Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HSG de dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh


Môn thi: Sinh học


Thời gian: 150 phút
<b>Đè bài </b>


<b>Bài 1: </b><i><b>(3 ®iĨm)</b></i>


<b>Chọn câu trả lời đúng nhất:</b>


<i><b>Câu 1</b></i>: ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?
a. Phát hiện đợc tính trạng trội và tính trạng lặn
b. Phát hiện đợc thể dị hợp trong chọn giống.
c. Phát hiện đợc tính đồng hợp trong chọn giống.
d. Cả a và b.


<i><b>Câu 2</b></i>: Bản chất của sự di truyền độc lập là gì?
a. Sự phân li độc lập của các cặp gen tng ng.


b. Sự di truyền của mỗi cặp tính trạng không phụ thuộc vào các cặp tính
trạng khác.


c. Cỏc gen trong các giao tử đợc tổ hợp với nhau một cỏch t do.
d. C b v c.


<i><b>Câu 3</b></i>: Hiện tợng đa bội thể là gì?


a. Đa bội thể là cơ thể có bộ NST là 2n 1


b. Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội số của


n (nhiều hơn 2n).


c. Đa bội thể hiện là hiện tợng cơ thể lớn gấp bội cơ thể bình thờng.
<b>Bài 2: (3 điểm)</b>


<i><b>Cõu 1</b></i><b>: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là gì?</b>
<i><b>Câu 2:</b></i> ARN đợc tổng hợp theo nguyờn tc no?


<b>Bài 3: (4 điểm )</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao khi nghiên cứu di
truyền ngời, ngời ta phải dùng phơng pháp nghiên cøu ph¶ hƯ?


<i><b>Câu 2</b></i>: Ưu thế lai là gì? làm thế nào để tạo đợc u thế lai?
<b>Bài 4: (3 im)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Sinh vật có giới hạn sinh thái nh thÕ nµo?


<i><b>Câu 2: </b></i>Thế nào là ơ nhiễm mơi trờng? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi
trờng? Biện pháp khc phc ch yu?


<b>Bài 5 : (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Quần xà sinh vật là gì? Thế nào là cân bằng sinh học?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 6: (4 điểm)</b>


<i><b>Cõu 1: </b></i>ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, b quy
định quả bầu dục, B quy định quả tròn. Khi cho lai 2 giống cà chua quả màu đỏ
dạng bầu dục và quả vàng, dạng quả tròn với nhau kiểu gen của P sẽ nh thê nào


trong các trờng hợp sau:


a. P: AABB x aabb c. P: AaBB x AABb


b. P: Aa bb x aaBb d. P: AA bb x aaBB


e. P: AaBb x aaBB g. P: Aabb x aaBB


<i><b>Câu 2</b></i>: Cho các cây F1 đợc tạo ra từ 1 cặp P giao phấn với nhau thu đợc
F2 có 452 cây có quả trịn và 150 cây có quả dài.


a. Biện luận và lập sơ đồ lai P F2


b. NÕu cho c¸c cây P và F1 tạp giao lẫn nhau thì sẽ có những phép lai nào
xảy ra?


ỏp ỏn v biu im


<b>Bi 1: </b><i><b>(</b></i><b> 3 điểm)</b>


<b>C©u 1: </b>ý c <b>(</b><i><b>1 điểm)</b></i>


<b>Câu 2: </b>ý b <b>(</b><i><b>1 điểm)</b></i>


<b>Câu 3: </b>ý b <b>(</b><i><b>1 điểm)</b></i>


<b>Bài 2: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân (</b></i>1,5
điểm)



<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


- 1 lần phân bào - 2 lần phân bào liên tiếp


- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng - Xảy ra ở tế bào sinh dục thời kỳ chín
- Kết quả, mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế


bào con có bé NST lìng béi (2n)


- KÕt qu¶ qua 2 lần phân bào tạo ra các
giao tử có bộ NST giảm đi một nửa (n)
khác nhau về nguồn gèc.


<i><b>Câu 2</b></i>: ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc nào <i><b>(1,5 điểm)</b></i>: nêu đợc.
- Dựa trên khuôn mẫu một mch ca gen


- Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung


- Trình tự các nuclêotit trên khn quy định trình tự các nuclêotit trên ARN.
<b>Bài 3: (4 điểm)</b>


<i><b>C©u 1: </b></i> <i><b>(2 điêm)</b></i>


Phng phỏp nghiờn cu ph h l phng phỏp theo dõi sự di truyền một
tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.


