Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bản Tin Hà Nội Tôi Yêu - Số 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 12 trang )

BẢN TIN HÀ NỘI TÔI YÊU
Thứ 2 và Thứ 7 hàng tuần

CHỊU TRÁCH NHIỆM
Đinh Tiến Hoàng

NỘI DUNG
Nguyễn Thị Khuyên
Trần Thị Hường

THIẾT KẾ
Đinh Tiến Hồng

TRUYỀN THƠNG
Phạm Văn Hiệp
Bùi Quang Tú

LIÊN HỆ
Ban dự án Hà Nội Tôi Yêu
Tel: 84-4 66 750.930
Email:

Copyright@ 2010 HDInvestment.jsc
Ấn phẩm khơng mang tính thương mại


HÀ NỘI TƠI U

CHUN MỤC

TIN TỨC



GIẢI TRÍ

• Ra mắt ấn phẩm khắc họa

• Danh ngơn
• Vui cười:

chân dung người Hà Nội
• Triển lãm ảnh “Hà Nội 1.000

Nếu ơng ấy hay theo gái...

năm” của tác giả Pháp

Bố than phiền về cơ

• UNESCO vinh danh hội Gióng
HÀ NỘI VÀ TƠI

ở đền Phù Đổng

Bài viết: Mùa hoa sưa tháng 3 Hà

ĐIỂM ĐẾN

Nội
• Babor spa

Tác giả: Sưu tầm


NGƯỜI HÀ NỘI
• Ngơ Thị Đan - Nữ nghệ nhân duy
nhất của ñúc ñồng Ngũ Xã

HÀ NỘI TÔI YÊU

Ra mắt ấn phẩm khắc họa chân dung người Hà Nội
Buổi

giới

thiệu

cuốn

sách “Người Hà Nội” kèm theo
ñĩa DVD dưới dạng phim tài
liệu văn hóa, được xây dựng
cơng phu về 36 nhân vật – một
phần di sản sống của Hà Nội,
ñã ñược tổ chức ngày 1/12, tại
Hà Nội.
Những nhân vật xuất hiện trong “Người Hà Nội” là những người gắn
bó mật thiết với Hà Nội như nhạc sỹ Phú Quang, nhà thư pháp
Nguyễn Văn Bách, giáo sư Hà Đình Đức (người chuyên nghiên cứu
Rùa Hồ Gươm), Lê Đình Nghiên – nghệ nhân cuối cùng của dòng
tranh dân gian Hàng Trống, ca nương Phạm Thị Huệ, Nhà Hà
Nội học Nguyễn Vinh Phúc…
Bên cạnh đó lại có những người hết sức bình dị như bà chủ quán

“Phở Trâm” ở ngõ Yên Ninh, người thợ sửa kính ở phố Lương Văn
Can, người đạp xích lơ già đã đưa bao lượt người tham quan Hà
Nội, người trồng ñào ở Nhật Tân…

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

36 nhân vật gợi nghĩ về 36 phố phường và làm nên vẻ ñẹp ñặc trưng của vùng
ñất kinh kỳ. Mỗi một nhân vật là một bảo tàng lưu giữ một phần, cho dù là nhỏ
của những gì đã làm nên văn hóa Thăng Long.
Hương vị ẩm thực thanh tao ñược giữ trong một người làm bánh phở, một người
làm ô mai, một người ướp trà sen hay một người pha trà ñạo. Những giai ñiệu
tinh tế và kiêu sa ñược lưu giữ trong tác phẩm của các nhạc sỹ và giọng hát của
các nghệ nhân ca trù…
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều nhận xét, bên cạnh những di tích lịch sử, những di
tích văn hóa là những di sản sống. Những di sản sống ấy chính là con người, họ
mang những vẻ đẹp của văn hóa Thăng Long truyền vào cộng ñồng như một tinh
thần sống. Những di sản sống như thế nối tiếp nhau ñời này qua đời khác, làm
nên văn hóa, lưu giữ văn hóa và làm cho văn hóa lan tỏa.
Buổi giới thiệu sách do Nhà xuất bản Thế giới, Thư viện Hà Nội và Công ty
Truyền thông VietPictures tổ chức.

