Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao thông Phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.62 KB, 29 trang )

Q trình sản xuất tạo nên sản phẩm được chia ra thành các q trình cơng nghệ
thành phần, mỗi một q trình thành phần do một cơng nhân, nhóm cơng nhân hay một
đơn vị chun nghiệp có trang bị kỹ thuật phù hợp thực hiện ñể sản xuất tạo nên sản
phẩm. Khi đơn vị chun nghiệp cuối cùng hồn thành qúa trình thành phần cuối cùng
để tạo nên sản phẩm thì quá trình sản xuất kết thúc. Nếu muốn tiếp tục thì q trình
sản xuất sẽ được lặp lại trên sản phẩm khác tiếp theo.
Trong sản xuất công nghiệp, lực lượng sản xuất (cơng nhân, máy móc thiết bị) cố
định cịn sản phẩm (đối tượng sản xuất) thì di chuyển. Nhưng trong xây dựng thì ngược
lại, đối tượng sản xuất cố định, cịn lực lượng sản xuất thì di chuyển.
Trong xây dựng, khi tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền thì mỗi đơn vị
chun nghiệp chỉ thực hiện một loại cơng việc, hoặc một giai đoạn cơng nghệ nhất định
tương đương với một q trình thành phần trong q trình thi cơng kể từ khi bắt đầu khởi
cơng đến khi hồn thành cơng trình. Khi nhiệm vụ sản xuất của mình đã hồn thành thì đơn
vị chun nghiệp ñược ñưa ra khỏi khu vực thi công ñể thực hiện cơng việc của mình trên
sản phẩm khác.
3.2. PHÂN LOẠI DÂY CHUYỀN
3.2.1. Dây chuyền bước công việc
Là loại dây chuyền mà ñối tượng tổ chức của dây chuyền là các bước cơng việc, đây
là dây chuyền cơ sở.
Khi tổ chức thi công theo dây chuyền bước công việc, người ta chia công việc thành
các bước công việc (một phần công việc), mỗi cơng nhân hay một nhóm cơng nhân chỉ
thực hiện một bước hay một phần cơng việc nhất định.
Khi nhóm cơng nhân cuối cùng hồn thành bước cơng việc cuối cùng thì đối tượng
thi cơng được hồn thành. Ở dây chuyền này mỗi cơng nhân hoặc nhóm cơng nhân
trong tổ thực hiện một phần việc nhất ñịnh trong phạm vi nhất định để thực hiện bước
cơng việc được giao.
Thí dụ: Cơng việc rải đá bao gồm các bước cơng việc: Xúc và vận chuyển ñá ñến
nơi quy ñịnh, san ñá. Công việc lu lèn lớp áo ñường bao gồm ba bước cơng việc: lu sơ
bộ (lu ổn định), lu chặt, lu phẳng.
3.2.2. Dây chuyền thi cơng giản đơn
Dây chuyền giản đơn cịn gọi là dây chuyền đơn hay dây chuyền chun nghiệp.


Dây chuyền thi cơng giản đơn: Là dây chuyền mà một ñơn vị chuyên nghiệp ñộc lập
(tổ, ñội) có trang bị kỹ thuật phù hợp đảm nhiệm một q trình cơng nghệ thành phần

86


(hoặc một q trình thi cơng thành phần) và thực hiện tuần tự trong các phân đoạn thi
cơng.
Khi đơn vị chun nghiệp cuối cùng hồn thành q trình cuối cùng trên phân ñoạn
cuối cùng tạo nên sản phẩm xây dựng hồn chỉnh thì q trình thi cơng cơng trình được
kết thúc.
Như vậy, ñối tượng lập của loại dây chuyền này là q trình thi cơng giản đơn. Ở
dây chuyền giản đơn, các nhóm cơng nhân chun nghiệp di chuyển từ khu vực này
ñến khu vực khác tiếp theo ñể thực hiện nhiệm vụ nhất định của q trình thi cơng giản
đơn nào đó.
Một dây chuyền thi cơng giản đơn (dây chuyền chuyên nghiệp) bao gồm nhiều công
việc. Một công việc cũng có thể bố trí thành các dây chuyền bước cơng việc.
Thí dụ: Thi cơng lớp móng đường là dây chuyền thi cơng giản đơn bao gồm các
cơng việc như: Rải đá, lu lèn là hai cơng việc của thi cơng lớp móng đường. Trong
cơng việc lu lèn cũng có thể bố trí thành các dây chuyền bước cơng việc trên các phân
ñoạn như: Dây chuyền lu sơ bộ, lu chặt, lu phẳng.
3.2.3. Dây chuyền thi công tổng hợp
Là dây chuyền bao gồm nhiều dây chuyền đơn có mối quan hệ với nhau về cơng
nghệ và tổ chứcđể thực hiện các q trình thi cơng tổng hợp.
Thí dụ: Thi cơng ñường ô tô là ñối tượng của dây chuyền tổng hợp, bao gồm các
dây chuyền ñơn (dây chuyền chuyên nghiệp) như: Dây chuyền thi cơng nền đường, dây
chuyền thi cơng các cơng trình thốt nước, dây chuyền thi cơng mặt ñường.
Khi ñối tượng dây chuyền tổng hợp mở rộng ra thành từng hạng mục cơng trình hay
các cơng trình đơn vị thì người ta cịn gọi là dây chuyền hạng mục cơng trình.
Ngồi ra khi đối tượng lập cho các q trình song song độc lập và song song phụ

thuộc thì người ta cịn gọi là dây chuyền song song ñộc lập và song song phụ thuộc.
Tất cả các trường hợp kể trên chỉ là trường hợp riêng của dây chuyền tổng hợp.
Dây chuyền chuyên nghiệp và dây chuyền tổng hợp cũng ñược hiểu một cách tương
ñối tuỳ vào ñối tượng đang xét.
Thí dụ: Nếu coi dây chuyền thi cơng mặt ñường là dây chuyền chuyên nghiệp hay
dây chuyền giản đơn thì dây chuyền này lại bao gồm các cơng việc như: thi cơng lớp
móng đường, thi cơng lớp áo ñường, thi công lớp phủ mặt ñường.
Nếu coi ñối tượng thi cơng mặt đường là dây chuyền tổng hợp thì dây chuyền tổng
hợp này bao gồm các dây chuyền chuyên nghiệp như: dây chuyền thi cơng lớp móng

87


cấp phối lớp dưới, dây chuyền thi cơnglớp móng lớp trên, dây chuyền thi công lớp bê
tông nhựa hạt thô, dây chuyền thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn.
Ngược lại, nếu coi việc thi cơng đường ơ tơ là một dây chuyền tổng hợp, thì khi đó
dây chuyền tổng hợp này bao gồm các dây chuyền ñơn (dây chuyền chun nghiệp)
như: dây chuyền thi cơng nền đường, dây chuyền thi cơng cơng trình nhân tạo (nếu có),
dây chuyền thi cơng mặt đường.
Như vậy cũng là thi cơng mặt đường thì trong trường hợp này là dây chuyền tổng
hợp, ở trường hợp khác lại ñược coi là dây chuyền ñơn (dây chuyền chuyên nghiệp). Vì
vậy khi thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền cần chú ý lấy đối tượng
thi cơng nào là chính và coi q trình thi cơng nào là q trình thi cơng tổng hợp, q
trình nào là q trình thi cơng giản đơn ñể làm ñối tượng lập dây chuyền chuyên
nghiệp hay tổng hợp.
3.3. CÁC THAM SỐ CỦA DÂY CHUYỀN
3.3.1. Các tham số về khơng gian
a. Diện cơng tác
Diện cơng tác (hay cịn gọi là mặt trận công tác) là khoảng không gian cần thiết đủ
để người cơng nhân hay nhóm cơng nhân tham gia vào dây chuyền có thể thực hiện

