Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng Đường lối Đảng Cộng sản - Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) - HV Tài Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.83 KB, 31 trang )

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chương II


Nội dung khái quát.

Chủ trng đấu tranh từ NM 1930 ®Õn NĂM 1939.
1. Giai ®o¹n 1930-1935.
2. Giai ®o¹n 1936-1939.
II. Chđ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.

2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của cách mạng th¸ng 8-1945


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
1. Giai đoạn 1930-1935.
* Khái
quát
về trị
sự của
ra đời
của Luận cơng chính trị.
a. Luận
cơng
chính


ảng.

Luận cơng chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo đ
ợc thông qua tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng ảng họp từ
ngày 14 đến ngày 31 tháng 10-1930 tại Hơng Cảng (Trung
Quốc)
* Nội dung Luận cơng chính trị
- Luận cơng xác định mâu thuẫn cơ bản của xà hội
ông Dơng là: Một bên là thợ thuyền, dân cày, các phần tử lao
khổ; một bên là địa chủ phong kiến, t bản và đế quốc chủ
nghĩa.
- Luận cơng xác định chiến lợc của cách mạng ông D
ơng: Làm cách mạng t sản dân quyền (có tính chất thổ địa
và phản đế) rồi tiến thẳng lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát
triển TBCN.
- Luận cơng xác định nhiệm vụ của cuộc CM t sản dân
quyền:
+ ánh đổ các di tích phong kiến, thực hành


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
1. Giai đoạn 1930-1935.
+ ánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập hoàn toàn cho
a. Luận cơng chính trị của ảng.
ông Dơng.
Hai nhiệm vụ này có quan hệ mật thiết với nhau, nhng
vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng t sản dân quyền.
- Luận cơng xác định lực lợng cách mạng: Công nhân,
nông dân là động lực của cách mạng. Công nhân là giai cấp
lÃnh đạo cách mạng thông qua đội tham mu của nó là ảng cộng

sản.
- Luận cơng xác định phơng pháp cách mạng: ảng phải
lÃnh đạo quần chúng đánh đổ chính phủ của địch thông qua
võ trang bạo động theo khuôn phép nhà binh.
- Luận cơng xác định vai trò của ảng cộng sản: ảng là
điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi cho cách mạng ông D
ơng.
- Luận cơng xác định mối quan hệ gia các mạng ông D
ơng với các mạng thế giới: cách mạng ông Dơng là một bộ phận
của cách mạng thế giới.
Vỡ vậy, phải đoàn kết với vô sản thế giới, trớc hết là vô


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
1. Giai đoạn 1930-1935.
a. Luận cơng chính trị của ảng.

ánh giá:
- Ưu điểm:
Luận cơng đà khẳng định lại nhiều vấn đề mà Chính cơng
vắn tắt, Sách lợc vắn tắt đà trỡnh bày nh mục đích, tính chất
cách mạng ông Dơng; lực lợng cách mạng, lÃnh đạo cách mạng và
mối quan hệ gia cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
- Hạn chế:
+ Cha xác định rõ mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu
của xà hội ông Dơng nên t tởng chiến lợc vủa Luận cơng nặng
về đấu tranh giai cấp, về vấn đề cách mạng ruộng đất mà
không đa vấn đề dân tộc lên hàng đầu.
+ Nhận thức giáo điều về vấn đề dân tộc và dân chủ: Do ảnh
hởng quan điểm tả khuynh của Quốc tế cộng sản, vỡ vậy

nặng về đấu tranh giai cấp, đấu tranh trong toàn khu vực.
+ ánh giá cha đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu t sản,
mặt tích cực của bộ phận t sản dân tộc, cha lôi kéo đợc bộ
phận trung tiểu địa chủ yêu nớc trong cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc.


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
1. Giai đoạn 1930-1935.
b. Chủ trơng khôI phục tổ chức ảng và
phong trào cách mạng (1932-1935)

* Tỡnh hỡnh cách mạng ViƯt Nam sau cao trµo 1930-1931:
Sau cao trµo 1930-1931, thùc dân Pháp tiến hành khủng bố trắng
phong trào cách mạng, các cơ sở ảng bị vỡ lở, tổn thất rất lớn. Mặc
dù vậy, nhng đảng viên vẫn kiên trung, bám trụ quần chúng để bảo
vệ đờng lối của ảng, chắp nối gây dựng lại cơ sở cách mạng.