Triển lãm ảnh “Hà Nội 1.000 năm” của tác giả Pháp

55 bức ảnh về Hà Nội qua các thời kỳ của
các nhà nhiếp ảnh Pháp ñương ñại và
một ảnh tư liệu ñược trưng bày tại triển
lãm “Hà Nội 1.000 năm” khai mạc tối

29/11

tại

trường

tiểu

học

Gustave

Courbet, thành phố Romainville, cách thủ
đơ Paris 15km.
Những tác phẩm tại triển lãm miêu tả Hà Nội qua bốn giai ñoạn với các chủ đề
Thủ đơ Hà Nội xưa; Hà Nội với những dấu ấn của thời kỳ thực dân; thành phố
trong chiến tranh; sức sống và tuổi trẻ bất diệt.
Đặc biệt triển lãm còn sử dụng logo Hà Nội-Khuê Văn Các, do ông Phạm Ngọc
Tuấn sáng tác trong khuôn khổ cuộc thi các sáng tác logo kỷ niệm 1.000 năm
Thăng Long Hà Nội. Qua những tác phẩm trưng bày, người xem thấy được Hà
Nội ngày nay trong q trình đơ thị hóa và phát triển khơng ngừng.
Triển lãm này nằm trong khn khổ của dự án hợp tác đối tác giữa Pháp và
Việt Nam về giáo dục, trước hết là dự án kết nghĩa giữa trường tiểu học
Gustave Courbet và trường chun Trần Phú thành phố Hải Phịng, vừa được
thiết lập tháng 4/2010.
Ơng Bécta, giáo viên địa lịch sử của trường Gustave Courbet và là ñiều phối
viên của dự án kết nghĩa giữa hai trường trên ñây của Pháp và Việt Nam cho
rằng đây là một sáng kiến tốt để ơng có thể giới thiệu được nhiều hơn hình

Your Baner



HÀ NỘI TÔI YÊU

ảnh của Hà Nội-Việt Nam với các ñồng nghiệp và học sinh của ông, cũng như
những bạn bè Pháp muốn đến với Việt Nam.
Về phần mình, ơng Olivier Catayée, hiệu trưởng trường Gustave Courbet cho biết
triển lãm này còn là trọng tâm của dự án lớn tổng thể “Con đường văn hóa” giữa
Việt Nam và Pháp của UNESCO mà Gustave Courbet là một ñối tác với mục tiêu
tăng cường giao lưu trao đổi văn hóa, phát hiện các di sản của hai nước.

UNESCO vinh danh hội Gióng ở ñền Phù Đổng
Ngày 16/11, tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban
Liên chính phủ họp ở thành phố Nairobi
(Thủ đơ nước Cộng hịa Kenya) đã quyết
định cơng nhận Hội Gióng ở đền Phù
Đổng và đền Sóc của Việt Nam vào
Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại.

Tính đến nay, UNESCO đã cơng nhận 213 di sản văn hóa phi vật thể đại diện
.
của nhân loại; trong đó Việt Nam có 4 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại là:
Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Dân ca
quan họ Bắc Ninh, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.
Thơng tin trên được đưa ra tại cuộc họp báo do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tổ chức chiều 30/11 tại Hà Nội.
Hội Gióng ở ñền Phù Đổng và ñền Sóc ñược UNESCO vinh danh góp phần vào
việc phát huy tính sáng tạo của con người và đối thoại giữa các nền văn hóa
đồng thời đem đến một tầm nhìn về di sản văn hóa phi vật thể.

