Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sinh ly he than kinh trung uong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.26 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SINH LÝ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG </b>
<b>I - Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh </b>


Hoạt động chủ yếu của hệ thần kinh là hoạt động phản xạ. Phản xạ là phản
ứng trả lời của cơ thể lên sự biến đổi của mơi trường bên trong hay mơi trường
bên ngồi cơ thể, dưới tác dụng của các kích thích lên thụ quan.


Mơi trường sống ln thay đổi, nhờ có phản xạ mà cơ thể thích nghi được.
Muốn thực hiện phản xạ phải có 1 cung phản xạ. Cung là con đường mà các
xung thần kinh chạy từ thụ quan đến tác quan. Cung có nhiều tế bào, nhưng ít
nhất cũng phải có 2 nơron là nơron cảm giác và nơron vận động nối với nhau
bằng xináp. Thực tế có nhiều nơron trung gian. Trung ương thần kinh là phần
quan trọng nhất của cung.


<b>II - Các đặc điểm hưng phấn trong trung ương thần kinh </b>
<b>2.1.Tính dẫn truyền một chiều </b>


Đó là sự dẫn truyền qua xináp - dẫn truyền nơron cảm giác đến nơ ron vận
động. Thí nghiệm : nếu kích thích vào dây cảm giác ở rễ sau thần kinh tuỷ, thì
hưng phấn xuất hiện ở rễ trước của dây vận động ; nếu ngược lại, kích thích ở
rễ trước thì phần rễ sau (dây cảm giác) không xuất hiện điện thế hoạt động.
Chứng tỏ xung khi qua xináp chỉ đi theo một chiều.


<b>2.2. Hiện tượng cộng các xung động </b>
<i>a) Cộng hưng phấn theo thời gian: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

càng thấp. Nơron cảm giác có tính hưng phấn cao gấp 3 lần so với nơron vận
động.


<i>b) Cộng hưng phấn theo khơng gian </i>



Khi có nhiều kích thích dưới ngưỡng được xảy ra đồng thời và ở nhiều vị trí
có thể gây hưng phấn. Ví dụ : 1 sợi tóc khơng làm ta có cảm giác khi chạm vào
gót chân, nhưng nếu có nhiều sợi hợp lại như một bàn chải chạm vào cả nửa
bàn chân - ta có ngay cảm giác xúc giác.


<b>2.3. Hiện tượng thay đổi nhịp kích thích </b>


Bất cứ một kích thích nào tác động đến thần kinh đều phải chịu sự thay đổi
khi đi qua hệ nơron trung gian


Ví dụ, khi ta kích thích ở điểm D của đường cảm giác A, từ cảm giác A đến
vận động B phải qua nhiều nơron trung gian, khi xung động đến bộ phận C (tác
quan - cơ quan trả lời phản ứng) thì nhịp đổi hẳn. ở D kích thích với tần số 550
ta ghi được ở dao động kế O gắn trên dây vận động với tần số 70 nhịp. Nếu kích
thích ở D chỉ 200 nhịp, thì ở dao động kế cũng ghi được 70 nhịp. Cịn nếu ta
kích thích ở D với tần số 1 kích thích trong 1 giây thì trên dao động kế ghi được
40 nhịp. Như vậy, phần lớn số xung động chuyển đến dây vận động không phụ
thuộc vào tần số kích thích, nhưng đối với một kích thích một nhịp bất kỳ nào
hệ thần kinh trung ương vẫn chuyển ra hàng loạt xung đến cơ quan trả lời. Bởi
vậy, trong cơ thể thường thấy quá trình co cơ ở dạng co rung trơn (co cứng) chứ
không thấy hiện tượng co cơ đơn độc (co cơ đơn độc chỉ khi cơ tách khỏi hệ
thần kinh trung ương).


<b>2.4. Thời gian dẫn truyền xung qua thần kinh trung ương </b>


Từ khi kích thích đến khi có phản ứng trả lời phải trải qua một thời gian
nhất định, gọi là thời gian tiềm tàng hay thời gian phản xạ. Thời gian đó bao
gồm các loại sau :


- Thời gian từ khi kích thích đến khi xảy ra hưng phấn của bộ phận nhận


cảm (A).


- Thời gian hưng phấn truyền qua sợi cảm giác (B).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thời gian qua xináp thần kinh - cơ (Đ).


- Thời gian hưng phấn ở bộ phận trả lời phản ứng (tác quan - E).
Vậy thời gian tiềm tàng P = A + B + C + D + Đ + E


<b>2.5. Tính chất tác dụng kéo dài của kích thích, hay còn gọi là hiện </b>
<b>tượng tác dụng hậu quả của hưng phấn </b>


Khi ngừng kích thích nhưng hưng phấn vẫn còn truyền qua các nơron trung
gian. Ví dụ : tay chạm phải lửa, ta đã rút tay ra khỏi mà sau đó vẫn cịn cảm
giác nóng - làm các cơ tay vẫn thể hiện hoạt động co rút. Chứng tỏ kích thích
nóng vẫn cịn truyền qua các nơron trung gian đến thần kinh vận động và đến
tác quan.