- Vì: + Ngời sinh sản chậm và đẻ ít con


+ Vì lí do xã hội, khơng thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến
+ Phơng pháp này đơn giản, dễ thực hiện, nhng hiệu quả cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ưu thế lai là cơ thể lai F1 cã søc sèng cao h¬n bè mĐ (sinh trởng nhanh,
phát triển mạnh, chống chịu tốt). Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể
lại cũng biĨu hiƯn cao h¬n bè mĐ.


- Để tạo đợc u thế lai ngời ta dùng phơng pháp:
+ Lai khác dũng (dũng thun chng)
+ Lai khỏc th.


<b>Bài 4: 3 điểm</b>


<i><b>Cõu 1</b></i>: Giới hạn sinh thái của sinh vật <i><b>(1,5 điểm)</b></i>
- Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố này nh ng lại
có phạm vi chống chịu hẹp với nhân tố sinh thái khác.


- Cac sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh
thái, thờng phân bố rộng.


- Khi nhân tố sinh thái nào đó khơng thích hợp cho lồi thì giới hạn sinh
thái đối với những nhân tố khác có thể bị thu hẹp.


- Giới hạn sinh thái đối với các cá thể đang ở giai đoạn sinh trởng thờng
hẹp hơn so với giai đoạn trởng thành khơng sinh sản.


<i><b> C©u 2:</b></i> <i><b> (1,5 ®iĨm)</b></i>


- Ơ nhiễm mơi trờng là hiện tợng mơi trờng tự nhiên bị bẩn, các tính chất
vật lí, hố học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con ngời và các sinh vật
khác.



<i>- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.</i>
+ Do hoạt động của con ngời gây ra.


+ Do một số hoạt động của tự nhiên (núi lửa phun nham thạch, thiên tai, lũ lụt)
<i>- Biện pháp khắc phục chủ yếu</i>


+ Xử lí chất thải, cải tiến cơng cụ sản xuất để ít gây ơ nhiễm.


+ Trồng nhiều cây xanh, sử dụng nhiều loại năng lợng không gây ô nhiễm.
+ Tăng cờng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của
mọi ngời về phòng chng ụ nhim.


<b>Bài 5: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: </b></i> <i><b>(1,5</b></i>


<i><b>điểm)</b></i>


- Qun xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều
loài khác nhau cùng sống trong một khơng gian nhất định. Các sinh vật trong
quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau, làm cho quần xã có cấu trúc tơng đối
ổn định. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trờng sống của
chúng.


- Cân bằng sinh học là số lợng cá thể trong quần xã luôn luôn đợc khống
chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa
đáp ứng nhu cầu hiện tại vừa duy trì đợc tài nguyên cho thế hệ sau.



<i>Phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất và nớc vì:</i>


+ Đất là mơi trờng duy nhất để sản xuất lơng thực, thực phẩm môi trờng
sống con ngời.


+ Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đờng giao thông
+ Nớc là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên trái đất.


+ Tài nguyên nớc là yếu tố quyết định chất lợng môi trờng sống của con
ngời.


+ Nguồn tài nguyên nớc trên trái đất đang ngày càng một ít dần đi và bị ụ
nhim.


<b>Bài 6: (4 điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> <i><b>(1 điểm) </b></i>


Đáp án: b, d, g,


<i><b>Câu 2</b></i>: <i><b>(3 điểm)</b></i>


<i>a. Biện luận</i>: F2: 452 cây quả tròn: 150 cây quả dài


3 quả tròn: 1 quả dài


F1 cú gen d hp ⇒P thuần chủng
- Quy ớc: Gen A quy định qu trũn


Gen a quy dịnh quả dài



- Cây quả tròn thuần chủng có kiểu gen AA
- Cây quả dài có kiểu gen aa


P: AA (quả tròn) x aa (quả dài)


G A a


F1 Aa (quả tròn)


F1 x F1 Aa (quả tròn) x Aa (quả tròn)
GF1 A, a A, a
F2 1 AA:2Aa : 1 aa


3 quả tròn 1 quả dài


<i>b</i>. P: AA x AA P: AA x Aa P: aa x aa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×