Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn thi HK1 môn Tin học 10 năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.64 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>



<b>PHẦN LÝ THUYẾT </b>


<b>Bài 1: Tin học là một ngành khoa học </b>
<b>-Định nghĩa tin học </b>


<i>Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện </i>
<i>tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm </i>
<i>kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã </i>
<i>hội. </i>


<b>Bài 2: Thông tin và dữ liệu </b>


<b>- Khái niệm thông tin và dữ liệu </b>


 Thông tin là tất cả các sự kiện, sự việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự
hiểu biết của con người.


 Thông tin là những hiểu biết có thể có được về một thưc thể nào đó, được gọi là
thơng tin về thực thể đó.


 Muốn đưa thơng tin vào máy tính, con người phải tìm cách biểu diễn thơng tin
sao cho máy tính có thể hiểu và xử lí được. Trong tin học, dữ liệu là thơng tin đã
được đưa vào máy tính.


<b>- Mã hóa thơng tin trong máy tính </b>


 Khái niệm mã hóa thơng tin: là q trình biến đổi thơng tin về dạng bit để máy
tính có thể hiểu và xử lý được.



 Thơng tin phải được mã hóa về các dạng: văn bản, âm thanh hoặc hình ảnh.
 Để mã hóa thơng tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các kí tự.


- Bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã hóa các ký tự. trong bộ mã này các ký tự
đánh số từ: 0 đến 255. Bộ mã ASCII chỉ mã hóa được 28<sub>=256 kí tự. </sub>


- Bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa các kí tự. Bộ mã Unicode mã
hóa được 216<sub>=65536 kí tự </sub>


<b>- Ngun lí mã hóa nhị phân </b>


Thơng tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa
vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân
của thơng tin mà nó biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Khái niệm hệ thống tin học </b>


+ Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, truyền và lưu trữ thông tin


+ Gồm 3 phần: phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người.
<b>- Bộ xử lí trung tâm </b>


 CPU là phần quan trọng nhất của máy tính. Đó là thiết bị chính thực hiện và điều
khiển việc thực hiện chương trình.


 CPU gồm các bộ phận chính:


+ Bộ điều khiển( CU – Control Unit): điều khiển các bộ phận khác của máy tính
làm việc.



+ Bộ số học logic( ALU – Arithmetic⁄ Logic Unit): thực hiện các phép tốn số học
và xử lí thơng tin.


+ Thanh ghi( Register): lưu trữ các lệnh và dữ liệu 1 cách tạm thời.


+ Bộ nhớ truy cập nhanh( Cache): trung gian cho sự truy cập giữ bộ nhớ và thanh
ghi.


<b>- Bộ nhớ trong </b>


 Là bộ nhớ chính, nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ
liệu được xử lí


 Gồm 2 phần:


+ ROM( Read only Memory): chứa 1 số chương trình nạp sẵn, dữ liệu trong ROM
khơng thể xóa được và khơng bị mất đi khi tắt máy. Có chức năng là kiểm tra các thiết bị
và tạo giao tiếp giữa máy tính với chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động.


+ RAM( Random Access Memory): là bộ nhớ có thể đọc, ghi và dữ liệu bị mất đi
khi tắt máy. Khi chạy chương trình, máy tính truy cập dữ liệu có trong các ơ nhớ, mỗi ơ
nhớ có 1 địa chỉ riêng biệt để truy cập tới.


<b>- Bộ nhớ ngoài </b>


+ Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
+ Dữ liệu tồn tại ngay cả khi đã tắt máy.


+ Thường là các đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành.
<b>- Ngun lý Phơn Nơi-man </b>


Ngun lí Phơn Nơi-man: Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ
chương trình và truy cập theo đia chỉ tạo thành 1 ngun lí chung gọi là ngun lí Phơn
Nơi-man.


<b>Bài 4: Bài toán và thuật toán </b>
<b>- Khái niệm bài tốn </b>


+ Bài tốn là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện
+ Khi giải một bài tốn trên máy tính ta cần quan tam 2yếu tố sau


 <b>Input:</b> Thông tin đã biết, thơng tin đưa vào máy tính
 <b>Output:</b> Thơng tin cần tìm, thơng tin lấy ra từ máy tính
<b>- Khái niệm thuật toán </b>


Thuật toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao
cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
<b>- Các tính chất của thuật tốn </b>


+ Tính dừng: thuật tốn phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.
+ Tính xác định: sau khi thực hiện 1 thao tác thì hoặc là thuật tốn kết thúc hoặc là
có đúng 1 thao tác để xác định để được thực hiện tiếp theo.


