Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng Bồi dưỡng chuyên viên chính trị: Pháp luật trong hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 39 trang )

LOGO

BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH

PHÁP LUẬT TRONG HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
TS. BÙI QUANG XUÂN


BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH

I. PHÁP LUẬT
TRONG HÀNH
CHÍNH NHÀ
NƯỚC


QUAN NIỆM CỦA MÁC

Pháp luật phải lấy xã hội làm cơ
sở, pháp luật phải là sự biểu
hiện của lợi ích và nhu cầu
chung trong xã hội


PHÁP LUẬT
 Hệ thống quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung phản ánh đời sống
kinh tế - xã hội,
 Do nhà nước đặt ra
 Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã


hội theo hướng mà nhà nước
mong muốn.


PHÁP LUẬT
 Xét về bản chất, chứa đựng trong nó tính
giai cấp và tính xã hội.
 Xét về mặt thuộc tính, 3 thuộc tính:
Tính quy phạm phổ biến,
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức,
Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà
nước.


CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Quy
Quyphạm
phạmpháp
phápluật:
luật:Là
Làđơn
đơnvịvịnhỏ
nhỏnhất
nhấtcấu
cấuthành
thành
HTPL,
HTPL,điều

điềuchỉnh
chỉnhmột
một quan
quanhệ
hệxã
xãhội
hộicụ
cụthể
thể
Chế
Chếđịnh
địnhpháp
phápluật:
luật:Là
Làmột
mộtnhóm
nhómquy
quyphạm
phạmpháp
phápluật
luật

cóđặc
đặcđiểm
điểmchung,
chung,điều
điềuchỉnh
chỉnhmột
mộtnhóm
nhómquan

quanhệ
hệ

xãhội
hộitương
tươngứng
ứng
Ngành
Ngànhluật:
luật:Là
Làhệ
hệthống
thốngcác
cácquy
quyphạm
phạmpháp
phápluật
luậtnhăm
nhăm
điều
điều chỉnh
chỉnh các
các quan
quan hệ
hệ xã
xã hội
hội cùng
cùng loại
loại trong
trong một

một
lĩnh
lĩnhvực
vực nhất
nhấtđịnh
địnhcủa
củađời
đờisống
sống


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
QPPL

CHẾ ĐỊNH
LUẬT

NGÀNH
LUẬT
CẤU TRÚC BÊN TRONG

VB
LUẬT
HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT
VB DƯỚI
LUẬT

HÌNH THỨC BIỂU HIỆN BÊN NGỒI



MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒN CHỈNH

TÍNH TỒN DIỆN

TRÌNH ĐỘ KHOA
HỌC PHÁP LÝ

HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT HỒNCHỈNH

TÍNH PHÙ HỢP

TÍNH ĐỒNG BỘ


QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1.1 KHÁI NIỆM

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung
 Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện,
 Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
những định hướng nhất định


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KN
PHÁP LUẬT VÀ KN QPPL

 Pháp luật là hệ thống quy tắc

xử sự
 QPPl là một quy tắc xử sự - một
đơn vị, một tế bào của Pháp
luật,
 PL điều chỉnh các quan hệ xã


ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Quy phạm pháp
luật là quy tắc
xử sự mang
tính bắt buộc
chung

Quy phạm
pháp luật do
NN ban hành
và bảo đảm
thực hiện

Nội dung của
quy phạm
pháp luật thể
hiện hai mặt:
Cho phép và
bắt buộc


CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

QPPLGỒM
GỒM33BỘ
BỘPHẬN
PHẬNHỢP
HỢPTHÀNH
THÀNH
QPPL

CHẾ TÀI

GIẢ ĐỊNH
• Ai?Tổ chức nào?
• Ở vào điều kiện,
• Hồn cảnh nào?

Hậu quả sẽ như thế nào
nếu vi phạm pháp luật?

QUI ĐỊNH
 Được làm gì?,
 Khơng được làm gì? Phải
làm ntn?