* Sự lÃnh đạo của ảng:
ảng ta luôn theo dõi sát sao diễn biến của phong trào và có nhng
chỉ đạo kịp thời:
+ Nm 6- 1932 ban lÃnh đạo của ảng ở hải ngoại đợc thành lập, ra ch
ơng trỡnh hành động nhằm từng bớc khôi phục phong trào cách mạng
trong cả nớc.
+ Tháng 3/1935, ại hội lần thứ nhất của ảng cộng sản ông Dơng
đà họp từ 27-31/3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc), đánh dấu sự hồi phục
của phong trào cách mạng đồng thời tiếp tục vạch ra chủ trơng nhiệm
vụ trớc mắt của phong trào cách mạng ông Dơng.
Tuy nhiên t tởng chủ đạo của nghị quyết của ại hội một lần na cho
thấy, vẫn tiếp tục đứng trên quan điểm của Hội nghị lần thứ nhất

tháng 10/1930 cùng với Luận cơng chính trị do Hội nghị này thông
qua.


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
1. Giai đoạn 1930-1935.
b. Chủ trơng khôI phục tổ chức ảng và
phong trào cách mạng (1932-1935)

* Nhng kết quả:
- Mặc dù còn có điểm hạn chế song, các nghị quyết nói
trên của ảng đà đợc góp phần to lớn đa phong trào cách
mạng của quần chúng trong cả nớc dần dần đợc hồi phục với
nhiều hỡnh thức khác nhau.
- Các cơ sở ảng đợc nối lại, các cơ sở quần chúng đợc
gây dựng, các phong trào đấu tranh nhất là của công nhân
và nông dân đà hoạt động trở lại. Phong trào cách mạng Việt
Nam lại bớc vào thời kỳ ®Êu tranh míi.


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
2. Giai đoạn 1936-1939.
a. Hoàn cảnh lịch sử.

* Tỡnh hỡnh thế giới
- Chủ nghĩa phát xít ra đời, đặt loại ngời trớc thảm hoạ
của chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trớc tỡnh hỡnh đó, ại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng
sản đà họp và chỉ ra kẻ thù chính của cách mạng thế giới, đề
ra nhiệm vụ trớc mắt và kêu gọi thành lập Mặt trận nhân

dân rộng lớn để chống chủ nghĩa phát xít.
Trớc tỡnh hỡnh đó, ại hội lần thứ VII của Quốc tế
Cộng sản họp là sự kiện quan trọng đà chỉ đạo kịp
thời phong trào cách mạng thế giới. Cụ thể:
+ Kẻ thù trớc mắt của nhân dân thế giới lúc này là chủ
nghĩa phát xít .
+ Nhiệm vụ trớc mắt của nhân dân thÕ giíi lóc nµy lµ
chèng CNPX, chèng chiÕn tranh nh»m mục tiêu giành dân
sinh, dân chủ và hoà bỡnh.
+ ại hội chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân rộng
rÃi ở các nớc để tập hợp lực lợng chống chủ nghÜa ph¸t xÝt,
chèng chiÕn tranh.


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
2. Giai đoạn 1936-1939.
a. Hoàn cảnh lịch sử.

* Tỡnh hỡnh thÕ giíi
- ë níc Ph¸p, c¸c nhãm ph¸t xÝt ra đời và chống phá cách
mạng quyết liệt nhng không nắm đợc chính quyền. Chính
phủ dân chủ t sản ra đời là điều kiện thuận lợi cho cách
mạng.
Dới ánh sáng nghị quyết VII của Quốc tế cộng sản
(7/1935), Mặt trận nhân dân chống phát xít ở Pháp đợc
thành lập đà giành đợc thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử
tháng 1 - 1936. Chính phủ mới đợc thành lập đà thi hành
nhiều chính sách có lợi cho các nớc thuộc địa trong đó có
nhân dân các nớc ông Dơng.