<b>2.6. Hiện tượng ức chế </b>


Năm 1962 Xetrenốp đã tìm ra hiện tượng ức chế ở trong thần kinh trung
ương. Cụ thể ở não trung gian. Khi kích thích bằng 1 tinh thể muối ăn vào não
trung gian - gây hưng phấn ở đó, làm xung động truyền xuống tuỷ và gây cản
trở phản xạ tuỷ - làm phản xạ co chân bị kìm hãm. Nếu rửa sạch muối, thời gian
phản xạ trở lại như cũ.


<b>III - Quá trình hưng phấn và ức chế trong hệ thần kinh trung ương </b>
Hệ thần kinh trung ương thực hiện chức phận của nó bằng 2 q trình đối
lập : hưng phấn và ức chế. Đó là hai mặt của một q trình thần kinh. Chúng
điều hồ, hỗ trợ và thăng bằng lẫn nhau. Hiện tượng ức chế có thể xảy ra ở bất


cứ phần nào của hệ thần kinh trung ương khi có hai hay một số kích thích xảy
ra đồng thời. Lúc đó phản ứng nào có ý nghĩa sinh học cấp thời thì trung ương
thần kinh tập trung điều khiển để có phản ứng xảy ra, và cũng làm ức chế phản
xạ khác chưa cần thiết cho lúc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phát ra một hay một số nhánh kết thúc trên các tế bào Renso, sợi trục của tế bào
Renso lại kết thúc trên các nơron vận động bằng những xináp ức chế. Nhờ vậy
mà nơron vận động tránh được hưng phấn quá mức. Chất môi giới ở xi náp
Renso không phải là acetycholin adrênalin, mà là các axit béo, γ aminobytyric.


<b>3.1. Bản chất của quá trình ức chế </b>
<i>a) ức chế sau xináp </i>


Diễn ra ở màng sau xináp ở xináp ức chế, chất môi giới là axit
aminobutyric. Khi có xung đến, nó được giải phóng ra và đập vào màng sau. ở
đây quá trình thấm Na+ bị giảm xuống - tăng Cl- và K+ đi ra, tạo ra hiện tượng
phân cực - nên hình thành điện thế ức chế sau xináp, làm ức chế nguồn tin cần
lan truyền. Điện thế ức chế sau xináp xảy ra với thời gian ngắn. Đối với một số
kích thích đơn độc thì thời gian đó khơng q 10 giây. Chất Stricnin có thể loại
bỏ ức chế này. Chất này có khả năng gây hiện tượng mất phân cực để xuất hiện
điện thế hoạt động nhưng cũng xảy ra thời gian ngắn.


<i>b) ức chế trước xináp </i>


Chẳng hạn có xung thần kinh theo sợi 1 đến gây hưng phấn ở tế bào A
(hình 36) và các xung theo sợi 2 đến gây hưng phấn ở tế bào ức chế B, tại B sẽ
xuất hiện các xung ức chế đi đến sợi trục C làm ức chế ngay vùng trước, ngăn
cản quá trình dẫn truyền


<i>c) ức chế bất lợi nhất (Pessimum) </i>



Đây là dạng ức chế khơng có cấu trúc nào tham gia. Nó xảy ra do tác dụng
của nhiều xung (quá mức) chạy đến màng trước xináp, làm cho màng trước
không tiết được chất môi giới - gây ức chế.


<b>3.2. Sự phân bố thần kinh đối lập của các phản xạ có phối hợp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cảm ứng theo không gian là hiện tượng khi có sự ức chế và hưng phấn
cùng một lúc xảy ra của các nhóm cơ đối lập ở trên. Như vậy những hoạt động
nào của cơ thể do cảm ứng qua lại thì diễn ra tuần tự đều đặn. Ví dụ nuốt và
thở, đi bộ, đi xe đạp. Đấy là chức năng của tuỷ, nếu cơ não tham gia thì tính
chất tuỳ ý rõ rệt, ví dụ đang đi bình thường thấy vũng nước - co hai chân nhảy
qua, hoặc có thể tập thở sâu, dài, nín thở…


3.3. Nguyên tắc con đường chung sau cùng của Sheringtơn


Mỗi loại dây cảm giác chuyên truyền một loại cảm giác nhất định. Ví dụ,
cảm giác thị giác do dây thị giác truyền - Trái lại các dây vận động thì khơng
truyền riêng lẻ, khơng chun chức như sợi cảm giác. Mỗi nơron vận động của
một phản xạ nào đó là một con đường cơng cộng trên đó tập trung nhiều xung
động từ nhiều sợi cảm giác khác nhau. Đường vận động đó gọi là con đường
chung sau cùng. Và cách truyền như vậy gọi là nguyên tắc con đường chung
sau cùng của Sheringtơn. Nó là con đường chung sau cùng của nhiều cung phản
xạ. Ví dụ, từ nhiều kích thích bên ngồi như ánh sáng khó chịu (thị giác), ngửi
mùi khó chịu (khứu giác), da mặt chạm phải hơi nóng (xúc giác)… đều thể hiện
động tác quay mặt sang hướng khác. Mặt khác một nơron cảm giác liên hệ với
rất nhiều nơron vận động. Ví dụ, khi nghe nói có thú dữ thì có thể chạy trốn,
hoặc cầm vũ khí chống lại, hoặc sợ hãi mà kêu khóc, ngất xỉu. Chứng tỏ chỉ có
thính giác hưng phấn mà nơron vận động tay, chân, mắt, thanh quản… hoạt
động.



