Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao thông Phần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.3 KB, 29 trang )

5

3

2

5

4
8

11
2

5
0

1

4

2

0
6

3
7

7


3

6
13 13
5

3

10 10

H×nh 4.23
Bước 3: Xác định thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhất đối với từng
cơng việc (cột 4) biểu 4.4.
Bước 4: Xác ñịnh thời gian rút ngắn có thể (cột 5 biểu 4.5) và chi phí tăng
bình quân cho 1 ñơn vị thời gian rút ngắn (chi phí tăng tốc bình qn). Kết
quả tính tốn được thể hiện ở cột 8 biểu 4.5.
Bước 5: Xác ñịnh các phương án rút ngắn thời gian thi cơng và tính tốn
chi phí tăng lên do việc rút ngắn.
ðể xác định phương án rút ngắn thời gian thi công, chúng ta cần đưa ra tất
cả các phương án rút ngắn có thể rồi chọn phương án ñáp ứng yêu cầu về thời
gian với chi phí tăng lên do việc rút ngắn là nhỏ nhất.
Trong q trình xác định phương án rút ngắn thời gian thi cơng, cần chú ý
những điểm sau đây:
- Vì thời gian thi cơng là chiều dài của ñường găng nên các phương án
rút ngắn thời gian sẽ tập trung vào các cơng việc nằm trên đường găng.
- Vì mục tiêu rút ngắn là đảm bảo thời gian thực hiện mong muốn với chi
phí tăng lên cho việc rút ngắn nhỏ nhất nên cần ưu tiên các công việc có chi
phí rút ngắn (chi phí tăng tốc) là nhỏ nhất.

177



- Ở mỗi phương án rút ngắn thời gian thi cơng cần tính tốn lại đường
găng và kiểm tra lại ñiều kiện giới hạn thời gian thực hiện:
Tg < [T]
Biểu 4.5.
Thời

Thời

Thời

Chi phí thi cơng

Chi phí

gian thi

gian thi

gian

(triệu đ.) trong

tăng lên

cơng

cơng


rút

điều kiện:

cho một

trong

ngắn

ngắn

hiện

điều

nhất

có thể

trước

kiện

Cơng
Cơng việc thực
việc

(tháng)


(th.)

BT

Bình
thường

Thời

đơn vị

gian thi

thời gian

cơng

rút ngắn

ngắn
nhất

(tháng)
(1)

(2)

(3)

(4)


(5)

(6)

(7)

(8)

1-2

-

5

3

2

500

800

150

1-3

-

6


2

4

400

920

130

2-3

1-2

2

1

1

200

380

180

2-4

1-2


3

1

2

300

700

200

2-5

1-2

4

1

3

400

760

120

3-5


1-3;2-3

3

1

2

350

650

150

4-6

2-4

2

1

1

360

500

140


4-5

2-4

0

0

0

-

-

-

5-6

2-4;2-5;

3

2

1

420

540


120

3-5
Trong thí dụ trên, ta thấy: Trên đường găng: 1-2-3-5-6, có các khả năng
rút ngắn thời gian thi công của các công việc sau:
178


- Cơng việc: 1-2 : thời gian rút ngắn có thể: 02 tháng; chi phí cho một đơn
vị rút ngắn là: 150 tr. đồng/tháng.
- Cơng việc: 2-3 : thời gian rút ngắn có thể: 01 tháng; chi phí cho một ñơn
vị rút ngắn là: 180 tr. ñồng/tháng.
- Công việc: 3-5: thời gian rút ngắn có thể: 02 tháng; chi phí cho một đơn
vị rút ngắn là: 150 tr. đồng/tháng.
- Cơng việc: 5-6: thời gian rút ngắn có thể: 01 tháng; chi phí cho một đơn
vị rút ngắn là: 120 tr. đồng/tháng.
Cơng việc có thể rút ngắn với chi phí tăng lên nhỏ nhất là cơng việc: 5-6.
cần được ưu tiên khi rút ngắn.
Ta có phương án sau:
Phương án 1: Giả sử rút ngắn công việc:5-6 là: 01 tháng, công việc 1-2 là:
2 tháng; ta có đường găng sau khi rút ngắn là 10 tháng, ñáp ứng yêu cầu ñề ra.
Kiểm tra đường găng mới ta có: đường găng mới xuất hiện là ñường 1-35-6, với Tg = 11 tháng. Như vậy ở phương án này cần rút ngắn công việc 1-3
là 01 tháng.
Tổng chi phí tăng lên của phương án này là: 120 . 1 + 150 . 2 + 130 . 1
=550 triệu đồng.
Bằng cách tương tự ta có tổ hợp các phương án ñược thể hiện trong biểu
4.6.
Qua tính tốn ta có:
Chi phí tăng lên của phương án 1: 550 triệu đồng

Chi phí tăng lên của phương án 2: 540 triệu đồng
Chi phí tăng lên của phương án 3: 570 triệu đồng
Chi phí tăng lên của phương án 4: 420 triệu ñồng

179


Bước 6: Chọn phương án: Phương án ñược chọn là phương án ñáp ứng
ñược yêu cầu về tiến ñộ với chi phí tăng lên nhỏ nhất.

BiĨu 4.6.
Phương

Thời gian

Thời gian

Chi phí

Tổng chi phí

rút ngắn

thi cơng

tăng tốc

tăng tốc

(tháng)


Tg (tháng)

(tr.đ./th.)

(tr. đồng)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

5-6

1

10

1 x120

1-2

2

2 x 150


1-3

1

1x 130

5-6

1

3-5

2

2 x 150

2-5

1

1 x 120

5-6

1

3-5

2


2 x 150

1-2

1

1 x 150

5-6

1

1-2

1

1 x 150

3-5

1

1 x 150

Công việc

án

(1)


1

2

3

4

10

10

10

550

1 x 120
540

1 x 120
570

1 x 120
420

Trong thí dụ trên, phương án 4 là phương án ñược chọn. Tức là công việc
5-6 rút ngắn 01 tháng; công việc 1-2 và công việc 3-5 rút ngắn 01 tháng với
chi phí tăng lên là: 420 triệu đồng.
180



Qua thí dụ trên, chúng ta thấy dù bài tốn ñơn giản, số công việc không
nhiều song số phương án rút ngắn thời gian thi cơng cũng rất lớn. Vì vậy cần
phân tích loại bỏ những phương án khơng có tính khả thi. Cần đặc biệt ưu tiên
những cơng việc có chi phí tăng tốc nhỏ.

181


CHƯƠNG 5

PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ ðÁNH GIÁ
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG

5.1. MỤC ðÍCH, Ý NGHĨA SO SÁNH VÀ ðÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
TỔ CHỨC THI CÔNG (TKTCTC)
Chúng ta biết rằng xây dựng là ngành sản xuất vật chất. Sản phẩm của ngành là
những cơng trình nhà cửa, phân xưởng, đoạn đường, cầu, cống, ga, cảng...
Khác với các ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm xây dựng khơng phải là loại
hàng hóa dùng ñể trao ñổi, mua ñi bán lại, có thể bán ở thị trường khác. Mà sản phẩm
xây dựng ñược mua trước với giá định trước. Chi phí tạo ra sản phẩm xây dựng (cầu,
ñường, nhà, cảng...) rất lớn thời gian sử dụng dài, vì vậy chất lượng sản phẩm xây dựng
có ý nghĩa đến tuổi thọ cơng trình và hiệu quả vốn ñầu tư. ðể tạo ra sản phẩm xây dựng
cần sử dụng lực lượng lao động, máy móc thi cơng vật liệu rất lớn. Tiết kiệm hao phí
lao động sống và lao động q khứ có ý nghĩa lớn ñến giảm giá thành xây dựng.
Vì những ñặc ñiểm cơ bản nêu trên ta thấy rằng so sánh lựa chọn phương án tổ
chức thi công và kỹ thuật thi công là rất cần thiết và ln ln đặt ra đối với mỗi tổ chức
xây dựng và ở mỗi cơng trình. Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm xây dựng ñược thực
hiện ngoài trời phụ thuộc vào nhiều những yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu) và yếu tố