Khơng gian của di sản Hội Gióng ở ñền Phù Đổng và ñền Sóc gồm vùng trung
tâm và vùng lan tỏa. Vùng trung tâm của di sản gồm: Hội Gióng ở đền Phù
Đổng, nơi sinh của người anh hùng; Hội Gióng ở đền Sóc, nơi hóa thân của
người anh hùng theo huyền thoại.
Vùng lan tỏa gồm lễ hội thờ Thánh Gióng ở các làng Đặng Xá, Lệ Chi (huyện
Gia Lâm); các làng Phù Lỗ Đoài, Thanh Nhàn, Xuân Lai (huyện Sóc Sơn); Sơn
Du, Cán Khê, Đống Đồ (huyện Đông Anh); Xuân Tảo (huyện Từ Liêm); Đông Bộ
Đầu (huyện Thường Tín); làng Hội Xá (Quận Long Biên).
Tại cuộc họp báo, ñại diện Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cũng cho biết sẽ
mở chuyên mục ñịnh kỳ trên Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội từ tháng
Giêng ñến hết tháng 4 Âm lịch hàng năm ñể quảng bá Hội Gióng.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

BABOR SPA
Địa chỉ: 5B Tuệ Tĩnh - Hai Bà Trưng - Hà
Nội
Số ñiện thoại: 04 6652 6865
Y!M: babor_spa
Email :

BABOR SPA
NI NUÔI D NG VÀ KHI D Y NÉT Đ P C A B N
Bạn muốn chọn cho mình những sản phẩm trang điểm hay chăm sóc da mặt phù
hợp, bạn muốn ñược tư vấn dùng các sản phẩm BABOR (Đức), GEO - Lamy
(Hàn Quốc), Pasle (Hàn Quốc)? BABOR Spa chính là đại chỉ tin cậy, uy tín với
nhiều loại hình dịch vụ trị liệu đáo ứng nhu cầu làm ñẹp của bạn.


Babor Spa với ñội ngũ nhân viên ñược ñào tạo chuyên nghiệp, thái ñộ phục vụ
khách nhiệt tình, niềm nở và có trách nhiệm cao, ln ln làm hài lịng q
khách.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Tại đây khách hàng đc nâng niu và chăm sóc trọng hệ thống trị liệu từ muối biển,
bùn khống, xơng hơi nước nóng, xơng khơ hương liệu oải hương, cỏ chanh,
hoa hồng, cúc, gừng, trà xanh, ngâm chân thuốc bắc. BABOR Tuệ Tĩnh, Bùi Thị
Xuân, Hai Bà Trưng với ñội ngũ nhân viên chuyên nghiệp là nơi ñáp ứng những
nhu cầu chăm sóc sức khỏe và làm ñẹp của bạn.

Đến với Shop Babor, bạn có thể lựa chọn cho mình những sản phẩm phù hợp
với nhu cầu sử dụng, chăm sóc sắc đẹp của bản thân cũng như chọn cho người
thân những món quà tặng có ý nghĩa.Với những sản phẩm làm sạch, tẩy tế bào
chết, duy trì da và ổn định da, phục hồi cải thiện da, khách hang có thể chọn cho
mình bộ sản phẩm như: Dầu tẩy trang, nước tẩy dành cho da thường và da khô,
nước tẩy trang dành cho da nhậy cảm,… Tất cả những sản phẩm trên sẽ làm
sạch da, cung cấp ñộ ẩm cần thiết cho da cũng như cân bằng lượng dầu và
nước ngay khi tẩy trang, giúp cho làn da của bạn phục hồi sau mỗi lần sử dụng
mỹ phẩm.
Dịch vụ chính:
Các dịch vụ trị liệu tại BABOR Spa :
- Trị liệu mặt thư giãn
- Trị liệu mặt mụn
- Trị liệu mặt phục hồi và cải thiện (theo ñiều kiện da)

