Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi HSG cap huyen 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KẾ SÁCH </b> <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP </b>
<b>HUYỆN</b>


<b>Trường THCS Ba Trinh</b> <b>Thời gian: 150 phút</b>


<b>Môn: sinh học.</b>


<b>Câu 1:</b>

(

<b>2.0đ</b>

) Hãy cho biết lồi người có tổ tiên là lồi nào? Hãy tìm những dẫn


chứng để chứng minh mối quan hệ đó? Lồi người tiến hố hố hơn tổ tiên


như thế nào?



<b>Câu 2:</b>

<b>( 3 ®iĨm )</b>

:

Giải thích các đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng của



nó trong cơ thể?



<b>Câu 3:</b>

<b>(2.0đ)</b>

So sánh sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều



kiện.



<b>Câu 4 :</b>

<b>(2.5đ)</b>

Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của quá trình phát sinh giao


tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái?



<b>Câu 5:</b>

<b>( 1.5đ)</b>

Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân


sinh vật?



<b>Câu 6: (3.0đ)</b>

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN và


ARN ?



<b>Câu 7: (3.0đ)</b>

Ở người, nhóm máu được quy định bởi các kiểu gen tương ứng như


sau:




- Nhóm máu A kiểu gen : I

A

<sub>I</sub>

A hoặc

<sub>I</sub>

A

<sub>I</sub>

O

- Nhóm máu B kiểu gen : I

B

<sub>I</sub>

B hoặc

<sub>I</sub>

B

<sub>I</sub>

O

- Nhóm máu O kiểu gen : I

O

<sub>I</sub>

O


- Nhóm máu AB kiểu gen : I

A

<sub>I</sub>

B


a. Lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiêủ hình của các con trong các trường


hợp sau:



- Bố máu A, mẹ máu O



- Bố máu AB, mẹ máu B dị hợp tử.



b. Bố có máu A (hoặc B có thể sinh con có máu O được khơng ? Giải thích và


cho biết nếu được thì kiểu gen và kiểu hình của mẹ phải như thế nào?



<b>Câu 8:</b>

(

<b>3.0đ</b>

) Một gen có chiều dài 5100 A

o

<sub>. Trong gen tổng tỉ lệ hai loại nucleotit </sub>


bổ sung với nhau bằng 40% tổng số nucleotit của gen.



a. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.



b. Cho biết gen tự nhân đôi 7 lần . Tính tổng số nucleotit tự do cần thiết mà


mơi trường cung cấp để gen thực hiện q trình nhân đôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN.</b>



Câu Nội dung Điểm


1
(2.0đ)



- Lồi người có tổ tiên là lồi vượn người.


- Dẫn chứng chứng minh mối quan hệ đó: Cả người và vượn người đều có những
đặc điểm giống nhau như


+ Đi bằng bàn chân


+ Bàn tay bàn chân đều có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón cịn lại
+ Đặc biệt là cấu tạo của các hệ cơ quan hoàn toàn giống nhau.


- Loài người tiến hoá hơn tổ tiên ở những đặc điểm sau: Đơi tay của người ngồi
chức năng cầm nắm như vượn người, ở người đơi tay cịn giữ một chức năng quan
trọng là lao động làm được nhiều công việc. Một đặc điểm tiến hoá nhất của người
so với vượn người đó là khả năng giao tiếp bằng ngơn ngữ cịn ở lồi vượn thì
khơng có. Người có khả năng tư duy và biết nhận thức đúng sai…


0.25đ
1.0đ


0.75đ


2
(3.0đ)


- Bao quanh tim là 1 màng liên kết mỏng có tiết dịch nhầy giúp tim khi co bóp
giảm ma sát với các bộ phận gần nó.


- Tim cú yu t thần kinh tự động, nhờ vậy có thể co bóp liên tục kể cả khi ngủ.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ đảm bảo lực bóp ln a mỏu vo


ng mch.


- Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp đẩy và l u thông máu
trong vòng tuần hoàn lớn.


- Van nhĩ thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất
giúp máu chỉ lu thông 1 chiỊu tõ t©m nhÜ xng t©m thÊt.