được nhiệm vụ của mình theo quy trình kỹ thuật và quy ñịnh về an toàn lao ñộng ñể ñạt
ñược năng suất lao động cao.
Trong tổ chức thi cơng dây chuyền, người ta thường chia diện công tác thành: diện
công tác không hạn chế và diện công tác phụ thuộc.
- Diện công tác không hạn chế
Là diện công tác cho phép triển khai đồng thời các loại cơng tác trên tồn tuyến mà
khơng bị hạn chế vì lý do mặt bằng thi công.
- Diện công tác phụ thuộc
Là diện công tác phụ thuộc vào sự hồn thành của cơng việc giải phóng mặt bằng
hoặc phụ thuộc vào sự hoàn thành của các cơng việc trước nó. Vì vậy khi thiết kế thi
cơng các cơng trình giao thơng theo phương pháp dây chuyền cần chú trọng đến diện
cơng tác cho hoạt động của dây chuyền đang xét và diện cơng tác cho dây chuyền tiếp
theo ñể ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn lao động cũng như đảm bảo cho năng suất
lao ñộng của dây chuyền ñạt mức cao nhất.
b. ðoạn thi công và khu vực thi công

88


Trong tổ chức thi cơng xây dựng các cơng trình, do u cầu kỹ thuật thi cơng, an
tồn lao động và tổ chức lực lượng thi công, người ta thường chia ra đối tượng thi cơng
thành những đoạn thi cơng hay khu vực thi cơng.
Khi đối tượng thi cơng được phát triển theo chiều dài, người ta thường chia ñối
tượng thi cơng thành những đoạn thi cơng. Khi đối tượng thi cơng phát triển trên diện
rộng thì người ta chia ñối tượng thi công thành các khu vực thi công. Các đoạn thi cơng
hoặc khu vực thi cơng phải đáp ứng u cầu về mặt bằng thi cơng, đảm bảo u cầu kỹ
thuật, an tồn lao động và điều kiện làm việc của tổ cơng tác.
Việc phân chia đối tượng thi cơng thành các đoạn thi cơng hay các khu vực thi cơng
phụ thuộc vào đặc điểm và u cầu kỹ thuật cơng nghệ của từng đoạn hay khu vực thi
cơng, điều kiện địa hình khu vực thi cơng và phụ thuộc vào hệ thống giao thông công

cộng và hệ thống đường vận chuyển trong khu vực thi cơng.
Phân chia ñối tượng thi công thành những ñoạn thi công hay khu vực thi cơng là
điều kiện để có thể áp dụng các phương pháp tổ chức thi công phù hợp, như: phương
pháp tuần tự, phương pháp song song hay phương pháp thi cơng dây chuyền. Trong
mỗi phân đoạn thi cơng hay khu vực thi cơng người ta cịn có thể chia ra thành các
phân ñoạn hay các khu vực nhỏ để có thể tổ chức thi cơng dây chuyền đơn hay dây
chuyền bước công việc.
3.3.2. Các tham số thời gian
a. Nhịp dây chuyền (Ki)
Là khoảng thời gian cần thiết ñể dây chuyền thứ (i) hồn thành nhiệm vụ của mình
trên từng phân đoạn thi cơng. ðơn vị đo của nhịp dây chuyền thường là giờ, ca hoặc
ngày làm việc, đơi khi người ta cịn dùng đơn vị tuần, hoặc tháng.
b. Bước dây chuyền (Kb)
Là khoảng thời gian giãn cách giữa sự bắt ñầu của hai dây chuyền kế tiếp nhau.
c. Thời gian gián ñoạn kỹ thuật của dây chuyền (TCNi)
Thời gian gián đoạn kỹ thuật hay cịn gọi là thời gian gián đoạn cơng nghệ của dây
chuyền (i).
Là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do u cầu cơng nghệ thi cơng của dây
chuyền (i) tạo nên. Thí dụ: Thời gian chờ bê tơng đơng kết.
Nếu dây chuyền (i) có thời gian gián đoạn kỹ thuật TCNi , thì sự bắt ñầu của dây
chuyền kế sau (dây chuyền i+1) trên phân đoạn thi cơng đang xét chỉ được tiến hành
sau khi kết thúc công việc của dây chuyền (i) một khoảng thời gian là TCNi.
d. Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền (Thñ)

89


ðối với dây chuyền chuyên nghiệp
Là khoảng thời gian tính từ thời ñiểm bắt ñầu hoạt ñộng của ñơn vị chun nghiệp
trên đối tượng thi cơng đến thời điểm kết thúc tồn bộ cơng việc của dây chuyền đang

xét.
Nói cách khác: Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền chuyên nghiệp là khoảng thời
gian tính từ thời điểm bắt đầu hoạt ñộng của người hoặc máy ñầu tiên ñến thời ñiểm kết
thúc hoạt ñộng của người hoặc máy cuối cùng trên dây chuyền đang xét sau khi hồn
thành cơng việc của mình.
ðối với dây chuyền tổng hợp
Thời gian hoạt động là khoảng thời gian kể từ lúc bắt ñầu triển khai dây chuyền
chun nghiệp đầu tiên đến khi kết thúc cơng việc cuối cùng của dây chuyền chuyên
nghiệp cuối cùng.
Nói cách khác: Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền tổng hợp là khoảng thời gian
tính từ thời điểm bắt đầu hoạt ñộng của người hoặc máy ñầu tiên thuộc dây chuyền
chuyên nghiệp ñầu tiên ñến thời ñiểm người hoặc máy cuối cùng thuộc dây chuyền
chuyên nghiệp cuối cùng kết thúc hoạt động sau khi hồn thành nhiệm vụ của mình.
Thời gian hoạt động của dây chuyền là thời hạn thi cơng của đối tượng thi cơng
đang xét. Khi tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền cần phải tính tốn, thiết
kế dây chuyền sao cho thời gian hoạt ñộng của dây chuyền trong thời gian ngắn nhất và
phải hoàn thành thi cơng cơng trình trong thời hạn cho phép.
Chú ý: Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ) được tính theo thứ tự số ngày làm
việc, tức là chỉ tính những ngày làm việc theo kế hoạch, khơng tính đến ngày nghỉ lễ,
nghỉ chủ nhật và những ngày nghỉ do thời tiết xấu...
e. Thời gian triển khai của dây chuyền (TTk)
Là khoảng thời gian cần thiết ñể lần lượt ñưa các lực lượng sản xuất của dây chuyền
ñang xét vào hoạt động theo đúng trình tự của q trình cơng nghệ thi công.
ðối với dây chuyền chuyên nghiệp:
Thời gian triển khai của dây chuyền chuyên nghiệp là khoảng thời gian kể từ thời
ñiểm người hoặc máy ñầu tiên bắt ñầu bước vào hoạt ñộng cho ñến khi người hoặc
máy cuối cùng của dây chuyền bước vào hoạt ñộng theo ñúng trình tự của q trình
cơng nghệ thi cơng.
ðối với dây chuyền tổng hợp:
Thời gian triển khai của dây chuyền tổng hợp là khoảng thời gian kể từ thời ñiểm

người hoặc máy ñầu tiên của dây chuyền chuyên nghiệp ñầu tiên bắt ñầu hoạt ñộng ñể

