Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bản Tin Hà Nội Tôi Yêu - Số 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 14 trang )

BẢN TIN HÀ NỘI TÔI YÊU
Thứ 2 và Thứ 7 hàng tuần

CHỊU TRÁCH NHIỆM
Đinh Tiến Hoàng

NỘI DUNG
Nguyễn Thị Khuyên
Trần Thị Hường

THIẾT KẾ
Đinh Tiến Hồng

TRUYỀN THƠNG
Phạm Văn Hiệp
Bùi Quang Tú

LIÊN HỆ
Ban dự án Hà Nội Tôi Yêu
Tel: 84-4 66 750.930
Email:

Copyright@ 2010 HDInvestment.jsc
Ấn phẩm khơng mang tính thương mại


HÀ NỘI TƠI U

CHUN MỤC

TIN TỨC



GIẢI TRÍ

• Ngày hội Di sản phố cổ - nối

• Danh ngơn: Tình Bạn
• Vui cười:

dài nghìn năm văn hiến
• Tổng kết cơng tác tun

Về hưu rồi thì bỏ tay ra

truyền, giáo dục, quảng bá các

Bị kết tội cũng khối

hoạt động kỷ niệm 1000 năm
HÀ NỘI VÀ TƠI

Thăng Long – Hà Nội
• Trùng tu di tich: Vẫn chỉ là hy
vọng

Bài viết: Gánh hàng hoa
Tác giả: Sưu tầm

ĐIỂM ĐẾN
NGƯỜI HÀ NỘI


• Magic Beauty & Spa

• Ca nương Nguyễn Thanh Thảo:
Người thừa kế một di sản ca trù

HÀ NỘI TÔI YÊU

Ngày hội Di sản phố cổ - nối dài nghìn năm văn hiến
Sáng 23/11/2010, Ngày hội Di
sản phố cổ ñã khai mạc tại 3
ñịa ñiểm là Trung tâm Thông
tin phố cổ 28 Hàng Buồm,
Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây và
đình Đồng Lạc 38 Hàng Đào –
Hà Nội.
Ngày hội Di sản phố cổ nhằm mục đích tơn vinh các giá trị di sản
văn hóa vật thể và phi vật thể của Khu phố cổ Hà Nội, ñồng thời
tuyên truyền, giới thiệu về ý nghĩa của Ngày Di sản văn hóa Việt
Nam góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo
tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của
người Hà Nội xưa.
Chính từ ngày Di sản, mà vấn đề bảo tồn lại ñược ñặt ra. Theo Ban
quản lý phố cổ, một ñiều quan trọng trong công tác bảo tồn là cần
huy ñộng ñược cộng ñồng tham gia bảo tồn và phát huy giá trị của
di tích. Bên cạnh đó, cần đảm bảo lợi ích của người dân trong q
trình bảo tồn. Ngoài ra, cần tiếp tục thực hiện dự án giãn dân khu
phố này.

Your Baner



HÀ NỘI TÔI YÊU

Giãn dân phố cổ nhằm cải thiện chất lượng ñời sống cho nhân dân, giảm mật ñộ
dân số sống trong phố cổ, có điều kiện để bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử của khu
phố là cần thiết nhưng cũng khá khó khăn. Khi mà khu phố cổ Hà Nội thuộc địa
bàn quận Hồn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10
phường.
Ngày hội Di sản phố cổ sẽ diễn ra với các hoạt động như giới thiệu nét văn hóa
trà Việt, tái hiện khơng gian sống, nét sinh hoạt văn hóa của người Hà Nội xưa và
giới thiệu bộ sưu tập ñồng hồ cổ…
Đặc biệt, những phố nghề và nhà cổ chính là hai nét tiêu biểu rất độc đáo của di
sản q giá này. Qua đó cũng là dịp quảng bá tới du khách, ñặc biệt là khách
quốc tế về di sản đặc trưng của thủ đơ Hà Nội.
Theo ơng Trần Ngọc Châu ( ở số 39 phố Hàng Buồm): "Cách tổ chức 'Ngày hội
Di sản phố cổ' như nối dài vào Đại lễ. Mọi chương trình được tổ chức tại Hà Nội
trong năm 2010 này vẫn mang trọn vẹn ý nghĩa mừng Hà Nội 1000 tuổi. Có lẽ vì
thế mà việc tuyên truyền cho người dân về tôn vinh vẻ đẹp vốn có của phố cổ sẽ
thành đợt "nóng hổi", tiếp nối như cuộc vận ñộng dài hơi, nhằm dễ phát huy hiệu
quả hơn là những phát ñộng lẻ tẻ.