<b>3.4. Hiện tượng khuếch tán và tập trung trong hệ thần kinh trung ương </b>
Khi có kích thích gây hưng phấn hay ức chế và tuỳ vào lực kích thích đó
mà xảy ra hiện tượng khuếch tán hưng phấn hay khuếch tán ức chế. Trái lại với
hiện tượng khuếch tán là hiện tượng tập trung, đó là q trình thu hẹp lại dần
khoảng không gian hưng phấn hay ức chế vào nơi xuất phát của chúng. Như
vậy, bất kỳ một quá trình thần kinh nào, hưng phấn hay ức chế, đầu tiên diễn ra
quá trình khuếch tán sau đó đến q trình tập trung. Đó là quy luật hoạt động
của thần kinh trung ương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ : lấy kim chích nhẹ vào chân con mèo thì chỉ có bàn chân con mèo co
lại, nếu chích mạnh hơn - làm đầu gối sẽ co và khi chích mạnh hơn nữa thì co
khớp bẹn.


<b>3.5. Nguyên tắc ưu thế của Ukhtomxki </b>


Khi có 1 cứ điểm hưng phấn mạnh thì nó có khả năng thu hút về nó những
hưng phấn khác yếu hơn xảy ra đồng thời làm cho nó càng có hưng phấn mạnh
thêm và đồng thời các vùng xung quanh bị ức chế đi. Bản chất của q trình đó
là do q trình cảm ứng âm. Cứ điểm hưng phấn mạnh là cứ điểm ưu thế. Ví dụ,
ta đang ngồi học bỗng có tiếng nổ lớn gần đó - làm ta ngừng học để chạy ra
xem có chuyện gì.


<b>3.6. Ngun tắc mối liên hệ ngược của Sheringtơn </b>


Tức là mối liên hệ từ các cơ quan hoạt động có các đường thần kinh hướng
tâm trở về trung ương thần kinh, gọi là dịng xung động thần kinh hướng tâm
thứ cấp. Nó các tác dụng để trung ương thần kinh điều chỉnh cường độ phản xạ
cho chính xác, nghĩa là cần tăng hoặc giảm, hay giữ mức cũ.



<b>IV - Sinh lý tuỷ sống </b>


Tuỷ sống là một bộ phận của thần kinh trung ương nằm trong ống xương
sống. Tuỷ vừa là trung ương phản xạ vừa là bộ phận dẫn truyền. Đường dẫn
truyền lên phân bố ở cột sau và cột bên, đường dẫn truyền xuống phân bố ở cột
trước và cột bên.


<b>4.1. Chức năng phản xạ của tủy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Do ảnh hưởng của não mà phản xạ tuỷ có thể bị mất đi hoặc tăng cường
thêm (do hoạt động của hệ thần kinh cao cấp). Lấy ví dụ : tay ta sẽ co giật mạnh
nếu ai chích, nhưng nếu ta ốm phải tiêm thuốc thì ta khơng co tay lại. Hoặc ở
đứa trẻ bị tiêm quá nhiều, ta chỉ cần đưa cho thấy ống tiêm nó đã khóc thét như
bị tiêm vậy.


Ngoài ra, ảnh hưởng của não đến tuỷ cịn thể hiện hiện tượng chống tuỷ.
Ví dụ : khi vật thí nghiệm bị cắt ngang ở cổ hoặc người bị thương ở cột sống thì
các cơ mất hết khả năng trương lực, mất phản xạ, huyết áp giảm đột ngột. Như
vậy khi bị mất não con vật và người mất các xung từ não đến hiệp trợ củng cố
cho tuỷ. Bấy giờ trên con vật bị mất não đó, nếu ta cắt thêm một lần nữa nhưng
ở phía dưới nhát cắt trước thì hiện tượng chống tuỷ khơng cịn nữa. Lúc đó các
phản xạ tuỷ lại được tăng cường.


Để kiểm tra xem tuỷ cịn lành mạnh khơng, người ta đã thử phản xạ da bàn
chân - Lấy que kéo nhẹ từ gót bàn chân lên ngón út, nếu thấy 5 ngón đều co
quắp thì chứng tỏ tuỷ bình thường. Nếu 5 ngón đó lật ngược lên - chứng tỏ tuỷ
bị tổn thương hoặc chưa có phản xạ hồn thiện. Dấu hiệu 5 ngón chân lật ngược
lên gọi là dấu hiệu Babinskin. ở trẻ em do tuỷ sống chưa phát triển hồn thiện
mà thường gặp dấu hiệu đó.