90


thực hiện nhiệm vụ của mình, cho đến khi người hoặc máy cuối cùng của dây chuyền
chuyên nghiệp cuối cùng bước vào hoạt ñộng.
Thời gian triển khai của dây chuyền tổng hợp dài hay ngắn phụ thuộc vào số lượng
dây chuyền chuyên nghiệp, thời gian triển khai của các dây chuyền chun nghiệp, và
thời gian gián đoạn cơng nghệ của các dây chuyền.
Thời gian triển khai càng dài thì càng bất lợi cho q trình thi cơng vì dẫn đến thời
gian hoạt ñộng của dây chuyền tổng hợp sẽ lớn. Tức là thời gian thi cơng cơng trình sẽ
kéo dài.
g. Thời gian hoàn tất của dây chuyền (THt)
Là khoảng thời gian cần thiết ñể lần lượt ñưa các lực lượng thi công ra khỏi khu vực
thi công sau khi các lực lượng này đã hồn thành nhiệm vụ của mình.
ðối với dây chuyền tổng hợp: Thời gian hoàn tất là khoảng thời gian kể từ khi người
hoặc máy ñầu tiên của dây chuyền chun nghiệp đầu tiên sau khi hồn thành nhiệm vụ
của mình đến khi người hoặc máy cuối cùng của dây chuyền cuối cùng hoàn thành
nhiệm vụ của mình và ra khỏi khu vực thi cơng.
h. Thời gian ổn định của dây chuyền (Tơđ)
Là khoảng thời gian mà trong đó có sự hoạt động đồng thời của tất cả các lực lượng
thi cơng. Nó được tính từ thời ñiểm người hoặc máy cuối cùng của dây chuyền cuối
cùng bước vào hoạt ñộng ñến thời ñiểm người hoặc máy ñầu tiên của dây chuyền ñầu
tiên ngừng hoạt ñộng ñưa ra khỏi khu vực thi cơng sau khi hồn thành nhiệm vụ của
mình.
i. Tốc độ dây chuyền
Là khối lượng cơng tác mà một dây chuyền ñơn vị (dây chuyền chuyên nghiệp) cần
hồn thành trong một đơn vị thời gian (giờ, ca hoặc ngày làm việc). Tốc ñộ dây chuyền
ñơn ñược xác định theo cơng thức chung sau đây:

Vdc =

Q
Thd

(3.1)

Trong đó:
Q: Khối lượng cơng tác của dây chuyền, thường tính bằng: m; m2; m3 ...;
Thd: Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền (giờ, ca, ngày...);
Tốc ñộ dây chuyền là chỉ tiêu thể hiện năng suất bình quân của cả dây chuyền ñơn
vị. ðơn vị ño tốc ñộ dây chuyền là ñơn vị đo năng suất lao động bình qn của tổ hoặc
nhóm cơng nhân làm việc trong dây chuyền đơn vị đang xét, vì vậy khái niệm tốc độ
dây chuyền ít khi sử dụng ñối với dây chuyền tổng hợp.

91


Tốc độ dây chuyền cịn thể hiện về trình độ trang bị cơ giới cho đơn vị thi cơng. Tốc
độ dây chuyền có tính quyết định đến các thơng số khác của dây chuyền. Khi tốc độ
càng lớn thì thời hạn thi công càng ngắn.
Qua công thức trên ta thấy rằng: Nếu thời gian hoạt ñộng càng nhỏ (tức là nếu Ttk và
Tht càng nhỏ), thì tốc độ dây chuyền càng lớn. Vì vậy khi thiết kế dây chuyền cần ñưa
ra nhiều phương án với tốc ñộ khác nhau. Phương án ñược chọn ñể ñưa ra thực hiện là
phương án tận dụng tối ña các năng lực sản xuất của đơn vị thi cơng. ðó cũng là
phương án có giá thành xây dựng nhỏ nhất.
k. Chiều dài triển khai của dây chuyền
Khi tiến hành tổ chức thi công nền, mặt ñường (ñường sắt, ñường ô tô) bằng phương
pháp thi công dây chuyền, người ta cịn quan tâm đến chiều dài triển khai của dây
chuyền.

ðối với dây chuyền chuyên nghiệp:

Chiều dài triển khai của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài tối thiểu cần thiết
của đoạn đường để có thể đưa tồn bộ lực lượng thi cơng của dây chuyền đang xét
bước vào hoạt ñộng. Tức là trên chiều dài triển khai của dây chuyền thì tất cả các
phương tiện thi cơng có thể đồng thời hoạt động để thực hiện nhiệm vụ của mình phù
hợp với u cầu cơng nghệ thi cơng.

Tht

Phân đoạn

m
.
.
.
4
3
2
t

1
Tcn

Ki
Kb

T

Ttk

Thđ
Hình 3.1. Các tham số thời gian của dây chuyền

92


ðối với dây chuyền tổng hợp:

Chiều dài triển khai của dây chuyền tổng hợp là chiều dài tối thiểu của ñoạn ñường
mà trên ñó tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp có thể đồng thời hoạt động.
3.4. CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN DÂY CHUYỀN TỔNG HỢP TRÊN BIỂU
ðỒ TIẾN ðỘ THI CƠNG
Khi tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền thì tiến độ thi cơng cũng có thể trình
bày trên sơ đồ dưới ba hình thức: sơ đồ ngang, sơ ñồ xiên, sơ ñồ mạng. Chọn cách nào tùy
thuộc vào quy mơ, tính phức tạp của q trình thi cơng cơng trình.
Sơ đồ ngang thường biểu diễn tiến độ thi cơng cơng trình nhỏ, cơng nghệ thi cơng giản
đơn.
Sơ ñồ xiên thường dùng ñể thể hiện tiến ñộ thi cơng cơng trình địi hỏi sự bố trí phối
hợp chặt chẽ công nghệ thi công các công việc về không gian về thời gian, thích hợp khi tổ
chức thi cơng dây chuyền. Song sơ đồ xiên chỉ thích hợp khi số lượng các cơng việc khơng
nhiều.
Sơ đồ mạng thường dùng để thể hiện tiến độ thi cơng khi cơng trình có quy mơ lớn, mối
quan hệ cơng nghệ phức tạp.
Chú ý: Khi thể hiện tiến độ tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền dù bằng hình
thức nào chúng ta phải làm nổi bật mối quan hệ giữa các thông số về không gian, thông số
thời gian của công nghệ thi cơng theo những ngun tắc nhất định của nó.
a. Thể hiện bằng sơ đồ ngang
Có hai cách thể hiện dây chuyền trên sơ ñồ ngang. Tùy thuộc vào u cầu tính tốn
mà sử dụng cách thể hiện nào cho thích hợp.
Cách thứ nhất: Trên hình 3.2 ta thấy: Tiến độ thi cơng thể hiện lên hệ trục tọa độ phẳng,

trục hồnh thể hiện các thơng số về thời gian, thơng số cơng nghệ thi, thơng số khơng gian
được thể hiện bằng trục tung, trên trục tung thể hiện chiều dài tuyến thi cơng và các phân
đoạn thi cơng trên tồn tuyến. Các dây chuyền cơng việc A, B, C thể hiện bằng các ñường
bậc thang, mỗi bậc một phân ñoạn, ñộ dài trên từng bậc là nhịp của dây chuyền trên phân
đoạn thi cơng. Cơng trình thi cơng được chia làm bao nhiêu phân đoạn thì có bấy nhiêu
dịng thể hiện các bậc. Tiến độ thi cơng có bao nhiêu cơng việc (tương ứng với nó là bấy
nhiêu dây chuyền bộ phận) thì có bấy nhiêu đường giật bậc. Tính liên tục của các cơng
việc được thể hiện bằng các ñường nối nét ñứt.

