Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bản Tin Hà Nội Tôi Yêu - Số 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 13 trang )

BẢN TIN HÀ NỘI TÔI YÊU
Thứ 2 và Thứ 7 hàng tuần

CHỊU TRÁCH NHIỆM
Đinh Tiến Hoàng

NỘI DUNG
Nguyễn Thị Khuyên
Trần Thị Hường

THIẾT KẾ
Đinh Tiến Hồng

TRUYỀN THƠNG
Phạm Văn Hiệp
Bùi Quang Tú

LIÊN HỆ
Ban dự án Hà Nội Tôi Yêu
Tel: 84-4 66 750.930
Email:

Copyright@ 2010 HDInvestment.jsc
Ấn phẩm khơng mang tính thương mại


HÀ NỘI TƠI U

CHUN MỤC

TIN TỨC



GIẢI TRÍ

• Có hay khơng việc “phá hoại di

• Danh ngơn: Tình Bạn
• Vui cười:

tích”?
• Đêm nghệ thuật “Long Biên

Thế anh là giống gì vậy?

cây cầu hịa bình”

Đẻ non q đấy mà!

• Trăn trở việc bảo tồn di sản
HÀ NỘI VÀ TÔI

của Thăng Long-Hà Nội

Bài viết: Góc phố tơi u

ĐIỂM ĐẾN

Tác giả: Sưu tầm
• QUI SPA
NGƯỜI HÀ NỘI
• Nguyễn Đức Minh - chàng trai Hà

Nội làm sống dậy nghệ thuật đàn
mơi

HÀ NỘI TƠI U

Có hay khơng việc “phá hoại di tích”?
Trước ý kiến cho rằng tường
Thành cổ Sơn Tây đang bị
phá đi xây mới, hơm qua (2511), UBND thị xã Sơn Tây (Hà
Nội) ñã tổ chức hội nghị lấy ý
kiến cơ quan quản lý, giới
khoa học về dự án chỉnh trang
tường thành cũ và phục hồi
cổng đơng của Thành cổ Sơn
Tây.
Sau khi kiểm tra thực tế, 100% ý kiến tại hội nghị nhất trí phương
án mà Ban Đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây (BĐT) đang thực hiện.
Khơng thể khơng cải tạo
Ơng Nguyễn Ngọc Chất, chuyên gia khảo cổ của Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam, người trực tiếp nghiên cứu, thám sát tường và cổng
Thành cổ Sơn Tây cho biết: Thành ñược xây dựng năm 1822 dưới
thời Vua Minh Mạng, theo kiến trúc Vauban (một loại thành quân sự
của Pháp).

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Tường thành cao 4,5m, dày từ 1,25-1,35m, xây vát lên bằng đá ong, phía trong