xã hội (tiếng ồn, đảm bảo giao thơng cơng cộng trong q trình thi cơng...). Vì vậy một
cơng trình giao thơng có cùng thiết kế kỹ thuật như nhau nhưng do ñơn vị thi công khác
nhau hoặc ở ñịa ñiểm khác nhau thì phương án tổ chức thi cơng cũng khác nhau. Do
những đặc điểm trên mà mục đích của việc so sánh lựa chọn phương án TKTCTC là:
Lựa chọn phương án tổ chức thi công hợp lý phù hợp với mục đích thi cơng xây
dựng cơng trình và phù hợp với điều kiện thi cơng cơng trình (điều kiện tự nhiên ở ñịa
ñiểm xây dựng, ñiều kiện của tổ chức thi cơng, điều kiện cung cấp các nguồn lực cho thi
cơng như: Cung cấp vật liệu, máy móc thi cơng, nhân lực.
Một phương án tổ chức thi cơng được gọi là hợp lý khi ta xem xét phương án đó
một cách toàn diện về các mặt: kỹ thuật, kinh tế, chất lượng xây dựng, an tồn lao động
trong thi cơng và các yếu tố xã hội khác như: ðảm bảo giao thông công cộng, môi
trường, tiếng ồn...
Mặt khác, một phương án thi công không thể gọi là hợp lý khi khơng đáp ứng
mục đích xây dựng cơng trình.
Thí dụ: đối với cơng trình quốc phịng hoặc cơng trình chống thiên tai (lũ lụt), cần
thi công nhanh với chất lượng tốt, cơng trình văn hóa, hoặc các cơng trình giao thơng ở
đơ thị lớn cần bền, đẹp, an tồn trong q trình vận chuyển... ðối với các cơng trình ở
vùng núi xa xụi ho lỏnh cn bn vng v.v...
122 ã TC&ĐHSX


Xem xét đánh giá phương án thi cơng sẽ khơng ñầy ñủ nếu ta chỉ xem xét ñến lợi
ích xã hội mà bỏ qua lợi ích của tổ chức xây dựng.
Vì vậy một phương án thi cơng khơng thể coi là hợp lý khi khơng lưu ý đến lợi
ích và ñiều kiện của ñơn vị thi công. Những ñiều kiện đó là: điều kiện trang bị kỹ thuật
thi cơng, khả năng huy động các nguồn lực, trình độ cán bộ và tay nghề của công nhân.
5.2. CÁC NGUYÊN TẮC SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TKTCTC
ðể đáp ứng mục đích nêu trên, việc so sánh lựa chọn phương án thiết kế tổ chức
thi công cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau ñây:
a. Khi so sánh lựa chọn phương án TKTCTC cần phải ñưa ra tất cả các phương án

có thể phù hợp với mục đích xây dựng cơng trình, khơng được bỏ sót phương án.
b. Phương pháp đánh giá phải phù hợp với u cầu và mục đích của cơng trình thi
cơng và giai đoạn TKTCTC.
c. Các phương án TKTCTC ñưa ra ñể so sánh lựa chọn phải ñảm bảo yêu cầu của
Chủ ñầu tư về thời gian xây dựng và chất lượng xây dựng, phải phù hợp với điều kiện
mặt bằng thi cơng và khả năng cung cấp các nguồn lực cho thi công của nhà thầu xây
dựng, đồng thời phải tn thủ quy trình thi cơng cũng như những quy định về đảm bảo
an tồn thi cơng, đảm bảo vệ sinh mơi trường và các yếu tố xã hội khác.
d. Phải lấy lợi ích kinh tế - xã hội là mục tiêu chính để so sánh lựa chọn phương
án thi cơng. Lợi ích trong xây dựng phải xét tồn diện về các mặt, lợi ích của tổ chức
xây dựng (lợi ích kinh tế) và lợi ích của người sử dụng (lợi ích xã hội).
5.3. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG (TKTCTC)
ðể so sánh, đánh giá các phương án tổ chức thi công khác nhau, người ta phải xây
dựng nên các tiêu chuẩn ñể so sánh. Các tiêu chuẩn ñể so sánh lựa chọn phương án
ñược thể hiện bằng một hay nhiều chỉ tiêu. Khi so sánh phương án người ta có thể lấy
các chỉ tiêu so sánh làm hàm mục tiêu ñể so sánh, lựa chọn.
Tùy vào mục đích, quy mơ cơng trình mà người ta có thể sử dụng các phương
pháp khác nhau để so sánh lựa chọn phương án tổ chức thi công.
Hiện nay có hai phương pháp cơ bản để so sánh lựa chọn phương án TKTCTC,
đó là:
a. Phương pháp sử dụng một chỉ tiêu chính để làm mục tiêu so sánh, các chỉ tiêu
khác dùng làm chỉ tiêu so sánh bổ sung và thường ñược thể hiện dưới dạng ñiều kiện
giới hạn.
Theo phương pháp này, ñể so sánh lựa chọn phương án thiết kế tổ chức thi công
người ta dùng một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp ñể so sánh. Các chỉ tiêu khác như:
thời hạn thi công, chỉ tiêu cân đối nhịp nhàng trong thi cơng, an tồn cho người lao
động, bảo vệ mơi trường v.v... làm các chỉ tiêu bổ sung.
b. Phương pháp sử dụng nhiều chỉ tiêu làm hàm mục tiêu ñể so sánh lựa chọn
phương án.

Trong một số trường hợp, khi so sánh các phương án TKTCTC tồn tại nhiều chỉ
tiêu đều mang tính chất quan trọng và có tính quyết định đến chất lượng ca phng ỏn.
TC&ĐHSX ã 123


Khi đó người ta sẽ lần lượt sử dụng các chỉ tiêu này làm hàm mục tiêu ñể so sánh lựa
chọn phương án. Nếu các chỉ tiêu ñưa ra ñể so sánh có các đơn vị đo khác nhau thì có
thể tính gộp vào một chỉ tiêu duy nhất nhờ phương pháp triệt tiêu ñơn vị ño. ðối với các
chỉ tiêu ñược diễn tả bằng lời (mức ñộ ñảm bảo an tồn lao động, mức độ góp phần vào
bảo vệ tài ngun, mơi trường v.v...) thì có thể lượng hóa ñược bằng cách cho ñiểm.
Phương pháp này gọi là phương pháp so sánh đa mục tiêu.
Phương pháp này có ưu ñiểm là có thể biểu diễn ñược nhiều chỉ tiêu thành một chỉ
tiêu duy nhất ñể xếp hạng các phương án. Nhưng nhược ñiểm là dễ phản ảnh trùng lặp
các chi phí, dễ che lấp mất các chỉ tiêu chủ yếu, dễ mang tính chủ quan khi cho điểm.
Hiện nay việc so sánh lựa chọn phương án TKTCTC thường ñược sử dụng hệ
thống các chỉ tiêu so sánh. Trong đó lấy các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp làm chỉ tiêu chính,
các chỉ tiêu cịn lại dùng làm các chỉ tiêu bổ sung.
Sau ñây ta nghiên cứu nội dung và phương pháp tính tốn từng chỉ tiêu cụ thể.
5.3.1. CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP
Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là chỉ tiêu phản ảnh tương ñối tổng hợp các mặt của
phương án và là chỉ tiêu có quyết định nhất để lựa chọn phương án tổ chức thi cơng. Chỉ
tiêu này được hình thành từ vốn đầu tư cơ bản cho tài sản cố ñịnh tham gia vào sản xuất
xây dựng (có kèm theo vốn lưu động cần thiết) và giá thành công tác xây lắp của tổ
chức xây dựng khi thực hiện phương án tổ chức xây dựng đang xét.
Cơng thức tổng qt có dạng:
(5.1)
Fk = Eh . Kk + Gk ⇒ min
Trong đó: Gk: Chi phí thường xun cho cơng tác xây dựng cơng trình (hoặc giá
thành xây dựng cơng trình) của phương án thứ (k).
Eh: Hệ số hiệu quả tương ñối vốn sản xuất của ñơn vị thi công.

