Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA tu chon 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.49 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn 20/8/2010</b></i>
<b>Tiết 1+2</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1. ESTE </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức </b>


- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.


<b>2. Kĩ năng </b>


Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.


<b>III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không.</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài</b>


Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.



Gv: Nhận xét, sửa chữa.


Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải và trình bày


bài giải.


Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa.


Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích để tìm ra cách
phân biệt các este đã cho.


Hs: Phân tích <sub> giải và trình bày </sub>
bài giải.


Gv: Nhận xét, sửa chữa.


<b>Bài tập 1: Chất thơm P thuộc loại este có cơng thức </b>
phân tử C8H8O2 . Chất P không được điều chế từ
phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời
không có khả năng phản ứng tráng bạc. Cơng thức
cấu tạo thu gọn của P là.


A. C6H5COO-CH3 B. CH3COO-C6H5
C. HCOO-CH2C6H5 D. HCOOC6H4-CH3


HD giải


Chọn đáp án B


<b>Bài tập 2: Một este có cơng thức phân tử là C3H6O2, </b>
có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong
amoniac, công thức cấu tạo của este đó là


A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7
C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3


HD giải
Chọn đáp án A


<b>Bài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl </b>
axetat. Dãy hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3
este trên?


A. Quì tím, AgNO3/NH3 B. NaOH, dung
dịch Br2


C. H2SO4, AgNO3/NH3 D. H2SO4, dung
dịch Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Giao bài tập 4 cho Hs, hướng
dẫn Hs phương pháp xác định
công thức phân tử của este 
Hs giải bài tập.


Hs: Phân tích, giải bài tập và trình
bày bài giải..



Gv: Nhận xét, sửa chữa.


Gv: Giao bài tập 5 cho Hs hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập và trình


bày bài giải.


Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung
phương pháp điều chế axit và
ancol từ hiđrocacbon tương ứng.


Chọn đáp án C


<b>Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức </b>
bị este hóa hồn tồn thu được 1g este. Đốt cháy hồn
tồn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09
gam H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là
A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và


C2H4O2


C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và
C3H6O2


<b>Bài tập 5: Este A có cơng thức phân tử C2H4O2. Hãy:</b>
a) Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ


axit và ancol tương ứng.



b) Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được
60g este A, nếu giả sử hiệu xuất đạt 60%.


c) Viết phương trình phản ứng điều chế axit và ancol
nêu trên từ hiđrocacbon no tương ứng (có cùng số
nguyên tử C).


HD giải


a) Este A có cơng thức cấu tạo HCOOCH3, là este của
axit fomic và ancol metylic


HCOOH + CH3OH <sub>   </sub><b>H SO t2</b> <b>4</b>, <b>0</b>


    HCOOCH3 + H2O
46 60


b) Khối lượng axit fomic tính theo phương trình phản
ứng:


HCOOH


46.90


m = = 69 g


60


Hiệu suất phản ứng đạt 60% nên thực tế khối lượng
axit phải dùng:



69.100 = 115g
60


c) Phương trình phản ứng điều chế axit và ancol trên:
CH4 + Cl2 <b>a s</b>.


  CH3Cl + HCl
CH3Cl + NaOH <b><sub>t</sub>0</b>


  CH3OH + NaCl
CH3OH + CuO <b><sub>t</sub>0</b>


  HCH=O + H2O + Cu
HCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O <b><sub>t</sub>0</b>


 
HCOONH4 +
2NH4NO3 + 2Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv: Giao bài tập 6 cho Hs, gọi Hs
lên bảng giải. bài tập.


Hs: Chuẩn bị, giải bài tập.


Gv: Cùng với Hs khác nhận xét
và sửa chữa, kết luận


mạng như: K2Cr2O7 + H2SO4 tạo ra axit fomic.
CH3OH <b><sub>t</sub>0</b>



  HCOOH + H2O)
<b>Bài tập 6</b>


a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl
metacrylat từ axit metacrylic và metanol.


b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ
(plecxiglas) nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương
trình phản ứng trùng hợp.


HD giải


a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH <b>H SO t2</b> <b>4</b>, <b>0</b>
   
   


CH2 = C(CH3) – COOCH3
+ H2O


b) n CH2 = C(CH3) – COOCH3 <b><sub>xt t</sub></b>, <b>0</b>,<b><sub>P</sub></b>
  


<b>4. Củng cố: Gv nhắc lại cách xác định công thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của </b>
các chất, thiết lập công thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2,
H2O…


Dặn dò: Yêu cầu HS về xem lại các bài tập và học bài.



<i><b>Ngày soạn 25/8/2010</b></i>
<b>Tiết 3+4</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2. LIPIT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức </b>


- Biết đặc điểm cấu tạo của chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của chất béo.


<b>2. Kĩ năng </b>


Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ơn tập các kiến thức có liên quan.


<b>III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..</b>
<b>VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra s s </b>
<b>2. Kim tra bi c: .</b>


<i><b>Giáo viên : Lê Văn Toàn</b></i>


CH2 C


COOCH3



CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Bi mới</b>


<b> </b>A. Bài tập tự luận


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài</b>


Gv: Giao bài tập cho Hs,
yêu cầu Hs giải.


Hs: Thảo luận và tiến hành
giải bài tập .


Gv: Nhận xét, sửa chữa.


Bài 1


Đun nóng 4,45kg chất béo (tristearin)có chứa 20% tạp chất
với dung dịch NaOH.


Tính khối lượng glixerol thu được,biêt h=85%
Bài 1


(C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH  C3H5(OH)3 +C17H35COOH
Khối lượng glixerol thu được


là:3,56.92.85%/890=0,3128kg



Bài 2. Tính thể tích H2 thu được ở đktc cần để hiđrôhoa 1
tấn glixerol trioleat nhờ chất xúc tác là Ni,giả sử H =100%


Bài 2


(C17H33COO)3C3H5+ 3H2 (C17H35COO)3C3H5
Thể tích H2 cần : 1 tấn .3.22,4/884=76018lit


Bài 3. Khi xà phịng hố hồn tồn 2,52g chất béo A cần
90ml dung dịch KOH 0,1M.Mặt khác,khi xà phịng hố
hồn tồn 5,04g chất béo A thu được 0,53g glixerol.Tính
chỉ số axit và chỉ ssó xà phịng hố


Bài 3
nKOH =0,1.0,09=0,009mol


mKOH =0,009.56=0,504g=504mg
Chỉ số xà phịng hố : 504/2,52=200


Khối lượng glixerol thu được khi xàphịng hố 2,52g chất
béo là 0,53.2,52/5,04=0,265g


(RCOO)3C3H5+3KOHC3H5(OH)3+3RCOOH
3.56(g) 92(g)


m (g) 0,265(g)
m=0,484g=484mg


chỉ số axit : 504-484/2,52=8



<b>Bài tập 3: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), </b>
30% panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% stearin
( glixerol tristearat).


Viết phương trình phản ứng điều chế xà phịng từ loại mở
nêu trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol
thu được từ lượng mở nêu trên.


HD giải
C3H5(OOCC17H33)3 +3NaOH <b><sub>t</sub>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C3H8O3+3C17H33COONa (1)


884 92 304
Natri oleat
C3H5(OOCC17H31)3 +3NaOH <b><sub>t</sub>0</b>


 
C3H8O3+3C17H31COONa (2)


806 92 278


Natri panmitat
C3H5(OOCC17H35)3 +3NaOH <b><sub>t</sub>0</b>


 
C3H8O3+3C17H35COONa (3)


890 92 306



Natri stearat
Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg
stearin.


- Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3)
92.50 + 92.30 + 92.20 = 10,68 kg


884 806 890


- khối lượng xà phòng sinh ra ở các phản ứng trên:
3.304.50 + 3.278.30 + 3.306.20 = 103,24 kg


884 806 890


<b> B. Bài tập trắc nghiệm</b>
Câu 1 Hãy chọn câu đúng


A. xà phòng là muối natri của axit béo B. xà phòng là muối natri,kali của axit béo
C. Xà phòng là muối của axit hữu cơ D. xà phòng là muối natri,kali của axit
axetic


Câu 2. Mệnh đề nào sau đây không đúng


A. chất béo thuộc loại hợp chất este B. chất béo không tan trong nước do nhẹ
hơn nước


C. chất béo lỏng là các triglixerit chứa các gốc axit không noD. xà phòng là muối natri
hoặc kali của axit béo


Câu 3. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?