Tổng kết công tác tuyên truyền, giáo dục, quảng bá các hoạt ñộng kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Sáng 25/11, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà
Nội ñã tổ chức hội nghị tổng kết công tác
tuyên truyền, giáo dục, quảng bá các hoạt
ñộng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà
Nội. Đồng chí Ngơ Thị Thanh Hằng, Ủy
viên Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch
UBND TP đã tới dự và trao bằng khen cho

các đơn vị.
Ơng Phan Đăng Long, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành
ủy cho biết: cơng tác tun truyền, giáo dục, quảng bá đã góp phần quan trọng
vào thành cơng chung của Đại lễ. Tiểu ban tuyên truyền giáo dục, quảng bá ñã
kịp thời xây dựng kế hoạch, ñịnh hướng nội dung tuyên truyền kỷ niệm 1000
năm Thăng Long – Hà Nội; tuyên truyền kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà
Nội gắn với các ngày lễ lớn năm 2010; tuyên truyền các hoạt ñộng 10 ngày
Đại lễ và lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà
Nội; Tổ chức thành cơng Cuộc thi tìm hiểu Thăng Long – Hà Nội nghìn năm
văn hiến anh hùng” góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết về giá trị truyền
thống văn hóa lịch sử Thăng Long – Hà Nội, bồi ñắp, hun ñúc tinh thần yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, tình u đối với Thủ đơ .

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Bên cạnh đó, Tiểu ban đã chỉ ñạo và triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền
về hoạt ñộng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long trên báo chí, tạo điều kiện thuận lợi
để hơn 1.250 phóng viên trong và ngoài nước tác nghiệp trong dịp Đại lễ…
Báo chí đã có những đóng góp thiết thực vào sự thành cơng chung của các hoạt
động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, góp phần nâng cao ý nghĩa của
Đại lễ và lan tỏa mạnh mẽ trong ñời sống của nhân dân Thủ ñô, ñồng bào cả
nước và kiều bào ở nước ngoài cũng như bạn bè quốc tế. Đặc biệt, thơng qua
các hoạt động tun truyền kỷ niệm làm cho các cấp, các ngành, các ñịa phương
trong cả nước hiểu rõ ý nghĩa quan trọng, nhận thức sâu sắc về Thủ đơ 1000 năm
tuổi.
Tại hội nghị, Tiểu ban tuyên truyền, giáo dục, quảng bá ñã tặng giấy khen cho 24
tập thể và 79 cá nhân có nhiều đóng góp trong cơng tác tun truyền, giáo dục,

quảng bá các hoạt ñộng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.

Trùng tu di tich: Vẫn chỉ là hy vọng
Di tích được ví như những “sứ giả”
chuyển tải thơng điệp lịch sử, văn hóa,
kiến trúc, tín ngưỡng của một giai đoạn
lịch sử cho những thế hệ sau. Vì thế,
những di tích đã xuống cấp khơng thể
khơng trùng tu, nhưng trùng tu như thế
nào cho ñúng vẫn là câu hỏi cịn treo lơ
lửng..
Đã đến lúc các cơ quan quản lý, các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa ngồi vào
“bàn trịn” để cho ra đời một bộ chuẩn quốc gia về trùng tu di tích.
Thiếu “trưng cầu dân ý”
Mới đây, thơng tin về phương pháp trùng tu đình Chu Quyến (Ba Vì) do Viện
Bảo tồn di tích làm chủ dự án nhận ñược giải thưởng của Hiệp hội KTS quốc tế
được đăng tải trên các phương tiện thơng tin đại chúng khiến những người yêu
di sản như nhìn thấy “tia sáng cuối đường hầm”. Thế nhưng, sau đó khơng lâu,
dự án trùng tu di tích Ơ Quan Chưởng cũng do Viện thực hiện lại vấp phải “búa
rìu” của dư luận. Điều này đã cho thấy một thực tế: chưa có “chuẩn” trong trùng
tu di tích.
Trở lại với dự án trùng tu đình Chu Quyến. Dự án này được xây dựng một cách
bài bản trên cơ sở kết quả khảo sát, nghiên cứu tồn diện, kỹ lưỡng và được tổ
chức thi cơng theo quy trình khoa học nghiêm ngặt. Chia sẻ về dự án, KTS Lê
Thành Vinh, Viện trưởng Viện Bảo tồn di tích cho biết: “Để cơng việc trùng tu di
tích thành cơng như trường hợp đình Chu Quyến trong thời buổi ñang thiếu