Kk: Vốn sản xuất (bao gồm vốn cố ñịnh và vốn lưu ñộng tham gia vào
thi công xây dựng cơng trình (chi phí một lần) của phương án thứ (k).
Nếu chi phí đầu tư được thực hiện nhiều lần, chi phí thường xun lại thay đổi
theo thời gian thì khi so sánh phương án phải chuyển đổi giá trị đồng tiền về cùng một
thời điểm tính tốn thơng qua hệ số chuyển ñổi.
Khi chuyển ñổi về năm ñầu xây dựng thì hệ số chuyển đổi giá trị đồng tiền theo
thời gian được tính theo cơng thức sau:
1
ηt =
(1 + r )t
Trong đó: t: Khoảng thời gian tính từ năm tính tốn về năm gốc.
r: Suất chiết khấu tính tốn.
Khi thời gian thi cơng tương đối lớn. Cơng thức tổng quát trên trở thành:
T

Fk = E h. .∑
t =1

K k, t
(1 + r) t

T

+∑
t =1

G k, t
(1 + r) t

Trong đó: T: Thời gian thi cơng cơng trình


124 • TC&§HSX

→ min

(5.2)


Trong công thức 5.1 và 5.2, thành phần thứ nhất thể hiện giá trị ứ ñọng vốn sản
xuất tham gia vào thi cơng cơng trình.
5.3.2. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG THEO CHỈ TIÊU KINH TẾ
TỔNG HỢP KHI THỜI HẠN THI CÔNG GIỐNG NHAU

a. So sánh lựa chọn phươn án thi công theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khi thời
hạn thi công giống nhau và nhỏ hơn một năm
Khi các phương án thi cơng có thời gian thi công giống nhau (hoặc tương tự như
nhau) và nhỏ hơn một năm, phương án ñược chọn thỏa mãn hàm mục tiêu sau:

 M Tci
Vl.Tck
.Vi +
Fk = E h . ∑
Tn
 i =1 Tni
Với ñiều kiện: Tck < [T];


 + G k → min



(5.3)

Trong đó: Fk: Chi phí thi cơng của phương án (k) ñang xét.
i = 1 - M: Số thứ tự tài sản cố ñịnh tham gia vào xây dựng.
Tci: Thời gian tham gia vào sản xuất của tài sản cố định thứ (i) chủ yếu
là máy móc thiết bị thi công và nhà xưởng.
Tni : Thời gian làm việc trong năm theo ñịnh mức của tài sản cố ñịnh
thứ (i).
Vi: Giá trị của tài sản cố ñịnh thứ (i).
Vl: Trị số bình qn vốn lưu động trong suốt thời gian thi công (chủ
yếu là dự trữ vật liệu).
Tck: Thời gian thi cơng của phương án (k) đang xét.
[T]: Thời hạn thi công cho phép.
Tn: Thời gian làm việc trong năm theo ñịnh mức của khu vực thi cơng.
Gk: Chi phí cơng tác xây lắp. Trong đó bao gồm chi phí vận chuyển
của tài sản cố định đến cơng trường và các chi phí có liên quan đến
xây dựng và khai thác các cơng trình tạm phục vụ thi cơng, các chi phí
này phải tính theo thực tế của phương án đang xét khơng được tính
theo tỷ lệ ñịnh sẵn theo quy ñịnh.

b. So sánh lựa chọn phươn án thi công theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khi thời
hạn thi công giống nhau và lớn hơn một năm
Khi các phương án thi cơng có thời gian thi công giống nhau (hoặc tương tự như
nhau) và lớn hơn một năm, phương án ñược chọn thỏa mãn hàm mục tiêu sau:
 M t i = t Ci −1 Vi, t
 Tck G k, t

+
Fk = E h  ∑ ∑
Vl.T

ck  + ∑
ti
t
+
1
r
(
)
=
=
i
1
t
t
i
di

 t =1 (1 + r )
Với ñiều kiện: Tck < [T]

(5.4)

Trong ñó: Tck - Thời gian thi cơng của phương án (k) đang xét.
M: Số thứ tự của máy thứ (i) cuối cùng ñưa vào quá trỡnh thi cụng;
TC&ĐHSX ã 125


Tdi: Số hiệu của năm ñầu tiên phải ñưa thêm tài sản cố định thứ (i) vào
q trình thi cơng.
TCi: Số hiệu của năm cuối cùng phải ñưa tài sản cố định thứ (i) ra khỏi

q trình thi cơng.
Vi,t - Giá trị của tài sản cố ñịnh thứ (i) ñược đưa vào q trình thi cơng
ở năm thứ (t) đang xét của q trình thi cơng.
ti: - Là khoảng thời gian tính từ thời điểm bắt đầu xây dựng đến thời
điểm tính tốn có đưa thêm tài sản thứ (i) vào q trình thi cơng.
Gk,t: - Giá thành cơng tác xây lắp ở năm thứ (t) của phương án (k)
ñang xét. Với: t =1,2,3, …Tck.
r: Suất chiết khấu tính tốn dùng để quy dẫn các chi phí bỏ ra ở các
thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm tính tốn.

Chú ý: Cơng thức trên, đơn vị thời gian tính tốn là năm. Trong trường hợp cần
thiết có thể tính theo đơn vị tháng, khi đó các hệ số: Eh và r cũng phải tính theo đơn vị
tương ứng.
5.3.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG THEO CHỈ TIÊU KINH TẾ
TỔNG HỢP KHI THỜI HẠN THI CÔNG KHÁC NHAU
Khi so sánh các phương án thi cơng có thời hạn thi cơng chênh lệch nhau đáng kể
thì các phương án so sánh phải tính thêm giá trị phần ảnh hưởng do rút ngắn hoặc kéo
dài thời hạn thi công so với phương án gốc. Khi đó hàm mục tiêu để so sánh phương án
thi cơng tính theo cơng thức (5.3 hoặc 5.4) chuyển thành:

Fk* = Fk ± H k → min

(5.5)

Trong đó: F*k: Giá trị so sánh của phương án (k) có xét đến yếu tố thời gian thi
cơng so với phương án gốc.
Hk: Lợi ích kinh tế do rút ngắn (hoặc kéo dài) thời hạn thi công so với
phương án gốc.
Hk được tính theo cơng thức:
(5.6)

H t = Hb + H s + H d - H p
Trong đó: + Hb: Lợi ích kinh tế đem lại do giảm chi phí bất biến (chi phí gián
tiếp cố định) phụ thuộc vào thời gian thi cơng.
Hb: ðược xác định theo công thức:

 T 
H b = B.1 − k 
(5.7)
 T0 
Trong đó: B: - Chi phí gián tiếp phụ thuộc vào thời gian thi cơng của phương án
gốc có thời hạn thi công T0.
T0, Tk: - Thời hạn thi công của phương án gốc và phương án so sánh
(k).
Chi phí gián tiếp phụ thuộc vào thời gian thi cơng bao gồm:
- Chi phí tiền lương cho bộ máy quản lý,
126 ã TC&ĐHSX


- Chi phí quản lý xe máy thi cơng,
- Chi phí điện nước cho sinh hoạt của cơng nhân viên, chi phí th mặt bằng để
chứa vật liệu, v.v. …
Các khoản chi phí trên được xác định dựa vào thống kê, kinh nghiệm.
+ Hs: Lợi ích kinh tế đem lại do sớm đưa cơng trình vào khai thác.