A. hiđro hố axit béo B. hiđto hoá lipit lỏng
C. đề hiđro hoá lipit lỏng D. xà phịng hố lipit lỏng
Câu 4. Mỡ tự nhiên là:


A. este của axit panmitic và đồng đẳng B. muối của axit béo


C. hỗn hợp các triglixerit khác nhau D. este của glixerol với các đòng đẳng của
axit stearic


Câu 5. Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân lipit trong môi trường axit là
A. phản ứng không thuận nghịch B. phản ứng thuận nghich
C. phản ứng xà phịng hố D. phản ứng axit-bazo


Câu 6. Cho 6g hỗn hợp CH3COOH và HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH.Khối
lượng NaOH cần dùng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 2g B. 4g C. 6g D. 10g


Câu 7. Một este đơn chức mạch hở,cho 10,8g este này tác dụng vừa đủ với 100ml dung
dịch KOH 1,5M.Sản phẩm thu được có phản ứng tráng gương. CTCT của este đó là


A. HCOO-CH=CH2 B. HCOOCH3 C. CH3-COOCH=CH2 D.
CH3COOC2H5


BÀI TẬP VỀ NHÀ:
<i>Câu 1. Thuỷ tinh hữu cơ là :</i>


A. Poli(etyl metacrylat). B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(etyl acrylat). D. Poli(metylâcrylat).


<i>Câu 2. Trong dầu mỡ động vật, thực vật có :</i>


A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit axetic.
<i>Câu 3. X là chất rất cứng, khơng giịn và trong suốt. X là :</i>


A. thuỷ tinh quang học. B. thuỷ tinh Pirec. C. thuỷ tinh hữu cơ. D. thuỷ tinh pha lê.
<i>Câu 4. Chỉ ra nội dung đúng :</i>


A. Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng khó bay hơi.


B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic tạo nên este đó.
C. Các este đều nặng hơn nước.


D. Các este tan tốt trong nước.


<i>Câu 5. Chất có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín là :</i>


A. Etanol. B. Glucozơ. C. Etanoic. D. Amyl propionat.
<i>Câu 6. Đặc điểm của este là :</i>


A. Sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đó.
B. Các este đều nặng hơn nước.


C. Có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín.
D. Cả A, B, C.


<i>Câu 7. Phản ứng thủy phân este được thực hiện trong :</i>


A. nước. B. dung dịch axit. C. dung dịch kiềm. D. Cả A, B, C.
<i>Câu 8. Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan : Metan</i> Cl2



askt


   A  B  C  D H SO đặc<sub>2</sub> B<sub>4</sub>




      E
E là : A. C2H5OH B. CH3COOH C. HCOOCH3 D. CH3CHO


<i>Câu 9. Cho sơ đồ điều chế chất E từ etilen : E là :</i>


A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5
<i>Câu 10. Cho các chất : CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, HCOOC2H5. Có bao nhiêu chất có</i>
thể tham gia phản ứng tráng gương ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i>Câu 11. Phản ứng giữa axit R(COOH)m và ancol R'(OH)n tạo ra :</i>


A. (RCOO)m.nR’ B. R(COOR')m.n C. Rn(COO)m.nR’m D. Rm(COO)m.nR’n
<i>Câu 12. Có 3 dung dịch mất nhãn : glixerol, ancol etylic, fomanđehit. Có thể nhận ra mỗi </i>
dung dịch bằng


A. Na B. AgNO3/NH3 C. Br2 D. Cu(OH)2


<i>Câu 13. Dãy nào sắp xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần ?</i>


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> l
t0



Etilen A B + A


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>®


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Ancol etylic, đietyl ete, etyl clorua, axit axetic.
B. Etyl clorua, đietyl ete, ancol etylic, axit axetic.
C. Đietyl ete, etyl clorua, ancol etylic, axit axetic.
D. Axit axetic, ancol etylic, etyl clorua, đietyl ete.


<b>4.Củng cố : Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất</b>
béo.


Dặn dò: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập.


<i><b>Ngày soạn 4/9/2010</b></i>
<b>Tiết 5+6</b>


MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
I. Mục tiêu bài học.


1, Kiến thức: - Học sinh nắm được : Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của
hiđrocacbon


2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hoá hoá
học giữa các chất.


II. Chuẩn bị :


Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon


( Pho to sơ đồ trong SGK nâng cao)


<b>III. Tiến trùnh dạy học</b>.


<b>Hoạt động của giáo viên và học </b>
<b>sinh </b>


<b>Nội dung</b>
Giáo viên dùng sơ đồ:


HĐ1:


? Ta có thể từ 1 chất này điều chế ra
1 chất khác được khơng? Ví dụ
minh hoạ?


Giáo viên tổng kết: Giữa các hợp
chất hỡu cơ tồn tại một quan hệ


I. Mối liên quan giữa hiđrocacbon và 1 số dẵn xuất
của hiđrocacbon.


- Ankan anken ancol andehit axit
cacboxylic…


- Ankin anken ankan dẫn xuất hologen
ancol…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyển hoá lẫn nhau 1 cách tự
nhiên và có quy luật. Để dễ nhớ, ta


chia ra các nhóm chuyển hố, cụ
thể:


HĐ2:


? Có mấy phương pháp chuyển
hiđrocacbon no thành không no và
thơm?


? VD: Crackinh pentan:
C5H12 <i><sub>xt t</sub></i><sub>,</sub>0


   CH4 + C4H8
C2H6 + C3H6
C3H8 + C2H4


VD: CH4 <i><sub>xt t</sub></i><sub>,</sub>0


   HCHO


CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH
CHCH + H2O  CH3CHO


? Học sinh lấy ví dụ?


1, Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon.


a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm
- Phương pháp đề hiđro hoá



CnH2n-6 <i>xt t</i>,<sub>2</sub>0


<i>H</i>


   CnH2n+2 0


2


,


<i>xt t</i>
<i>H</i>




   CnH2n 0


2


,


<i>xt t</i>
<i>H</i>




   CnH2n-2
- Phương pháp Crackinh


b- Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no.


- Phương pháp hiđro hố khơng hồn tồn


VD:


- Phương pháp hiđro hố hồn toàn


2, Mối liên quan giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất
chứa oxi của hiđrocacbon


a- Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất
chứa oxi


- Oxi hố hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp
- Hiđrat hoá anken thành ancol


- Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton


b, Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua
dẫn xuất halogen


- Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thuỷ
phân


VD: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

VD: CH3-CH2-OH <i><sub>xt t</sub></i><sub>,</sub>0


  
CH2=CH2 + H2O



? VD: oxi hoá ancol thành andehit
và xeton, oxi hoá andehit thành axit


HĐ3:


Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ:


HĐ4: Củng cố, dặn dị:


hiđrocacbon khơng no rồi thuỷ phân


VD: CH2=CH2  CH3- CH2Cl  CH3CH2OH
c- Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành
hiđrocacbon


- Tách nước từ ancol thành anken


- Tách hiđro halogenua từ dẫn xuất halogen thành
anken


d- Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi
- Phương pháp oxi hoá


- Phương pháp khử


- Este hoá và thuỷ phân este


II Bài tập.