93


Phân đoạn
thi cơng

4
3
2
1
A1
a
K0B

A2
a
B1

A3
a
B2


A4
a
B3

C4

B4
C3
C2

C1
Thời gian
K0C

Hình 3.2. Dây chuyền tổng hợp thể hiện bằng
sơ đồ ngang
Cách thứ hai: Trên hình 3.3. Trục tung khơng thể hiện phân đoạn mà thể hiện cơng
việc, mỗi cơng việc được biểu diễn bằng đường thẳng, chiều dài mỗi ñường thẳng thể
hiện thời gian hoạt ñộng của tổ chun nghiệp thực hiện cơng việc đó. Trên tiến độ có
bao nhiêu cơng việc thì có bấy nhiêu đường thẳng. Công việc: A1, A2, A3, A4 là công
việc A làm trên phân ñoạn 1, 2, 3, 4. ðộ dài các đoạn là nhịp của dây chuyền trên đoạn
đó.

Cơng việc A

A1
a

A2

a
B1

Cơng việc B

A3
a
B2

K0B
Cơng việc C

K0C

A4
a
B3
C1 C2

B4
C3 C4

Hình 3.3. Dây chuyền tổng hợp thể
hiện bằng sơ ñồ ngang

b. Thể hiện bằng sơ ñồ xiên

94

Thời gian



Sơ ñồ ñược thể hiện trên hệ trục tọa ñộ phẳng, một trục thể hiện thời gian thi cơng,
cịn trục kia thể hiện tuyến thi cơng và các phân đoạn thi cơng.
Trên hình 3.4. trục hồnh thể hiện thời gian, trục tung thể hiện các phân đoạn thi
cơng. Các cơng việc ñược thể hiện bằng các ñường phát triển theo hai hướng khơng
gian và thời gian tạo thành đường xiên. Hình chiếu của các dây chuyền trên trục hồnh
ứng với mỗi phân ñoạn là nhịp của dây chuyền trên phân đoạn đó. Trên biểu đồ tiến độ
thi cơng, ta thấy ñược bước của dây chuyền cũng như thời ñiểm bắt ñầu và thời ñiểm
kết thúc của các công việc (dây chuyền bộ phận) trên từng phân ñoạn cũng như trên
tuyến thi cơng, đồng thời cũng thấy rõ mối quan hệ công nghệ giữa các dây chuyền bộ
phận.
Do vậy, thể hiện phương án tổ chức thi công bằng phương pháp dây chuyền trên sơ
đồ xiên có nhiều điểm ưu việt.

Phân
đoạn thi
cơng
4

B3

A3

3

B2

A2


2
1

B4

A4

A1
K0B

B1

C4

C3

C2
C1

Thời gian

K0C
Hình 3.4. Dây chuyền tổng hợp
thể hiện bằng sơ đồ xiên

c. Thể hiện bằng sơ đồ mạng
Tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền cũng có thể thể hiện bằng sơ ñồ
mạng CPM. Khi thể hiện bằng sơ ñồ mạng CPM (hình 3.5), mỗi cơng việc trên mỗi
phân đoạn ñược thực hiện ñộc lập, nhưng giữa các công việc trên từng phân đoạn có
mối quan hệ với nhau về công nghệ thi công và quan hệ về tổ chức.


A1

B1
tB1

tA1

C1
tC1

B2
tB2

A2
tA2
A3
tA3

95

C2
tC2
B3
tB3

C3
tC3



Dùng sơ đồ mạng để tính tốn dây chuyền thích hợp khi dây chuyền khơng nhịp
nhàng, có quan hệ cơng nghệ phức tạp và đối với cơng trình có quy mơ lớn.
Trên hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền với ba
công việc, tương ứng với ba dây chuyền bộ phận ñược thể hiện dưới ba hình thức khác
nhau (sơ đồ ngang, sơ đồ xiên và sơ ñồ mạng). Nhưng dù thể hiện dưới hình thức nào
cũng khơng làm mất đi mối quan hệ về trình tự cơng nghệ thi cơng, sự sắp xếp về mặt
tổ chức thi công theo không gian và thời gian.
Trong chương này chúng ta sẽ ñi sâu về phương pháp thiết kế dây chuyền trên biểu
ñồ tiến ñộ thi cơng dưới hình thức sơ đồ xiên. Tiến độ thi cơng thể hiện trên sơ đồ
ngang và trên sơ đồ mạng sẽ đề cập ở các phần tiếp theo.
3.5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN TỔNG HỢP TRÊN BIỂU ðỒ
TIẾN ðỘ THI CƠNG DẠNG SƠ ðỒ XIÊN
Trong tính tốn dây chuyền tổng hợp, ta thường gặp các dây chuyền ñơn (còn gọi là
dây chuyền bộ phận) ở hai trường hợp sau đây:
- Dây chuyền đơn có nhịp khơng đổi cịn gọi là dây chuyền đều.
- Dây chuyền đơn có nhịp thay đổi cịn gọi là dây chuyền khơng đều.
ðối với dây chuyền đều lại có hai trường hợp thường gặp:
- Dây chuyền ñơn ñẳng nhịp và ñồng nhất.
- Dây chuyền ñơn ñẳng nhịp và không ñồng nhất.
Sau ñây chúng ta xét từng trường hợp cụ thể:
3.5.1. Các nguyên tắc thiết kế dây chuyền trên biểu đồ tiến độ thi cơng
ðể có được phương án tổ chức thi cơng cơng trình theo phương pháp dây chuyền
hợp lý về mặt kỹ thuật cơng nghệ, khi thiết kế dây chuyền lên biểu đồ tiến ñộ chúng ta
cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:
1. Khơng có hai q trình thi cơng xảy ra đồng thời trên cùng một phân đoạn thi cơng;

Tức là: Ở cùng một thời điểm, khơng cho phép tồn tại hai dây chuyền bộ phận khác
loại thực hiện nhiệm vụ của mình trên cùng một phân đoạn.