Chú ý: - Trong trường hợp đơn vị thi cơng đồng thời là chủ sở hữu cơng trình thì
HS được xác định theo công thức 5.8a hoặc 5.8b:
Hs = E. G. (T0 - Tk)

(5.8a)


Trong đó: G: - Giá trị cơng trình xây dựng.
E: - Hệ số hiệu quả đầu tư.
Trong trường hợp có thể xác định được mức lãi bình qn năm (L) khi đưa cơng
trình vào khai thác thì hiệu lợi ích tế đem lại do sớm đưa cơng trình vào sử dụng được
xác định theo cơng thức:
Hs = L. (T0 - Tk)

(5.8b)

- Trong trường hợp đơn vị thi cơng là đơn vị nhận thầu xay dựng thì HS chỉ là
khoản tiền thưởng mà đơn vị thi cơng nhận được của Chủ ñầu tư trích ra từ khoản lợi
ích thu ñược do sớm đưa cơng trình vào khai thác.
+ Hd: Lợi ích kinh tế ñem lại do giảm bớt thiệt hại ứ ñọng vốn sản xuất nhờ rút
ngắn thời gian xây dựng.
Hd = EVSX. (V0. T0 - Vk. Tk)
V0 ; V1 =

(5.9)

V1' + V2' + V3' + ...Vn'
n

Trong đó: V’1; V’2; V’3... V’n: Số cộng tích lũy vốn đầu tư bỏ ra để xây dựng
cơng trình ở cuối các kỳ tính tốn (tháng hoặc quý) trong năm.
n: Số thời kỳ (tháng hoặc q) đã cộng tích lũy.
+ HP: Chi phí đầu tư tăng thêm ñể rút ngắn thời gian xây dựng. Những chi phí
đó là:
- Chi phí xây dựng các cơng trình như (nhà làm việc, nhà xưởng, cầu tạm, ñường
tạm), trực tiếp phục vụ thi cơng.
- Chi phí xây dựng các cơng trình tạm khơng trực tiếp cho thi cơng như: Khi số

lượng cơng nhân trực tiếp tăng lên thì cần phải xây dựng thêm lán trại hoặc các cơng
trình phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân.

Chú ý: Những cơng trình kể trên nếu khi kết thúc thời hạn xây dựng mà nó cịn
thời hạn sử dụng thì phải giảm đi phần giá trị đào thải (nếu có).
5.3.4. CÁC CHỈ TIÊU PHỤ DÙNG ðỂ ðÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TỔ
CHỨC THI CƠNG

1. Chỉ tiêu sử dụng cân đối, nhp nhng cỏc ngun lc cho thi cụng
TC&ĐHSX ã 127


Ở chỉ tiêu này nhằm ñánh sự sử dụng cân đối về ngun vật liệu máy móc thi
cơng, nhân lực cho thi công.
Công thức tổng quát:
A
Y

K cd = 1 −

(5.10)

Trong ñó: Kcd: Hệ số cân ñối nhịp nhàng.
A: Trị số bình quân mức chênh lệch về sử dụng tài nguyên thực tế so
với mức ñộ sử dụng nhịp nhàng tuyệt ñối và ñược xác ñịnh theo công
thức:
A=

∑e


i

−Y

n

ei : Nhu cầu nguồn lực tại thời điểm (i)
n: Số thời điểm có số chênh lệch.
Y: Nhu cầu sử dụng tài nguyên theo mức ñộ cân ñối nhịp nhàng lý
tưởng (tuyệt ñối).
Mức ñộ sử dụng cân ñối nhịp nhàng lý tưởng là mức ñộ sử dụng loại tài nguyên
nào ñó (vật liệu xây dựng) trong suốt thời kỳ thi cơng khơng thay đổi. Mức ñộ sử dụng
nhịp nhàng tuyệt ñối ñược xác ñịnh bằng tổng nhu cầu loại tài ngun nào đó cho thi
công chia cho thời gian thi công.
Khi hệ số nhịp nhàng Kcd từ 0,5 ữ 0,75 thì được coi là phương án thi cơng có mức
độ điều hịa tài ngun tương đối nhịp nhàng.

2. Các chỉ tiêu có liên quan ñến sử dụng nguyên vật liệu
a. Chi phí nguyên vật liệu và kết cấu theo các phương án thi công.
Chỉ tiêu này chỉ tính cho một số nguyên vật liệu chủ yếu và kết cấu chủ yếu hoặc
quý, hiếm, ñặc biệt ñối với các nguyên vật liệu chịu ảnh hưởng nhiều của các giải pháp
kỹ thuật thi cơng.

b. Mức độ chi phí điều hịa tài ngun
Chỉ tiêu này được đánh giá bằng hệ số điều hịa tài ngun ọ:
R
δ = tb
R max

(5.11)


Rtb: - Mức chi phí tài ngun bình qn trong suốt tời kỳ thi cơng.
Rmax: - Mức chi phí tài ngun ở thời điểm lớn nhất.
Ngồi ra trong một số trường hợp còn xét thêm những chỉ tiêu như:
- Mức hao hụt vật liệu,
- Số lượng vật liệu dự trữ trung bình,
- Mức độ sử dụng vật liệu địa phng.

128 ã TC&ĐHSX


3. Các chỉ tiêu liên quan ñến sử dụng máy móc thiết bị thi cơng và tài sản cố
định khác
a. Tỷ lệ chi phí máy thi cơng trong giá thành dự toán:
KMTC = CMTC / Zdt
(5.12)

b. Hệ số cơ giới hóa cơng tác:
Kcg = QM / Q

(5.13)

c. Hệ số cơ giới hóa cho lao động:
Kld = NM / N

(5.14)

Trong đó: CMTC: Chi phí máy thi cơng.
Zdt: Giá thành dự tốn.
QM : Khối lượng (hoặc giá trị) công tác xây lắp do máy thực hiện.

Q : Tổng khối lượng (giá trị) cơng tác xây lắp tồn bộ.
NM; N: Tổng số ngày cơng lao động ở khâu cơ giới hóa và tổng số
ngày cơng lao động tồn bộ.

d. Hệ số trang bị cơ giới cho công tác xây lắp:
Kxl = GM / Gxl

(5.15)

GM: Giá trị bình qn năm của máy móc thiết bị tham gia thi công.
Gxl: Tổng giá trị công tác xây lắp hoàn thành trong năm.

e. Mức trang bị cơ giới cho lao ñộng:
Klñ = GM / N

(5.16)

h. Hiệu suất sử dụng vốn cố ñịnh:
Hv = Gxl / Vcñ

(5.17)

Vcñ: Giá trị bình qn vốn cố định tham gia vào q trình thi cơng.

4. Các chỉ tiêu sử dụng lao động:
a. Tổng chi phí ngày cơng xây lắp.
b. Năng suất lao động bình qn một ngày cơng tính bằng giá trị.
c. Tỷ lệ chi phí tiền lương cơng nhân trong giá thành xây lắp.
d. Hệ số sử dụng lao ñộng theo thời gian và theo năng suất, chỉ tiêu này có thể chỉ
tính cho một số cơng việc chủ yếu. Căn cứ vào năng suất lao ñộng dự kiến theo phương

án tổ chức thi cơng và định mức lao động.

5. Các chỉ tiêu đánh giá phương án cơng trình tạm và tổng mặt bằng thi cơng
Bao gồm:
- Tổng chi phí cho cơng trình tạm và tỷ lệ của chi phí này trong giỏ tr cụng tỏc
xõy lp cụng trỡnh.
TC&ĐHSX ã 129


- Tỷ lệ diện tích chiếm đất của cơng trình tạm so với diện tích chung của khu đất
xây dựng. Tỷ lệ này càng bé càng tốt với ñiều kiện vẫn đảm bảo điều kiện bình thường
cho thi cơng.
- Tổng số tiết kiệm chi phí cho cơng trình tạm nhờ tận dụng các nhà cửa có sẵn,
đường xá có sẵn, cũng như tiết kiệm nhờ lợi dụng các cơng trình xây dựng vĩnh viễn
cho mục đích phục vụ cho thi cơng trước mắt.
- Trình độ tiến bộ của cơng trình tạm thể hiện ở mức áp dụng các loại công trình
tạm kiểu lắp ghép và sử dụng luân chuyển, cũng như mức áp dụng các phương tiện cơ
giới ñể làm cơng trình tạm (các toa xe lưu động).
- Chi phí cho ñường tạm, ñường ống và ñường dây ñiện phục vụ thi cơng tính
theo tiền và số Km/ha đất xây dựng và một nghìn đồng xây lắp.
- Khối lượng các cơng tác có liên quan đến xây dựng cơng trình tạm, trang thiết
bị trên cơng trường thi cơng tính cho một nghìn đồng xây lắp.
- Sự hợp lý của các dịng vận chuyển trên mặt bằng thi cơng.
- Mức độ tận dụng các cơng trình hiện có và cơng trình xây dựng vĩnh cửu cho
mục đích phục vụ thi cơng.

