Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra hinh hoc 8 tiet 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD –ĐT THỊ XÃ BN HỒ</b> <b>Tuần 6,tiết 18</b>
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- hệ thống lại các kiển thức đã họctrong chương I.</b>
<b>- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập.</b>
<b>-Giáo dục tính cẩn thận , trình bày rõ ràng mạch lạc.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>GV : bài kiểm tra</b>


<b>HS : ôn tập kiến thức, thước kẻ, eeke.</b>
<b>III. Ma trận </b>


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


1.Tứ giác lồi Câu 1


0.5


1
2.Hình thang,hình thang


vng,hình thang cân,hình
bình hành,hình chữ nhật,hình
thoi,hình vuông.



Câu
2,4,5,6
2.0


Câu 2
5.0


5


3.Đối xứng trục,đối xứng
tâm,tam đối xứng,trục đối
xứng của một hình.


Câu 3
0.5


Câu 1
2.0


2


Tổng 2.0 3.0 5.0 8



10.0
IV. Đề bài :


A.Trắc nghiệm : ( khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng )
1.Cho tứ giác ABCD có  <sub>70 ;</sub><i>o</i>  <sub>80 ;</sub><i><sub>o</sub></i>  <sub>90</sub><i><sub>o</sub></i>



<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> . Số đo góc D là


A.90o <sub>B.100</sub>o <sub>C.110</sub>o <sub>D.120</sub>o


2.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình :


A.Hình bình hành B. hình chữ nhật C. hình thoi D.hình vng
3. Một đoạn thẳng có mấy tâm đối xứng :


A. 1 B.2 C.3 D.4


4.Hình bình hành có một góc vng là hình :


A.Hình thang cân B. hình chữ nhật C. hình thoi D.hình vng
5.hình thoi là tứ giác có :


A.2 cạnh bằng nhau B.2 góc bằng nhau C.4 cạnh bằng nhau D.4 góc bằng nhau
6.Hình thoi có một góc vng là hình


A. hình thang cân B.hình chữ nhật C.Hình bình hành D.hình vng
B.Tự luận :


Câu 1. (2 đ)Cho hình thoi ABCD.Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a, xác định tâm đối xứng của hình thoi ABCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2.( 5đ) Cho ABC vuông tại B.Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AC. Gọi D là
điểm đối xứng với B qua N, E là điểm đối xứng với A qua M.chứng minh ;


a, Tứ giác ABMN là hình thang vng.
b, Tứ giác ABEC là hình bình hành.


c, Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.


d, Tứ giác ABCD là hình vuông khi nào?
<b>. Đáp án : </b>


<i>A<b>. trắc nghiệm :</b>I</i> (mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm)


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


<b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<i><b>B. Tự luận : </b></i>


<b>Câu 1</b><i>.</i>( vẽ hình đúng được 0.5 đ)


a, tâm đối xứng là điểm O ( 0.5 đ)


b, các trục đối xứng là đường thẳng AC và BD ( 1.0)
<b>Câu 2. vẽ hình và ghi GT, KL được 1.0 đ </b>


GT ABC, <i><sub>B</sub></i> <sub>90</sub><i>o</i>,BM = MC
AN = NC, BN = ND, AM = ME


KL a, Tứ giác ABMN là hình thang vng.
b, Tứ giác ABEC là hình bình hành.
c, Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
d, Tứ giác ABCD là hình vng khi nào
Chứng minh :


a, Ta có BM = MC, AN = NC ( gt ) nên MN là đường trung


binh của ABC  MN // AB  tứ giác ABMN là hình
thang có <i><sub>B</sub></i> <sub>90</sub><i>o</i>


 nên ABMN là hình thang vng. (1.0)


b, Tứ giác ABEC có : BM = MC, AM = ME ( gt)  ABEC là


hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường. (1.0)


c, Tứ giác ABCD có : AN = NC , BN = ND (gt)  ABCD là
hình bình hành( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường). Có <i><sub>B</sub></i> <sub>90</sub><i>o</i>


 nên ABCD là hình chữ nhật. (1.0)


d, hình chữ nhật ABCD là hình vng khi AB = BC  <sub></sub>
ABC vuông cân tại A(1.0)


O


D


C
B


A


E
D



N


M C


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×