I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
2. Giai đoạn 1936-1939.
b. Chủ trơng và nhận thức mới của ảng

* Chủ trơng và nhận thức mới của ảng trong giai
đoạn này trớc hết đợc thể hiện trong hội nghị TW lần
thứ 2 tháng 7 /1936, rồi tiếp tục bổ sung trong các hội
nghị TW tháng 3-1937, tháng 9-1937, tháng 3-1938.
Nội dung cơ bản của các hội nghị trên:
+ Về t tởng chỉ đạo chiến lợc: ảng chủ trơng đấu
tranh đòi dân sinh, dân chủ.
+ Xác định kẻ thù: Kẻ thù trớc mắt của nhân dân ông D
ơng là bọn phản động thuộc địa và tay sai.
+ Nhiệm vụ và mục tiêu đấu tranh: Chống bọn phản
động thuộc địa và tay sai, giành dân sinh, dân chủ.
+ Về công tác mặt trận: ể tập hợp lực lợng thực hiện
nhiệm vụ, mục tiêu trên, ảng chủ trơng thành lập Mặt trận
nhân dân phản đế ông Dơng. ến tháng 3-1938, mặt
trận này đổi tên thành Mặt trận Dân chủ ông Dơng..
+ Về hỡnh thức tổ chức và phơng pháp đấu tranh:
Chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp là chủ yếu sang
đấu tranh công khai, nửa hợp pháp.


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
2. Giai đoạn 1936-1939.
b. Chủ trơng và nhận thức mới của ảng

* Chủ trơng và nhận thức mới của ảng trong giai

đoạn này trớc hết đợc thể hiện trong hội nghị TW lần
thứ 2 tháng 7 /1936, rồi tiếp tục bổ sung trong các hội
nghị TW tháng 3-1937, tháng 9-1937, tháng 3-1938.
+ Về đoàn kết quốc tế: Phải đoàn kết chặt chẽ với giai
cấp công nhân và ảng cộng sản Pháp, nêu cao khẩu hiệu
ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp để chống kẻ
thủ chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc
địa.


I. Chủ trơng đấu tranh từ NM 1930 đến NM 1939.
2. Giai đoạn 1936-1939.
b. Chủ trơng và nhận thức mới của ảng

* ánh giá chung về chủ trơng của ảng giai đoạn
1936-1939.
+ Hội nghị đà giải quyết tốt mối quan hệ gia nhiệm vụ
trớc mắt và nhiệm vụ lâu dài. ây là biểu hiện sinh động
trong nhận thức mới của ảng về mối quan hệ gia hai nhiệm
vụ dân tộc và dân chủ (Phân tích sâu hơn ý này - Dẫn
chứng trong bản Dự thảo T41).
+ Chủ trơng trên đà tập hợp đợc rộng rÃi mọi lực lợng
trong dân tộc.
+ Các hỡnh thức đấu tranh ảng đề ra linh hoạt sáng tạo
và phù hợp yêu cầu của cách mạng Việt Nam lúc này.
+ Chủ trơng trên của ảng thể hiện sự trửơng thành cả
về chính trị, t tởng của ảng, mặt khác nó còn thể hiện
bản lĩnh chính trị vng vàng, tính độc lập tự chủ cao trong
việc đề ra chủ trơng đờng lối cách mạng, phù hợp với mỗi giai
đoạn nhất định.

Nhờ có sự chuyển hớng chỉ đạo kịp thời và đúng đắn
đó nên phong trào cách mạng nớc ta giai đoạn 1936-1939 đÃ


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
a. Hoàn cảnh lịch sư.

* Tình hình thÕ giíi.
- Ngµy 1-9-1939, chiÕn tranh thÕ giới thứ II bùng nổ và
lan rộng trên phạm vi thế giới đà chi phối sâu sắc đời
sống kinh tế, chính trị, xà hội tất cả các nớc.
- Cách mạng Pháp bị khủng bố và đàn áp. Mặt trận
nhân dân Pháp vỡ, ảng cộng sản Pháp bị tổn thất nặng
nề. Tháng 6/1940, Pháp bị phát xít ức chiếm đóng.
- 22/6/1941, Liên xô tham gia chiến tranh làm cho
tính chất của cc chiÕn tranh thay ®ỉi


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
a. Hoàn cảnh lịch sử.

* Tỡnh hỡnh trong nớc.
- ở ông Dơng, thực dân Pháp thi hành hàng loạt chính
sách phản động thời chiến cả về kinh tế, chính trị và
quân sự.
- Ngày 22-9-1940, sau khi đà chiếm một phần lÃnh thổ

Trung Quốc và Triều Tiên, Nhật tiến vào ông Dơng, đánh
chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng, buộc Pháp phải nh
ợng bộ quyền lợi cho Nhật. Nhật và Pháp đà cấu kết với nhau
ra sức bóc lột nhân dân ta tới tận xơng tuỷ.
- Sự cấu kết gia phát xít Nhật và thực dân Pháp thống trị
nhân dân ta làm cho sức nớc thỡ yếu, dân thỡ mòn. Toàn
thể dân tộc nhất là nhân dân lao động vô cùng khốn
khổ. Mâu thuẫn gia dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp
- Nhật vô cùng sâu sắc. ông Dơng đang tiến tới một cuộc
cách mạng dân tộc giải phóng .