Your Baner



HÀ NỘI TÔI YÊU

trầm trọng những người trùng tu di tích chuyên nghiệp, biết làm việc một cách
khoa học và đúng cách, địi hỏi khơng thể vội vàng mà phải hết sức thận trọng, tỉ
mỉ”.
Tuy đồng tình với quan điểm trên, nhưng nhà sử học Dương Trung Quốc lại
nhấn mạnh tới việc trưng cầu ý kiến của người dân sở tại. Ông cho rằng, việc
tranh cãi về kết quả trùng tu di tích là do chúng ta chưa có sự công khai, trưng
cầu ý dân trước khi thực hiện dự án. Nhiều nước trên thế giới ñã làm theo cách
này và họ nhận được sự chia sẻ, đóng góp cả về trí tuệ và tiền của từ cơng
chúng. Cịn ở nước ta, vì thiếu cơng khai nên người dân khơng biết, từ khơng
biết dẫn đến khơng hiểu và khi khơng hiểu thì nhận xét chưa chính xác về một dự
án trùng tu di tích nào đó là chuyện bình thường.
Tính ñến thời ñiểm này, những dự án trùng tu di tích ở nước ta được cơng khai
mới đếm trên đầu ngón tay. Như đình Chu Quyến trước khi trùng tu ñã mất hai
năm ñể nghiên cứu, khảo sát, thí nghiệm… Phố cổTạ Hiện vừa được khởi cơng
cải tạo cũng mất hơn một năm khảo sát, thiết kế và chờ sự ñồng ý của người
dân. Để tiến hành trùng tu cung An Định (Huế) vào năm 2009, các chuyên gia
Đức ñã phải bắt đầu nghiên cứu từ năm 2003. Có thể nhận thấy rằng, tất cả dự
án ñược “trưng cầu dân ý” từ khi thi cơng đến khi hồn thiện đều khơng có điều
tiếng gì. Như vậy, lấy ý kiến của người dân sở tại, của các nhà nghiên cứu lịch
sử, văn hóa trước khi trùng tu là bước khơng thể thiếu đối với bất cứ di tích nào.
Chưa biết bao giờ có chuẩn
Biết việc thống nhất, đồng lịng trước khi trùng tu một di tích là điều cần thiết,
cũng biết cần phải có quy chuẩn quốc gia về cơng tác này làm căn cứ “chấm
ñiểm” cho các dự án trùng tu. Thế nhưng, khi ñược hỏi, cần xây dựng bộ chuẩn
quốc gia này như thế nào thì chưa ai có câu trả lời xác ñáng. Ngay bản thân
những người làm cơng tác trùng tu cũng có nhiều quan điểm khác nhau với lý do:
Di tích như một thực thể sống, bắt buộc chúng ta phải có cách nhìn nhận và ứng
xử khác nhau (lời của PGS Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt

Nam).
Sốt ruột vì ñến thời ñiểm này, việc trùng tu di tích vẫn thực hiện theo Luật Xây
dựng, GS Nguyễn Hải Kế, Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV
cho rằng: Khi lập dự án tu bổ, tơn tạo di tích phải phân ñịnh rõ ñâu là giá trị lịch
sử, ñâu là giá trị văn hóa của di tích. Giá trị lịch sử như kết cấu, kích thước, vật
liệu… ít biến đổi, cịn yếu tố văn hóa phụ thuộc rất lớn vào ý tưởng thẩm mỹ,
sáng tạo của cá nhân hoặc nhóm, hay tinh thần thời ñại nên dễ biến ñổi theo thời
gian. Do đó, nếu khơng phân định rạch rịi những giá trị lịch sử của di tích sẽ dẫn
đến việc, sau khi trùng tu, di tích thành một cơng trình mới. Cịn theo PGS-TS
Trương Quốc Bình, Vụ phó Vụ Khoa học – Cơng nghệ – Mơi trường (Bộ
VH,TT&DL) thì quan trọng nhất là phải nâng cao nhận thức, nâng cao “quan trí”,