đắp đất theo kiểu thoải dốc chân ñê ñể giữ tường thành. Đây là thành qn sự
điển hình, phên dậu cho phía tây Hà Nội xưa. Hiện nay, hầu hết các ñoạn tường
thành đã bị sạt lở nghiêm trọng, chỉ cịn chân móng.
Trong báo cáo kết quả thám sát di tích vào tháng 9-2010, ơng Chất đề nghị phát
quang, làm lộ rõ hiện trạng của những đoạn tường thành cịn lại. Với những cây
cổ thụ trên mặt tường thành, phải có phương án bảo tồn vì bản thân chúng là
minh chứng lịch sử; các bụi cây cần triệt hạ để khơng gây hại ñến tường thành.
Còn ñối với tường thành, việc trước mắt nên làm là bảo tồn ngun trạng phần
móng cịn lại, xây xếp thêm ñá ong lên những ñoạn bị sạt nhiều để có thể tái hiện
tồn bộ hệ thống tường thành.
Cổng đơng của thành đã bị triệt giải nhưng kết quả khai quật khảo cổ cho thấy
cổng có quy mơ, kết cấu tương đồng với cổng phía tây, nam, bắc hiện vẫn cịn.
Đây là căn cứ khoa học để phục dựng cổng đơng.
Như vậy, có thể nói việc chỉnh trang tường thành cũ và phục hồi cổng đơng là cần
thiết ở thời ñiểm hiện tại.
Phương án ñang triển khai là khoa học
Tại hội nghị, ông Nguyễn Quang Sơn, Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây khẳng định:
Chính quyền, nhân dân thị xã nhận thức ñược giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc
q giá của Thành cổ nên đã xin phép và ñược UBND thành phố Hà Nội cho
phép lập dự án cải tạo, chỉnh trang tường thành cũ và phục hồi cổng đơng. Trên
tinh thần đó, BĐT đã phối hợp với các cơ quan chức năng lập báo cáo kỹ thuật,
báo cáo kết quả thám sát và có Tờ trình số 370/TTr – BĐTXD ngày 6-11-2009 gửi
Sở VH,TT&DL Hà Nội và đề nghị Sở có cơng văn gửi Bộ VH,TT&DL xem xét dự
án này.
Ông Trần Đức Minh, Trưởng ban BĐT cho biết thêm, việc phát quang thí điểm
117,5m tường thành cho thấy đa số đoạn tường chỉ cịn vài viên gạch, nên không
thể thực hiện phương án “trồng cây thành hàng rào chạy dọc theo vị trí tường
thành bị mất để khách tham quan có thể hình dung được tường thành cũ”… như
hướng dẫn của Bộ VH,TT&DL tại văn bản số 1699/BVHTTDL-DSVH ngày 12-52010. Theo ông Minh, làm như vậy sẽ khơng thể đắp đất phía sau tường thành;
hơn nữa, nước mưa đọng lại ở móng tường thành lâu ngày sẽ phá hủy tường

thành gốc. Việc tái ñịnh vị các viên đá ong cũ cũng khơng thể thực hiện được vì
khơng cịn đá ong gốc. Bởi vậy, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây đã có văn
bản số 952 ngày 7-10-2010 ñề nghị Bộ VH,TT&DL, Cục Di sản văn hóa cho phép
tu bổ 117,5m tường thành đã phát lộ. Phương án ñặt ra là giữ nguyên tường
thành cũ, xếp ñá ong mới thụt vào 3-5cm so với tường thành cũ để có thể phân
biệt được đâu là tường thành cũ, đâu là phần mới. Phía trong tường đắp ñất theo
kiểu thoải chân ñê, trồng cỏ và làm cống thốt nước phía dưới. Tồn bộ cây cổ
thụ, cây q trên mặt tường thành ñược giữ nguyên, chỉ chặt bỏ cây dại.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Tiếp tục thực hiện việc tu bổ
Tuy nhiên, sau khi ñi kiểm tra thực ñịa, GS Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch
Hội KHXH Việt Nam, Chủ tịch Hội Sử học Hà Nội ñánh giá phương án mà BĐT
đang triển khai là bài bản, khoa học. Song, ơng cũng lưu ý đơn vị thi cơng nên chú
ý đến các chi tiết nhỏ hơn, như chọn ñá ong ở vùng nào là phù hợp; nên trồng
cây gì, hoa gì lên tường đất phía trong…
Ơng Trần Đình Thành, Phó Trưởng phịng Quản lý di tích (Cục Di sản văn hóa)
cho biết: Cục nhận ñược hồ sơ dự án này trước khi các đoạn tường thành phát lộ
nên chưa có đủ căn cứ kiểm định. Ơng cũng ghi nhận việc cải tạo tường thành
mà BĐT đang làm khơng ảnh hưởng đến yếu tố gốc của di tích. Về yêu cầu tạm
dừng thi cơng đối với dự án này vào ngày 19-11 vừa qua, ơng Nguyễn Quốc
Hùng, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa khẳng định: Cục chỉ u cầu tạm
dừng xếp đá ong lên tường thành, cịn việc làm phát lộ tường thành vẫn tiếp tục
ñược thực hiện. UBND thị xã Sơn Tây có trách nhiệm phối hợp với các ngành
chức năng lập báo cáo chi tiết, tiếp tục lấy ý kiến các nhà khoa học chuyên ngành
rồi báo cáo Cục Di sản văn hóa trong thời gian sớm nhất. Căn cứ tình hình, Cục

sẽ đưa ra những kết luận cuối cùng.