- Trị liệu nám và trắng da
- Trị liệu nâng cơ,chống chảy sệ (chống nhiễm mỡ)
- Tẩy bóng mịn cơ thể với muối biển
- Thanh tẩy láng mịn da từ khống nóng nham thạch
- Trị liệu BODY thư giãn
- Trị liệu BODY hương thơm
- Trị liệu tiêu mỡ vùng bụng
- Trị liệu tiêu mỡ chuyên sâu vùng bụng

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Danh Ngơn

Cách nhanh nhất để nhận tình u là cho, cách mau lẹ để mất tình u
là giữ nó q chặt, cách tốt nhất để giữ gìn tình u là cho nó đơi cánh tự do.
Đừng để cuộc sống đi qua mắt bạn chỉ vì bạn đang sống trong quá khứ
hay tương lai. Bằng cách sống cuộc sống của mình ngày hơm nay, vào lúc này,
bạn đang sống tất cả mọi ngày trong cuộc đời.
Đừng làm mịn giá trị của bản thân bằng việc so sánh bạn với người
khác. Bởi vì mỗi người trong chúng ta đều là những người đặc biệt.
Cuộc sống khơng phải là một cuộc chạy đua, nó là một cuộc hành trình
mà bạn có thể tận hưởng từng bước khám phá…

Vui cười

Nếu ơng ấy hay theo gái...
Một bà khiếu nại với văn phòng cung cấp người giúp việc:

- Cô gái mà các chị gửi tới làm việc cho tơi đã bỏ trốn cùng chồng tôi! Các chị
phải chịu trách nhiệm về việc này!
- Xin bà đừng lo, chúng tơi xin gửi tới một cơ khác đẹp hơn, và chồng bà sẽ trở
về ngay thôi!
Bố than phiền về cô
Cô giáo bảo Tèo:
- Em học lười thì chỉ làm khổ bố mẹ thơi.
- Bố em lại bảo rằng, chính cơ mới làm bố khổ, phải suy tư nhiều và thỉnh
thoảng cịn mất ngủ.
- Em khơng đùa đấy chứ? - Thống đỏ mặt, cơ giáo hỏi lại. Em nói rõ hơn đi?
- Vâng ạ, vì cơ cho nhiều bài tập về nhà quá, bố em làm không xuể.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Mùa hoa sưa tháng 3 Hà Nội

Tác giả : Sưu tầm

Hà Nội ñang bước vào những ngày ñầu tiên của tháng 3, cũng có nghĩa ñang
ñộ một mùa sưa bung nở.
Mùa thu làm say lòng người với
hương hoa sữa thơm nồng, vấn vít
từng tàng cây, ngõ phố; mùa đơng
se lạnh hiu hắt với những gốc sấu
già trơ trụi hồi niệm; mùa hè cháy
lên sắc tím thương nhớ của bằng
lăng, và mùa xuân gọi về chút

hương riêng cho mình bằng sắc
trắng hoa sưa thanh khiết,
Yourtrong
Baner
trắng đến vơ ngần.

Your Baner
Người ta tranh cãi nhau về cái tên
của loài hoa này: hoa sưa hay hoa
xưa? Càng ngạc nhiên hơn khi biết
hoa sưa cịn có tên gọi lạ tai khác là
thàn mát. Mưa phùn tháng giêng
như ñánh thức từng cành cây khơ
mải qn ngủ vùi cuối đơng, sưa