+ Tính đúng đắn: sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.
<b>Bài 5: Ngơn ngữ lập trình </b>


- <b>Ngơn ngữ máy</b> là ngơn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể trực tiếp


hiểu và thực hiện được


- Các lệnh viết ở ngôn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc dạng mã hexa
- Ưu điểm: khai thác triệt để đặc điểm phần cứng của máy


- Nhược điểm:


+ Con người khó có thể hiểu được ngơn ngữ máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơng sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh.


<b>- Ngôn ngữ bậc cao</b> là ngôn ngữ có lệnh viết gần với ngơn ngữ tự nhiện hơn, có tính độc
lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy, chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp


- Cần có 1 chương trình dịch để chuyển sang ngơn ngữ máy.
- Một số ngôn ngữ bậc cao: Turbo Pascal, Java, C++...


<b>Bài 6: Giải bài tốn trên máy tính </b>


<b>Giải bài tốn trên máy tính trải qua 5 bƣớc </b>
- B1: xác định bài toán


- B2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
- B3: viết chương trình


- B4: hiệu chỉnh
- B5: viết tài liệu
<b>Bài 7: Phần mềm máy tính </b>


<b>- Phần mềm hệ thống </b>



+ Là chương trình tạo mơi trường làm việc cho các phần mềm khác.


+ Có chức năng cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình trong q
trình máy tính hoạt động.


<b>- Phần mềm ứng dụng </b>


+ Phần mềm ứng dụng là phần mềm được viết để giúp giải quyết các công việc
thường gặp như soạn thảo văn bản, quản lí học sinh, xếp thời khoá biểu, xử lí ảnh, trị
chơi.


+ Các loại phần mềm ứng dụng:


 Phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hàng riêng của một cá nhân
hay một tổ chức


<b>Ví dụ:</b> phần mềm kế tốn, phần mềm quản lí một cơng ty…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ví dụ:</b> WORD, EXCEL,…


 Phần mềm cơng cụ để tạo ra các phần mềm khác.
<b>Ví dụ:</b> Netbean, ASP,…


 Phần mềm tiện ích giúp cho ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn.
<b>Ví dụ:</b> BKAV( phần mềm diệt virus)


<b>Bài 10: Khái niệm hệ điều hành </b>


<b>- Khái niệm hệ điều hành(Operating System) </b>



 Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với
nhiệm vụ


+ Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính.


+ Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối thực hiện các chương trình.
+ Quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận
tiện và tối ưu.


 Hệ điều hành đóng vai trị cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với
các chương trình thực hiện trên máy. Hệ điều hành cùng với các thiết bị kĩ thuật
(máy tính và các thiết bị ngoại vi) tạo thành một hệ thống.


<b>Bài 11: Tệp và quản lý tệp </b>
<b>- Tệp và tên tệp</b>


<b>a) Khái niệm tệp</b>


Tệp, còn được gọi là tập tin là tập hợp các thơng tin ghi trên bộ nhớ ngồi,
tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lý. Mỗi tệp có 1 tên để truy cập.
<b>b) Quy tắc đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows:</b>


- Tên tệp không quá 255 ký tự, thường gồm 2 phần: phần tên và phần mở
rộng, ngăn cách nhau bởi dấu chấm (.).


- Phần mở rộng khơng nhất thiết phải có, được hệ điều hành dùng để phân
loại tệp.


- Tên tệp không chứa một trong các ký tự sau: / \ : * ? “ < > |


<b>- Khái niệm Thƣ mục</b>


+ Để quản lý tệp một cách dễ dàng, hệ điều hành tổ chức lưu trữ tệp trong các thư
mục.


+ Mỗi đĩa có thư mục được tạo tự động gọi là thư mục gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ. Như vậy thư mục có thể chứa tệp
và thư mục con.


+ Ngoại trừ thư mục gốc, mọi thư mục đều phải được đặt tên, theo quy tắc đặt phần
tên của tệp.


+ Trong cùng một thư mục khơng thể có 2 thư mục hoặc 2 tệp trùng tên.