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

vì nếu “quan” khơng cho phép thì dân có muốn cố tình làm sai cũng khơng có cơ
hội để làm. Từ đó, PGS Bình đề nghị: Cùng với việc đào tạo nguồn nhân lực làm
cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích, Viện Bảo tồn di tích cần sớm xây dựng ñề cương
bộ chuẩn quốc gia về tu bổ di tích, sau đó lấy ý kiến của các cơ quan quản lý, các
nhà khoa học để hồn thiện.
Không chỉ thẳng thắn “quy trách nhiệm” cho Bộ VH,TT&DL trong việc phê duyệt
những dự án trùng tu chưa ñủ thơng tin, KTS Phạm Thanh Tùng, Phó TBT Tạp
chí Kiến trúc cịn đề nghị cán bộ làm cơng tác quản lý di tích xuống “hiện trường”
nhiều hơn nữa trước khi ra quyết định tu bổ hay tạm dừng thi cơng đối với bất cứ
di tích nào. Ơng cho rằng, chỉ có đi thực tế, lăn lộn với thực tế, những người làm
cơng tác quản lý mới có kiến thức thực tế. Chỉ khi ấy đội ngũ làm cơng tác này
mới có thái độ “ứng xử” với di sản đúng đắn hơn.
Với vai trò là Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử, GS Phan Huy Lê tỏ ra nghi ngờ tính

khách quan của những người làm cơng tác thẩm định các dự án. Ơng cho hay:
“Dự án nào cũng có đội ngũ thẩm định, chỉ có điều, ban thanh tra, thẩm duyệt đó
đang thiếu chun gia độc lập – người khơng chịu sức ép từ phía nào để có quyết
định cơng tâm”. Ơng cho rằng phải có một tổ chức thẩm ñịnh ñộc lập, ñủ tin cậy.
Đồng ý với sự góp ý của các nhà khoa học, song ngay lúc này chưa thể có bộ
chuẩn quốc gia về trùng tu di tích. Bộ chuẩn quốc gia ấy sẽ được Cục phối hợp
với các ñơn vị liên quan và các nhà khoa học từng bước nghiên cứu, ông Nguyễn
Thế Hùng, Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa chia sẻ. Như vậy, một lần nữa, bộ
chuẩn trong trùng tu di tích để làm hài lịng cả giới chun mơn và dân chúng vẫn
chưa thể có trong tương lai gần. Trong khi chờ đợi, nên chăng, Hội ñồng Di sản
quốc gia ñảm nhiệm thêm chức năng thẩm định việc trùng tu di tích bởi ñây là tổ
chức xã hội, nghề nghiệp, hoạt ñộng trên tinh thần tự nguyện của các thành viên
nên ñủ cả “trí”, “tâm” và “lực”.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Magic Beauty & Spa
Tên: Magic Beauty & Spa
Địa chỉ: 11C Nguyễn Cơng Trứ
Số điện thoại: 0439437230
Fax: 0439439131
Email:
Website: www.myphamlamdep.com
Đối tượng khách hàng: Trung lưu, Cao
cấp
Dịch vụ: Chăm sóc mặt, chăm sóc cơ thể,
Chăm sóc chọn gói

Khoảng giá: 50.000ñ - 1.200.000ñ

MAGIC BEAUTY AND SPA

Magic Beauty and Spa là xứ sở thần diệu của sắc ñẹp. Ra ñời cách ñây 7 năm,
cơ sở chăm sóc sắc ñẹp nay ñã trở thành 1 thương hiệu đối với khách hàng.

Thuộc cơng ty TNHH và DV Minh Tú, 2 showrooom 60 Ngô Quyền và 11C
Nguyễn Cơng Trứ có 2 chức năng:
Chức năng thứ nhất: là ñại lý phân phối ñộc quyền các dòng sản phẩm cho hai
hãng mỹ phẩm nổi tiếng của Đức: Marbert và mặt lạ sinh học Matricol Collagen
của hãng Dr. Suwelack. Các sản phẩm mỹ phẩm ở ñây ñảm bảo sự an tồn tuyệt
đối, tính hiệu quả tối ưu và đạt tiêu chuẩn sản xuất an tồn của ngành cơng
nghiệp Dược phẩm Đức; Mới đây Cơng ty Minh Tú lại khám phá, tìm tịi đưa về
mới người Việt Nam một dịng sản phẩm sinh học chun nghiệp, mang tính ñột
phá cao ñến từ Pháp BIOGENIE-Beaute concept ,

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Chức năng thứ 2: là chăm sóc da mặt, thân thể, Beauty & Spa.
Làm đẹp là Nói ñến Beauty and Spa, bạn nghĩ ngay ñến các phòng massage các
phịng sơng hơi, bể sục, mỹ phẩm và nhân viên phục vụ chu đáo, tận tình.
Beauty and Spa ở 60 Ngơ Quyền cũng vậy. Nhưng ở đây bạn vẫn thấy rõ sự
khác biệt. Ngồi sự hiện đại cơ sở vật chất, sự tận tình trong việc phục vụ thì
điều ñặc biệt nằm trong sản phẩm và chất lượng sản phẩm chăm sóc.
cho việc bán các sản phẩm vì đơi khi khách hàng phải dùng thử và khảng ñịnh
ñược chất lượng thì họ mới quyết định dùng sản phẩm lâu dài. Showroom hoạt

động nhờ uy tín và chất lượng sản phẩm.