1, Từ CH4, viết các phản ứng điều chế:


a- Metyl axetat


b- Vinyl fomat


2, Từ toluen và etilen, viết phản ứng điều chế:
a- Etyl benzoat


b- Benzyl axetat


<b> Ngày soạn 20/9/2010</b>
<b>Tiết 7</b>


<b>GLUCOZO</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố kiến thức về glucozo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: bài tập và câu hỏi gợi ý


HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
<b>III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH.</b>


1.Ổn định
2. Kiểm tra bài.
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1</b>


Häc sinh ôn lại khái niệm
cacbohiđrat,glucozo,saccarozo,tính chất
của glucozo,saccarozo


<i><b>Hot ng 2</b></i>


Gv yêu cầu hs lµm bµi tËp vỊ glucozo


<b>Bµi 1</b> .Đun nóng dung dịch chøa 18g
glucozo víi dung dÞch AgNO3/NH3 võa


đủ ,biết rằng các phản ứng xảy ra hồn


toµn .Tính khối lợng Ag và AgNO3


-Hs lên bảng làm
_Gv chữa bổ xung


<b>Bài 2</b> .Lên men m(g) glucozo thµnh
ancol etylic víi H=80%.HÊp thơ hoµn
toµn khÝ sinh ra vµo dung dÞch Ca(OH)2


d thu đợc 20g kết tủa .Tính m


<b>Bài 3.</b> Khử glucozo bằng H2 để tạo


sobitol .Để tạo ra 1,82g sobitol víi
H=80%.TÝnh khối lợng glucozo cần


dùng


<i><b>Hot động 3</b></i>


Gv giao bµi tËp vỊ saccarozo
Hs lµm – gv ch÷a bỉ xung


<b>Bài 1</b>. Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg
saccarozo thu đợc m(g) glucozo.Tính m


<b>Bµi 2.</b> Níc mÝa chøa khoảng 13%
saccarozo.Biết H của quá trình tinh chế
là 75%.Tính khối lợng saccarozo thu
đ-ợc khi tinh chÕ 1 tÊn níc mÝa trªn.


<b>I. GLUCOZO</b> : C6H12O6(M=180g/mol)


CTCT: CH2OH-(CHOH)4-CHO


Fructozo CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH


* T/c: tính chất của ancol đa chức và t/c của
anđehit


Trong môi trờng bazo : G F


<b>II.SACCAROZO</b>: C12H22O11(M=342g/mol)


Có t/c của ancol đa chức,phản ứng thuỷ phân



<b>III. Bài tËp vỊ GLUCOZO</b>
<b>Bµi 1</b>


Ta cã sè mol Ag = sè mol AgNO3=2 sè mol


glucozo=0,2 mol


VËy :


mAg=0,2.108=21,6g,mAgNO3=0,2.170=34g
<b>Bµi 2</b>


C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2


CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


Sè mol glucozo =1/2 sè mol


CaCO3=0,1mol.vËy sè g glucozo


=0,1.180.100/80=22,5g


<b>Bµi 3</b>


C6H12O6 +H2C6H12O6


180 182


x 1,82



khối lợng glucozo là


1,82.180.100/182.80=2,24g


<b>IV. Bài tập về SACCAROZO</b>


<b>Bài 1</b>


C12H22O11+H2O C6H12O6+C6H12O6


342 180(g)


1kg x(kg)
m =1.180/342=0,526kg


<b>Bài 2</b>


Lợng saccarozo trong 1 tÊn níc mÝa
lµ:1000.13/100=130g


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 4 .</b>


 <b>Cđng cè : </b>HS tr¶ lêi các câu hỏi trắc nghiệm sau


<b>Câu 1</b> .Trờng hợp nào sau đây có hàm lợng glucozo lớn nhất?
A. máu ngời B. MËt ong


C. dung dÞch huyÕt thanh D. qu¶ nho chÝn


<b>Câu 2</b>. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch : glixerol, fomanđehit,


glucozo, ancol etylic


A. AgNO3/NH3 B. Na C. nớc brom D. Cu(OH)2/NaOH
<b>Câu 3.</b>Giữa saccarozo và glucozo có đặc điểm gì?


A. đuợc lấy từ củ cải đờng


B. cïng t¸c dơng víi AgNO3/NH3


C. hồ tan đợc Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam


D. tác dng c vi vụi sa


<b>Câu 4</b>.dÃy gồm các chất cùng tác dụng với Cu(OH)2 là:


A. glucozo,glixerol,anđehit fomic,natri axetat B. glucozo,glixerol,fructozo,ancol etylic
C. glucozo,glixerol,saccarozo,axie axetic D. glucozo,glixerol,fructozo,natri axetat


<b> Ngày soạn 27/9/2010</b>
<b>Tiết 8</b>


<b>CACBOHIĐRAT </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: bài tập và câu hỏi gợi ý


HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan


<b>III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH.</b>


1.Ổn định
2. Kiểm tra bài
3. Bài mới


Hoạt động của thầy và trị ND


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Tính chất hóa học glucozơ?
HS: TL


Hoạt động 2:


GV: tổ chức HS thảo luận giải
bài tập


HS: thảo luận


GV: sửa sai ( nếu cần)


BT1: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản
ứng là 75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành?
Giải:


PTPƯ thủy phân tinh bột


6 10 5 2 6 12 6



(<i>C H O</i> )<i><sub>n</sub></i><i>nH O</i> <i>nC H O</i>
162g 180g
324g 360g


Hiệu suất phản ứng 75% nên khối lượng glucozơ thu
được là:360-.75% = 270 gam


BT2: Khhi thủy phân 360 g glucozơ với hiệu suất
100%, Xác định khối lượng ancoletylic tạo thành
Giải:


PTPƯ


6 12 6 2 2 5 2 2


<i>men</i>


<i>C H O</i>    <i>C H OH</i>  <i>CO</i>


Từ pt  số mol ancol= 2 lần số mol glucozơ
=2*360/180 = 4 mol


Khối lượng ancol thu được là: 4*46= 184 gam


BT 3: Cho dd chứa 3,6 g glucozơ phản ứng hết với
AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. Hỏi sau phả ứng
thhu được bao nhiêu gam Ag?


Giải:



Dựa vào pthh


Số mol Ag =2 lầnSố mol glucozơ = 2*3,6/180 =0,04
mol


 khối lượng Ag thu được là: 0,04 *108 = 4,32 gam


4. củng cố- dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngày soạn 2/10/2010</b></i>
<b>Tiết 9</b>


<b>CACBOHIĐRAT </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: bài tập và câu hỏi gợi ý


HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
<b>III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH.</b>


1.Ổn định
2. Kiểm tra bài.
3. Bài mới.


Hoạt động của thầy và trị ND



<b>HĐ 1: 13p</b>


GV: tổ chức HS thảo luận giải bài
tập


HS: thảo luận


GV: sửa sai ( nếu cần)


<b>HĐ 2: 15p</b>


GV: tổ chức HS thảo luận giải bài
tập


HS: thảo luận


GV: sửa sai ( nếu cần)


<b>BT1: cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng </b>
với 1 lượng dư AgNO3 trong dd NH3 , thu được 2,16
g kết tủa bạc. Xác định nồng độ mol của dd glucozơ
<b>Giải: </b>


Dựa vào ptpư


Số mol glucozơ = ½ số mol Ag= 0,01 mol
CM(<i>C H O</i>6 12 6) = 0,01/0,05 =0,2 M


<b>BT 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xululozơ </b>


và axit nitric đặc có xúc tác axit sufuric đặc, nóng. Để
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng bao nhiêu kg
axit nitric ?( hiệu suất pư 90%).


<b>Giải:</b>
Ptpư:


<i>C H O OH</i>6 7 2( )3

<i>n</i>3<i>nHNO</i>3 

<i>C H O ONO</i>6 7 2( 2 3)

<i>n</i>3<i>nH O</i>2 (1)
Dựa vào pt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HĐ 3: 15p


GV: tổ chức HS thảo luận giải bài
tập


HS: thảo luận


GV: sửa sai ( nếu cần)


 


3 6 7 2( )3


29,7


3 0,1


297


<i>n</i>


<i>HNO</i> <i>C H O OH</i>


<i>n</i>  <i>n</i>   <i>mol</i>


Vì hiệu suất pư là 90% nên khối lượng của HNO3 cần
dùng là:


0,1*63*100 21
90


<i>m</i>  <i>kg</i>


<b>BT3: Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic(</b>
giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành ancol etylic) và
cho tất cả khí cacbonic thốt ra hấp thụ vào dd NaOH
dư thì thu được 318 g Na2CO3. Tiinh1 hiệu suất của
phản ứng?


