Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi chọn HSG môn Vật lý 9 năm 2020 trường THCS Ngô Sĩ Liên có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGƠ SĨ LIÊN </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>MÔN THI: VẬT LÝ 9 </b>
<i>Thời gian làm bài : 150 phút </i>
<i> (Đề thi gồm 6 câu 02 trang) </i>


<b>Câu 1: (4</b><i><b> điểm</b></i>). Một thanh đồng chất AB, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa vào thành
chậu tại O sao cho OA =


2
1


OB (như hình vẽ). Khi thanh nằm cân bằng, mực nước ở chính giữa thanh, biết
khối lượng riêng của nước là D0 = 1000 kg/m3. Tìm khối lượng riêng D của thanh đồng chất đó


<b>Câu 2:(4</b><i><b> điểm</b></i><b>). Một khối sắt có khối lượng m</b>1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ ban đầu t1 = 1000C. Một bình
chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ ban đầu của nước và bình là t2 =
200C. Thả khối sắt vào trong bình, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t = 200C. Hỏi khi thả khối sắt có
khối lượng m = 2m1, nhiệt độ ban đầu là t1 = 1000C vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu (khối lượng
nước m2, nhiệt độ ban đầu t2 = 200


C) thì nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp
thụ nhiệt của môi trường xung quanh. Giải bài toán trong hai trường hợp sau:


a, Bình chứa khơng hấp thụ nhiệt.



b, Bình chứa hấp thụ nhiệt, có khối lượng m3 và nhiệt dung riêng c3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a, Ban đầu khóa K đóng, điều chỉnh biến trở đến giá trị Rx = 1,2 . Tìm số chỉ của vơn kế, ampe kế và chiều
dịng điện đi qua ampe kế.


b, Khi khóa K mở. Tìm giá trị Rx để công suất trên biến trở Rx đạt giá trị lớn nhất, xác định công suất lớn
nhất đó.


<b>Câu 4: (4</b><i><b> điểm</b></i><b>). </b>Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một
điểm S nằm trong khoảng hai gương.


a, Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay
trở lại S.


b, Tính góc tạo bởi tia tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.


<b>Câu 5: (2</b><i><b> điểm</b></i>). Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một
nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị,
một biến trở con chạy Rb có điện trở tồn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ
dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở khơng đáng kể.


<b>Câu 6: (2</b><i><b> điểm</b></i>). Dùng một bơm nước hoạt động nhờ một động cơ có cơng suất N = 0,5kW, hiệu suất H =
60% bơm nước lên một bể ở độ cao h = 12m. Để bơm đầy bể thì cần bao nhiêu thời gian? Biết rằng bể có
dung tích 3m3 và trước khi bơm bể chưa có nước. Cho trọng lượng riêng của nước d =104 N/m3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1: (</b><i><b>2 điểm</b></i>).


+ Khi thanh cân bằng có hai lực tác dụng lên thanh là trọng lực P và lực đẩy Ác si mét FA.
+ Cánh tay đòn của P là GI.



Cánh tay đòn của FA là KH.


+ Mà OG = AG – OA = <i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i>
6
1
3


1
2


1 <sub></sub> <sub></sub>


OH = OG + GH = <i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i>
12


5
4


1
6


1 <sub></sub> <sub></sub>


+ Khi đó:


5
2


12


5
6
1







<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>OH</i>


<i>OG</i>
<i>KH</i>


<i>IG</i>


+ Theo điều kiện cân bằng của địn bẩy thì: P.IG = FA.KH





5
2



<i>KH</i>
<i>IG</i>


<i>P</i>


<i>FA</i> 


2.P = 5.FA  2.10.D.v = 5.10.Dn.
2
1


v


 D = 1250
4


1000
.
5
4
.
5





<i>n</i>


<i>D</i>


(kg/m3).