96



Thí dụ: Trên một phân đoạn thi cơng đang xét, q trình thi cơng nền đường chưa
kết thúc chúng ta khơng thể tiến hành tổ chức thi cơng mặt đường trên phân đoạn đó.
ðây là ngun tắc nhằm đảm bảo yêu cầu về mặt công nghệ thi công.
ðể tiến hành thiết kế dây chuyền theo nguyên tắc này, người ta ñưa ra khái niệm
“ðiểm tiệm cận giới hạn của hai dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau”.
Vị trí điểm tiệm cận giới hạn của hai dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau là vị trí mà
tại đó do điều kiện diện công tác hoặc kỹ thuật thi công không cho phép chúng dịch lại
gần nhau hơn nữa. Nghĩa là tại vị trí này tạo ra bước của hai dây chuyền là bé nhất

(điểm 0 và a trên hình 3.10 và ñiểm A, E, trên hình 3.11)
Như vậy: ðiểm tiệm cận giới hạn của hai dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau chính là
điểm bắt đầu sớm nhất của dây chuyền kế sau.
2. Thiết kế tiến độ thi cơng theo phương pháp dây chuyền phải đảm bảo tính liên tục
của các dây chuyền bộ phận trên mọi phân ñoạn;

Nguyên tắc này thể hiện: Khi thiết kế phương án thi công dây chuyền trên đồ thị
khơng được có thời gian ngừng nghỉ khơng cần thiết (thời gian gián đoạn khơng cần
thiết). Nếu ngun tắc này được thực hiện thì ta có phương án tiến độ thi cơng với thời
hạn ngắn nhất.
ðể thực hiện nguyên tắc này chúng ta có thể rút ra hệ quả của nó như sau:
Phương án thiết kế thi cơng theo phương pháp dây chuyền được gọi là hợp lý về mặt
kỹ thuật khi: Trong dây chuyền tổng hợp, dây chuyền bộ phận kế sau phải đi qua ít
nhất một ñiểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền kế trước.

Tức là dây chuyền kế sau phải ñược bắt ñầu vào thời điểm sớm nhất có thể.
3.5.2. Tính tốn thiết kế dây chuyền bộ phận
a. Tính tốn hao phí cần thiết cho một dây chuyền thứ (i) nào đó
Gọi: Qij : Khối lượng công tác cần thực hiện của dây chuyền thứ (i) trên phân ñoạn

(j). (m2; m3);
dij : ðịnh mức hao phí thời gian lao động bình qn để thực hiện một đơn vị khối
lượng cơng tác của dây chuyền thứ (i) trên phân đoạn (j). (cơng/m2; cơng/m3; hoặc giờ
cơng/m2; giờ cơng/m3);
Wij : ðịnh mức năng suất lao động bình qn của một cơng nhân trong dây chuyền
(i) trên phân đoạn (j); (m2/cơng; m3/cơng; m2/giờ cơng; m3/giờ cơng)
NCij : Hao phí lao động cần thiết tính bằng cơng hoặc giờ cơng lao động để thực
hiện khối lượng cơng tác Qij.
Khi đó hao phí lao động sẽ được xác định như sau:

97


NCij =

Qij
Wij

(công; hoặc giờ công);

( 3.2)

Hoặc:
NCij = Qij . dij

(công hoặc giờ cơng);

( 3.3)

ðối với hao phí máy thi cơng cũng tính tốn tương tự.


M mij =

Qij

(ca máy; hoặc giờ máy);

Wmij

( 3.4)

Hoặc:
Mmij = Qij . dmij

(ca máy; hoặc giờ máy) ;

( 3.5)

Trong đó:
Mmij : Hao phí máy cần thiết tính bằng ca hoặc giờ máy của loại máy (m) ñể thực
hiện khối lượng công tác Qij ;
dmij : ðịnh mức hao phí thời gian máy thi cơng của loại máy (m) để thực hiện một
đơn vị khối lượng cơng tác trong dây chuyền (i) trên phân đoạn (j); (tính bằng ca
máy/m2; ca máy/m3; hoặc giờ máy/m2; giờ máy/m3);
Wmij : ðịnh mức năng suất của của loại máy (m) trong dây chuyền (i), trên phân
ñoạn (j); (m2/ca máy; m3/ca; m2/giờ máy; m3/giờ máy);
b. Tính nhịp của dây chuyền bộ phận: (Kij)
Nếu gọi: Wdcij: - Năng suất của dây chuyền ñơn (dây chuyền bộ phận) thứ (i) trên
phân đoạn (j);
Khi đó nhịp của dây chuyền (i) trên phân ñoạn (j) sẽ là:


K ij =

Qij
Wdcij

(3.6.)

Năng suất của dây chuyền (i) chính là tốc ñộ của dây chuyền (i); ñồng thời là khối
lượng một ca cơng tác của đơn vị trên dây chuyền (i);
Khi thi cơng bằng thủ cơng thì năng suất của dây chuyền là khối lượng cơng tác cần
thực hiện của nhóm cơng nhân trên dây chuyền (i) đang xét;
Khi thi cơng bằng máy hoặc máy kết hợp với thủ cơng thì năng suất của dây chuyền
(i) thường lấy bằng năng suất của máy chủ ñạo trong dây chuyền bộ phận (i).
c. Xác ñịnh thời gian thực hiện của dây chuyền bộ phận: (ti)
- Trường hợp dây chuyền bộ phận có nhịp khơng đổi (K = Kij = const) được thể
hiện trên hình 3.6, khi đó thời gian thực hiện (thời gian hoạt động) của dây chuyền bộ
phận thứ (i) được tính theo công thức:
ti = m . Kij

; hoặc: ti = m . K

98

(3.7)


- Trường hợp nhịp của dây chuyền thay ñổi trên mỗi phân đoạn thi cơng

được thể


hiện trên hình 3.7, thì thời gian thực hiện của dây chuyền bộ phận thứ (i) được tính
theo cơng thức:
m

t i = ∑ K ij

(3.8)

j =1

Trong đó:
Kij : Nhịp của dây chuyền thứ (i) trên phân ñoạn (j);
j : Số thứ tự phân ñoạn thi cơng; j = 1 ữ m;
m: Số phân đoạn thi cơng;

m

7
6
5
4
3
2
1

Phân đoạn TC

Thời gian
T


K
K
ti = m. K

Hình 3.6. Dây chuyền đơn có nhịp khơng đổi
m

Phân đoạn TC

7
6
5
4
3
2
1

Kij

Ki2
m

Ki1

t i = ∑ K ij

Thời gian
T


j =1

Hình 3.7. Dây chuyền đơn có nhịp thay ñổi

3.5.3. Thiết kế dây chuyền tổng hợp

a. Trường hợp các dây chuyền bộ phận ñều, ñẳng nhịp và ñồng nhất

99


Các dây chuyền bộ phận ñều ñẳng nhịp và ñồng nhất là dây chuyền có nhịp khơng
đổi và thống nhất ở tất cả các dây chuyền bộ phận tạo thành dây chuyền tổng hợp.
ðặc ñiểm: Nhịp của mỗi dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn khơng đổi và giữa
các dây chuyền bộ phận trong dây chuyền tổng hợp cũng có nhịp bằng nhau.
Tức là: Kij = K = const; khi: i = 1 ữ n; và j = 1 ữ m;
Trong đó:
i = 1 ữ n : Số thứ tự dây chuyền bộ phận;
j = 1 ữ m: Số thứ tự phân đoạn thi cơng;
Sơ đồ biểu diễn q trình thi cơng được thể hiện trên hình 3.8;

Tht

Phân đoạn TC
m
...
4
3
2
1


(1)

K

(2) (3)

Ttk
Thđ

Hình 3.8. Dây chuyền đều đẳng nhịp và đồng
nhất

Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền tổng hợp ñược xác ñịnh theo công thức sau:
Thñ = (m + n - 1). K

(3.9)

Phân đoạn TC
m
...
4
3
2
1

(1)

K


Tcn

(2)

(3)

Thđ

Hình 3.9. Dây chuyền đều đẳng nhịp ñồng nhất
có thời gian gián ñoạn kỹ thuật

100


Nêu trên đối tượng thi cơng, ở một dây chuyền bộ phận nào đó có u cầu về thời
gian gián ñoạn kỹ thuật (Tcn) thì:
Thời gian hoạt ñộng ñược xác ñịnh:
Thñ = (m + n - 1). K + Tcn

(3.10)

Sơ đồ biểu diễn q trình thi cơng được thể hiện trên hình 3.9;
ðể minh hoạ phương pháp tính tốn thiết kế dây chuyền ñều, ñẳng nhịp ñồng nhất
trên ñồ thị, chúng ta xét thí dụ sau:
Thí dụ 1:
Một đối tượng thi cơng được chia làm 7 phân đoạn (m =7), ñể thực hiện ñối tượng
này cần tiến hành 3 quá trình thi cơng khác nhau do ba tổ chun nghiệp thực hiện trên
ba dây chuyền chuyên nghiệp (n =3).
Thời gian thực hiện của các dây chuyền bộ phận ñược thể hiện trong biểu (3.1) tính
bằng ngày làm việc.