Giải:


6 12 6 2 2 5 2 2


<i>men</i>


<i>C H O</i>    <i>C H OH</i>  <i>CO</i> (1)
CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O (2)
Theo (1) và (2)


Số mol <i>C H O</i>6 12 6= ½ số mol Na2CO3 = 318/2*106 =
1,5 mol



Khối lượng glucozơ = 1,5 * 180 = 270 gam
Hiệu suất pư lên men là: 270/360 * 100% = 75%


4. củng cố- dặn dò


<b> </b>

<i><b>Ngày soạn 4/10/2010</b></i>
<b>Tiết 10</b>


<b>SO SÁNH TÍNH BA ZƠ CỦA AMIN</b>



A. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức:


- Học sinh hiểu: Cách viết các đồng phân của amin trên cơ sở nắm chắc định nghĩa amin.
Amin có tính bazơ giống như NH3 nhưng tính bazơ các amin khác nhau là khác nhau.
2, Kĩ năng: - Biết cách viết và gọi tên các amin đồng phân.


B. Chuẩn bị. Các loại bài tập.


* Kiểm tra bài cũ: Viết và gọi tên tất cả các đồng phân có cùng CTPT là C3H9N?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <sub> Nội dung </sub>


HĐ1: Ơn lí thuyết:


- ? Amin là gì? Thế nào là amin bậc 1, bậc 2, bậc 3?
Cho ví dụ?


Bài tập 1:



? Viết tất cả các đồng phân thơm của C7H9N?
( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết)
- Giáo viên hướng dẫn:


C7H9N  C6H5CH2NH2
 C6H5NHCH3


 C6H4(CH3) NH2 ( 3 đp)
 Tất cả có 5 đồng phân.


Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N?
( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết)
- Giáo viên hướng dẫn:


Viết lần lượt các đồng phân bậc 1(4đp), bậc
2( 3đp), bậc 3(1đp)  tất cả 8 đồng phân
HĐ2: So sánh tính bazơ của amin.


? Tại sao bazơ có tính amin?


Bài tập 3:


-Giáo viên: C6H5NH2 có tính bazơ rất yếu, khơng
làm đổi màu quỳ tím


? Tại sao cho quỳ vào d.d C6H5NH3Cl thì quỳ
chuyển sang đỏ?


HĐ3: Củng cố, dặn dò:



- Lưu ý phần học sinh chưa chắc.


<b>I. Đồng phân của amin</b>


Bài tập 1: Viết tất cả các đồng phân
thơm của C7H9N


Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân
của C4H11N


Bài tập 3: Viét tất cả các đồng phân
amin bậc 2 của C5H13N


<b>II. So sánh tính bazơ của amin.</b>
- Tính bazơ:


amin no b2 > aminno b1 > NH3
> C6H5NH2


Bài tập 3: Cho quỳ vào các dung
dịch sau, quỳ chuyển màu gì:
CH3NH2  quỳ chuyển sang xanh
d.d NH3  quỳ chuyển sang xanh
d.d C6H5NH2 quỳ không đổi màu
d.d C6H5NH3Cl  quỳ chuyển sang
đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Về nhà: Làm các bài tập in sẵn



<i><b>Ngày soạn 4/10/2010</b></i>
<b>Tiết 11</b>


<b>AMINOAXIT</b>
<b>I/- MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, tính chất hố học của amino
axit, peptit và Protein.


- Tính chất hoá học đặc trưng của amino axit, danh pháp amino axit, peptit .
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


- Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học.
<b>II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đàm thoại phức hợp.
<b>III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


- Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan
- Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu.
<b>IV/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>


- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 Kiểm tra 15 phút:


Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các amin có công thức phân tử C4H11N
NỘI DUNG



Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về
amin,tính chất của amin.


GV u cầu HS trao đổi nhóm về cấu
tạo, tính chất của peptit-protein


Hoạt động 3


GV giao bài tập về amin –HS nhận bài
tập và làm


Bài 1. Một amino axit A có 40,4% C,
7,9%H, 15,7%N, 36%O về khối lượng
và M=89g/mol. Xác định CTPT của A
-GV nhận xét và bổ xung


I/- Kiến thức cơ bản


II/- Bài tập về amino axit


Bài 1


Gọi CTĐG của A là CxHyOzNt


Ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2. Cho 0,1molamino axit A phản


ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl
2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
trên.Xác định khối lượng phân tử của
A


GV yêu cầu HS làm bài tập


Bài 3. X là 1 amino axit,khi cho
0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng
hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và
thu được 1,835g muối khan,Khi cho
0,01mol X tác dụng với dung dịch
NaOH thì cần dùng 25g dung dịch
NaOH 3,2% .Xác định CTPT và
CTCT của X


Hoạt động 4


GV giao bài tập về peptit-HS làm
Bài 1.Thực hiện phản ứng trùng
ngưng 2 amino axit glyxin và alanin
thu được tối đa ? đi peptit.Viết CTCT
và gọi tên


-HS làm bài tập 2


Bài 2. Viết các CTCT và gọi tên các
tripeptit có thể hình thành từ


glyxin,alanin,phenylalanine(C6H5CH2-CH(NH2)-COOH)


Bài 3.Thuỷ phân 1kg protein X thu
được 286,5g glyxin.Nếu phân tử khối
của X là 50 000 thì số mắt xích glyxin


Cơng thức phân tử của A là ( C3H7O2N)n
=89.Vậy n=1


Công thức phân tử là C3H7O2N
Bài 2


Ta có 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2
mol HCl. Mặt khác 18g A cũng phản ứng
vừa đủ 0,4mol HCl trên. Vậy A có khối
lượng phân tử là; 18/0,2 = 90g/mol


Bài 3


Số mol HCl=số mol X=0,01mol.X có 1
nhóm NH2


RNH2 + HCl RNH3Cl
0,01 0,01


m X=m m-m HCl=1,835-36,5.0,02=1,47g
MX=147g/mol


n NaOH=2nX=0,01mol,vậy X có 2 nhóm
COOH và X có dạng R(NH2)(COOH)2,do


đó R là C3H5


III/- Bài tập về peptit và protein
Bài 1


H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH


H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Ala-Ala


H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
Ala-Gly


<i>Bài 2</i>



H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5CH2)-COOH Gly-Ala-Phe
Gly-Phe-Ala,Ala-Gly-Phe,Ala-Phe-Gly
Phe-Ala-Gly,Phe-Gly-Ala


Ala-Ala-Ala
Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trong phân tử X là? n Gly=286,5:75=3,82mol;số mắt xích là
3,82:0,02=191


CỦNG CỐ: Hoạt động 5 HS làm bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính,ta có thể dùng phản ứng của


chất này với


A. dung dịch KOH và CuO B. dung dịch KOH và HCl
C. dung dịch NaOH và NH3 D. dung dịch HCl và Na2SO4


Câu 2. Phân biệt 3 dung dịch : H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng
thuốc thử là:


A. dung dịch HCl B. Na C. quỳ tím D. dung dịch NaOH
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng


A. Amino axit là hợp chất đa chức có 2 nhóm chức


B. Amino axit là hợp chất tạp chức có 1nhom COOH và 1 nhóm NH2
C. Amino axit là hợp chất tạp chức có 2nhóm COOH và 1 nhóm NH2


D. Amino axit là hợp chất tạp chức chứa đồng thời 2 nhóm chức NH2và COOH


Câu 4. Cho m (g) anilin tác dung với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 15,54g muối khan. Hiệu suất phản ứng 80% thì giá trị của m là


A.11,16g B.12,5g C.8,928g D.13,95g


Câu 5. Để tách riêng hỗn hợp benzen, phenol, anilin ta dùng các hoá chất nào (các dụng
cụ đầy đủ)


A. dung dịch bom, NaOH, khí CO2 B. dung dịch NaOH, NaCl, khí CO2
C. dung dịch brom, HCl, khí CO2 D. dung dịch NaOH, HCl, khí CO2
Câu 6. Chọn câu sai trong các câu sau



A. phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
B. protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng


C. khi cho Cu(OH)2 vào lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím
D. khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
Câu 7. Thuỷ phân hpàn toàn protit sẽ thu được sản phẩm


A. amin B. aminoaxit C. axit D. polipeptit
Câu 8. Để phân biệt glixerol,glucozơ,lòng trắng trứng ta chỉ dùng


A. Cu(OH)2 B. AgNO3 C. dung dịch brom D. tất cả đều sai


Câu 9. mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và 1 số tạp chất khác,để khử mùi tanh của cá
trước khi nấu nên:


A. ngâm cá thật lâu trong nước để các amin tan đi
B. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím có tính sát trùng
C. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3


D. rửa cá bằng giấm ăn


Câu 10.Số đồng phân cấu tạo của peptit có 4 mắt xích được tạo thành từ 4 amino axit
khác nhau là


A. 4 B . 16 C. 24 D. 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. enzim là những chất hầu hết có bản chất protein,có khả năng xúc tác cho các q trình
hố học,đặc biệt là trong cơ thể sinh vật


B. enzim là những protein có khả năng xúc tác cho các quá trình hố học,đặc biệt là trong


cơ thể sinh vật


C. enzim là những chất khơng có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các q trình
hố học,đặc biệt là trong cơ thể sinh vật


D. enzim là những chất hầu hết khơng có bản chất protein.


<i><b>Ngày soạn 12/10/2010</b></i>
<b>Tiết 12+13</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức trọng tâm: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, tính chất hoá học của
amin amino axit, peptit và Protein.


- Tính chất hố học đặc trưng của amin, amino axit, danh pháp amino axit, peptit .
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.


3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


- Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học.
<b>II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đàm thoại phức hợp.
<b>III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


- Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan
- Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu.
<b>IV/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>



- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


GV đàm thoại với HS về đặc điểm của


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP:


Câu 1.Thứ tự tăng dần lực bazơ của dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

amin,amino axit, peptit, protein và tổng
hợp bằng phiếu học tập (trang sau)
Hoạt động 2:


Cho HS giải các câu hỏi củng cố:
các câu 1, 2, 3


HS trả lời phát vấn của GV


Câu 1. C


Câu 2. D


Câu 3. B



Hoạt động 3: Bài tập amin
Hướng dẫn giải câu 4,5
Câu 4:


RNH2 + HCl RNH3Cl
0,12 0,12
M RNH2=3,72 : 0,12


Vậy R là CH3 , CTCT : CH3NH2


Câu 5: .Viết phương trình cháy theo công
thức CnH2n+3N


Giải ra ta được n=1. CTCT : CH3NH2
Câu 6:


Số mol C6H5NH2= 1,395: 93=0,15mol
Số mol HCl=0,2mol


C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl
Khối lượng muối thu được là :
0,15.129,5=1,9425g


Hoạt động 4: Bài tập amino axit
Hướng dẫn giải bài 7,8,9


Câu 7:.


NH2RCOOH + HCl NH3ClRCOOH
Khối lượng HCl = 18,75-15,1=3,65g , số


mol HCl = 0,01mol


Phân tử khối của amino axit=151


M R=151-45-16= 80. Vậy R là
:C6H5CH-CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH


nào sau đây là đúng


A.amoniac<etylamin<anilin
B. etylamin<amoniac<anilin
C.anilin<amoniac<etylamin
D.anilin<etylamin<amoniac


Câu 2.Trong các chất dưới đây,chất nào là


amin bậc hai?


A. H2N-[CH2]6-NH2
B. (CH3)2CH-NH2
C. C6H5NH2


D. CH3-NH-CH2CH3


Câu 3.Thuốc thử để phân biệt anilin và


phenol(lỏng) là


A. dd Br2 B. Na
C. NaHCO3 D. C2H5OH



Câu 4.Trung hồ 3,72g 1 amin X chỉ có 1


nhóm amino và 1nhóm cacboxyl cần 120
ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTPT
của X.


Câu 5.Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g amin no ,


đơn chức mạch hở cần 10,08 lit oxi
(đktc) . Tìm CTCT của amin.


Câu 6.Cho 1,395g anilin tác dụng hoàn


toàn với 0,2 lit HCl 1M. Tính khối lượng
muối thu được.


Câu 7.Cho 15,1 g amino axit đơn chức tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 8:


Số mol HCl = 0,08.0,25=0,02mol


Số mol A= số mol HCl nên A có 1 nhóm
NH2


H2NR(COOH)n + HCl H3NClR(COOH)n
M (muối ) =3.67:0,02=147g/mol


Câu 9: Giải nhanh: M X =51,5.2=103


Công thức của este có dạng :


NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vậy R là
CH2. CTCT là: H2N-CH2-COOC2H5


Câu 8.Cho 0,02mol amino axit A tác dụng


vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25
M.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được
3,67g muối khan.Xác định phân tử khối
của A.


Câu 9.Este A được điều chế từ aminoaxit


Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với
H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X
thu được 17,6 g CO2 , 8,1 g H2O , 1,12 lit
N2 (đktc) .Xác định CTCT thu gọn của A.


CỦNG CỐ: Hoạt động 5 HS làm bài tập trắc nghiệm


<i><b>Câu 1: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, </b></i>
42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd
NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là:


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C.


H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH


<i><b>Câu 2: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, </b></i>


còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd
NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Cơng thức cấu tạo của A là:


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C.


H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH


<i><b>Câu 3: Công thức tổng quát của các amino axit là:</b></i>


A. R(NH2)(COOH) B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D.
H2N-CxHy-COOH


<i><b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng:</b></i>


A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -aminoaxit được gọi là
peptit.


B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đi peptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tri
peptit


C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.
D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
<i><b>Câu 5: Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.</b></i>


1. Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
2. Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật.


3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà
chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.



4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.


A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH B. HCl, NaOH,
CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu


C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH,
CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl


<i><b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?</b></i>
A. Hầu hết các enzim có bản chất protêin


B. Enzim có khả năng làm xúc tác cho q trình hóa học
C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau


D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109<sub>- 10</sub>11<sub> lần</sub>
<i><b>Câu 8: Thủy phân đến cùng protit đến cùng ta thu được các chất nào?</b></i>


A. Các aminoaxit B. aminoaxit C. Hỗn hợp các aminoaxit D. Các chuỗi
polipeptit


……...……….


I. KI N TH C C N NHẾ Ứ Ầ Ớ


Tác nhân


Tính chất hố học



Amin bậc I Amino axit Protein


2


RNH NH<sub>2</sub> H N2 - C Hx y- COOH ....NH–CH–CO–NH–CH–CO...


H2O tạo dd


kiềm


- -


-HCl tạo muối tạo muối tạo muối tạo muối hoặc thuỷ phân khi
đun nóng.


ddbazơ
(NaOH)


- - tạo muối thuỷ phân khi đun nóng


Ancol
ROH/HCl


tạo este


+ Br2/H2O Tạo kết


tủa


-



-t0<sub>, xt</sub> <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>  và  amino axit </sub>
có phản ứng trùng
ngưng


Cu(OH)2 - - Tạo hợp chất màu tím


<i><b>Ngày soạn 25/10/2010</b></i>
<b>Tiết 14</b>


<b>POLIME</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1
|


R 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
<b>II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…</b>
<b>III. Chuẩn bị.</b>


<b>GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học</b>
<b>HS: Nội dung kiến thức liên quan</b>


<b>IV. Tiến trình giảng dạy</b>
1.Ổn định


2. Kiểm tra bài



3.Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu
tạo ,tính chất ,cách điều chế polime
-HS làm việc theo nhóm


-đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận
xét và bổ xung


<b>Hoạt động 2 </b>


-GV giao bµi tËp vỊ polime


<b>Bài 1.</b> Từ 13kg axetilen có th iu ch
c ? kg PVC(h=100%)


<b>Bài 2.</b>Hệ số trùng hợp cđa polietilen
M=984g/mol vµ cđa polisaccarit
M=162000g/mol lµ ?