6. Các chỉ tiêu đánh giá tổng tiến độ thi cơng
Khi ñánh giá tổng tiến ñộ thi công cần chú ý ñến các chỉ tiêu sau ñây:
- Phân tích chỉ tiêu thời gian xây dựng tồn bộ cơng trình, thời gian cho cơng tác
chuẩn bị, thời gian xây dựng cơng trình chính, thời gian đưa các hạng mục cơng trình

vào hoạt ñộng từng phần theo các ñợt, thời gian cho công tác lắp đặt thiết bị, thời gian
cho cơng tác trang trí hồn thiện, chạy thử và bàn giao.
- Các chỉ tiêu ñặc trưng cho hiệu quả kinh tế của việc sớm đưa cơng trình vào sử
dụng từng phần, do chia ñợt xây dựng hợp lý, do rút ngắn thời gian xây dựng so với
ñịnh mức v.v...
- Thiệt hại do ứ ñọng vốn ñầu tư xây dựng cơ bản dở dang.
- Biểu ñồ phát triển vốn ñầu tư xây dựng cơ bản ñược thực hiện và mức thực hiện
vốn ñầu tư xây dựng cơng trình tính theo tiến độ thi cơng.
Chỉ tiêu sau cùng cũng có thể được tính bằng tỷ lệ % giữa vốn ñầu tư ñã ñược
thực hiện ở một thời điểm nào đó và tổng vốn đầu tư xây dựng cơng trình.
Nếu cường độ bỏ vốn lớn ngay từ giai đoạn xây dựng đầu tiên và sau đó giảm dần
ở giai ñoạn giữa và giai ñoạn cuối xây dựng cơng trình thì thường gây nên thiệt hại do ứ
ñọng vốn ñầu tư cơ bản lớn nhất.
Nếu cường ñộ bỏ vốn bé nhất ở giai ñoạn ñầu và lớn dần ở hai giai đoạn tiếp theo,
thì thiệt hại do ứ ñọng vốn ñầu tư xây dựng cơ bản bé nhất, nhưng lại thường khơng phù
hợp với q trình xây dựng theo quan điểm trình tự cơng nghệ và làm cho giai đoạn
cuối có khối lượng cơng tác q lớn, khơng đảm bảo tính nhịp nhàng của sản xuất xây
dựng.

130 • TC&§HSX


Nếu bỏ vốn nhiều nhất ở giai đoạn giữa, cịn ở giai đoạn đầu và cuối thì ít hơn.
Như vậy, sẽ hợp lý, tuy thiệt hại do ứ ñọng vốn ñầu tư xây dựng cơ bản không phải là
bé nhất.
- Chỉ tiêu đưa các cơng trình vào hoạt động và sử dụng trung gian ở các thời kỳ
(quý, năm) nằm trong thời gian xây dựng cơng trình.
Chỉ tiêu đưa các cơng trình vào sử dụng trung gian được tính bằng tỷ số giữa giá
trị dự tốn các hạng mục cơng trình đã đưa vào sử dụng kể từ lúc bắt ñầu thi công ñến
thời ñiểm trung gian ñang xét và tổng giá trị dự tốn của tồn bộ cơng trình (theo %).

- Biểu đồ cơng tác gối đầu của các thời kỳ nằm trong thời hạn xây dựng chung.
Chỉ tiêu cơng tác gối đầu (tức là số vốn đầu tư cơ bản dở dang tối thiểu cần thiết
ñể ñảm bảo cho q trình thi cơng được liên tục) là hiệu số giữa chỉ tiêu mức thực hiện
vốn ñầu tư xây dựng cơng trình và mức đưa cơng trình vào hoạt ñộng trung gian như ñã
nói ở trên.
- Mức ñộ áp dụng phương pháp thi cơng dây chuyền, được tính bằng tỷ số giữa
khối lượng cơng tác được thực hiện bằng phương pháp thi công dây chuyền trong tổng
khối lượng công tác của cơng trình đang xét (có thể tính bằng giá trị).
- Các chỉ tiêu ñặc trưng cho sử dụng một cách điều hịa nhân lực, xe máy thi cơng
và vật tư.
- Mức tiết kiệm do khắc phục ñược ảnh hưởng của thời tiết, do các biện pháp
thiết kế tiến ñộ thi công hợp lý ñem lại.

7. Các chỉ tiêu khác
- Chi phí cho phục vụ đời sống cơng nhân tham gia xây dựng cơng trình, chi phí
cho các biện pháp an tồn lao động và an tồn kỹ thuật, chi phí cho bảo vệ mơi trường,
đất nơng nghiệp.

Câu hỏi chương 5
1. Mục đích, ý nghĩa so sánh và đánh giá phương án thiết kế tổ chức
thi công (TKTCTC)?
2. Nguyên tắc so sánh lựa chọn và ñánh giá phương án TKTCTC?
3. Phương pháp so sánh và các chỉ tiêu ñánh giá phương án TKTCTC?
4. So sánh lựa chọn phương án thi công theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
khi thời hạn thi công giống nhau?
5. Phương pháp so sánh lựa chọn phương án thi công theo chỉ tiêu
kinh tế tổng hp khi thi hn thi cụng khỏc nhau?

TC&ĐHSX ã 131



6. Các chỉ tiêu phụ dùng ñể ñánh giá phương ỏn thit k t chc thi
cụng?

132 ã TC&ĐHSX


CHƯƠNG 6

TỔ CHỨC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO XÂY DỰNG

6.1. Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Ý nghĩa công tác chuẩn bị trong xây dựng
Công tác xây dựng cơng trình giao thơng chỉ có thể bắt đầu được khi công tác
chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật đã hồn thành.
Cơng tác chuẩn bị tốt sẽ đảm bảo thi cơng liên tục nhịp nhàng bảo đảm được tiến
độ thi cơng. Chất lượng cơng trình được đảm bảo, rút ngắn thời gian thi cơng, hạ giá
thành cơng trình.
Nội dung công tác chuẩn bị trong xây dựng
Công tác chuẩn bị trong xây dựng ñược thực hiện ở hai giai ñoạn:
a. Giai đoạn đầu:
Cơng tác chuẩn bị ở giai đoạn này do bên Chủ ñầu thực hiện, nội dung gồm:
- Lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức xây dựng (thiết kế tổ chức thi cơng chỉ
đạo) và dự tốn cơng trình.
- Giải quyết các vấn đề cung cấp ngun vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện. Xác
định vị trí, quy mơ, cơng suất các xí nghiệp sản xuất phụ trợ phục vụ thi cơng.
- Lựa chọn đơn vị thi cơng (lựa chọn đơn vị nhận thầu chính và đơn vị thầu phụ)
thơng qua chỉ định thầu hoặc tổ chức ñấu thầu và ký kết hợp ñồng xây dựng.
- Làm các thủ tục ñền bù và di chuyển nhà cửa, mồ mả và các cơng trình trong
phạm vi cơng trường xây dựng. v.v...