Biểu 3.1.
Phân đoạn

1

2

3

4

5

6

7

1

4

4

4

4

4

4


4

2

4

4

4

4

4

4

4

Tcn

4

4

4

4

4


4

4

3

4

4

4

4

4

4

4

Dây chuyền

Sau khi thực hiện q trình 2 phải chờ đợi 4 ngày (thời gian gián ñoạn kỹ thuật là 4
ngày).
Hãy thiết kế dây chuyền tổng hợp và xác ñịnh thời gian thi cơng cơng trình.
Trình tự tiến hành như sau:
Bước 1: Vẽ dây chuyền thứ nhất:

- Xác ñịnh thời ñiểm bắt ñầu sớm nhất:

Thời ñiểm bắt ñầu sớm nhất của dây chuyền (1) là ñiểm “0” trên ñồ thị.
- Xác ñịnh thời ñiểm kết thúc sớm:
Vì là dây chuyền (1) là dây chuyền ñều nên thời gian thực hiện của dây chuyền này
là: 4.7 = 28. Thời ñiểm kết thúc sớm là ngày thứ 28.
Bước 2: Vẽ dây chuyền (2):

- Xác ñịnh ñiểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (1):

101


Là thời điểm dây chuyền (1) kết thúc cơng việc của mình trên phân đoạn (1) (điểm
(a) trên hình 3.10); ðây cũng là thời ñiểm bắt ñầu sớm nhất của dây chuyền thứ (2) trên
phân ñoạn (1); tức là ngày thứ 4;
- Vẽ dây chuyền (2) với thời ñiểm bắt ñầu sớm là ngày thứ 4 (ñiểm a = 4); và thời
ñiểm kết thúc sớm là ngày 32; (4 + (4 . 7) = 32)

Phân đoạn
7
6
5
4
3
2
1

28

(2)


(1)

0

a=4 8

b=12

32

40

(3)

Thđ = 40

Hình 3.10. Thiết kế dây chuyền ñều và ñiểm
tiệm cận giới hạn
Bước 3: Vẽ dây chuyền (3):

- Xác ñịnh ñiểm tiệm cận của dây chuyền (2): Dây chuyền (2) kết thúc trên phân
đoạn (1) vào ngày 8 nhưng vì dây chuyền (2) có thời gian gián đoạn kỹ thuật là 4 ngày
nên ñiểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (2) là: 8 + 4 = 12 (ñiểm b = 12);
- Vẽ dây chuyền (3), với thời ñiểm bắt ñầu sớm nhất là ngày 12; thời ñiểm kết thúc
là: ngày 40;
Kết quả ñược thể hiện trên hình 3.10. với thời gian hoạt ñộng: Thñ = 40 ngày;
Ghi chú: Vì các dây chuyền bộ phận ñều ñi qua ñiểm tiệm cận giới hạn nên các dây
chuyền bộ phận cũng đều thực hiện cơng việc của mình vào thời điểm bắt đầu sớm
nhất và kết thúc vào thời ñiểm kết thúc sớm nhất, và thời gian thi công T = 40 ngày là
thời gian thi công ngắn nhất.

b. Trường hợp các dây chuyền bộ phận đều đẳng nhịp khơng đồng nhất
Dây chuyền đều đẳng nhịp và khơng đồng nhất là dây chuyền tổng hợp mà trong đó
nhịp của mỗi một dây chuyền bộ phận khơng đổi trên các phân đoạn. Nhịp của các dây
chuyền bộ phận khác nhau thì khác nhau.
Tức là: Kij = const ; khi: i = const; j = 1 ữ m;
Kij ≠ const ; khi i ữ n;

102


Phân
đoạn
m
.
.
4
3
2
1A

C

B

G
D

(2)

(1)


(3)
Thời gian

E
K1 K2

F
K3 T


Hình 3.11. Dây chuyền đều đẳng nhịp khơng đồng nhất
Dây chuyền tổng hợp có các dây chuyền bộ phận đẳng nhịp và khơng đồng nhất
được thể hiện trên hình 3.11. Trên hình vẽ ta thấy: Số dây chuyền bộ phận (n =3); Số
phân ñoạn là m;
Thiết kế dây chuyền đều đẳng nhịp khơng đồng nhất cũng phải tuân thủ hai nguyên
tắc cơ bản nêu trên, song tận dụng tính chất của dây chuyền đều và để đơn giản q
trình thiết kế, người ta đưa ra phương pháp thiết kế theo mối liên hệ ñầu và mối liên hệ
cuối.
Phương pháp mối liên hệ ñầu:

Phương pháp mối liên hệ ñầu ñược sử dụng như sau:
Khi nhịp của dây chuyền kế sau lớn hơn nhịp của dây chuyền kế trước nó (tức là: Ki
+1

> Ki ) thì dây chuyền kế sau sẽ ñược bắt ñầu ngay khi dây chuyền kế trước kết thúc

trên phân ñoạn ñầu tiên (ñiểm E trên hình 3.11).
Phương pháp mối liên hệ cuối:


Khi nhịp của dây chuyền kế sau nhỏ hơn nhịp của dây chuyền kế trước nó (tức là: Ki
+1

< Ki ) thì trên phân ñoạn cuối cùng, dây chuyền kế sau sẽ ñược bắt ñầu ngay sau khi

dây chuyền kế trước kết thúc công việc của mình.
Có nghĩa là: ðể vẽ dây chuyền kế sau, người ta phải dựa vào thời ñiểm kết thúc của
dây chuyền kế trước trên phân ñoạn cuối cùng (ñiểm C trên hình 3.11), thời điểm này
sẽ chính là thời ñiểm bắt ñầu sớm nhất của dây chuyền kế sau trên phân đoạn cuối cùng
(điểm D trên hình 3.11).
Dựa vào ñiểm (D), và nhịp của dây chuyền kế sau, ta có thể xác định được thời điểm
kết thúc của nó trên phân đoạn cuối cùng (điểm G trên hình 3.11). Vì dây chuyền này

103


ñều nên ta dễ dàng xác ñịnh ñược thời ñiểm bắt ñầu sớm của dây chuyền này trên phân
ñoạn ñầu tiên (điểm F trên hình 3.11).
ðể mơ tả phương pháp này, chúng ta xét thí dụ sau:
Thí dụ 2: Hãy tính tốn thiết kế dây chuyền theo mối liên hệ ñầu và mối liên hệ
cuối với số liệu của các dây chuyền bộ phận ghi trong biểu 3.2.
Giải:
Bước 1: Thiết kế dây chuyền 1:

ðối với dây chuyền 1: Thời ñiểm bắt ñầu sớm nhất là ñiểm (0); thời ñiểm kết thúc là
ngày thứ: 25.
Bước 2: Thiết kế dây chuyền 2:
a. Xác định điểm tiệm cận giới hạn:

Vì dây chuyền (2) có nhịp (K=3) nhỏ hơn nhịp của dây chuyền thứ nhất (dây

chuyền kế trước, K = 5) nên chúng ta sử dụng mối liên hệ cuối.
Trên phân ñoạn cuối cùng (phân ñoạn 5) dây chuyền (1) sẽ kết thúc vào ngày thứ
25. ðiểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (1) trên phân ñoạn (5) là ngày 25.