<b>4. 2. Chức năng dẫn truyền của tuỷ </b>


<i>a) Các thông tin thu nhận được từ các thụ quan truyền lên phần cao theo các </i>
đường đi lên, đường lên phân bố ở cột sau và cột bên của tuỷ. Mỗi loại cảm
giác truyền theo một đường nhất định. Các sợi đó hợp lại thành bó sợi:


- Bó Goll và bó Burdach sau khi qua hành tuỷ thì bắt chéo - nó truyền các
xung giác.


- Bó Dezơrin hay cịn gọi là bó tuỷ đồi thị - bắt chéo ở tuỷ rồi chạy thẳng
lên đồi thị - đến vỏ não - đưa cảm giác đau và nóng. ở bệnh nhân bị mất đường
chạy chéo (vì hóc tuỷ) làm mất phản xạ đau và nóng.


- Bó Flechxic hay cịn gọi là bó tuỷ tiểu não lên thẳng.


- Bó Gauơ, hay tuỷ tiểu não bắt chéo. Hai bó này chuyển lên não các cảm
giác trương lực cơ, để điều hoà trương lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhằm truyền các xung đột từ phần cao xuống đến các nơron vận động ở
sừng trước của tuỷ.


Gồm hai con đường lớn (truyền xuống) :
- Đường bó tháp.


- Đường ngồi bó tháp.


<i>+ Đường bó tháp gồm những nơron vùng thuỳ trán đi xuống đến hành tuỷ </i>
thì chia đơi : Một phần đến dải chất trắng phía trước, sau đó chéo qua sừng
trước đối diện để tiếp xúc với các nơron vận động đó để đến các cơ quan (tác
quan). Gọi là đường tháp thẳng, vì nó chạy xuống đến tuỷ mới bắt chéo. Các


đường này có đường kính lớn nên vận tốc chuyển xung lớn. Đường tháp chéo là
đường từ vỏ não xuống đến hành tuỷ thì bắt chéo, rồi chạy thẳng xuống tuỷ đến
cột trước và cột bên để nối với các nơron vận động. Do sự bắt chéo đó mà khi
kích thích ở bán cầu này thì gây hoạt động ở nửa thân bên kia. Các đường bó
tháp đảm bảo những cử động tuỳ ý.


<i>+ Đường ngồi bó tháp : Các đường này điều khiển những vận động không </i>
tuỳ ý và những phản xạ thăng bằng. Các đường này phát sinh từ các vùng dưới
vỏ gồm 2 bó :


* Bó tiền đình tuỷ- xuất phát từ hành tuỷ ở ngay nhân Đêtơ, phân bố xuống
các nơron vận động, nhằm bảo đảm trương lực, tư thế của cơ thể.


* Bó nhân đỏ tủy, xuất phát từ nhân đỏ ở phía trên cuống đại não. Sau đó
chạy sang phía đối diện, rồi chạy thẳng xuống sừng trước tủy. Nhằm điều hồ
trương lực cơ vì nó đối lập (về chức năng) với bó tiền đình tủy. Nếu cắt bó này
thì gây hiện tượng "cứng mất não", tất cả các cơ đều ở trạng thái trương lực.


<b>V - Sinh lý hành tuỷ </b>


Hành tuỷ nối tiếp với tủy sống cho đến não cầu (cầu Varôn). Hai phần này
gọi là não sau. Nó đảm bảo những phản xạ căn bản của sự sống.


ở chất xám của hành tủy phát xuất các dây thần kinh não như dây số IX -
dây lưỡi hầu ; dây số X - dây phế vị ; dây XII - dây lưỡi ; dây số VI - dây vận
ngoại nhãn cầu ; dây số VII - dây mặt ; dây VIII - dây thích giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tủy. Trong hành tủy có các trung khu hơ hấp, tim mạch, tiêu hố, tiết mồ hơi,
điều khiển hoạt động của cơ mặt, nhai, bú, nuốt, nôn mửa, hắt hơi, ho… Ngồi
ra, nó cịn tham gia phản xạ định hướng trong không gian của mắt, tai và điều


hồ trương lực cơ.


ở vật thí nghiệm, nếu cắt não ở phía trên hành tủy - gọi là vật "cương cứng
mất não". Lúc đó ta đã cắt đường liên lạc giữa nhân đỏ và hành tủy - xuất hiện
trạng thái trương lực tối đa của các cơ. Lúc đó các cơ duỗi và cơ co đều co. Nếu
lát cắt về phía dưới hành tủy thì khơng xuất hiện hiện tượng đó. Như vậy, từ
nhân đỏ đến nhân tiền đình, có những xung tới làm cho hưng phấn trương lực
của nhân tiền đình (Đêtơ) giảm xuống. Khi cắt hoặc phá nhân đỏ, nhân tiền
đình khơng bị kìm hãm, càng phát ra những xung đến rễ trước - Các nơron vận
động càng hưng phấn - các cơ đều cứng (cơ duỗi và cơ co đều co). Như một
quy luật khi cơ co căng làm cho các thụ quan bản thể càng hưng phấn càng xuất
hiện nhiều xung theo đường cảm giác bản thể mà vào tủy lên nhân Đêtơ - lại
càng kích thích để nhân Đêtơ càng hưng phấn… cứ như vậy mà trạng thái
trương lực của tủy và tiền đình vẫn giữ cho trạng thái "cứng mất não" vẫn tiếp
diễn. Nếu cắt các rễ trước làm mất xung bản thể hướng tâm - sẽ khơng có hiện
tượng "cứng mất não" nữa.