+ Có thể hình dung cấu trúc thư mục như hình cây, mỗi thư mục là một cành, mỗi
tệp là một lá, mỗi lá thuộc một cành nào đó, mỗi cành có thể có các cành con.


<b>- Khái niệm đƣờng dẫn </b>


 <b>Đƣờng dẫn </b>là chỉ dẫn gồm tên các thư mục từ thư mục gốc đến thư mục chứa tệp
và cuối cùng là tên tệp, các tên thư mục và tên tệp cách nhau bởi dấu “\”


 <b>Đƣờng dẫn đầy đủ</b> là đường dẫn có cả tên ổ đĩa.
<b>Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành </b>


<b>- Cách làm việc với hệ điều hành</b>


Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng 2 cách sau
<b>Cách 1:</b> sử dụng các lệnh



+ Ưu điểm: hệ thống biết chính xác cơng việc cần làm, lệnh được thực hiện ngay
lập tức.


+ Nhược điểm: người dùng phải nhớ câu lệnh


<b>Cách 2:</b> sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn, nút
lệnh,…


+ Ưu điểm: người dùng chỉ cần chọn công việc hoặc tham số thích hợp, khơng cần
biết quy cách câu lệnh, có thể dùng cả chuột và bàn phím để thao tác.


<b>- Ra khỏi hệ thống </b>


Một số hệ điều hành hiện nay có 3 chế độ chính để ra khỏi hệ thống


 <b>Tắt máy:</b> hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó sẽ tắt nguồn, mọi thay đổi
trong hệ thống sẽ được lưu vào đĩa cứng. Đây là cách ra khỏi hệ thống an toàn nhất.
 <b>Tạm nghỉ:</b> máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ hoạt động lại ngay


lập tức. Nếu xảy ra mất điện, các thông tin lưu trên RAM sẽ mất.


 <b>Ngủ đơng:</b> máy tắt sau khi lưu tồn bộ trạng thái đang làm việc vào đĩa cứng. Khi
khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại trạng thái làm việc trước đó.
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. Đơn vị nhỏ nhất dùng để đo thông tin là </b>


A. MB B. Byte C. Bit D. KB



<b>Câu 2. Chọn phát biểu </b><i><b>đúng</b></i><b> trong các câu sau về hệ thập lục phân (hay hệ cơ số 16) </b>
A. Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Hệ thập lục phân sử dụng 7 chữ cái I . V . X . L . C . D . M
<b>Câu 3. Chọn câu đúng </b>


<b>A. 1MB = 1024KB</b> B. 1B = 1024 Bit C. 1KB = 1024MB D. 1Bit= 1024B


<b>Câu 4.1 byte = ? bit </b>


A. 10 bit B. 8 bit C. 9 bit D. 1024 bit


<b>Câu 5. Dãy bit nào dƣới đây biễu diễn nhị phân của số 101 trong hệ thập phân </b>


A. 0110101 B. 011001001 C. 1100011 D. 1100101


<b>Câu 6. Số nào trong hệ thập phân dƣới đây biểu diễn hệ hexa 7D </b>


A. 125 B. 126 C. 124 D. 123


<b>Câu 7. Số hexa nào trong hệ cơ số mƣời sáu dƣới đây biểu diễn số 62 trong hệ thập phân </b>


A. 3.14 B. E3 C. F3 D. 3E


<b>Câu 8. Mã nhị phân của thơng tin sử dụng tập kí hiệu? </b>


A. 10 chữ số từ 0 đến 9 B. 16 chữ số từ 0 đến 9 và 6 chữ cái A, B, C, D, E, F.
C. 8 chữ số từ 0 đến 7 D. 2 chữ số 0 và 1


<b>Câu 9. Một cuốn sách A gồm 200 trang Có hình ảnh) nếu lƣu trữ trên đĩa mỗi trang chiếm </b>


<b>khoảng 5 MB. Để chứa quyển sách đó cần ổ đĩa cứng có dung lƣợng tối thiểu là </b>


A. 1 GB B. 500 MB C. 2 GB D. 10 GB
<b>Câu 10.Truyện tranh thƣờng chứa thông tin dƣới dạng </b>


A. Văn bản B. Hình ảnh và âm thanh; C. Hình ảnh D. Văn bản và hình ảnh
<b>Câu 11. Đâu khơng là thơng tin loại phi số? </b>