Biểu 3.2.
Phân ñoạn

1

2

3

4

5

1

5

5

5

5

5

2


3

3

3

3

3

Tcn

3

3

3

3

3

3

6

6

6


6

6

D/C bộ phận

b. Xác ñịnh ñiểm kết thúc của dây chuyền 2:

Vì điểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (1) trên phân ñoạn (5) là ngày 25, nên
trên phân ñoạn (5) dây chuyền (2) có thể bắt đầu vào ngày 25 và ñiểm kết thúc của dây
chuyền (2) là ngày thứ 28.
c. Xác ñịnh thời ñiểm bắt ñầu sớm của dây chuyền 2:

Vì dây chuyền (2) là dây chuyền đều nên ta có thể xác định được thời điểm bắt ñầu
sớm là ngày thứ: 13; Tức là: 28 - 3. 5 = 13.
Như vậy: Dây chuyền (2) có thời điểm bắt ñầu sớm là ngày 13; kết thúc sớm vào
ngày 28.
Bước 3: Thiết kế dây chuyền 3:

104


Vì dây chuyền (3) có nhịp lớn hơn nhịp của dây chuyền (2), nên chúng ta sử dụng
mối liên hệ ñầu.
a. Xác ñịnh ñiểm tiệm cận giới hạn:

Trên phân ñoạn (1) dây chuyền (2) sẽ kết thúc vào ngày thứ 16. ðiểm tiệm cận giới
hạn sẽ là ngày thứ 16. Vì dây chuyền này có thời gian gián đoạn kỹ thuật là 3 ngày nên
ñiểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (2) trên phân ñoạn (1) sẽ dời về bên phải 3

ngày tức là: 16 + 3 = 19 (ngày thứ 19).
b. Xác ñịnh thời ñiểm bắt ñầu của dây chuyền (3):

Dây chuyền (3) chỉ có thể bắt đầu sớm nhất trên phân ñoạn (1) vào ñiểm tiệm cận
giới hạn (ngày thứ 19).
c. Xác ñịnh thời ñiểm kết thúc của dây chuyền (3):

Dây chuyền (3) sẽ kết thúc vào ngày: 19 + 6 . 5 = 49.
Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền tổng hợp là: 49 ngày; ñây là thời hạn ngắn
nhất.
Kết quả tính tốn và thiết kế được mơ tả trên hình 3.12.

Phân
đoạn
V

25

28

49

25

IV
(1)

III

(2)


(3)

II
I
0

t (ngày)

13 16 19
Thd = 49 ngày

Hình 3.12.
Thiết kế dây chuyền đều theo mối liên hệ ñầu, mối liên hệ cuối
c. Trường hợp các dây chuyền bộ phận có nhịp thay đổi
Trong thực tế, do đặc điểm thi cơng các cơng trình giao thơng, về địa hình và kết
cấu kỹ thuật khơng phải khi nào ta cũng có thể phân chia đối tượng thi cơng thành các
phân đoạn có khối lượng bằng nhau hoặc là bội số của nhau dẫn đến thời hạn thi cơng
trên mỗi phân ñoạn sẽ khác nhau, tức là nhịp dây chuyền trên mỗi phân ñoạn sẽ thay
ñổi nếu lực lượng thi cơng khơng thay đổi.

105


Phân đoạn

K1

K2


K4

K3

Thời gian

K5

m

T =

∑K

i

1

Hình 3.13. Dây chuyền có nhịp thay ñổi
Như vậy, trên thực tế, dây chuyền ñều chỉ là trường hợp ñặc biệt. Trong trường hợp
chung nhất, chúng ta hay gặp dây chuyền khơng đều hay dây chuyền có nhịp thay đổi.
Dây chuyền có nhịp thay đổi được mơ tả trên hình 3.13.
Khi gặp trường hợp này, người ta có hai cách giải quyết.
- Thay đổi lực lượng thi cơng để đảm bảo nhịp của dây chuyền khơng đổi.
- Ổn định lực lượng thi cơng, chấp nhận sự biến ñổi của dây chuyền và tiến hành
thiết kế dây chuyền này.
Các phương pháp thiết kế dây chuyền tổng hợp khi dây chuyền bộ phận có nhịp
thay đổi
ðể thấy rõ các phương pháp thiết kế dây chuyền tổng hợp khi dây chuyền bộ phận
có nhịp thay đổi bằng các phương pháp khác nhau, ta xét thí dụ sau:

Thí dụ 3: Thiết kế dây chuyền tổng hợp theo số liệu trong biểu 3.3:
Biểu 3.3
1

2

3

4

5

1

2

2

3

1

2

2

1

1


2

2

1

Tcn

2

2

2

2

2

3

1

2

1

2

3


Phân đoạn Dây
chuyền

+ Phương pháp lần lượt:
Trình tự tiến hành:

106


Bước 1: Vẽ dây chuyền thứ nhất (dây chuyền 1) theo số liệu ñã biết lên hệ trục toạ

ñộ phẳng, trục hồnh thể hiện thời gian thi cơng, trục tung thể hiện số phân đoạn thi
cơng.
Bước 2: Xác định điểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (1) trên các phân đoạn thi

cơng (các điểm a, b, c, d, e, trên hình 3.14).
Bước 3: Vẽ dây chuyền (2).

Vẽ dây chuyền (2) có thể tiến hành bằng phương pháp lần lượt
Bản chất của phương pháp lần lượt là: Từ một ñiểm tiệm cận giới hạn thứ nhất, ta
tiến hành vẽ dây chuyền kế sau theo số liệu ñã cho. Nếu xảy ra vi phạm kỹ thuật (vi
phạm nguyên tắc 1) trên bất kỳ phân đoạn nào thì dừng lại và vẽ lại dây chuyền kế sau
từ ñiểm giới hạn thứ 2. Cứ tiếp tục tiến hành như vậy ñến ñiểm giới hạn cuối cùng.
Dây chuyền cần vẽ (dây chuyền 2) ñược chấp nhận khi không vi phạm một trong
những nguyên tắc ñã nêu trên. Bằng cách tương tự, ta có thể tiến hành vẽ các dây
chuyền kế sau cho ñến dây chuyền cuối cùng.

Phân đoạn

10


5
4
3
2
1

12

e
(1)
c’
b’ b
0

d
c

a

a

(2)

a

Thời gian

a


Hình 3.14. Thiết kế dây chuyền có nhịp thay đổi theo
phương pháp lần lượt
Trong thí dụ này, nếu dây chuyền thứ 2 ñược vẽ từ ñiểm tiệm cận thứ nhất (ñiểm a)
thì xảy ra vi phạm trên phân ñoạn 2 (ñiểm b’), ta dừng lại và vẽ dây chuyền 2 từ ñiểm
tiệm cận kế sau (ñiểm b), ta nhận ñược ñiểm vi phạm (c’). dây chuền 2 ñược chấp nhận
khi dây chuyền 2 ñược bắt đầu từ điểm tiệm cận (c) vì khơng xảy ra vi phạm.
+ Phương pháp dịch chuyển song song:
Trình tự tiến hành như sau:
Bước 1: Vẽ dây chuyền thứ nhất (dây chuyền 1) theo số liệu ñã biết (biểu 3.3)

107


Bước 2: Xác ñịnh ñiểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền (1) trên các phân đoạn thi

cơng (các điểm a, b, c, d, e, trên hình 3.15).
Bước 3: Vẽ dây chuyền (2).