Ai đó đã từng nói: “hoa sưa có mùa

bừng giấc bằng cách trổ hoa trắng li

ngắn nhất năm”. Quả thực, chẳng có

ti, thấp thống ẩn hiện trong lá

loài hoa nào lại cùng thay lá, ñâm chồi,

xanh. Chỉ ñến khi hoa tàn ñi, lá non

ra hoa và lụi tàn trong một mùa duy

mới mướt xanh rợn ngợp


nhất như hoa sưa.....
Cái khoảnh khắc nở bung sắc
trắng nồng nàn vừa là minh
chứng nghiệt ngã nhất của quy
luật tạo hóa lại vừa thể hiện sức
sống mãnh liệt, nửa như dứt
khốt, nửa như rưng rưng níu
kéo…
Hồn của hoa sưa, cũng giống
như tâm hồn người con gái Hà
Nội, biết bao tháng năm vẫn
chẳng ñổi thay.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Mùa hoa sưa tháng 3 Hà Nội (tiếp)
Lần đầu tiên nghe cơ bạn nói đến
tên lồi hoa này, tơi đã khơng ngần
ngại tỏ ý nghi hoặc bạn dối mình.
Rồi đến khi tận mắt nhìn thấy thứ
hoa tuyết này nở ồ ạt, ngắn ngủi rất
nhanh, tơi lại đồ rằng lồi hoa này,
lồi cây này khơng khác hoa xoan
q tơi là bao.

Vẫn cái sắc trắng rưng rưng đó, chỉ

một cơn gió vơ tình thơi, hoa sẽ ịa
Những ngày này, đi dọc theo phố
Hồng

Hoa

Thám,

Mai

Xn

Thưởng, Phan Đình Phùng, Phan

rơi phủ trắng gốc, vương bám trong
từng bước chân, vạt áo lại qua trên
phố.

Chu Trinh… hay ghé qua Công viên
Bách Thảo, hoa sưa ñã bắt ñầu
ngập lối.

Hoa sưa nở vẫn nhiều, vẫn ñẹp
ñến lạ giữa lòng phố cổ yên ả,

Tháng 3, Hà Nội lại ñang trong

song dường như từng ngày từng

mùa sưa bung nở. Nhiều góc phố


giờ vẫn có chút “lo lắng”, bởi khơng

trở nên dun dáng hơn bao giờ

biết sẽ bị đốn ngã bất ngờ lúc nào

hết bởi màu trắng thanh khiết,

trong ñêm… Những ngôi nhà cũ,

mềm mại của cánh hoa sưa lẫn

những cánh hoa sưa như muốn níu

bóng hình ai mê mải lãng mạn

giữ những gì cịn lại của Hà Nội.

dưới những vòm hoa…

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Ngơ Thị Đan - Nữ nghệ nhân duy nhất của ñúc ñồng Ngũ Xã
Mấy chục năm qua, dù nghề ñúc ñồng
lúc thịnh lúc suy nhưng tinh hoa của
nó vẫn được gìn giữ trong một con

người: nữ nghệ nhân Ngơ Thị Đan.

Bà là một trong hai người cịn lại của làng Ngũ Xã giữ ñược nghề truyền thống
của tổ tiên, một trong 4 nghề danh bất hư truyền của ñất Kẻ chợ xưa: "Lĩnh hoa
Yên Thái, ñồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Cơng, thợ đồng Ngũ Xã".
Những bước thăng trầm
Gốc gác của gia đình bà Ngơ thị Đan gắn liền với sự hình thành của làng đúc
đồng Ngũ Xã. Từ ñời Lê, khi các phường thợ cùng nhau ra bán ñảo hồ Trúc
Bạch lập nên làng gọi là Ngũ Xã Tràng, tổ tiên bà đã có mặt ở ñây. Trải qua mấy
trăm năm, như vậy, bà Đan là người chính gốc Kinh kỳ Kẻ chợ.
Như các gia ñình khác trong làng, người cha của bà cũng làm nghề đúc đồng.
Ơng mất sớm, năm bà mới lên 2 tuổi, cịn mẹ bà đi mua phế liệu nhơm, thiếc ở
các nhà máy và bán lại. Vì vậy những hình ảnh về nghề với bà chỉ thoảng qua.
Người Ngũ Xã làm nghề một cách ăn ñong, nhà nào làm nhà ñấy theo kiểu
"sáng sửa cưa, trưa mài ñục" nên thợ ñúc rất nghèo. Chỉ năm 1952 khi ñúc một
pho tượng lớn cần trưng dụng tất cả thợ giỏi trong làng, thì làng nghề mới nhộn
nhịp. Đó là pho tượng Phật Adiđà của chùa Thần Quang, nằm ngay chính trong
làng. Tượng cao 3,95 mét, nặng 11 tấn toạ lạc trên một đài sen bằng đồng có 96
cánh. Khơng chỉ kỳ vĩ về kích thước, pho tượng này cịn được đúc theo kỹ thuật
rỗng liền khối, một kỹ thuật bí truyền mà chỉ làng Ngũ Xã mới có. Sau khi đúc
pho tượng ấy, làng Ngũ Xã lại trở về khơng khí trầm lắng vốn có.
Năm 1954, khi giải phóng thủ đơ, nghề đúc khơng cịn để lại chút dư âm gì vì khi
tiếp quản, chuyện thờ cúng bắt ñầu bước sang giai ñoạn mới, mọi người không
mua nhiều ñồ thờ như trước nữa. Khi đất nước có chiến tranh, ngun liệu đồng
rất cần thiết nên Nhà nước quản lý, không cho ra bên ngồi, cả làng cũng khơng
cịn nghề.
Bà Đan may mắn ñược học nghề từ những người giỏi bậc nhất. Anh ruột của mẹ
bà, ông Nguyễn Đức Thuận từng vào kinh ñô Huế ñúc theo yêu cầu của vua
Khải Định và ñược vua phong một chức quan nhỏ. Ông nổi tiếng với việc đúc
thành cơng một tàu lá dừa bằng đồng theo yêu cầu của vợ quan Thống sứ Pháp.