-HS lµm bµi tËp 2-GV nhËn xÐt vµ bỉ
xung


HS lµm bài tập 3 GV chữa


<b>Bi 3</b>. Tin hnh trựng hợp 5,2g


stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác
dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M,
cho tiếp dung dịch KI d vào thì đợc
0,635g iot.Tính khối lợng polime to
thnh


<b>I.Kiến thức cơ bản</b>


<b>II.Bài tập</b>
<b>Bài 1.</b>


nC2H2nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n


26n 62,5n
13kg 31,25 kg


<b>Bµi 2</b>.ta cã (-CH2-CH2-)n 28n=984 n=178


(C6H10O5) 162n=162000 n=1000


<b>Bài 3</b>.PTPƯ


:nC6H5CH=CH2(-CH2-CH(C6H5)-)


C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br


Br2 + KI  I2 +2KBr


Sè mol I2=0,635:254=0,0025mol



Sè mol brom còn d sau khi phản ứng với stiren
d = 0,0025mol


Sè mol brom ph¶n øng víi stiten d
=0,015-0,0025=0,0125mol


Khối lơng stiren d =1,3g


Khối lợng stiren trùng hợp = khèi lỵng
polime=5,2-1,3=3.9g


<b>Hoạt động 3</b> HS làm bài tp trc nghim


<b>Câu1</b>.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là


A.stiren B.toluen C.propen D.isopren


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C<b>âu 2.</b> Trong các nhận xét dới đây ,nhận xét nào không đúng
A.các polime khơng bay hơi


B.đa số các polime khó hịa tan trong dung mơi thơng thờng
C.các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định


D.các polime đều bền vững dới tỏc dng ca axit


<b>Câu 3</b>.Tơ nilon-6,6 thuộc loại


A.tơ nhân tạo B .tơ bán tổng hợp
C.tơ thiên nhiên D.tơ tổng hợp



<b>Câu 4</b>.Để đièu chế polime ngời ta thực hiện
A.phản ứng cộng


B.phản ứng trùng hợp
C.phản ứng trùng ngng


D.phản ứng trùng hợp hoặc trïng ngng


<b>Câu 5</b>.Đặc điểm của các mônme tham gia phản ứng trùng hợp là
A.phân tử phải có liên kết đơi ở mạch nhánh


B.phân tử phải có liên kết đơi ở mạch chính
C.phân tử phải có cấu tạo mạch khơng nhánh
D.phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>NS:20/10</b>


<b>«n tập chơng III & IV</b>


<b>I . Mục tiêu</b> :


<b>1. Kiến thức</b> : Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, amino axit, peptit, polime


<b>2. Kĩ năng</b> : Rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng làm bài tËp nhËn biÕt


<b>II. Phơng pháp</b> : Đàm thoại – trao i nhúm


<b>III. Chuẩn bị</b> : HS ôn tập các kiÕn thøc vÒ amin,amino axit, polime


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học</b>



Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1 (15p)</b>


HS trao đổi nhóm các kiến thức về
amin, amino axit, peptit, polime


<b>Hoạt động 2 (15p)</b>


GV yªu cầu HS làm bài tập về amin
- HS làm việc theo nhóm và theo yêu
cầu của GV


<b>Bi 2</b> t chỏy hoàn toàn 6,2 g amin
no , đơn chức mạch hở cần 10,08 lit
oxi (đktc) . CTCT của amin đó là


<b>Bài 3</b> . Cho 1,395g anilin tác dụng
hồn tồn với 0,2 lit HCl 1M.Tính
khối lợng muối thu đợc


<b>Hoạt động 3 (10p)</b>


GV giao bµi tËp vỊ amino axit- HS
lµm viƯc theo nhãm


<b>Bài 1</b> . Cho 15,1 g amino axit đơn
chức tác dụng với HCl d thu đợc
18,75 g muối . Xâc định CTCT của


amin trên


I. KiÕn thøc
II. Bµi tËp


* Bµi tËp vỊ amin


Trung hồ 3,72g 1 đơn chức X cần 120ml dung
dịch HCl 1M. Xác định CTPT của X


RNH2 + HCl RNH3Cl


0,12 0,12
M RNH2=3,72 : 0,12


VËy R lµ CH3 , CTCT : CH3NH2
<b>Bµi 2</b> .4n CnH2n+3 N + (6n +3) O24n


4 (14n + 17) 6n +3
6,2g 0,45
CO2 + 2(2n +3) H2O


Giải ra ta đợc n=1. CTCT : CH3NH2
<b>Bài 3 </b>


Sè mol C6H5NH2= 1,395: 93=0,15mol


Sè mol HCl=0,2mol


C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl



Khối lợng muối thu đợc là : 0,15.129,5=1,9425g
* Bài tập về amino axit


<b>Bµi 1</b>.


NH2RCOOH + HCl NH3ClRCOOH


Khèi lỵng HCl = 18,75-15,1=3,65g , sè mol HCl =
0,01mol


Ph©n tư khèi cđa amino axit=151


M R=151-45-16= 80. VËy R lµ :C6H5


CH-CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH


Hoạt động 4 HS làm bài tập trắc nghiệm
1.Anilin không tác dụng với chất nào ?


a. C2H5OH b.H2SO4 c.HNO2 d.NaCl


2. Để tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồm benzen , ạnlin, phenol, ta chỉ cần dùng hoá
chất (dụng cụ , đk thí nghiệm đầy đủ)


a.Br2, NaOH ,khÝ CO2


d . NaOH, HCl, khÝ CO2


b.NaOH, NaCl, khÝ CO2 c. Br2, HCl, khÝ CO2



3. Amin đơn chức có 19,178% nitơ về khối lợng .CTPT của amin là
a. C4H5N b.C4H7N c.C4H11N d.C4H9N


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4. Cho lỵng d anilin tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,1mol


<b>Tit : 3</b>
<b>NS:25/10</b>


<b>ôn tập chơng III & IV (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu</b> :


<b>1. Kiến thức</b> : Củng cố và khắc s©u kiÕn thøc vỊ amin, amino axit, peptit, polime


<b>2. KÜ năng</b> : Rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng làm bài tập nhận biết


<b>II. Phng phỏp</b> : Đàm thoại – trao đổi nhóm


<b>III. Chn bÞ</b> : HS ôn tập các kiến thức về amin,amino axit, polime


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>HĐ 1: (20p)</b>


<b>Bài 1</b> .Cho0,02mol amino axit A tác
dụng vừa đủ với 80ml dung dịch
HCl 0,25 M.Cô cạn hỗn hợp sau


phản ứng thu đợc 3,67g muối
khan.Xác định phân tử khối của A


<b>* Bµi tËp vỊ amino axit</b>
<b>Bµi 1 </b>


Sè mol HCl = 0,08.0,25=0,02mol


Sè mol A= sè mol HCl nªn A cã 1 nhãm NH2


H2NR(COOH)n + HCl H3NClR(COOH)n


M (muèi ) =3.67:0,02=147g/mol


<b>Bµi 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bµi 2</b>.


Este A đợc điều chế từ aminoaxit Y
và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so
với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn
toàn 10,3g X thu đợc 17,6 g CO2 ,
8,1 g H2O , 1,12lit N<b>2</b> (đktc) .Xác


định CTCT thu gọn của A


<b>Hoạt động 2 (15p)</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập về
polime



HS làm theo yêu cầu
Bài 1.


Polime X có phân tử khối


M=280000 g/mol và hệ số trùng
hợp là 10000


<b>Bài 2.</b>


Tin hnh trùng hợp 41,6g stiren với
nhiệt độ xúc tác thích hợp . Hỗn hợp
sau phản ứng tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 16g brom.Khối lợng
polime thu đợc là ?




Công thức của este có dạng :


NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vËy R lµ CH2. CTCT


lµ: H2N-CH2-COOC2H5


* <b>Bµi tËp vỊ polimme</b>
<b>Bµi 1</b>


M monome:280000:10000=28
VËy M=28 lµ C2H4



<b>Bµi 2</b>


Sè mol stiren : 41,6:104=0,4mol
Số mol brom: 16:160=0,1mol.


Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch
brom , vậy stiren còn d


C6H5CH=CH2 + Br2C6H5CHBr-CH2Br


0,1 0,1


Số mol stiren đã trùng hợp =0,4-0,1=0,3
Khối lợng polime=0,3.104=31,2g


Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm


1. Cho m (g) anilin tác dụng với dung dịch HCl d .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc
15,54g muối khan .Hiệu suất của phản ứng là 80% thì giá trị của m là:


a.11,16g b. 12,5g c.8,928g d.13,95g


2. Ph©n biƯt 3 dung dịch : H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chỉ cần dùng 1 thc thư


nµo ?


a. HCl b.Na c. quú tÝm d. NaOH


3. Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH


.Cơng thức của X có dạng


a. H2NRCOOH b. H2N R (COOH)2 c. (H2N)2R COOH d.(H2N)2R (COOH)2


4. Nhựa phenol fomanđehit đợc điều chế từ phenol và fomanđehit bằng loại phản ứng nào ?
a.trao đổi b. axit-bazo c.trùng hợp d.trựng ngng


5. Khi cho H2N(CH2)6NH2 tác dụng với axit nào sau đây thì tạo ra nilon-6,6.
a. axit oxalic b. axit a®ipic c. axit malonic d.axit glutamic


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết : 1</b>
<b>NS: 2/11/09</b>


<b>Chương V: Đại cương về kim loại</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Giáo án


<b>HS: </b>xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại


<b>III. PP: </b>Đàm thoại – trao đổi nhóm


<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/</b> <b>Ổn định lớp</b>



<b>2/ Bài cũ: </b> <i><b>(không kiểm tra)</b></i>


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt</b> <b>động</b> <b>1:</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-vị trí của kim loại
-cấu tạo nguyên tử kim loại so với


nguyên tử phi kim?


-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế
nào?


-liên kết kim loại là gì?So sánh với
liên kết cộng hóa trị và liên kết ion


<b>Hoạt động 2:giải câu hỏi trắc</b>


<b>nghiệm</b> <b>SGK</b>


Cho HS giải 4 câu hỏi trắc nghiệm


<i><b>I.KIẾN</b></i> <i><b>THỨC</b></i> <i><b>CẦN</b></i> <i><b>NHỚ:</b></i>


<i><b>1.Vị</b></i> <i><b>trí</b></i> <i><b>kim</b></i> <i><b>loại </b></i>



<i><b>2.Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với nguyên</b></i>
tử phi kim,nguyên tử kim loại thường có
+R lớn hơn và Z nhỏ hơn
+số e ngoài cùng thường ít
nguyên tử kim loại dễ nhường e
<i><b>3.Cấu tạo tinh thể kim loại:</b></i>
Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các
nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và


các e tự do


<i><b>4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các</b></i>
nguyên tử và ion kim loại trong tinh thể kim
loại có sự tham gia của các ion tự do.


<i><b>II.BÀI TẬP VẬN DỤNG:</b></i>


<b>Câu 1.</b> Viết cấu hình e của
a)Ca,Ca2+


b)Fe,Fe2+<sub>,Fe</sub>3+


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 3: Tốn tìm tên kim loại</b>
GV gợi ý cho HS giải câu 5
-phải tìm số mol axit phản ứng với
M=số mol axit bđ – số mol axit cịn
dư.


-tìm M trên phương trình  tên



Kim loại


<b>Câu</b> <b>6:</b>


GV hướng dẫn từng bước,HS thực
hiện.


<b>Hoạt động 4:Toán hỗn hợp</b>
GV gợi ý để HS lập hệ phương trình


<b>Câu 2.</b> BT 4/82
<b>Câu 3.</b> BT 5/82
<b>Câu 4.</b> BT 6/82


<i><b>Câu</b></i> <i><b>5.</b></i> <i><b>BT7/82</b></i>


Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150
ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư
phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó


A.Ba B.Ca C.Mg D.Be
<b>Giải</b>


2 4


<i>H SO</i>


<i>n</i> <sub>=0,15.0,5=0,075</sub> <sub>mol</sub>



<i>NaOH</i>


<i>n</i> <sub>=0,03.1=0,03</sub> <sub>mol</sub>


M + H2SO4  MSO4+ H2 (1)


0,06…..0,06


H2SO4+2NaOH  Na2SO4+2H2O (2)


0,015…0,03
2 4


<i>H SO</i>


<i>n</i> <sub>ở (1)=0,075-0,015=0,06 mol</sub>


M=1, 44 24


0,06  M là Mg


<i><b>Câu</b></i> <i><b>6.</b></i> <i><b>BT</b></i> <i><b>9/82</b></i>


12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng


hồn tồn với Cl2 muối B. Hịa tan B


vào nước 400 ml dd C. Nhúng



thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một
thời gian thấy kim loại A bám vào
thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc


này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd


là 0,25M.Xác định kim loại A và CM


muối B trong dd C


<b>Giải</b>


A + Cl2  ACl2 (1)
Fe + ACl2  FeCl2 + A (2)
x x x
Khối lượng thanh Fe tăng là
x(A-56)=12-11,2  <i>x</i> 0,8<sub>56</sub>


<i>A</i>





số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 mol
 0,8 0,1


56


<i>x</i>
<i>A</i>



 


  A=64(g/mol)


 A là Cu


* 2


12,8
0, 2
64


<i>Cu</i> <i>CuCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>   <i>mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối.
GV cho biết có thể áp dụng phương


pháp giải nhanh vì


mmuối=mKL =mgốc axit.


CM(CuCl2)=0, 2 0,5
0, 4 <i>M</i>


<i><b>Câu 7. Hịa tan hồn tồn 15,4g hỗn hợp Mg</b></i>
và Zn trong dd HCl dư  0,6gH2.Khối lượng
muối tạo ra trong dd là


<i><b>A.36,7g B.35,7g </b></i>
C.63,7g D.53,7g


<b>Giải</b>


Mg +2HCl  MgCl2 + H2
x ………… x……….x
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
y ………… y………y


2
0,6


0,3
2


<i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Ta có:24<i>x<sub>x</sub></i>65<i>y<sub>y</sub></i>15, 4<sub>0,3</sub>


 


 


0,1
0, 2


<i>x</i> <i>mol</i>



<i>y</i> <i>mol</i>









Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
 Củng cố:


- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.


- Cách giải tìm tên kim loại
- Tốn hỗn hợp


 Dặn dị:


xem trước bài “DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI”
<b>Tiết : 2</b>


<b>NS: 7/11/09</b>


<b>Chương V: Đại cương về kim loại (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Giáo án


<b>HS: </b>xem lại các dạng bài tập về tính chất – dãy điện hóa của kim loại


<b>III. PP:</b>Đàm thoại – trao đổi nhóm


<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ: </b><i><b>(không kiểm tra)</b></i>


<b>3/ Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ</b>
<b>bản</b>


GV phát vấn HS về tính chất vật lí và
tính chất hóa học, dãy điện hóa


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập</b>
GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm.GV nhận xét,giải thích.


<b>Hoạt động 3: Toán sắp xếp tính</b>



<b>khử,</b> <b>tính</b> <b>oxi</b> <b>hóa</b>


GV gợi ý cho HS dựa vào dãy điện
hóa.


- Chiều tăng dần tính khử
- Chiều tăng dần tính oxi hóa.


<i><b>I.KIẾN</b></i> <i><b>THỨC</b></i> <i><b>CẦN</b></i> <i><b>NHỚ:</b></i>


<i><b>1.Tính chất vật lí chung: do các e tự do trong</b></i>


mạng tinh thể gây ra


<i><b>2.Tính chất hóa học:tính khử</b></i>
a.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản
ứng


b.Td dd axit:


*KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l  H2
*KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng


HNO3và H2SO4đ


*Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và
H2SO4đ,nguội.


c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm


IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước  H2


d.Td dd muối:


*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim
loại đứng sau khỏi dd muối.
*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd


muối trước.