Từ ñiểm tiệm cận giới hạn ñầu tiên (điểm a trên hình 3.15) tiến hành vẽ dây chuyền
thứ (2) theo số liệu ñã biết từ phân ñoạn ñầu tiên đến phân đoạn cuối cùng (đường nét
đứt trên hình 3.15).
Bước 4: Xác ñịnh khoảng cách vi phạm lớn nhất:

Khoảng cách vi phạm lớn nhất là khoảng thời gian lớn nhất tính từ thời điểm bắt đầu
của dây chuyền kế sau (dây chuyền 2) ñến thời ñiểm kết thúc của dây chuyền kế trước
trên phân ñoạn ñang xét (tức là ñến ñiểm tiệm cận giới hạn trên phân ñoạn ñang xét).
Trên hình (3.15) ta có các khoảng cách vi phạm là: k1; k2; k3; k4; Khoảng cách vi
phạm lớn nhất là k2 = 3.

k4


Phân ñoạn

10

k3

5
4
3
2
1

12

18

e
d
k2

(1)

b
0

a k1

a


c

a

(3)

(2)

a

a

Thời gian

Tcn
Thñ = 18 ng y

Hình 3.15. Thiết kế dây chuyền có nhịp thay đổi theo
phương pháp dịch chuyển song song
Bước 5: Dịch chuyển song song dây chuyền (2) về phía bên phải một khoảng bằng

khoảng cách vi phạm lớn nhất (khoảng cách k2 =3 trên hình 3.15).
Dây chuyền (2) được chấp nhận khi khơng xảy ra vi phạm và đi qua ít nhất một
điểm tiệm cận giới hạn.
Trên hình 3.15 ta thấy: dây chuyền (2) sau khi dịch chuyển (là đường nét liền)
khơng có ñiểm nào vi phạm và ñi qua ñiểm tiệm cận giới hạn (c).
Bằng cách tương tự, ta có thể tiến hành vẽ các dây chuyền kế tiếp sau ñến dây
chuyền cuối cùng thì q trình thiết kế được kết thúc.

108



Ghi chú: ðể đẩy nhanh q trình thực hiện, phương pháp dịch chuyển song song có
thể tiến hành bằng cách sau:
Bước 1: Vẽ dây chuyền (1) theo các phương pháp nêu trên và xác ñịnh các ñiểm

tiệm cận giới hạn của dây chuyền (1) lên biểu đồ tiến độ chính.
Bước 2: Vẽ dây chuyền (2) theo trình tự sau:

Bước 2a: Vẽ dây chuyền (2) lên hệ trục toạ ñộ trên tờ giấy can với tỷ lệ tương ứng
với biểu ñồ tiến độ chính.
Bước 2b: ðặt chồng tờ giấy can có chứa dây chuyền (2) lên biểu đồ tiến độ chính có
chứa dây chuyền (1), sao cho trục hồnh trùng lên trục hồnh của biểu đồ chính;
Bước 2c: Xê dịch tờ giấy can theo chiều ngang sang trái hoặc phải, sao cho dây
chuyền (2) có ít nhất một điểm trùng vào vị trí điểm tiệm cận giới hạn của dây chuyền
(1) và đánh dấu các vị trí của dây chuyền (2) lên biểu đồ tiến độ chính.
Bước 2d: Vẽ dây chuyền (2) lên biểu đồ tiến độ chính.
Tiếp tục làm như vậy ñể vẽ dây chuyền bộ phận tiếp theo cho ñến dây chuyền bộ
phận cuối cùng ta có biểu ñồ tổng tiến độ thi cơng cần thiết.
Kết quả tính tốn thí dụ 3 được thể hiện trên hình 3.15. với Thñ là 18 ngày.
Xác ñịnh thời gian hoạt ñộng của dây chuyền tổng hợp khi các dây chuyền bộ
phận có nhịp thay ñổi
Thời gian hoạt ñộng của dây chuyền tổng hợp chính là thời gian thi cơng cơng trình.
Trong trường hợp chung, thời gian thi cơng cơng trình có thể xác định theo cơng
thức chung:

Thd = ∑ K bi + Tn

(3.11)


Trong đó: Tn- Thời gian thực hiện của dây chuyền cuối cùng được xác định bằng
cơng thức:
m

Tn = ∑ K nj
j =1

Kib:

- Bước của dây chuyền giữa các dây chuyền bộ phận thứ (i) và dây chuyền bộ

phận thứ (i+1);
Công thức (3.11) có thể viết thành:
n −1

m

T = ∑ min K bi + ∑ K nj
i =1

Giá trị

(3.12)

j =1

∑K

i
b


có thể xác định bằng phương pháp đồ thị và có thể xác định bằng tính

tốn.
Phương pháp xác định giá trị (Kib):

109


Thí dụ 4:
Một đối tượng thi cơng được chia làm năm phân đoạn, mỗi phân đoạn thi cơng đều
phải thực hiện bốn quá trình do ba dây chuyền bộ phận ñảm nhận, thời gian thực hiện
mỗi quá trình ở mỗi phân đoạn được ghi trong biểu 3.4.
Hãy tính tốn xác định thời gian thi cơng cơng trình.
Biểu 3.4.
Phân đoạn

I

II

III

IV

V

1

2


2

3

1

2

2

1

1

2

2

1

Tcn

2

2

2

2


2

3

1

2

1

2

3

Q trình

Giả sử tại phân đoạn (L) nào đó, xẩy ra sự tiệm cận giới hạn giữa dây chuyền (i) và
(i+1) thì ta có thể xác định được khoảng cách đi qua tiệm cận giới hạn đa giác ABCDA
như hình vẽ (3.16).
Chiếu đa giác ABCDA lên trục hồnh, ta có:
AB - CD - AD = 0
L −1

L

∑ K i j − ∑ K i+j 1 − K bi = 0

Tức là:


j =1

j =1
L

L −1

K bi = ∑ K i j − ∑ K i +j 1

Suy ra:

j =1

j =1

Trong đó: i : - Là số thứ tự của dây chuyền bộ phận;
j :- Số thứ tự của phân đoạn có chứa dây chuyền bộ phận (i);
Nếu giữa dây chuyền (i) và (i+1) tồn tại thời gian gián ñoạn kỹ thuật Tcn
L

L −1

K bi = ∑ K i j − ∑ K i +j 1 + Tcn

thì:

j =1

(3.13)


j =1

Trên phân đoạn (L-1), mà tại đó xảy ra tiệm cận giới hạn chưa được xác định, vì vậy
ta phải tính lần lượt trị số (Kib) từ phân ñoạn (j =1) ñến (j = m) rồi lấy trị số (Kib) lớn
nhất tức là:
L

L −1

min K bi = max(∑ K i j − ∑ K i j+1 + Tcn )
j =1

j =1

110

(3.14)


×