Về sau ông là người ñúc quả chuông Cổ Lễ nổi tiếng.
Khi lấy chồng, gia đình nhà chồng bà có truyền thống ñúc ñồng nổi tiếng bậc
nhất làng Ngũ Xá. Bà học nghề từ chính cha chồng và các anh em ruột của ơng,
rồi bà cịn “học lỏm” nghề của cụ Nguyễn Văn Tùy là bác chồng.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Ngơ Thị Đan - Nữ nghệ nhân duy nhất của ñúc ñồng Ngũ Xã ( tiếp )
Cụ dạy bà bằng cách truyền khẩu nói chuyện. Cũng từ ñấy, bà trải qua bao thăng
trầm với nghiệp cũ của làng.
Năm 1963, ông Nguyễn Văn Phấn - chủ nhiệm HTX nghề Trúc Sơn xin với Nhà
nước duy trì một tổ ñúc ñồng nghề truyền thống. Ông Phấn mời cha chồng bà là
cụ Nguyễn Văn Đối và cụ Nguyễn Văn Tùy lên làm thợ đúc chính. Về sau, chính
các cụ là người ñã ñúc pho tượng “79 mùa xuân” ñặt ở ñồi Thanh Tước.
Sau nhiều năm bươn trải ñủ các nghề, từ thợ cơ khí, làm tại cty ăn uống... những
năm 70, cuộc sống q khó khăn, bà quay về đúc nhơm, gồm các chắn xích xe
đạp, cửa ti vi, cửa tủ, hoa văn trang trí "bán lậu" tại chợ Đồng Xn. Để làm các
mặt hàng đó, cần phải đục các bộ khn sắt thì các mặt hàng mới đanh, mới nổi
màu sáng lên được. Việc đúc các khn hoa văn bằng sắt lúc ấy, ngay thợ bậc 6
cũng khơng đúc ñược nhưng bà ñã làm thành công.
Nghề ñúc Đồng trở lại khoảng cuối những năm 1980, khi đó chỉ có 3 gia đình
trong làng khơi phục nghề xưa.
Bí mật tinh hoa ñúc ñồng Ngũ Xã
Căn nhà nhỏ của bà ở phố Nam Tràng bày kín đồ đồng, từ đỉnh đồng, lư hương,
hạc ñồng... ñến tượng Phật, tranh ñồng, tượng bán thân. Tất cả đều tinh xảo, uy
nghi, huyền bí. Để ñúc thành công một sản phẩm ñồng, người thợ phải trải qua
rất nhiều khâu vất vả, nặng nhọc. Nếu không đủ kiên nhẫn thì khơng thể làm