A<b>. </b>Dạng âm thanh B. Dạng số nguyên C<b>. </b>Dạng hình ảnh D<b>. </b>Dạng văn bản
<b>Câu 12. Thơng tin là </b>


A. Các tín hiệu vật lý B. Tất cả những gì mang lại cho con người hiểu biết.


C. Dữ liệu của máy tính D. các phương tiện truyền thơng.
<b>Câu 13. Số (11011) hệ 2 đổi sang hệ 10 ta đƣợc </b>


A. 25 B. 26 C. 27 D. 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 6410 B. 6510 C. 6610 D. 6710
<b>Câu 15. 1MB bằng </b>


A. 1000000 KB B. 1024 Byte C. 1024 x1024 Byte D. 1000 KB


<b>Câu 16. Trong tin học, dữ liệu là </b>


A. 8 bytes = 1 bit . C. Đĩa cứng là bộ nhớ trong


B. Hình ảnh, văn bản và âm thanh D. Thông tin được đưa vào máy tính


<b>Câu 17. Phát biểu nào sau đây là khơng chính xác? </b>



A. Tốc độ máy tính ngày càng tăng B. Dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng


C.Giá thành máy tính ngày càng tăng D. Dung lượng bộ nhớ ngày càng tăng


<b>Câu 18. Bộ nhớ ngoài dùng để </b>


A. Hỗ trợ cho bộ nhớ trong B. Lưu trữ lâu dài dữ liệu


C. Tất cả đều sai D. Lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
<b>Câu 19. </b>Phát biểu nào sau đây là đúng về ROM ?


A. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu
B. ROM là bộ nhớ ngoài


C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu


D. Dữ liệu trong ROM sẽ bị mất khi tắt máy
<b>Câu 20. Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm </b>


A. Cache và ROM B. Thanh ghi và RAM C. ROM và RAM D. Thanh ghi và ROM
<b>Câu 21. Chức năng nào dƣới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử? </b>


A. Xử lí thơng tin B. Lưu trữ thơng tin vào các bộ nhớ ngồi


C. Nhận biết được mọi thông tin D. Nhận thông tin
<b>Câu 22.Chọn nhóm thiết bị là Thiết bị vào (Input Device) </b>


A. Màn hình, bàn phím, scanner B. Đĩa mềm, webcam, bàn phím



C. Bàn phím, chuột, micro D. Máy chiếu, Màn hình, con chuột
<b>Câu 23. Bộ nhớ trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. Là thành phần quan trọng nhất của máy tính gồm bộ điều khiền và bộ số học logic
C. Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.


D. Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xữ lí.


<b>Câu 24. Chọn nhóm thiết bị là Thiết bị ra (Output Device) </b>


A. Màn hình, bàn phím, scanner B. Đĩa cứng, webcam, bàn phím


C. Bàn phím, chuột, micro D. Máy chiếu, Màn hình, loa


<b>Câu 25. Đặc điểm bộ nhớ ngoài: </b>


A. Dung lượng bé hơn so với bộ nhớ RAM B. Lưu trữ lâu dài thông tin


C. Tốc độ truy cập thông tin lớn hơn so với bộ nhớ trong D. Là bộ nhớ chỉ đọc
<b>Câu 26. Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng ? </b>


A.Ram có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm B. Ram có dung lượng nhỏ hơn Rom


C. Thơng tin trong Ram sẽ mất khi tắt máy D. Tất cả đều sai.
<b>Câu 27. Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính </b>


A. CPU, bộ nhớ trong, thiết bị vào, bộ nhớ ngoài.


B. CPU, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ra, bộ nhớ ngoài
C. CPU, bộ nhớ trong, thiết bị ra, bộ nhớ ngoài.