<b>VI - Não giữa </b>


Não giữa gồm cuống đại não và củ não sinh tư (ở đó não gồm 4 thuỳ) là
phần nối từ cầu Varơn đến đồi thị. ở não giữa có các nhân phát ra đôi thần kinh
số III (dây vận chung nhãn cầu) có chất đen, nhân đỏ và củ não sinh tư.


Hai thuỳ trước của củ não sinh tư là những trung khu thị giác sơ cấp đảm
bảo cho các phản xạ định hướng ánh sáng. Hai thùy sau là trung khu thính giác
sơ cấp để định hướng âm thanh (vểnh tai, xoay đầu…) và còn thực hiện một số
phản xạ thuộc hệ thần kinh thực vật như thay đổi nhịp tim. Thay đổi áp lực
động mạch.


- Chất đen có tác dụng phối hợp các động tác nuốt, nhai và điều hoà trương


lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đó là những phần của chất đáy não gồm 2 nhóm chất xám nằm hai bên bán
cầu đại não. Đồi thị là trạm cuối cùng trước khi lên vỏ não của tất cả các con
đường cảm giác của cơ thể.


<b>7.1. Hoạt động phản xạ của con vật đồi thị </b>


Nghiên cứu trên con vật bị cắt phần đại não, chỉ để lại phần đồi thị trở
xuống. ở con vật này cịn giữ lại mối điều hồ nhiệt độ. Điều hoà nhiều phản xạ
khác, giữ được trương lực gần như bình thường (khơng có hiện tượng cứng mất
não). Vẫn giữ được phản xạ lập chính là phản xạ bảo đảm vị trí xác định tư thế
của cơ thể khi ở độ cao, nghiêng trên con vật đồi thị tiến hành phá bỏ mê cung
(cơ quan thăng bằng cơ thể ở tai trong). Nếu phá một bên mê cung thì đầu con
vật nghiêng về phía đối diện. Khi kích thích bên mê cung cịn lại, con vật sẽ
xoay tròn (động vật thấp). Nếu phá cả 2 mê cung thì phản xạ thăng bằng bị mất,
con vật không ngẩng đầu lên được.


- Phản xạ lập chính bị giảm : Mất phản ứng lay tròng mắt sau khi quay vòng
cả cơ thể (ở vũ nữ).


- ở con vật đồi thị vẫn giữ được phản xạ chỉnh thể : Đó là phản xạ tổng hợp
giữ cho con vật có khả năng trở về vị trí thăng bằng khi bị ngả nghiêng, lộn
ngược. Có được phản xạ đó là nhờ khi ở tư thế khơng bình thường đã phát sinh
những xung động kích thích vào mê cung, vào thụ quan bản thể (thụ quan của
cơ và gân) vào bộ phận nhận cảm của da. Trung tâm này ở củ não sinh tư. Như
vậy mê cung đảm bảo việc điều hồ tư thế. Nếu bó bột ở cổ và phá hủy cả 2 mê
cung thì con vật khơng cịn phản xạ điều hồ tư thế được nữa.


7.2. Vai trò của đồi thị trong chức phận cảm giác



Có 5 nhóm nhân ở đồi thị làm nhiệm vụ nhận cảm giác : nhân trước, nhân
giữa, nhân đường giữa, nhân bên và nhân sau hay nhân chẩm.


- Nhân trước nhận xung động của khứu giác rồi phát xung đến phần giữa
của bán cầu não.


- Nhân giữa là trung tâm của cảm giác dễ chịu hay khó chịu, chuyên nhận
những xung từ đồi thị bên đối diện, từ vùng dưới đồi, từ thân não (thân não tính
từ cấu trúc lưới đến đồi thị), từ tủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhân bên nhận cảm giác từ tiểu não, nhận xung động cảm giác bản thể
của cơ, của khớp, của giác đau, nóng, lạnh, xúc giác.


- Nhân chẩm nhận cảm giác thị giác.


Nhờ mối liên hệ giữa đồi thị với thể vân mà các xung động xúc giác, thống
giác (đau đớn), khứu giác, vị giác, mới chuyển ra các bộ phận cử động.


<b>VIII - Sinh lý tiểu não </b>


<b>8.1. Những đường dẫn đến tiểu não </b>


- Bó Flechxic từ tủy vào cuống dưới lên cuống trên của tiểu não, đến thuỳ
nhộng.


- Bó Gauơ từ tủy lên qua não cầu rồi chui vào cuống trên của tiểu não đến
thùy nhộng.


Hai bó sợi này chuyển đến tiểu não các xung cảm giác từ cơ.



- Các nơron não cầu - tiểu não : Từ vỏ đại não có những bó tháp đi xuống
đến não cầu thì tiếp xúc với chất xám của não cầu, phát xuất nhiều sợi tạo thành
cuống giữa của tiểu não phía đối lập. Đó là đường nối liền vùng cử động của vỏ
não đến tiểu não.