Nói đến Beauty and Spa, bạn nghĩ ngay đến các phịng massage các phịng
sơng hơi, bể sục, mỹ phẩm và nhân viên phục vụ chu đáo, tận tình. Beauty and
Spa ở 60 Ngơ Quyền cũng vậy. Nhưng ở đây bạn vẫn thấy rõ sự khác biệt.
Ngồi sự hiện đại cơ sở vật chất, sự tận tình trong việc phục vụ thì điều đặc biệt
nằm trong sản phẩm và chất lượng sản phẩm chăm sóc.

Dịch vụ Beauty and Spa - 60 Ngô Quyền và 11C Nguyễn Công Trứ chỉ sử dụng
sản phẩm của Marbert và sản phẩm Matricol của Dr. suwelack. Bạn khơng phải
lo về chất lượng vì chúng đã được khẳng ñịnh cả trên lý thuyết và trên thực tiễn.
Hiện nay, Marbert có trên 200 dịng sản phẩm, mỗi dịng sản phẩm lại có những
loại khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu của từng loại da, từng độ tuổi.Những dịng
sản phẩm này ñược khẳng ñịnh những nét vượt trội và hiệu quả ñối với da so với
những sản phẩm khác. Nguyên liệu chủ yếu ñược chiết xuất từ thiên nhiên, ñảm
bảo hiệu quả làm ñẹp và yêu cầu an toàn ñến sức khỏe.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Danh Ngơn: Tình Bạn

Vui cười

Về hưu rồi thì bỏ tay ra
Nữ diễn viên trẻ tuổi ngồi ăn trưa với đạo diễn điện ảnh nổi tiếng.
- Ơng chuẩn bị quay một bộ phim mới phải không?
- Không, tôi ñã giã từ phim trường và ñang viết hồi ký.

- Thế thì ơng làm ơn bỏ tay ra khỏi đầu gối tơi ngay!
***
Bị kết tội cũng khối
Kết thúc phiên tồ, một đạo diễn điện ảnh có tuổi bị buộc tội "quấy rối tình dục"
với nữ diễn viên trẻ. Người bạn già bức xúc túm ông ta lại hỏi:
- Này, sao trong phiên tịa, anh lại nhận tội? Tơi biết rất rõ là anh khơng hề làm
chuyện đó mà.
- Đúng là tơi vơ tội, nhưng ở tuổi tơi mà cịn bị kết tội đó, thì kể cũng khối chứ
sao!

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Gánh hàng hoa

Tác giả : Sưu tầm

Cứ ngỡ, gánh hàng hoa chỉ xuất hiện trong tiểu thuyết của Khái Hưng - Nhất
Linh cách ñây mấy chục năm trời, hay trong phim “Gánh hàng hoa” dù ñược làm
bằng chất liệu ñen trắng mà vẫn thấy rực rỡ sắc màu, hay chỉ có một gánh hàng
hoa trong tấm postcard nhuộm màu thời gian trong cuộc triển lãm “Để hiểu hơn
về một Hà Nội xưa”.
Vậy mà, gánh hàng hoa vẫn trĩu
trịt, rung rinh thoăn thoắt theo
những bước chân cô hàng hoa
rong phố mỗi mùa. Gánh hàng hoa
giữa Hà Nội khiến người ta chợt
ngẩn người ra mà nghĩ, suốt mấy


Your Baner

chục năm qua, cơ hàngYour
cứ gánh
Baner
gánh hoa mà đi xun thời gian,
khơng gian cho đến tận bây giờ.