Lưu ý,
Một QPPL có thể khơng trình bày đầy đủ 3 bộ
phận, giả định, quy định và chế tài.
Nếu quy phạm thiếu quy định thì phần quy định sẽ
được hiểu ẩn ( tự hiểu)
Nếu quy phạm thiếu chế tài thì phần chế tài sẽ nằm

ở một quy phạm khác hoặc ở một văn bản pháp
luật khác


THÍ DỤ: Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của
pháp luật
Điều 57 Hiến pháp 1992

 GIẢ ĐỊNH: Công dân
 QUY ĐỊNH: Có quyền tự do…


Người nào thấy người khác đang ở trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện
mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó
chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm.
Điều 102 Bộ luật Hình sự

Giả định: Người nào… người đó chết
Chế tài: Thì bị phạt ……hai năm
Quy định: Hiểu ẩn


Điều 586 Bộ luật Hồng Đức qui định:
Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết thì 2
nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng
cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80 trượng.

Giả định: Trâu của hai nhà
đánh nhau
Qui định: Con nào
chết….cùng cày
Chế tài: trái luật….80 trượng


BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH

II. PHÁP LUẬT TRONG
HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚCPHÁP LUẬT VỀ
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH
CHÍNH CỦA CHỦ THỂ
TRONG QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC


PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

 Hệ thống các quy tắc xử sự
 Do các cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất
định
 Để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội cụ thể
trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước,
Nhằm duy trì trật tự, ổn định và góp phần
thúc đẩy sự phát triển quan hệ xã hội đó



VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

 Cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường
sức mạnh quyền lực nhà nước; pháp luật
là cơ sở pháp lý, là khung pháp lý cho tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
 Là phương tiện, là cầu nối để cụ thể hóa
và tổ chức thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và nhà
nước trong đời sống xã hội.


PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CĨ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN

 Thuộc lĩnh vực quản lý hành
chính nhà nước
 Thuộc lĩnh vực công
 Thực hiện theo thủ tục hành
chính, do cơ quan nhà nước,
người có thẩm quyền thực hiện


VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

 Cơng cụ để giúp nhà nước kiểm tra, kiểm
sốt hoạt động của các cơ quan, các nhân
viên nhà nước , các tổ chức, các doanh
nghiệp và mọi công dân.
 Phương tiện giúp nhà nước thực hiện chức

năng đối nội, đối ngoại, hội nhập, mở cửa
hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới
phù hợp với xu hướng pháp triển trong từng
giai đoạn, thời kỳ.


NHƯ VẬY,
Pháp luật và nhà nước luôn tác động, hỗ trợ
cho nhau, tạo tiền đề cho sự phát triển của
nhau.
 Nhà nước không thể thiếu được pháp luật,
 Pháp luật có vai trị vơ cùng to lớn đối với sự
tồn tại và phát triển của nhà nước.
 Một nhà nước hùng mạnh phải là một nhà nước
có hệ thống pháp luật hồn thiện và có sự tổ
chức thực hiện pháp luật nghiêm minh.


KINH TẾ
MƠI TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ, KINH TẾ
- XÃ HỘI KHU VỰC
VÀ THẾ GIỚI

CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN PHÁP
LUẬT TRONG HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC

TẬP QUÁN

ĐẠO ĐỨC

CHÍNH TRỊ


CHÍNH PHỦ

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
HÀNH CHÍNH
CỦA CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC

BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ
ỦY BAN NHÂN DÂN
CÁC CẤP


 - Tuyển dụng công chức;
- Đào tạo, bồi dưỡng;
- Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển,
biệt phái, từ chức, miễn nhiệm;
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
HÀNH CHÍNH CỦA
CƠNG CHỨC HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC

- Đánh giá công chức;
- Thôi việc, nghỉ hưu;


- Quản lý công chức;
- Khen thưởng và xử lý vi phạm.


×