<b>Bài 2: (</b><i><b>2,5 điểm</b></i>).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thí nghiệm 1: Sau khi thả khối sắt m1 vào bình ta có
m1c1(100 – 25) = m2c2(25 – 20) (1)
+ Thí nghiệm 2: Sau khi thả khối sắt m = 2m1 vào bình ta có:
2m1c1(100 – t’) = m2c2(t’ – 20) (2)


+ Lấy (1) chia cho (2) ta được:



20
5
100


2
75


'


'  


<i>t</i> <i>t</i>  t
’ <sub></sub>


29,40C.


b, Nếu tính khối lượng của bình chứa.
+ Thí nghiệm 1 trở thành :


m1c1(100 – 25) = (m2c2 + m3c3)(25 – 20) (3)
+ Thí nghiệm 2 trở thành:



2m1c1(100 – t’’) = (m2c2 + m3c3)(t’’ – 20) (4)
+ Tương tự lấy (3) chia (4) ta cũng được t’’  29,40C.


<b>Bài 3: (</b><i><b>2,5 điểm</b></i>).


a, Khi khóa K đóng mạch trở thành:

<i>R</i><sub>1</sub>//<i>R</i><sub>3</sub>

 

<i>nt</i> <i>R</i><sub>2</sub>//<i>R</i><sub>4</sub>

<i>ntR<sub>x</sub></i>
+ Ta có: R13 = 4( )


8
8


8
.
8
3
1


3


1  




<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


R24 = 0,8( )


1


4
1
.
4
4
2


4


2  




<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


Rm = R13 + R24 + Rx = 4 + 0,8 + 1,2 = 6()
+ Dòng điện qua mạch là: I =


6
12

<i>R</i>
<i>U</i>



= 2(A) = Ix = I13 = I24


+ Hiệu điện thế của Rx, R13, R24 lần lượt là:
Ux = IxRx = 2.1,2 = 2,4 (v)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Số chỉ của vôn kế là: Uv = U – Ux = 12 – 2,4 = 9,6 (v).
+ Dòng điện chạy qua R1 và R2 lần lượt là:


1( )
8
8
1
1
1 <i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>    và 0,4( )


4
6
,
1
2
2
1 <i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>   



+ Số chỉ của ampe kế là IA = I1 – I2 = 1 – 0,4 = 0,6 (A) và chiều dòng điện chạy qua ampe kế đi từ C đến D.
b, Khi khóa K mở mạch trở thành (R1//R3)ntR2ntRx


+ Điện trở của mạch là R = R13 + R2 + Rx = 4 + 4 + Rx = 8 + Rx ()


+ Dòng điện chạy qua mạch là: I =
<i>x</i>
<i>R</i>

8
12
= Ix


+ Công suất tỏa nhiệt trên Rx là:


Px = Ix2.Rx = 4,5


8
2
12
8
12
8
12
8
12 2
2
2
2










































<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i><sub>R</sub></i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


+ Khi đó Max Px = 4,5 (W) khi Rx = 8 ()
<b>Câu 4 : (</b><i><b>2 điểm</b></i>).


a, + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
 S1 là ảnh của S qua G1.
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
 S2 là ảnh của S qua G2.
+ Nối S1 với S2 cắt G1 tại I và cắt G2 tại K
 I và K là hai điểm tới



+ Nối S với I, I với K rồi K với S


 ta được đường đi của tia sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 SS1S2 + SS2S1 = 1800 - S1SS2 = 1800 – 1200 = 600
 S1SI + S2IS = 600  ISK = 600.


<b>Câu 5: (</b><i><b>1 điểm</b></i>).


+ Ta có sơ đồ mạch điện sau:


+ Điều chỉnh biến trở sao cho điện trở
của biến trở tham gia vào mạch là R0.
+ Khi K1 đóng, K2 mở, mạch R0nt





 Ampe kế chỉ I1 =


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>

0






 U = I1(R0 + RA) (1).


+ Khi K1, K2 cùng đóng, mạch (R0//Rx)nt



 Ampe kế chỉ I2 =


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>

2


0





 U = I2 <sub></sub>








 <sub></sub>


<i>A</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


2


0 <sub> (2). </sub>


+ Từ (1) và (2) ta có I1(R0 + RA) = I2 <sub></sub>






 <sub></sub>


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


2


0 <sub> RA = </sub>


2 1



2
1
0
2



2
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>





R0


Rx


A
K2


K1


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>




- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng


các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường


<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng


<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp 6,


7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ
thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam </i>
<i>Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành
tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn


học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí


từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×