D. CPU, bộ nhớ trong, thiết bị màn hình và máy in


<b>Câu 28. Thiết bị nào sau đây vừa là thiết bị ra vừa là thiết bị vào </b>


A. Modem B. Bàn phím C. Chuột D. Tất cả đều đúng
<b>Câu 29. Hình nào khơng biểu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối? </b>


<b>A. </b>hình chữ nhật <b>B. </b>hình thoi <b>C. hình vng</b> <b>D. </b>hình ơ van


<b>Câu 30. Cho N và dãy a1, a2,…, aN. Trƣờng hợp t m thấy và đƣa ra chỉ số i đầu tiên mà ai </b>
<b>chia hết cho 3 th với điều kiện nào thuật toán s dừng </b>


A. i > N B. ai chia hết cho 3


C. ai không chia hết cho 3 D. i < N


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. </b>Giá trị lớn nhất<b> </b> <b>B. N và dãy a</b>1, a2,…, aN <b>C. </b>Dãy a1, a2,…, aN <b>D</b>. N


<b>Câu 32. Trong bài toán Cho N và M. T m Bội chung nhỏ nhất của chúng”. Output của bài </b>
<b>toán là? </b>


<b>A. </b>N và M <b>B. </b>N và Bội chung nhỏ nhất


<b>C. Bội chung nhỏ nhất</b> <b>D</b>. N, M và Bội chung nhỏ nhất


<b>Câu 33. Ngơn ngữ nào máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện đƣợc </b>


A. Ngôn ngữ máy B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ Pascal D. Ngôn ngữ bậc cao
<b>Câu 34. Chọn thứ tự đúng các bƣớc tiến hành để giải bài tốn trên máy tính:</b>



<b>A. </b>Xác định bài toán, Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn, Viết tài liệu, Viết chương trình, Hiệu
chỉnh;


<b>B. </b>Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, Xác định bài tốn, Viết chương trình, Hiệu chỉnh, Viết
tài liệu;


<b>C. </b>Xác định bài toán, Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn, Viết chương trình, Hiệu chỉnh, Viết
tài liệu.


<b>D. </b>Xác định bài tốn, Viết chương trình, Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, Hiệu chỉnh, Viết
tài liệu;


<b>Câu 35. Hiệu chỉnh là</b>


A. Xác định lại Input và Output. C. Phát hiện và sửa lỗi sai.


B. Mơ tả chi tiết bài tốn. D. Lựa chọn thuật toán và tổ chức dữ liệu.


<b>Câu 36. Sự ra đời của ngƣời máy ASIMO, Tin học đã góp phần khơng nhỏ vào lĩnh vực </b>
<b>nào? </b>


<b>A. </b>Tự động hóa B. Trí tuệ nhân tạo C<b>. </b>Truyền thông D<b>. </b>Giáo dục
<b>Câu 37. Việc nào dƣới đây khơng bị phê phán? </b>


A. Phát tán các hình ảnh đồi trụy lên mạng.


B. Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường.
C. Sao chép phần mềm khơng có bản quyền.


D. Tự thay đổi mật khẩu cho máy tính cá nhân của mình.


<b>Câu 38. Phát biểu nào trong các phát biểu dƣới đây là sai: </b>


A. Hệ điều hành tổ chức khai thác tài nguyên của máy một cách tối ưu
B. Hệ điều hành có nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người và máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. Hệ điều hành quản lí các thiết bị ngoại vi gắn với máy tính


<b>Câu 39. Các hệ điều hành thơng dụng hiện nay thƣờng đƣợc lƣu trữ trên</b>


A. ROM B. RAM C. CPU D. Bộ nhớ ngoài


<b>Câu 40. Chức năng nào dƣới đây không đƣợc coi là chức năng chính của hệ điều hành: </b>
A. Điều khiển các thiết bị ngoại vi; B. Quản lý tệp;


C. Biên dịch chương trình; D. Giao tiếp với người dùng;
<b>Câu 41. Chỉ ra phần mềm nào là phần mềm hệ thống? </b>


A. Turbo Pascal 7.0 B. Microsoft Windows XP


C. BKAV925 D. Norton Antivirus


<b>Câu 42. BKAV là </b>


<b>A. Phần mềm tiện ích</b> <b>B. </b>Phần mềm ứng dụng


<b>C. </b>Phần mềm công cụ <b>D. </b>Phần mềm hệ thống.