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
b. Sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của ảng.
Nội dung chuyển hớng
- Vấn đề độc lập dân tộc đợc đặt lên hàng đầu, là nhiệm vụ
trung tâm của CMVN. Các nhiệm vụ khác đều nhằm phục vụ cho
nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là Tịch thu rng ®Êt cđa bän
®Õ qc, ViƯt gian chia cho dân cày, còn khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất tạm gác lại. ồng thời nêu cao khẩu hiệu thành lập
Chính phủ liên bang cộng hoà dân chủ ông Dơng thay cho
khẩu hiệu thành lập Chính quyền công nông.
- Về công tác tổ chức, tập hợp lực lợng:
ảng chủ trơng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản
đế ông Dơng (11-1939) và đến tháng 5-1941, theo sáng kiến
của Nguyễn ái Quốc, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh
gọi tắt là Mặt trận Việt Minh. Các đoàn thể trong mặt trận

đều mang tên cứu quốc. Trên cơ sở đó đoàn kết chặt chẽ với Lào
Campuchia và thành lập Mặt trận thống nhÊt chung cđa 3 níc.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
b. Sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của ảng.

Nội dung chuyển hớng
- Về phơng thức hoạt động và phơng pháp đấu
tranh:
ảng chủ trơng sử dụng bạo lực cách mạng của
quần chúng với hai lực lợng: lực lợng chính trị và lực lợng vũ
trang, kết hợp hai hỡnh thức đấu tranh: đấu tranh chính
trị với đấu tranh vũ trang tiến lên khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền khi thời cơ đến .
Nh vậy xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
là nhiệm vụ trung tâm của toàn ảng và toàn dân ta
trong giai đoạn hiện tại.
- ảng còn chủ trơng giảI quyết vấn đề dân tộc
trong phạm vi mỗi nớc Dông Dơng, tôn trọng quyền tự
quyết của các dân tộc.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
c. ý nghĩa.


- Sự chuyển hớng chiến lợc cách mạng t sản dân quyền với
nhiệm vụ trọng tâm lúc này là đặt vấn đề dân tộc lên
hàng đầu, thể hiện sự nhạy bén sáng suốt của ảng, là sự
kế tục quan điểm Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc ở
một nớc thuộc địa.
- ờng lối đó đáp ứng đợc yêu cầu bức thiết của CMVN và
nguyện vọng chân chính của toàn thể dân tộc, vỡ vậy nó
là cơ sở cho sự thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945.
- Nhờ có đờng lối đung đắn đó, từ 1941-1944, trong khi
vừa đấu tranh chống Pháp Nhật, công tác xây dựng
chuẩn bị lực lợng, chuẩn bị cn cứa địa đợc đẩy mạnh,
quần chúng đợc rèn luyện tập dợt đấu tranh, thực hiện tốt
10 chơng trỡnh của Mặt trận Việt Minh là tiền đề đa
đến thắng lợi của cách mạng sau này.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
a. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.

* Hoàn cảnh lịch sử
- Vào cuối nm 1944 đầu nm 1945, chiến tranh thế
giới thứ II bớc vào giai đoạn cuối mà sự thắng lợi tất yếu
thuộc về phe đồng minh.
- ông Dơng gi vị trí đặc biệt quan trọng và sự
chiếm đóng của Nhật ở đây đang bị đe doạ nghiêm
trọng. Nhật nắm đợc tỡnh hỡnh và tiến hành đảo chính
Pháp trên toàn cõi ông Dơng vào đêm 9-3-1945.



II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
a. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.

* Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu
nớc của ảng.
- ánh giá tỡnh thế cách mạng:
+ Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở
ông Dơng đà tạo ra tỡnh hỡnh khủng hoảng chính trị sâu
sắc.
+ ảng xác định: nhng điều kiện khëi
nghÜa cha thùc sù chÝn muåi nhng c¬ héi tèt cho khởi
nghĩa đang đến.
- Xác định đối tợng cách mạng: Chỉ thị xác định
sau khi Nhật đảo chính Pháp thỡ phát xít Nhật là kẻ thù
chính, chủ yếu trớc mắt của nhân dân ông Dơng. Do
vậy khẩu hiệu đấu tranh lúc này là ánh đuổi phát xít
Nhật.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
a. Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.