- Van bán nguyệt: Ngăn giữa động mạch với tâm thất. Cấu tạo của van này giúp
máu chỉ lu thông một chiều từ tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi.


0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3


(2.0đ) -Là phản xạ hình thành trong đời sống Phản xạ có điều kiện
cá thể là kết quả của quá trình rèn
luyện và học tập.


- Trả lời các kích thích bất kì hay kích
thích có điều kiện, do rèn luyện , học
tập,


- Kém bền vững, không di truyền
- Số lượng không hạn chế, cung phản
xạ phức tạp, hình thành đường liên hệ


thần kinh tạm thờI,


- Trung ương nằm ở vỏ não


Phản xạ không điểu kiện
- Là phản xạ sinh ra đã có khơng cần
phảI học tập.


- Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích khơng điều kiện, mang
tính chất bẩm sinh


- Bền vững, di truyền, mang tính
chủng loại.


- Có hạn định, cung phản xạ đơn
giản,


- Trung ương thần kinh nằm ở trụ
não.


0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
4


(2.5đ)



* Giống nhau:


+ Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời k× chÝn


+ Các TB mầm (nỗn ngun bào, tinh ngun bào) đều thực hiện nguyên phân
liên tiếp nhiều lần


+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử


* Khác nhau:


1.0đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao t c


- NoÃn bào bậc 1 qua giảm ph©n I cho
thĨ cùc thø nhÊt <i>(kÝch thíc nhá)</i> vµ no·n
bµo bËc 2 <i>(kÝch thíc lín).</i>


- No·n bµo bËc 2 qua giảm phân II cho
thể cực thứ 2 (kÝch thíc nhá) vµ mét tÕ
bµo trøng <i>(kÝch thíc lín)</i>


- Từ mỗi nỗn bào bậc 1 qua giảm phân
cho 2 thể cực và một TB trứng, trong đó
chỉ có trứngtrực tiếp thụ tinh


- Tinh bµo bËc 1 qua giảm phân I cho
2 tinh bào bậc 2.



- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II
cho 2 tinh tử , các tinh tử phát triển
thành tinh trùng.


- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho
4 tinh trùng , các tinh trùng này đều
tham gia vào thụ tinh.


MỗI ý
so sánh
đúng
được
0.5 đ
5


(1.5đ) - Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trỳc của gen- Các ĐBG biểu hiện ra KH thường là có hại cho bản thân SV vì nó phá vỡ sự
thống nhất hài hồ trong KG đã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời,
gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein.


0.5đ
1.0đ


6
(3.0)đ


<b>* Giống nhau:</b>


- Đều đợc tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dới tác dụng của enzim.
- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân TB tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi
mảnh



- Đều có hiện tợng tách 2 mạch đơn ADN.


- §Ịu diƠn ra sự liên kết giữa các nucleotit của môi trờng nội bào với các nucleotit
trên mạch ADN theo NTBS.


- Đều tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là phân tử AND.


* Khỏc nhau:


ADN ARN


- Xảy ra trên toàn bộ các gen cđa ph©n
tư ADN.


- Q trình nhân đơi ADN diễn ra trên
cả 2 mạch của phân tử ADN theo2
h-ớng ngợc nhau.


- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4
loại nu: A,T,G,X


- Mạch mới đợc tổng hợp sẽ liên kết
với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo
thành phân tử ADN con.


- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 ph©n tư
ADN con giống nhau.


- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc là:


Khuôn mẫu, NTBS, và nguyên tắc bán
bảo toàn( giữ l¹i 1 nưa )


- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tơng ứng
với 1 gen nào đó.


- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm
mạch khuôn. ( Quá trình tổng hợp
ARN diễn ra trên 1 mạch của gen ).
- Nguyên liệu để tổng hợp là 4 loại nu:
A,U,G,X.


- Mạch ARN sau khi đợc tổng hợp sẽ
rời nhân ra TBC để tham gia vào quá
trình tổng hợp Protein.


- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử
ARN.


- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là:
NTBS và nguyên tắc khuôn mẫu.


1.0đ
( mỗi ý


tr li
ỳng l
0.25 đ)
2.0đ
(Mỗi ý


so sánh
sai trừ
0.25đ)
7


(3.0đ) a. Sơ đồ lai, kiểu gen, kiểu hình của con.* Bố máu A có kiểu gen IA<sub>I</sub>A hoặc <sub>I</sub>A<sub>I</sub>O
Mẹ máu O có kiểu gen IO<sub>I</sub>O


Sơ đồ lai có thể là:
<i> Trường hợp 1</i>


P : IA<sub>I</sub>A<sub> ( bố máu A) x I</sub>O<sub>I</sub>O <sub>(mẹ máu O)</sub>
G : IA <sub>I</sub>O


F1 : KG: IA<sub>I</sub>O<sub> </sub>


KH: 100% máu A


<i>Trường hợp 2 </i>


P : IA<sub>I</sub>O<sub> ( bố máu A) x I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>(mẹ máu O)</sub>
G : IA<sub>, I</sub>O <sub>I</sub>O


0.25đ
0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

F1 : Kg: IA<sub>I</sub>O<sub> , I</sub>O<sub>I</sub>O
Kh: 1 máu A : 1 máu O


 Bố máu AB có kiểu gen IAIB



Mẹ máu B dị hợp tử có kiểu gen IB<sub>I</sub>O
Sơ đồ lai:


P : IA<sub>I</sub>B<sub> ( bố máu A) x I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>(mẹ máu B)</sub>
G : IA<sub>, I</sub>B <sub>I</sub>B , <sub>I</sub>O


F1 : Kg: IA<sub>I</sub>B <sub>:</sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> : I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>: I</sub>B<sub>I</sub>O


Kh: 1 máu AB : 1 máu A : 2 máu B


b. Bố có máu A (hoặc máu B) có thể hoặc khơng thể sinh con máu O vì:
- Con máu O (IO<sub>I</sub>O<sub>) chứng tỏ bố và mẹ phải tạo được giao tử I</sub>O


- Nếu bố có máu A đồng hợp (IA<sub>I</sub>A<sub>) hoặc máu B đồng hợp (I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>) thì khơng thể </sub>
tạo dược giao tử IO<sub> nên không thể sinh được con máu O</sub>


Nếu bố có máu A dị hợp (IA<sub>I</sub>O<sub>)hoặc máu B dị hợp (I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>)có thể tạo được giao tử I</sub>O
và có thể sinh được con có máu O, nhưng trong trường hợp này, người mẹ cũng
phải tạo được giao tử IO<sub> tức mẹ phải có một trong các kiểu gen sau: I</sub>B<sub>I</sub>O <sub>:</sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> I</sub>O<sub>I</sub>O


0.25đ
0.5đ


1.0đ


8
(3.0đ)


a. Số nucleotit cua gen là:



Ta có : L = N/2 x 3,4  N = 2L / 3,4 = (2 x 5100) / 3,4 = 3000 nu


* Trường hợp 1: % A + % T = 40 %


 % A = % T = 40 % : 2 = 20 %


Vậy số lượng nucleotit loạI A và T là: A = T = 3000 x 20 % = 600 nu
Số lượng nucleotit loạI G và X là: G = X = ( 3000/ 2) – 600 = 900 nu
* Trường hợp 2: : % G + % X = 40 %


 % G = % X = 40 % : 2 = 20 %


Vậy số lượng nucleotit loạI G và X là: G = X = 3000 x 20 % = 600 nu
Số lượng nucleotit loạI A và T là: A = T = ( 3000/ 2) – 600 = 900 nu
b. Số nucleotit tự do cần thiết mà môi trường cung cấp để gen tự nhân đôi 7 lần là:
N Td = N ( 2n - 1) = 3000 x ( 27 - 1) = 381000 nu


c. Số axit amin được tạo thành: N/ ( 2 x 3) –2 = 3000 / 6 - 2 = 498 a.a


1.0 đ


1.0đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×