Cũng lạ, thời buổi lên ngơi của
xe bốn bánh khiến đường phố
lúc nào cũng tắc nghẽn giao
thơng và khói bụi, gánh xơi,
gánh hàng rong ở thành phố và
ngay cả ở nơng thơn cũng “lên
đời” thành xe đạp
thì bên cạnh những chuyến xe hoa vừa tiện lợi cho người dân vừa mang ñến
nét ñẹp riêng cho Hà Nội vẫn có những cơ hàng chung thủy với phương thức
vận chuyển nơng nghiệp truyền thống cả nghìn năm nay của ơng bà mình. Mà
thú thực, tơi thầm cảm ơn các cơ.
Mỗi buổi sáng khi buộc lịng phải gồng
mình chen lấn trong dịng người, dịng xe
ngoằn ngo như con rắn khổng lồ, thắt
khúc hoặc phình ra ở bất cứ nơi nào, nếu
trên con phố nhỏ Bùi Xương Trạch, dọc
Nguyễn Lương Bằng, Khâm Thiên hay
lên ñến phố cổ mà tơi khơng gặp đơi ba
gánh hoa là lịng cứ thấy thiếu thiếu,
trống vắng một chút gì.
Vậy là, ngày nào tơi cũng trơng ngóng các cơ hàng hoa “của tơi”. Thường là các

cơ dung dăng đi ra từ các con ngõ nhỏ, sâu trong những thửa ruộng, thửa vườn
bát ngát của làng Định Công, làng Lủ (Kim Giang) ven sông Tô Lịch.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Gánh hàng hoa (tiếp)
Mặc cho con sơng ấy đã trở thành nỗi
kinh hồng của thành phố, hoa trồng tại
đây vẫn ngát thơm như thuở các cụ tổ
dịng họ Hồng, họ Nguyễn, họ Hồng đến
cư trú mà lập ấp, lập làng, thuở Thần
Siêu (Nguyễn Văn Siêu) danh giá bảng
vàng, thuở ba anh em Trần Điền, Trần
Điện, Trần Hòa truyền dạy nghề kim hồn
và được nhân dân tơn thờ như ơng tổ

Cũng có khi hoa được lấy về từ
các chợ đầu mối Long Biên hay

của mình.

Quảng Bá. Hoặc có khi hoa cịn
đẫm sương gió ngoại thành do
sáng sớm nay cao hứng, cô hàng
xuống tận làng hoa Mê Linh cắt về.
Nhưng ñều cho vào gánh.


Mùa nào thức ấy, cũng chả cứ phải mồng một ngày rằm mới ñắt hàng. Hoa ñã
trở thành một nhu cầu không thể thiếu hàng ngày của người Hà Nội. Vịng một
vịng từ đầu nhà ra ñến cuối phố là ñã hết.
Khách mua ñã quen mặt và biết
chất lượng hoa, cứ thế mà nhặt.
“Hoa vô giá, cá vơ ngần“, mặc cả
làm gì, thêm bớt vài đồng làm gì,
khi mà thời gian ấy, ta có thể tâm
sự với nhau chuyện đời, chuyện
người.

Tơi u các cơ hàng hoa này bởi lẽ, hoa trên gánh thường tươi ròng, hiện ra rõ
ràng trước mắt chứ khơng được bó kín trong giấy báo, giấy nilon chỉ thấy gốc và
ngọn, có khi mang về cành và hoa rụng rời. Chẳng mua hoa lần nào, nhưng
ngày nào cũng gặp rồi thành quen, mỉm cười chào nhau, tấm tắc khen mùa này
cúc chi ñẹp, hồng bụ bẫm q, thược dược tươi đến thích mắt... Khi tơi chụp
ảnh, các cơ khơng cúi mặt, lắc đầu nữa.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Gánh hàng hoa (tiếp)

Cịn gì thư thái tâm hồn hơn là
một buổi chiều xuân nắng hoe
vàng và nóng kỷ lục như thế này,
ngồi trong một quán cà phê nhỏ
ở phố cổ, nhìn ra nườm nượp

người xe ngồi kia, và bắt gặp
hình ảnh một “gánh hàng hoa”
chầm chậm trôi qua trước mắt.
Sẽ thấy tất cả những nhọc nhằn,
muộn phiền, những cáu giận rất nhỏ
nhặt kia chẳng là gì so với hai đầu
địn gánh trĩu cong và tấm lưng áo
đẫm mồ hơi. Các cơ hàng hoa này
chẳng cần phải được tiểu thuyết
hóa như Liên trong thiên tình sử
“Gánh hàng hoa” khiến bao nhiêu
người mơ mộng, xót xa. Các cơ
Chỉ biết, sau những gánh hàng hoa

cũng có ý thức được rằng, mình

ấy, biết bao nhu cầu cuộc sống đời

đang làm đẹp thêm cho phố hay

thường của gia đình cơ phấp

khơng, điều đó tơi chẳng thể nào

phỏng theo từng bước chân rong

đốn được.

khắp phố phường. Và ngày 8-3 mỗi
năm, khi cả thế giới này tôn vinh

người phụ nữ, những hàng hoa bó
kiểu cách và sang trọng lên ngơi,
cơ hàng hoa có phải oằn lưng gánh
thêm một ngày ế ẩm?