b. Giai đoạn hai:
Cơng tác chuẩn bị ở giai ñoạn này do bên nhận thầu thực hiện, nằm trong thời
gian thi cơng cơng trình. Nội dung gồm:
- Dọn dẹp mặt bằng thi cơng xây dựng cơng trình chính và các cơ sở sản xuất
khác như: chặt cây, ñào gốc, dỡ bỏ các cơng trình kiến trúc cũ. v.v...
- Xây dựng các cơng trình tạm như: nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, kho tàng,
cầu ñường tạm, ñặt các thiết bị thông tin.
- Chuẩn bị các cơ sở cung cấp năng lượng như: ñiện, hơi, nước.
- Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển, phương tiện sửa chữa.
- Chuẩn bị lực lượng cán bộ, công nhân xây dựng và sửa chữa cơ khí, vận tải.
- Lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết, lập kế hoạch thi công.
- Thiết kế mặt bằng tổng thể xây dựng cơng trình thường bao gồm các bộ phận
chính sau đây:
132 • TC&ðHSX


+ Khu vực xây dựng cơng trình vĩnh cửu.
+ Các xưởng gia cơng phụ trợ.
+ Kho bãi để chứa vật liệu.
+ Khu vực làm việc của bộ phận quản lý.
+ Khu vực nhà ở của cán bộ, công nhân viên.
6.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ NHÀ TẠM
6.2.1. YÊU CẦU NHÀ TẠM
ðể ñáp ứng yêu cầu thi công xây dựng, nhà tạm cho xây dựng phải ñảm bảo yêu
cầu sau:
- ðáp ứng u cầu kỹ thuật về độ bền, an tồn, đáp ứng theo yêu cầu sử dụng của
từng loại nhà tạm.
- ðối với nhà ở và sinh hoạt phải ñảm bảo thuận tiện cho sử dụng khai thác, thuận
tiện cho làm việc, sinh hoạt.
- Thời gian sử dụng nhà tạm phải đáp ứng với thời gian thi cơng cơng trình.

- Vị trí xây dựng nhà tạm khơng làm ảnh hưởng đến q trình thi cơng xây dựng.
- Chi phí xây dựng nhà tạm phải nhỏ nhất.
6.2.2. CÁC LOẠI NHÀ TẠM
Nhà tạm phục vụ cho thi công gồm:
-

Nhà ở cho cán bộ, công nhân viên.
Nhà nghỉ trên công trường
Nhà ăn, bệnh xá, câu lạc bộ, nhà vệ sinh.
Nhà làm việc của bộ máy quản lý.
Nhà kho các loại.
Nhà xưởng các loại.

Trong thiết kế tổ chức thi cơng cần xác định số lượng nhà cửa và diện tích cần xây
dựng nhà cửa tạm thời. Số lượng và diện tích xây dựng phụ thuộc vào khối lượng cơng
trình, điều kiện địa phương và mặt bằng nơi thi cơng, tiêu chuẩn định mức quy định.
6.2.3. XÁC ðỊNH NHU CẦU NHÀ TẠM
Nhu cầu nhà tạm trên cơng trường được xác định bằng tổng nhu cầu các loại nhà
tạm: Nhà ở cho cán bộ công nhân viên, nhà nghỉ trên công trường, nhà làm việc của bộ
máy quản lý, các loại nhà tạm khác (nhà kho, nhà xưởng các loại, nhà ăn, câu lạc bộ,
nhà vệ sinh…).
a. Nhu cầu nhà ở tạm cho cán bộ công nhân viên trên công trường
Nhu cầu nhà tạm cho cán bộ, công nhân viên trên công trường phụ thuộc vào số
lượng cán bộ cơng nhân viên có nhu cầu nhà ở tạm trên cơng trường và định mức (hay
tiêu chuẩn) xây dựng nhà ở tạm cho một cán bộ, công nhân viên.

TC&ðHSX • 133


Cán bộ, công nhân viên trên công trường là những người lao động của doanh

nghiệp trên cơng trường.
ðể xác định nhu cầu nhà ở cho cán bộ, công nhân viên trên công trường, cần chia
số cán bộ, công nhân viên trên cơng trường ra làm các nhóm theo tiêu chuẩn xây dựng
nhà ở tạm trên công trường. Số cán bộ, cơng nhân viên trên cơng trường có thể chia
thành các nhóm như sau:
Nhóm A: Nhóm cơng nhân trực tiếp bao gồm:
- Cơng nhân trực tiếp trong sản xuất chính:
Là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất xây lắp trên công
trường.
- Công nhân trực tiếp trong sản xuất phụ trợ và sản xuất phụ:
Là những người lao ñộng trực tiếp trong sản xuất phụ và phụ trợ trên cơng trường
(nếu có) như sản xuất cấu kiện bê tông, sản xuất vật liệu xây dựng …
- Công nhân trực tiếp khác:
Là những người lao ñộng của doanh nghiệp trên công trường không thuộc hai loại
trên như: công nhân hoạt ñộng dịch vụ, phục vụ nhà ăn, lái xe, cơng nhân phục vụ cơng
cộng …
Nhóm B: Cán bộ quản lý
Bao gồm những người làm công tác quản lý trên công trường như: Ban chỉ huy
công trường và các nhân viên của các phòng quản lý chức năng:
- Nhân viên kỹ thuật: Là những người trực tiếp làm công tác hướng dẫn và giám
sát kỹ thuật trên công trường.
- Nhân viên quản lý kinh tế: Là các nhân viên của các phòng quản lý chức năng
như tài vụ, kế hoạch, vật tư kỹ thuật…
- Nhân viên hành chính: Là những người làm cơng tác quản lý hành chính và
nhân viên phục vụ, bảo vệ trên cơng trường.
- Xác định nhu cầu nhà tạm cho nhóm A (nhóm cơng nhân trực tiếp)
SA = D A . d A
(6.1)
Trong đó: SA: Nhu cầu nhà tạm cho cơng nhân nhóm A.
dA: ðịnh mức (hoặc tiêu chuẩn) xây dựng nhà ở tạm cho một công

nhân trực tiếp.
DA: Nhu cầu số công nhân trực tiếp lớn nhất thuộc nhóm A trên cơng
trường.
DA = DA1+ DA2
Trong đó: DA1: Nhu cầu số cơng nhân trực tiếp lớn nhất trong sản xuất xây lắp
chính.
134 • TC&ðHSX


DA2: Nhu cầu số công nhân trực tiếp lớn nhất trong sản xuất phụ và
phụ trợ.
Cách xác ñịnh DA1: Dựa vào kế hoạch tiến độ thi cơng và kế hoạch nhu cầu sử
dụng số công nhân xây lắp ở thời điểm lớn nhất trên cơng trường.
Trong trường hợp khơng có kế hoạch nhu cầu sử dụng lao động trên cơng trường
ta có thể xác định số cơng nhân này như sau:
Q
A = Max
(6.2)
W
Trong đó: QMax: Khối lượng cơng tác xây lắp ở thời điểm lớn nhất trong q
trình thi cơng (có thể tính bằng giá trị).
W: Năng suất lao động bình qn ngày của một cơng nhân xây lắp.
(Tính bằng giá trị có xét đến điều kiện khu vực thi cơng).
Cách xác định DA2: Tương tự như cách xác định DA1;
- Xác định nhu cầu nhà ở tạm cho nhóm B (Cán bộ quản lý)
S B = DB . d B

(6.3)

Trong đó: SB: Nhu cầu nhà tạm cho khối cán bộ quản lý trên công trường

dB: ðịnh mức (hoặc tiêu chuẩn) xây dựng nhà ở tạm cho một cán bộ
quản lý trên công trường.
DB: Nhu cầu số cán bộ quản lý lớn nhất trên cơng trường.
ðể xác định số cán bộ quản lý trên công trường phải dựa vào phương án tổ chức
bộ máy quản lý trên công trường.