<b>8.2. Những đường sợi phát xuất từ tiểu não </b>


- Bó tiểu não nhân đỏ : Bó này đến nhân đỏ phía đối lập - bó chéo. Đến
nhân đỏ thì bó này bắt chéo nên con đường cử động từ não xuống tủy qua nhân
đỏ là đường thẳng.


- Bó tiểu não - tiền đình : Đi đến đến nhân Đetơ của hành tủy. Từ nhân này
lại phát xuất một bó sợi xuống tủy - bó tiền đình - tủy.


- Sau khi cắt bỏ tiểu não, người ta quan sát thấy các triệu chứng :


+ Mất cân bằng, mệt mỏi, kém trương lực, không đứng dậy được. Các chi
lắc liên tục. Suy nhược cơ thể - các quá trình trao đổi chất phải tăng cường phục
vụ cho các cử động thừa. Thể hiện chứng thất điều : không phối hợp được các
cử động. Các cử động rối loạn về lực, hướng và tốc độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trương lực nhưng cơ 3 đầu vẫn co, làm tay ta đưa qua tầm vật định lấy. Người
ta thấy tiểu não nhận các xung hướng tâm đi vào hệ thần kinh trung ương theo
các hướng liên hệ ngược. Khi nhận được thông tin về trạng thái của bộ máy vận
động tiểu não gây ảnh hưởng lên nhân đỏ và cấu tạo lưới của thân não, tức là
những bộ phận điều hoà trực tiếp trương lực cơ. Nhờ vậy tiểu não có những sửa
chữa cần thiết để bảo đảm chính xác. Khi cắt bỏ tiểu não, các cử động tùy ý
cũng rối loạn vì tiểu não có gây ảnh hưởng hưng phấn (kích thích) hay ức chế
lên não .



<b>IX - Sinh lý hệ thần kinh thực vật </b>


Đầu thế kỷ XIX, người ta đã chia hệ thần kinh động vật ra làm 2 loại :
- Hệ thần kinh thực vật.


- Hệ thần kinh động vật.


Hệ thần kinh thực vật thực hiện chức năng của q trình trao đổi chất như
tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, sinh trưởng và phát triển.


Hệ thần kinh động vật có chức năng thu nhận kích thích và phản ứng trả lời
do hệ cơ xương thực hiện.


Hệ thần kinh động vật chịu sự kiểm soát của vỏ bán cầu đại não nên có thể
thay đổi hoạt động theo ý muốn.


Hệ thần kinh thực vật phân bố thần kinh ly tâm đến tất cả các nội quan, các
mạch máu, tuyến mồ hôi, hệ dinh dưỡng, hệ cơ xương - thụ quan và bản thể đến
hệ thần kinh trung ương. Hệ thần kinh thực vật thực hiện những hoạt động
không theo ý muốn (tự động).


Thần kinh thực vật chia làm hai hệ chính : hệ giao cảm và hệ phó giao cảm.
<b>9.1. Những trung tâm của thần kinh thực vật </b>


Đó là những nơi phát sinh tế bào thực vật đi đến hạch thực vật rồi đến các
búi hay các bộ phận làm việc.


- Trung ương ở thắt lưng là trung ương của hệ giao cảm.



- Trung ương não, hành tủy, xương cũng là trung ương của hệ phó giao
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đối với hệ giao cảm, phát xuất từ chất xám sừng bên của tủy đi đến các
hạch - các hạch kết với nhau thành chuỗi dài hai bên phía trước xương sống - từ
hạch có các dây thần kinh đến cơ quan thực hiện.


Những sợi trước của hạch có vỏ Myêlin, các sợi sau khơng có và thường
ngắn hơn sợi trước. Có một số sợi giao cảm từ hạch không đi thẳng đến cơ quan
thực hiện mà tập trung thành búi (có búi thái dương, búi màng ruột trên, búi
màng ruột dưới, búi hạ vị…).


Sợi phó giao cảm ln có vỏ Mlin bao bọc nên truyền xung động nhanh
hơn. Từ trung ương, các sợi phó giao cảm cũng đi đến các hạch, nhưng các
hạch này phân bố gần các bộ phận mà nó chi phối.


Điểm khác nữa là xung động đi từ hạch phó giao cảm đến cơ quan vận động
chi phí thời gian rất ngắn (1/100 hay 1/1000s) và khi kích thích đến hệ phó giao
cảm đã ngừng rồi mới có hiệu quả kích thích của giao cảm. Chứng tỏ tốc độ qua
dây giao cảm chậm hơn và sau khi kích thích đã ngừng, hiệu quả kích thích vẫn
cịn duy trì (có khi đến mấy phút).


Trong nhiều trường hợp, sợi thần kinh động vật và thực vật đi song song
với nhau, chúng đều chịu sự điều khiển của vỏ não (Pavlov, Bưcov).