Và dù vậy, tôi biết, sáng ngày hôm sau, cô hàng hoa vẫn sẽ nghiêng chiếc nón,
nở nụ cười rất tươi trên con ñường người xe nườm nượp.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Ca nương Nguyễn Thanh Thảo: Người thừa kế một di sản ca trù
Thảo có một vẻ đẹp ñủ sang trọng ñể
tạo sức hút với người ñối diện, ñây là
lợi thế lớn của một ñào nương. Nhưng
lớn hơn nữa là em ñược thừa kế
những kỹ nghệ và cả truyền thống của
một trong những dòng ca trù danh giá
nhất trên ñất Hà thành: Giáo phường
Khâm Thiên mà ñại diện là nghệ nhân
Phó Thị Kim Đức.
Chắc chắn với sự chỉ bảo của bà và mẹ, Nguyễn Thanh Thảo sẽ là thế hệ tiếp
theo gìn giữ lại những chuẩn mực cho “dòng ca trù” nức tiếng một thời này.
Câu chuyện phải bắt đầu bằng sự kỹ tính của Đệ nhất ca nương đương thời Phó
Thị Kim Đức. Bà vốn là con cụ Phó Đình Ổn, quản giáo của Giáo phường Khâm
Thiên. Ngay từ nhỏ bà ñã ñược rèn rũa trong một mơi trường làm nghề rất khắt
khe. Ít ai biết mẹ bà, con gái của một ñào nương nổi tiếng với một kép ñàn cũng
vang danh một thời từng ñược ñi vào truyện của nhà văn Nguyễn Tuân, cụ ông

và cụ bà Trường Bảy. Cụ bà Trường Bảy có giọng ca ñược ñánh giá là huyền
thoại của làng ca trù về sự mẫu mực, và bà Kim Đức được chính bà ngoại uốn
nắn từ nhỏ. Thời bấy giờ, lớp của bà Đức cịn có một vài cái tên cũng được biết
đến sau này như nghệ nhân Nguyễn Thị Chúc, nghệ nhân Hồ Điệp (người sau
này là giọng ngâm thơ nổi tiếng trên đài phát thanh Sài Gịn của chế độ cũ).
Chính sự khắt khe của những năm tháng học cầm phách trên mà bà Đức vơ
cùng kỹ tính trong việc làm nghề. Sau hịa bình lập lại (1954), vì những quan
niệm khắt khe của xã hội thời bấy giờ mà ca trù bị lãng quên, bản thân bà Đức
cũng chuyển về Đài tiếng nói Việt Nam hát chèo sau vài năm theo học lớp giáo
sinh chèo ñầu tiên ở trường Sân khấu điện ảnh. Dù khơng có cơ hội biểu diễn
nhưng bà vẫn âm thầm tập luyện cho ngày trở lại. Năm 1986, khi ñã về hưu hơn
30 năm, bà mới mang cỗ phách và giọng hát “cất giấu” bao năm trở lại. Lúc này
bà bắt ñầu nghĩ tới việc truyền nghề, điều tiếc nhất là bà chỉ có hai người con
trai, khơng có con gái. Bà cũng tính cách truyền cho cô cháu nội, năm ấy lên 9,
nhưng rồi cô bé ham học văn hoá hơn. Cái nghề ca trù nó khó, cần nhất là cái
tâm, bởi khơng có tâm thì khơng thể theo suốt một qng đường dài đằng ñẵng
7 – 8 năm trời.
Cái duyên ñôi khi ñến bất ngờ, có những lúc bà tưởng rằng những kỹ nghệ mà
bà ñã mất mấy chục năm hun ñúc rồi ñây sẽ khơng có ai nối nghiệp, khi năm
1999, vợ chồng chị Nguyễn Thị Bạch Dương theo lời mời của một người bạn
ñến nghe một ñêm hát thuyền trên Hồ Tây. Có đủ thể loại hát dân tộc trong đêm
đó: hát chèo, hị Quảng, ca Huế, và tất nhiên là có cả ca trù. Trước đấy bản thân
chị Dương khơng có khái niệm gì về ca trù.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Ca nương Nguyễn Thanh Thảo: Người thừa kế một di sản ca trù ( tiếp )