<i><b>II.BÀI TẬP:</b></i>


<b>Câu 1.</b> 3/88


<b>Câu 2.</b> Dãy các kim loại nào được xếp
theo chiều tính dẫn diện giảm dần?
A.Al,Fe,Cu,Ag,Au


B.Ag,Cu,Au,Al,Fe
C.Au,Ag,Cu,Fe,Al
D.Ag,Cu,Fe,Al,Au


<b>Câu 3.</b> 8/89


<b>Câu 4.</b> 7/88: Hãy sắp xếp theo chiều
giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hóa của
các nguyên tử và ion trong 2 trường hợp
sau:


a)Fe,Fe2+<sub>,Fe</sub>3+<sub>,Zn,Zn</sub>2+<sub>,Ni,Ni</sub>2+<sub>,H,H</sub>+<sub>,Hg,</sub>



Hg2+<sub>,</sub> <sub>Ag,Ag</sub>+


b)Cl,Cl-<sub>,Br,Br</sub>-<sub>,F,F</sub>-<sub>,I,I</sub>
<b>-Giải</b>


a)tính khử giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Ag
tính oxh tăng:Zn2+<sub>,Fe</sub>2+<sub>,Ni</sub>2+<sub>,H</sub>+<sub>,Fe</sub>3+<sub>,Hg</sub>2+<sub>,Ag</sub>+
b)tính khử giảm:I-<sub>,Br</sub>-<sub>,Cl</sub>-<sub>,F</sub>
-tính oxh tăng:I,Br,Cl,F


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 4:Toán hỗn hợp</b>
GV gợi ý để HS lập hệ phương trình
tìm x,y. Từ đó tính khối lượng chất
rắn.


GV gợi ý cho hs viết từng phương
trình, so sánh số mol của các chất
phản ứng xem chất nào hết, chất nào
dư.


CuSO4.Hãy loại bỏ tạp chất.
<b>Giải</b>


Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến phản ứng


xong,lấy lá sắt ra


Fe + Cu2+<sub>  Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>



<b>Câu 6. 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số</b>
mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd
AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn  m(g) chất rắn.Giá tri của m là
A.33,95g B.35,20g
C.39,35g D.35,39g
<b>Giải</b>


nFe=X(mol)  nAl=2x


56x +27.(2x)=5,5  x=0,05 mol


 nAl=0,1 mol


0,3.1 0,3


<i>Ag</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


Al phản ứng với Ag+ <sub>trước:</sub>
Al + 3Ag+ <sub> </sub> <sub>Al</sub>3+ <sub>+ 3Ag</sub>
0,1 0,3 0,3
 Al hết,Ag+<sub> hết,Fe không phản ứng</sub>
 m(chất rắn)=mFe + mAg
=56.0,05+108.0,3
=35,2g


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
 Củng cố:



- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.


- Nắm kỹ tính chất của kim loại
- Tốn hỗn hợp


 Dặn dị:


- Học thuộc dãy điện hóa.


- Xem trước bài “ăn mịn và điều chế kim loại”.


<b> </b>


<b>Tiết : 3</b>
<b>NS: 15/1/09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập


<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>GV: </b>Giáo án


<b>HS: </b>xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại<b>”</b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1/</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ:</b>


- Định nghĩa ăn mịn kim loại,ăn mịn hóa học,ăn mịn điện hóa. Nêu 3 điều kiện ăn
mịn điện hóa, cơ chế ăn mịn điện hóa


- Nêu 3 phương pháp điều chế kim loại. <b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠTĐỘNG1: </b>


-Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mịn
hóa học,ăn mịn điện hóa.
-Nêu 3 điều kiện ăn mịn điện hóa
-Cơ chế ăn mịn điện hóa? GV khắc
sâu kiến thức cho HS.


GV nhấn mạnh 3 phương pháp điều
chế kim loại.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mòn</b>
*giống nhau: đều là quá trình oxi
hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mịn
*khác nhau:


Ăn mịn hóa
học



Ăn mịn điện
hóa


-e được


chuyển trực
tiếp đến các
chất


-không cần dd
chất điện li
-tốc độ ăn mòn
chậm


-e di chuyển từ
cực âm  cực
dương tạo nên
dịng điện
-có dd chất


điện li


-tốc độ ăn mòn
nhanh


<b>Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh</b>
kẽm


vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn


mịn trước.


<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<i><b>1.Ăn mịn hố học</b></i>
<i><b>2. Ăn mịn điện hố</b></i>


<i><b>3. Phương pháp điều chế kim loại.</b></i>
<b>II. BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI:</b>


<b>Câu 1.</b> So sánh ăn mịn hóa học và ăn mịn


điện hóa.


<b>Câu 2.</b> Trong 2 trường hợp sau,trường hợp
nào vỏ tàu được bảo vệ?
-Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
-Vỏ tàu thép nối với thanh đồng


<b>Câu 3.</b> Một thanh kim loại M bị ăn mịn diện
hóa khi nối với thanh Fe.M có thể là
<b>A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu</b> <b>4:</b>
a) Fe+ H2SO4  FeSO2 + H2 (1)
 Fe bị ăn mịn hố học,tốc độ ăn


mịn chậm


b) ngồi (1) cịn có


Fe + CuSO4  FeSO4+ Cu (2)
 tạo pin Fe-Cu  có thêm ăn mịn


điện hóa


 bọt khí nhiều,tốc độ ăn mịn
nhanh


<b>Câu 5: B. vật B vì Zn có tính khử</b>
>Fe nên Zn bị ăn mịn điện hóa,Fe


được bảo vệ.


<b>Câu 6: Toán hỗn hợp .HS tự giải</b>
mZn=2,6g  %Zn= 28,89%
%Cu=71,11%
Câu 7: Cu  Cu(NO3)2
x x
Ag  AgNO3
y y


64 108 3


188 170 7,34


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 



 
 
0,03
0, 01
<i>x</i>
<i>y</i>





%Cu= 64%; %Ag= 36%


<b>HOẠT ĐỘNG 3: bài tập điều chế</b>
kim loại


<b>Câu1:</b>


a)CaCO3+2HCl  CaCl2+CO2+H2O
cô cạn dd  CaCl2


CaCl2 <i>dpnc</i>


   Ca+ Cl2
b)Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
hoặc:


2CuSO4+2H2O <i>dpdd</i>


   2Cu+O2+H2SO4



<b>Câu</b> <b>2:</b>


*Cu(OH)2 CuO  Cu
hoặc Cu(OH)2 ddCuCl2  Cu


<b>Câu 4.</b> 5/95:Cho lá Fe vào:


a)dd H2SO4 loãng


b)dd H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dd CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích?


<b>Câu 5.</b> Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng
Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên
trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?
A.vật A B.vật B
C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau
D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau


<b>Câu 6.</b> Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl
dư  896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng
hợp kim.


Hịa tan hồn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd
HNO3đặc  7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối
lượng mỗi kim loại.


<b>II. BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:</b>



<b>Câu 1.</b>Trình bày cách để điều chế
-CatừCaCO3


-CutừCuSO4


<b>Câu 2.</b>Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương
pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

*MgO  dd MgCl2 MgCl2 Mg


*FeS2 Fe2O3 Fe


*Al2O3 <i>dpnc</i>


   Al


HS viết các pthh xảy ra


<b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết</b>
phương trình và áp dụng cơng thức
Faraday


a) 2MSO4+2H2O <i>dpdd</i>


  
2M+O2+H2SO4


b) <i>m</i> <i>AIt</i>
<i>nF</i>



  A=
M là Cu


FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit CO
(đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng


A. 28g B. 26g C. 24g D. 22g
<b>Câu 4.</b>


Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim
loại hóa tri II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện
phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g.
a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt
điệnphân.


b)tìm tên kim loại


<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dò
 Củng cố:


- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.


- Nắm kỹ các phương pháp điều chế kim loại.
- Toán hỗn hợp


 Dặn dò:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×