* Chủ trơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc
của ảng.
- Chỉ thị đề ra nhiệm vụ trớc mắt:

+ ảng phát động một cao trào kháng Nhật cứu nớc làm
tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa và sẵn sàng chuyển
qua hỡnh thức tổng khởi nghĩa một khi có điều kiện .
+ Chỉ thị chuyển hớng công tác tuyên truyền và đấu
tranh, đẩy mạnh phong trào cả ở thành thị và nông thôn.
Muốn vậy phải thực hiện nh ng hỡnh thức đấu tranh và
tuyên truyền cao hơn, mạnh hơn nh tuyên truyền xung
phong có vũ trang, biểu tỡnh, tuần hành, thị uy, bÃi công
chính trị.
+ Tích cực chuẩn bị mọi mặt tiến tới khởi nghÜa vò trang.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
b. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945.

Thêi c¬ tỉng khëi nghÜa:
- ChiÕn tranh thÕ giíi thứ hai đi đến hồi kết thúc.
Ngày 14-8-1945, Nhật Hoàng đầu hàng quân đồng minh
vô điều kiện. Quân Nhật ở ông Dơng hoang mang rÃ
rời.
- ở trong nớc, quần chúng đà đợc tập hợp thành đội
quân chính trị hùng hậu, đợc rèn luyện qua đấu tranh
đặc biệt qua cao trào kháng Nhật cứu nớc, lúc này đÃ
sẵn sàng hy sinh với quyết tâm cao nhất để giành độc
lập; các lực lợng trung gian đang ngả dần về phe cách
mạng.
- ảng cộng sản Việt Nam đà chuẩn bị chu đáo về
mọi mặt, sẵn sàng lÃnh đạo quần chúng giành chính
quyền.



II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
b. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
* Chủ trơng tổng khởi nghĩa của ảng.
Trớc tỡnh hỡnh đó, ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của ảng đà họp và
quyết định:
- Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc từ tay phát xít
Nhật trớc khi quân ồng minh vào ông Dơng với nguyên tắc chỉ đạo khởi
nghĩa là tập trung, thống nhất và kịp thời. Hội nghị còn quyết định nhng
vấn đề đối nội và đối ngoại của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà sau khi cách
mạng thành công.
Khẩu hiệu lúc này là: Phản đối xâm lợc, Hoàn toàn độc lập, chính quyền
về tay nhân dân.
Hội nghị nêu nhng nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là tập trung, thống
nhất và kịp thời.
+ Tập trung, thống nhất, kịp thời.
+ ánh chiếm ngay nhng nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn.
+ Quân sự và chính trị phải phối hợp, làm tan rà tinh thần quân địch và gọi
hàng trớc khi đánh.
+ Thành lập chính quyền nhân dân trớc khi quân đồng minh vào ông D
ơng.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
b. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

* Chủ trơng tổng khởi nghĩa của ảng.

- Hội nghị quyết định nhng vấn đề đối nội và đối ngoại
của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ ối nội: Lấy 10 chính sách lớn của Việt Minh làm chính sách cơ
bản.
+ ối ngoại: Thực hiện nguyên tắc bỡnh đẳng, hợp tác, thêm bạn, bớt
thù, tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, triệt để lợi dụng
mâu thuẫn gia Pháp - Anh và Mỹ - Tởng, hết sức tránh trờng hợp
một mình phảI đối phó với nhiều kẻ thï trong mét lóc, tranh thđ sù
đng hé cđa c¸c nớc Liên Xô, Trung Quốc.
- Ngày 16 và 17 tháng 8-1945, ại hội Quốc dân Tân Trào đợc triệu
tập dới sự chủ trỡ của Hồ Chí Minh. ại hội thông qua nghị quyết về
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc, đồng thời quyết
định quốc kỳ, quốc ca và bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng toàn
quốc do Hồ Chí Minh đứng đầu. Khi cần thiết uỷ ban này sẽ
chuyển thành chính phủ lâm thời của nớc Việt Nam dân chủ Cộng
hòa.


II. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
2. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
b. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

ảng.

* Chủ trơng tổng khởi nghĩa của

ý nghĩa của chủ trơng trên:
Nhng quyết định trên đây của Hội nghị
toàn quốc và ại hội Quốc dân Tân Trào là nhng quyết
định lịch sử, thể hiện sự dũng cảm, quyết tâm cao và

sự thống nhất trong ảng và quần chúng, đa đến sự
thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945.


×