Hệ giao cảm có đặc điểm : khi một sợi giao cảm đi đến hạch hay búi, sợi
đối liên hệ với nhiều sợi sau hạch. Hệ giao cảm có tác dụng dinh dưỡng đến cơ
thể nói chung, ví dụ nó tăng cường hoạt động của tim - cịn hệ phó giao cảm thì
tác dụng ngược lại. Nhưng thực ra hai hệ giao cảm và phó giao cảm khơng phải
đối lập nhau mà nó là sự cộng đồng nhau để bảo đảm điều hồ chính xác.



<b>X - Chức năng của vùng dưới đồi thị (Hypothalamus) </b>


Hypothalamus gồm 32 đôi nhân khác nhau, và người ta chia làm ba nhóm :
- Các nhân thuộc nhóm trước.


- Các nhân nhóm giữa.
- Các nhân nhóm sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhóm sau thì gây giãn đồng tử, tăng nhịp đậm tim, co mạch, kìm hãm sự co bóp
của dạ dày. Nếu phá bỏ hệ giao cảm thì các hiện tượng đó khơng cịn. Vì vậy
người ta cho rằng, những nhân nhóm sau là trung khu bậc cao của hệ giao cảm.


Cịn khi kích thích các nhân trước thì cho kết quả ngược lại. Vậy nên xem
đó là trung khu bậc cao của hệ phó giao cảm.


Cịn khi kích thích vào các nhân giữa thì gây ra các biến đổi về trao đổi
chất, chẳng hạn kích thích trường diễn vào các nhân giữa thì sẽ làm tăng hàm
lượng lipit trong máu.


<b>XI - Sinh lý cấu trúc lưới </b>


Cấu trúc lưới gồm những tế bào thần kinh đan chéo với nhau như mạng
lưới, kéo dài từ hành tủy đến vùng sau lưới đồi. Về chức năng, cấu trúc lưới có
định khu chức phận. Trong khối tồn bộ đó có hệ hoạt hố đi lên và một hệ ức
chế đi xuống. Có thể chia cấu trúc lưới ra 3 phần :


- Phần truyền lên gồm có phần sau đuôi não cầu và sau đuôi hành não. Phần
này nhận những sợi cảm giác từ tủy sống, rồi phát xuất các sợi đi lên vùng dưới
đồi, đồi thị và vỏ não - với tác dụng hoạt hoá.



- Phần truyền xuống ở phần giữa não cầu và phần trước của hành não, phần
này nhận những sợi từ não xuống rồi phát xuất các sợi xuống tủy.


- Hệ thứ ba là hệ vừa đi lên vừa đi xuống nằm ở não trung gian và não giữa,
ở đó có những sợi liên lạc với vùng dưới đồi và các hạch nền.


Khi kích thích vào cấu trúc lưới trong lúc con vật đang ngủ, dịng điện não
đồ ghi được có những sóng tần số cao biểu thị con vật thức tỷnh.


Cịn nếu khi kích thích vào cấu trúc lưới trong lúc con vật đang thức, thấy
rõ con vật và có những phản ứng bảo vệ.


Trường hợp nếu ta phá bỏ cấu trúc lưới con vật sẽ có trạng thái ngủ dật dờ
hay ngủ say. Nếu cắt bỏ tất cả những đường liên hệ với cấu trúc lưới thì con vật
ở trạng thái ngủ như khi phá bỏ cấu trúc lưới.


Tất cả những thí nghiệm trên nhằm chứng minh chức năng của hệ hoạt hoá
truyền lên giữa cấu trúc lưới và vỏ não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kích thích vào cấu trúc lưới thì hiện tượng đó giảm xuống. Tuy nhiên, cấu trúc
lưới vẫn có chức năng truyền xuống những thơng tin gây hưng phấn cho tủy. Ví
dụ, khi kích thích vùng vận động ở vỏ não - cơ co, nếu cùng kích thích vào cấu
trúc lưới thì cơ sẽ co mạnh hơn. Chứng tỏ cấu trúc lưới có khả năng làm tăng
các xung hưng phấn về trương lực của vỏ não xuống tủy.


Đặc biệt cấu trúc lưới có vai trị hoạt hố những tin có tính chất sinh học
cấp thời quan trọng từ các nơi gửi về để kịp thời đưa lên đồi thị và vỏ não. Hiện
nay người ta thấy rằng, tất cả các dược liệu, thuốc an thần, thuốc mê… trước
hết tác động lên cấu trúc lưới làm cho con vật - người bị ức chế ngủ nhiều. Vì


khi dùng N+ (phóng xạ) trong các dược liệu đó đưa vào cơ thể con vật bằng
cách cho ăn, uống, hay tiêm, sau đó thấy N+ (phóng xạ) đó tập trung nhiều ở
cầu trúc lưới.


<b>XII - Sinh lý đại não </b>


Đại não là phần thần kinh cao nhất và lớn nhất của hệ thần kinh trung ương.
Đại não gồm 2 bán cầu và có nhiều hẽm, nhiều nếp chia thành thùy và nhiều
hồi. Đại não là cơ quan điều khiển hầu hết mọi hoạt động của cơ thể, là trung
tâm của hoạt động thần kinh cấp cao ở người và động vật.