<b>Câu 43. Hệ điều hành không đảm nhiệm công việc nào dƣới đây </b>


A. Quản lý bộ nhớ trong B. Giao tiếp với ổ đĩa cứng



<b>C. Soạn thảo văn bản</b> D. Tổ chức việc thực hiện chương trình


<b>Câu 44. Hệ điều hành WINDOWS 2000 là hệ điều hành </b>


<b>A. </b>Giao tiếp tự do. <b>B. </b>Đơn nhiệm một người dùng


<b>C. </b>Đa nhiệm một người dùng D. Đa nhiệm nhiều người dùng
<b>Câu 45. Phần mềm nào là phần mềm ứng dụng? </b>


<b>A. </b>MS - DOS B. Word <b>C. </b>Ubuntu <b>D. </b>Linux


<b>Câu 46. Trong WINDOWS, tên tệp nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b> A. BAI TAP</b> B. VANBAN?DOC C. HINH\ANH D. BAN*DO


<b>Câu 47. Hệ điều hành dựa vào phần nào để phân loại tệp </b>


A. Phần tên B. Khơng có


<b>C. Phần mở rộng</b> D. Phần tên và phần mở rộng


<b>Câu 48. Hai tên tệp nào sau đây không thể tồn tại đồng thời với nhau </b>


<b>A. </b>D:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS và C:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. A:\PASCAL\BT\Baitap.PAS </b> và A:\PASCAL\BT\BAITAP.PAS


<b>D. </b>A:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS và A:\PASCAL\BAITAP\BT2.PAS



<b>Câu 49. Chọn đáp án đúng nhất </b>


A. Tệp chứa thư mục B. Tệp chứa thư mục và tệp


C. Thư mục chứa tệp D. Thư mục chứa tệp và thư mục


<b>Câu 50. Muốn khởi động lại máy tính ta thực hiện </b>


A. StartTurn offHibernate <b>B. Start</b>Turn offRestart


C. StartTurn offStand By D. StartTurn offTurn off
<b>Câu 51. </b>Khi "nháy đúp chuột " vào một biểu tượng. tương ứng với việc:


A.Tất cả đều đúng C. Kích hoạt.( mở ) biểu tượng


B. Chọn biểu tượng D. Làm xuất hiện bảng chọn tắt


<b>Câu 52. </b>Cách nào là đúng khi tắt máy hẳn


A. Start / Shut down(Turn Off ) / Stand by


B. Start / Shut down (Turn Off ) / Shut down (Turn Off)
C. Start / Shut down (Turn Off ) / Restart


D. Start / Shut down(Turn Off ) / Hibernate
<b>Câu 53. </b>Để tạo thư mục mới trên ổ đĩa C:


A. Mở ổ C. nháy nút phải chuột trên màn hình nền. chọn New / Folder;


B. Mở ổ C. nháy nút phải chuột trên màn hình nền. chọn Rename;


C. Mở My Computer / Control Panel. chọn New Folder;


D. Mở ổ C. nháy nút phải chuột trên màn hình nền chọn Folder / New;
<b>Câu 54. Phát biểu nào là </b><i><b>đúng</b></i><b> trong các phát biểu dƣới đây </b>


A. Hai tệp cùng loại lưu trên cùng thư mục có thể trùng tên với nhau;


B. Chỉ nạp hệ điều hành sau khi các chương trình ứng dụng đã thực hiện xong;
C. Chỉ nạp hệ điều hành khi các chương trình ứng dụng đang thực hiện;


D. Hai tệp cùng loại lưu trên hai thư mục khác nhau có thể trùng tên với nhau;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Nháy đúp chuột lên tên thư mục. chọn Copy;


B. Nháy nút phải chuột vào tên thư mục. chọn Copy
C. Nháy chuột vào tên thư mục. chon Copy;


D. Nháy nút phải chuột vào tên thư mục. chọn Paste;


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b>


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


<b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b>


41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55
<b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b>



<b> Bài tập về thƣ mục và tệp </b>


a) Cho cây thư mục như hình vẽ: <b>C:\ </b>


1) Viết đường dẫn đầy đủ đến tập tin Tin10.pas
2) Viết đường dẫn đầy đủ đến tập tin Hinh1.jpg
b) Cho cây thư mục như hình vẽ:


<b>Tin10.pas </b> <b>Hinh_10.doc </b> <b>Hinh1.jpg </b> <b>Hinh2.jpg </b>


<b>Sach_giao_khoa </b> <b>Sach_tham_khao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1) Viết đường dẫn để định vị tệp CONGVAN.DOC
2) Viết đường dẫn để định vị tệp PRO2.PAS


3) Viết đường dẫn để định vị tệp RAIN1.DAT
<b>2. Bài tập chuyển đổi cơ số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và



Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dƣỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chƣơng tr nh SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×