b. Nhu cầu nhà làm việc của bộ phận quản lý trên công trường và các nhà
tạm khác
Nhu cầu nhà làm việc của bộ phận quản lý, nhà nghỉ tạm trên công trường, nhà ăn,
bệnh xá, câu lạc bộ, nhà vệ sinh, nhà kho, nhà xưởng các loại … phải xác ñịnh bằng
phương pháp tính tốn trực tiếp, tức là: Dựa vào phương án thiết kế mặt bằng công
trường, tài liệu thiết kế nhà làm việc, nhà kho, nhà xưởng và các loại nhà tạm khác ñể
xác ñịnh nhu cầu xây dựng nhà tạm.
6.2.4.CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG NHÀ TẠM
Các phương án nhà tạm phải ñáp ứng yêu cầu sử dụng ñối với từng loại nhà tạm
như ñã nêu ở trên. Tùy thuộc vào ñiều kiện cụ thể ở nơi xây dựng cơng trình và thời
gian thi cơng cơng trình mà ta có thể có các phương án nhà tạm như sau:
- Tận dụng thuê nhà của nhân dân gần khu vực xây dựng.
- Nhà lưu ñộng.
- Xây dựng nhà tạm bằng vật liệu ñịa phương như tranh, tre, nứa, lá …
- Nhà tạm lắp ghép bằng vật liệu nhẹ.
- Nhà vĩnh cửu, sử dụng ñể làm việc cho bộ máy quản lý và nhà ở, sau thời gian
thi cơng thì chuyển nhượng lại cho đơn vị khác sử dụng.
TC&ðHSX • 135


6.3. TỔ CHƯC XÂY DỰNG CẦU TẠM, ðƯỜNG TẠM
6.3.1. Ý NGHĨA CẦU TẠM, ðƯỜNG TẠM VÀ YÊU CẦU ðƯỜNG TẠM
a. Ý nghĩa cầu tạm, đường tạm
Khi xây dựng cơng trình giao thông cần phải vận chuyển khối lượng lớn nguyên

nhiên vật liệu, cấu kiện, thiết bị máy móc đến địa điểm xây dựng cơng trình.
Vì vậy, phần lớn các cơng trình xây dựng mới đều phải xây dựng cầu, đường tạm
phục vụ cho thi cơng.
ðặc điểm cầu tam, đường tạm:
- Có thời gian sử dụng khơng lớn.
- Giá trị của nó khơng làm tăng giá trị sử dụng cơng trình nhưng lại làm tăng giá
trị cơng trình chính.
b. u cầu ñối với cầu ñường tạm
Khi xây dựng cầu, ñường tạm phải ñáp ứng các yêu cầu chủ yếu sau:
- ðáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật cho quá trình vận chuyển phục vụ thi cơng.
- An tồn cho người, xe, hàng hóa trong q trình khai thác.
- Các giải pháp xây dựng cầu, đường tạm khơng ảnh hưởng đến q trình
thi cơng.
- Chi phí xây dựng và chi phí khai thác cầu, đường tạm nhỏ.
6.3.2. PHÂN LOẠI ðƯỜNG TẠM
Theo tính chất sử dụng, đường tạm gồm hai loại:

- ðường cơng vụ
Là tuyến đường nối từ đường cơng cộng vào địa điểm thi cơng cơng trình nhằm
phục vụ vận chuyển vật liệu, cấu kiện, thiết bị máy móc phục vụ thi công. ðường công
vụ thường phải xây dựng khi thi công những đoạn đường, cơng trình mới chưa có
đường giao thơng đến địa điểm xây dựng cơng trình.

- ðường tránh
Là đường ñược xây dựng theo dọc tuyến thi công nhằm ñảm bảo cho giao thơng
cơng cộng hoạt động bình thường khơng ảnh hưởng đến q trình thi cơng xây dựng.
ðường tránh thường ñược xây dựng khi phải sửa chữa, cải tạo nâng cấp cơng trình đang
khai thác.
Khác với đường cơng vụ, ñường tránh ngoài việc phục vụ cho nhu cầu lưu thơng
cơng cộng mà cịn phục vụ cho q trình thi cơng.

Thời gian sử dụng cơng trình tạm căn cứ vào thời gian thi cơng cơng trình chính
mà nó phục vụ.
Cầu tạm: Cầu tạm là cầu nằm trên ñường tạm
6.3.3. CÁC PHƯƠNG ÁN ðƯỜNG TẠM
Các phương án ñường tạm bao gồm: Tận dụng đường sẵn có hoặc xây dựng
đường tạm mới.

136 • TC&ðHSX


- Tận dụng đường sẵn có
Tận dụng đường sẵn có trong khu vực ñể làm ñường tạm ñược ưu tiên trong khi
lựa chọn các phương án ñường tạm.
Các tuyến ñường sẵn có trong khu vực được sử dụng làm đường tạm phục vụ cho
thi cơng phải đáp ứng u cầu kỹ thuật trong quá trình khai thác sử dụng. Khi sử dụng
cac tuyến đường sẵn có, ta thường gặp các trường hợp sau:
+ Các tuyến đường sẵn có đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chúng ta có thể sử dụng làm
đường tạm mà khơng cần gia cố hoặc sửa chữa, nâng cấp.
+ Sửa chữa hoặc cải tạo đường sẵn có theo yêu cầu sử dụng ñể khai thác sử dụng
trong q trình thi cơng.
Khi tận dụng đường đã có để làm ñường tạm phải ñảm bảo hai yêu cầu:
- Chất lượng ñường cũ sau khi sử dụng phục vụ thi cơng cơng trình vẫn bảo đảm
chất lượng như trước khi sử dụng.
- Tổng chi phí cho việc cải tạo, sửa chữa và chi phí khai thác theo phương án tận
dụng đường sẵn có phải nhỏ hơn tổng chi phí xây dựng và khai thác của tuyến ñường
mới dự ñịnh xây dựng.
Khi tận dụng đường cũ sẵn có để làm đường tạm phải đưa ra các phương án có
thể, trong đó có các phương án tận dụng đường sẵn có và phương án xây dựng ñường
tạm mới ñể so sánh.
Việc so sánh lựa chọn phương án đường tạm có thể so sánh theo biểu thức sau:

Kct + Ckt + CVC < K’xd + C’kt + C’VC
(6.4)
Trong đó: Kct: Chi phí cho việc cải tạo, hoặc sửa chữa, gia cố ñường sẵn có để
đáp ứng u cầu sử dụng phục vụ cho q trình thi cơng.
K’xd: Chi phí xây dựng cho phương án xây dựng đường tạm mới.
Ckt; C’kt: Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa trong quá trình khai thác của
phương án tận dụng tuyến đường cũ sẵn có và của phương án xây
dựng mới. Chi phí này phụ thuộc vào loại ñường, chiều dài ñoạn
ñường và ñịnh mức chi phí bảo dưỡng, sửa chữa cho một Km đường
trong q trình khai thác.
CVC; C’VC : Chi phí vận chuyển phục vụ quá trình thi cơng xây dựng
cơng trình của phương án tận dụng đường sẵn có và phương án xây
dựng đường tạm mới. Chi phí này phụ thuộc vào khối lượng cần vận
chuyển, loại hàng vận chuyển và chi phí vận chuyển cho một ñơn vị
khối lượng vận chuyển.
Nếu biểu thức trên thỏa mãn thì phương án tận dụng đường sẵn có ñược chọn ñể
làm ñường tạm. Ngược lại phải tiến hành xây dựng ñường tạm mới.

6.4. TỔ CHỨC CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG PHỤC VỤ THI CƠNG
Năng lượng dùng cho thi cơng các cơng trình giao thơng gồm: điện, hơi nước và
khí nén.
6.4.1. TỔ CHỨC CUNG CẤP ðIỆN CHO THI CƠNG
TC&ðHSX • 137


ðiện năng được sử dụng vào các mục đích sau:
- ðiện trực tiếp phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng như: dùng cho máy hàn
ñiện, máy ñầm, máy trộn bê tông, v.v …
- ðiện thắp sáng trên công trường.
- ðiện dùng cho sinh hoạt của công nhân trên công trường.