Khi thấy một bà cụ ñẹp sang trọng, mặc áo dài nhung, bên ngồi khốc áo dạ đen
tay gõ phách, chị mê mẩn hỏi chồng, “Bà cụ đang hát gì đấy?”, anh Hải, chồng chị
nói: “Ca trù”. Anh Hải chồng chị vốn là một tay mê hát chèo và các loại hình ca hát
dân tộc, cả hai vợ chồng quyết ñịnh sẽ tới gặp bà Kim Đức ñể xin bà dạy cho con
gái, bé Nguyễn Thanh Thảo.
Khơng phải đơn giản mà bà Đức nhận ngay, ngồi mối thân tình, mẹ chị Dương
vốn là bạn cùng làm ở Đài tiếng nói với bà Đức, bà cũng hỏi han rất cặn kẽ cả hai
vợ chồng. Nếu học chỉ để cho vui thì bà khơng dạy. Bởi trước đó Quỹ Ford có lời
mời bà ra dạy một lớp cho các ca nương trẻ trong 3 tháng. Bà bảo, 3 tháng cầm
lá phách cịn khơng nổi nữa là, nói gì đến hát hị. Bản thân chị Dương lúc đầu
cũng khơng nghĩ mình sẽ học hát. Bởi lúc bấy giờ chị cũng ñã quá cứng tuổi, hơn
nữa thực lịng mà nói, chị là người khơng có giọng. Mà ca trù vốn là bộ mơn âm
nhạc tính thì nhẹ mà thanh nhạc tính thì rất cao. Ca nương muốn hát được trước
tiên phải có một giọng hát đẹp.
Nhận thấy sự nghiêm túc trong mong muốn của hai vợ chồng chị Dương, bà Kim
Đức bảo: “Đưa con bé tới ñây!”. Năm ấy, bé Nguyễn Thanh Thảo mới 5 tuổi. Từ
ñấy, hai vợ chồng chị cứ sau giờ làm việc, cơm nước xong là cả nhà lại lên xe
máy chạy từ phố Hồng Hà xuống nhà bà Kim Đức ở Ngã Tư Sở ñể bà dạy bảo
cho ñứa con gái yêu. Thoạt ñầu, ñịnh chỉ học một tuần hai buổi, sau học dần thấy
ham nên anh chị ñến nhà bà học ln một tuần bảy buổi.
Lúc đầu, chỉ định nhờ bà Kim Đức dạy cho bé Thảo, nhưng, trẻ con mà, cứ học
ñược một lúc bé Thảo lại mệt quá, ngủ thiếp ñi. Vẫn biết ca trù tốt nhất là uốn nắn
từ nhỏ, độ tuổi của Thảo là thích hợp lắm, nhưng khổ nỗi không như ngày xưa,
trẻ con bây giờ ngày học bán trú, tối về làm bài tập ñến ñêm vẫn chưa xong, nên
thời gian học ca trù của bé Thảo cũng eo hẹp. Lúc này bà Kim Đức đã nhận chị
Dương làm con gái. Tuổi thì cũng nhiều bà lo lắm nên bảo với chị Dương: “Cứ thế
này đến khi cái Thảo lớn thì bà yếu mất, thơi thì vợ chồng mày học”. Thấy cơ con
gái vất vả quá, ngày ñi làm, tối lại lục ñục chạy xuống học hát, thương chị Dương,
bà lại bảo: “Để bà lên ở với vợ chồng mày, rảnh lúc nào, bà dạy cho lúc ấy”. Mà
đâu chỉ có chuyện học hát, một người kỹ càng như bà Kim Đức thì từ cách ñi

ñứng ñến cách ngồi… ñều phải dạy. Đầu tiên, bà dạy cách ngồi. Suốt nhiều tuần,
bà sửa từng tý ñể làm sao ngồi ñúng như một ca nương. Tiếp theo là học phách.
Bởi để thành đào nương khơng phải cứ biết hát là ñã thành tài. Người ñầu tiên
phải chịu sự uốn nắn khắt khe này là chị Bạch Dương. Lắm lúc cũng cực, nhưng
vì quá yêu ca trù và cũng khơng muốn phụ lịng của mẹ nên chị Dương nhất nhất
tuân theo những lời dạy. Nguyễn Thanh Thảo cũng được đưa vào khn phép
ngay từ đó. Được sự uốn nắn từ bé của bà và của mẹ, Nguyễn Thanh Thảo ngày
càng trưởng thành hơn. Nhìn Thảo hát người ta nhìn thấy một phong thái mẫu
mực của một ca nương, điều này rất q bởi giờ trong sự “bình dân hóa ca trù”
người ta khơng cịn để ý nhiều ñến chuyện phong thái thế nào mới là chuẩn mực
nữa.

Your Baner



×