<b>12.1. Đặc điểm cấu tạo và phát triển </b>


Vỏ bán cầu đại não chính thức phát triển ở thú. Theo dõi quá trình phát
triển chủng loại, não càng ngày càng phát triển. Bởi vậy mà nó làm cho não
trung gian và não giữa mất tính chất độc lập về mặt chức phận. (Ví dụ, ở động
vật thấp chưa có vỏ não thì có các vùng dưới tự động điều khiển, ở các động vật
có vỏ não thì phải chịu sự điều khiển của vỏ não).


Người ta thấy ở động vật càng cao trên thang tiến hố thì khối lượng não và
tủy chênh lệch nhau khá xa. Điều đó chứng tỏ chức năng được di chuyển lên
phía não.


<b>Loại động vật </b> <b>Khối lượng </b>
<b>tủy </b>


<b>Đại não </b> <b>Tỷ lệ tủy /não </b>


Mèo 7.5g 29g 1/4



Khỉ 7.5g 62g 1/8


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bởi vậy, khi cắt bỏ đại não của ếch (ếch tủy) vẫn có phản xạ co cơ, trương
lực… Nhưng ở chim, nếu cắt bỏ đại não thì chim đứng im, mắt lờ đờ, không
nhận ra thức ăn vẫn ăn hàng ngày (Fluren 1824), còn ở chỗ nếu cắt đại não thì
gần như mất hết các phản xạ có điều kiện.


Về mặt giải phẫu tổ chức học, đại não gồm 2 bán cầu nối liền nhau, ở người
khối lượng trung bình từ 1.200g đến 1.450 g, gồm 14 tỷ nơron. Các nơron
truyền đến và truyền đi trong vỏ não liên hệ phối hợp qua lại với nhau chặt chẽ.
Theo Broadman, người ta chia vỏ não ra 50 vùng khác nhau, đánh số từ 1 -
50. Đó là các vùng khu chức phận.


<b>12.2. Một số vùng chức phận vỏ não </b>


Để nghiên cứu chức năng của các vùng định khu chức phận, các nhà bác
học đã dùng nhiều phương pháp khác nhau như gây kích thích bằng dịng điện,
hoá chất, hoặc cắt bỏ từng phần và thu được kết quả như nhau.


<i>a) Vùng cảm giác </i>


- ở thùy chẩm có vùng thị giác (17, 18, 19).
- Vùng thính giác ở thái dương (41, 42).
- Khứu giác ở hải mã (34).


- Vị giác ở đầu rãnh Rolando (43).


- Cảm giác đơn giản, đau, nóng, lạnh ở hồi đỉnh lên (1, 2, 3).
<i>b) Vùng vận động </i>



Nằm phía trước rãnh Rolando 4, 5 điều khiển những hoạt động tùy ý (có 2
bó tháp).


<i>c) Vùng lời nói </i>


Vùng Broca 44, 45 ở phía trái cho người thuận tay phải và ngược lại. Vùng
đọc : vùng 6 - thường thì vùng bán cầu trái phát triển mạnh hơn (theo Spinber,
1947).


Như vậy, ở đại não có hiện tượng bắt chéo - bán cầu đại não bên này chi
phối hoạt động cơ thể bên phía đối diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tế bào vỏ não khác với tế bào thần kinh tủy là có khả năng phát xuất điện
thế hoạt động và đo đạc bằng dao động kế (Osilographe). Trong khi đó tế bào
tủy khi kích thích mới có điện thế hoạt động.


Ở động vật có thể ghi trực tiếp sau khi giải phẫu bằng cách đặt các điện cực,
còn ở người tiếp xúc qua da đầu. Điện cực, có thể là đơn cực (1 điện cực ở vùng
trán hay vùng chẩm, cịn cực kia thì cắm ở một vùng trung tính như tai trái.
Hiện nay người ta dùng một cái mũ điện trên trên đó có 20 điện cực phân qua
hệ thống khuếch đại và chuyển về máy ghi (dao động kế điện từ) .


Năm 1929, Benger đã ghi được các dạng sóng khác nhau của điện não đồ.
+ Sóng α có tần số 8 - 10 nhịp/giây, biên độ 20àV, sóng này thể hiện khi
đang ngủ, hay cơ thể bị gây mê. Sóng này chủ yếu thể hiện ở vùng chẩm.


+ Sóng β có tần số 25 - 30 nhịp/giây, biên độ 20àV, biểu hiện lúc người
đang hoạt động trí óc.


+ Sóng δ, có tần số thấp : 1 - 5 nhịp/giây, biên độ 20 - 200àV. Chứng tỏ


người đó khơng bình thường, xuất hiện khi có u não, có động kinh hay huyết áp
trong não cao. Trong bệnh động kinh, người ta ghi điện não đồ để xác định vị
trí sóng ở vùng tổn thương. Trong bệnh u não thì ở chính vùng đó khơng phát
sóng, trong lúc đó vùng vịng quanh u thì phát sóng nhưng rất chậm, như sóng
Grey Walter.


</div>

<!--links-->

×