- ðiện dùng cho làm việc của bộ phận quản lý.
- ðiện phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên khu lán trại …
a. Yêu cầu cung cấp ñiện:
Cung cấp ñiện phải ñáp ứng yêu cầu sau:
- Phải ñáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho mục đích sử dụng điện về: cơng suất, địên áp,
cường độ và thời gian sử dụng ñiện.
- Phải ñảm bảo ñủ cho u cầu sử dụng.
- Phải đảm bảo an tồn cho q trình sử dụng.
- Chi phí cho việc xây dựng hệ thống cung cấp và chi phí sử dụng ñiện phải
nhỏ nhất.

b. Xác ñịnh nhu cầu ñiện:
Nhu cầu ñiện bao gồm:
- Nhu cầu ñiện cho sản xuất:
Nhu cầu ñiện dùng cho sản xuất bằng tổng nhu cầu ñiện cho các ñiểm sử dụng
ñiện phục vụ sản xuất và nhu cầu dùng ñiện ñể làm việc của bộ phận quản lý. Cụ thể
nhu cầu ñiện bao gồm:
+ ðiện phát ñộng và duy trì hoạt động của máy thi cơng sử dụng ñộng cơ ñiện.
+ ðiện ñộng lực cung cấp cho các loại máy và thiết bị sản xuất tại các ñịa ñiểm
sản xuất phụ trợ.
+ ðiện trực tiếp sản xuất: Dùng cho các máy hàn, chế tạo kết cấu bê tơng cốt thép
ứng suất bằng phương pháp dùng dịng điện gây nhiệt, sưởi nóng bê tơng bằng dịng
điện, …
+ ðiện dùng cho các thiết bị quản lý và hoạt ñộng hành chính như máy tính, điều
hịa nhiệt độ, v.v…
- Nhu cầu điện cho thắp sáng trên cơng trường: Nhu cầu này ñược xác ñịnh bằng
tổng nhu cầu của các ñiểm cần thắp sáng trên cơng trường, căn cứ vào định mức chiếu
sáng và diện tích cần chiếu sang.
- Nhu cầu ñiện cho sinh hoạt khu lán trại: ðó là nhu cầu điện dùng cho sinh hoạt
của cán bộ cơng nhân viên khu lán trại ñược xác ñịnh trên cơ sở tổng các điểm có nhu

cầu dùng điện và định mức sử dụng ñiện, thời gian cần sử dụng ñiện.
Tổng nhu cầu về điện trên cơng trường được tính theo cơng thức:

 ∑ P1

+ K 2 ∑ P2 + K 3 ∑ P3 
P = 1,1. K 1
 cosϕ




138 • TC&ðHSX

(6.5)


Trong đó: P: Tổng nhu cầu về điện cần cung cấp trên cơng trường (KW);
P1: Cơng suất định mức của các loại động cơ và các nhu cầu dịng điện
trực tiếp cho sản xuất (KW);
P2: Dung lượng chiếu sáng trong phịng và các nhu cầu có liên quan
(KW);
P3: Dung lượng chiếu sáng ngồi nhà (KW);
cosử: Hệ số cơng suất bình quân của ñộng cơ ñiện, lấy: 0,65 ữ 0,75;
K1, K2, K3: Hệ số nhu cầu cung cấp ñiện các loại, có thể lấy trong
bảng có sẵn (bảng 6.1).
Bảng 6.1. Hệ số K
Danh mục hộ dùng ñiện
ðộng cơ ñiện, máy hàn ñiện


Số lượng

Hệ số K
0,7

3-10 máy
11-30 máy
> 30 máy

K1

Thiết bị ñộng lực tại xưởng sản xuất phụ trợ

0,6
0,5
0,5

Chiếu sáng trong nhà

K2

0,8

Chiếu sáng ngồi nhà

K3

1

c. Lựa chọn nguồn điện:

Khi lựa chọn nguồn cung cấp ñiện cần xem xét các yếu tố sau ñây:
- Khối lượng công tác và tiến ñộ thi công dự kiến;
- Nhu cầu ñiện trong các giai ñoạn thi cơng;
- Quy mơ cơng trình và thời gian xây dựng;
- Tình trạng phân bố các thiết bị dùng điện và cự ly ñến nguồn cung cấp.
- Khả năng cung cấp nguồn điện ở khu vực thi cơng.
Tùy điều kiện cụ thể có thể sử dụng các nguồn điện sau đây:
- Trạm phát ñiện di ñộng.
- Sử dụng nguồn ñiện từ mạng lưới ñiện quốc gia.
Khi sử dụng trạm phát ñiện di ñộng phải chú ý một số ñiểm sau ñây:
- Nguồn phát điện nên đặt ở vị trí trung tâm các hộ tiêu thụ ñiện, phụ tải tối ña, cự
ly dẫn điện tối thiểu.
- ðường dẫn điện nên bố trí cạnh đường giao thơng, khơng gây cản trở giao thơng
và các hoạt động sản xuất và sinh hoạt trên cơng trường.
- Việc lựa chọn loại dây ñiện, cột ñiện, cự ly đặt cột điện v.v.. phải tơn trọng quy
trình - quy phạm lắp ñặt hệ thống cấp ñiện sản xuất và tiêu dùng.

TC&ðHSX • 139


- Tuyệt đối tơ trọng các u cầu an tồn về điện trên cơng trường, kể cả u cầu
chống sét.
6.4.2. TỔ CHỨC CUNG CẤP HƠI NƯỚC CHO THI CÔNG

a. Nhu cầu hơi nước trên cơng trường
Hơi nước được dùng để:
- ðun nóng nhựa bi tum ở trạm gia cơng nhựa.
- Hấp nhiệt các cấu kiện bê tông, gỗ, tà vẹt.
- Chạy các máy hơi nước.
Căn cứ vào nhu cầu dùng hơi để tính số nồi hơi và cơng suất nồi hơi cần thiết.

ðể tính số lượng nồi hơi và chọn loại nồi hơi phải xác định diện tích cần đun nóng
theo cơng thức:
F = 1,2 . 1,15 . P/a
(6.6)
Trong đó: F: Là tổng diện tích cần đun nóng (m2).
P: Số lượng hơi yêu cầu (kg/giờ).
a: Năng suất của nồi hơi (kg/giờ.m2).
1,2: Hệ số an toàn.
1,15: Hệ số xét tới tổn thất của hơi trong ñường ống.
b. Nguồn hơi nước:
Nguồn cung cấp hơi nước thường dùng là lu cơ di động hoặc cố định.
6.4.3. TỔ CHỨC CUNG CẤP KHÍ NÉN
Khí nén dùng để:
+ Khoan lỗ mìn bằng búa khoan hơi.
+ Tán ñinh ở kết cấu thép.
+ Khoan phá bỏ các vật kiến trúc, mặt bằng cũ.
+ Phun nhiên liệu lỏng và nhựa lỏng trong lị trộn của xí nghiệp bê tơng nhựa.
+ Vận chuyển xi măng bằng đường ống.
Nhu cầu khí nén:
Nhu cầu khí nén xác định gần đúng theo cơng thức:
N

Q = α .k.∑ q i

(6.7)

i =1

Trong đó: Q: Tổng nhu cầu cung cấp khí nén (hoặc cơng suất của máy nén khí)
(m3 /phút).

α: Hệ số xét đến sự tổn thất khí nén trong hệ thống dẫn khí nén và của
thiết bị nén khí. α = 1,2÷1,5.
k: Hệ số xét ñến sự sử dụng không ñồng thời của các thiết bị có nhu
cầu sử dụng khí nén trên cơng trường. Hệ số này lấy bằng 1 khi có
một thiết bị sử dụng khí nén. Khi số thiết bị sử dụng khí nén càng lớn
thì hệ số này càng nhỏ.

140 • TC&ðHSX


×