được nghề này.
Trước tiên phải có một mẫu sản phẩm được điêu khắc từ ñất sét, trước khi mẫu
vào khuôn phải chỉnh kỹ các đường nét. Đắp khn là việc địi hỏi sự cơng phu,
đất lớp đầu tiên để đắp khn là đất sơng Hồng phải được làm nhuyễn, sạch sạn.
Sau đó, dùng giấy bản và ñất nhào với nhau, người ta thường gọi là chọc ñất ñể
ñất và giấy bản nhuyễn với nhau. Khi bắt đầu làm khn, lấy dao dần thật kĩ, thật
dẻo tay để ngun liệu đất và giấy bản có độ mịn, độ dẻo khi người thợ dàn ra thì
khơng bị rách và khi áp vào mẫu tượng thì ăn nét rất chuẩn xác. Cách làm khn
đúc ở Ngũ Xã lâu hơn các nghề làng khác, sau khi lớp ñất ñầu tiên ñắp, ñến lớp
áo sau vào, ñể tự khô sau khoảng 2 ngày mới thực hiện "vỗ khn" để lấy các nét
kỹ, các ñường vân nhỏ nhất, các "may tre" của sản phẩm.
Khi nấu ñồng, người thợ phải biết chọn than, tránh than non bởi khi đồng nóng
chảy, nếu than non sẽ ếp lại và bị khê ñồng, khi đó đồng sẽ đặc lại khơng thể
chữa được. Phải chọn than nặng, than già và nhiệt nóng chảy của đồng phải ñạt
trên 1000 ñộ trở lên. Theo kinh nghiệm của người thợ, khi nào nhìn thấy nước
đồng trong nồi có ánh vàng khói bốc lên, thì có một nước đồng tốt.
Khi rót đồng, để đồng thống và trong, phải gạt hết bã, sau đó rót vào khn. Rót
phải đều tay, mũi đồng xuống trịn đều khơng được ngắt qng, nhưng phải biết
lúc nào cần phải ngừng. Đúc các quả chuông khi lên đến đỉnh chng, phải giảm
dần đều mũi đồng, nhất là ở các quả chuông lớn.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Ngơ Thị Đan - Nữ nghệ nhân duy nhất của ñúc ñồng Ngũ Xã ( tiếp )
Theo kinh nghiệm của bà Đan, nếu khn để nguội, rót ñồng vào sẽ bị rỗ, nên ñể
ấm chứ cũng không nên để nóng già. Đúc chng to thì phải dùng ñồng ñỏ
nguyên chất, thiếc nguyên chất, thiếc già pha theo tỷ lệ thích hợp là kinh nghiệm

bí truyền của thợ.
Khâu sửa nguội thì sửa theo mẫu, trước kia chỉ dùng dũa, chạm nhưng hiện nay
có máy mài với đá mài rất nhỏ có thể mài trong các khe nhỏ. Để tạo ra các sản
phẩm ñộc ñáo, bà Đan cũng ñã mời nhiều thợ giỏi về chạm bạc, ñiêu khắc tham
gia hồn thiện.
Theo bà, đức tính cần thiết nhất của một người thợ ñúc ñồng là kiên nhẫn, biết
yêu nghệ thuật và say mê cái ñẹp, thấy một ñường nét ñẹp phải biết nâng niu và
càng cố gắng làm cho nó ñẹp thêm. Và những ñức tính ấy, những người thợ
Thăng Long tài hoa vốn không thiếu.
Năm 2009, bà Ngô Thị Đan ñược UBND TP Hà Nội phong tặng danh hiệu Nghệ
nhân, và là người ñúc ñồng duy nhất của Hà Nội nhận ñược danh hiệu này.
Sưu tầm

Your Baner



×