Đêm nghệ thuật “Long Biên cây cầu hịa bình”
Tối 21/11, tại sân khấu ngồi trời
đầu cầu Long Biên-Hồn Kiếm, Hà
Nội diễn ra Đêm nghệ thuật “Long Biên
cây cầu hòa bình,” bế mạc Festival cầu
Long Biên 2010.

Đêm nghệ thuật mở ñầu bằng một phóng sự ñặc biệt giới thiệu về cây cầu Long
Biên lịch sử với hơn 100 năm tồn tại, gắn với những dấu ấn thăng trầm của Thủ
đơ anh hùng.
Tiếp đó là màn biểu diễn đầy ấn tượng của Ban nhạc gồm 24 cây ñàn Accodeon
của Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, thể hiện sáng tác ñặc biệt của nhà
soạn nhạc Pháp Christophe Hache dành tặng Festival cầu Long Biên 2010 mang
tên “Trên cây cầu Long Biên.”Chương trình diễn ra với nhiều tiết mục thuộc các
thể loại âm nhạc khác nhau như hoạt cảnh tái hiện các nhân vật thần thoại, truyền
thuyết cổ tích của Việt Nam; ca trù phỏng lời “Chiếu dời đơ” do nghệ sĩ Bạch Vân
biểu diễn; múa “ Vũ ñiệu của bướm” do nghệ sỹ múa Sonia của Cộng hịa Pháp
đang làm việc tại Hà Nội thể hiện; múa Hoa Chămpa của sinh viên Lào ñang học
tập tại Học viện Ngoại giao Hà Nội; hát múa “Em như chim câu trắng” của các em
Cung thiếu nhi Hà Nội; nhảy sạp sơi động…

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Bên cạnh đó cịn có các giai ñiệu ngợi ca Hà Nội, Thủ ñô Anh hùng, thành phố vì
hịa bình.

Nhân dịp này, Ban tổ chức đã trao giải cuộc thi viết “Cầu Rồng kể chuyện ngàn
năm” do Báo Thể thao và Văn hóa thuộc TTXVN phối hợp với một số ñơn vị tổ
chức phát ñộng, gồm ba giải nhì, ba giải ba và 10 giải khuyến khích (khơng có
giải nhất).
Diễn ra trong hai ngày 20 và 21/11, Festival cầu Long Biên 2010 ñã thu hút sự
quan tâm của nhiều người dân Thủ đơ và du khách trong nước và quốc tế thơng
qua các hoạt động như triển lãm, giao lưu văn hóa, ẩm thực, biểu diễn nghệ
thuật, vận động ủng hộ miền Trung… góp phần tơn vinh cây cầu Long Biên,
chứng nhân lịch sử của Thủ đơ anh hùng, hịa bình-hội nhập và phát triển.

Trăn trở việc bảo tồn di sản của Thăng Long-Hà Nội
Cuộc tọa ñàm về bảo tồn và phát huy
di sản văn hóa Thăng Long-Hà Nội đã
diễn ra ngày 23/11 tại Hà Nộitrong
khn

khổ

các

hoạt

động

kỷ

niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
lần thứ 6.
Tiến sỹ Đỗ Thị Hảo, Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội cho biết Thăng
Long-Hà Nội là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa, các bậc nhân tài của quốc gia từ

ngàn xưa tới nay. Văn hóa Thăng Long-Hà Nội phong phú, ña dạng, ñộc ñáo mà
chỉ riêng nơi ñây mới có với hệ thống di tích lịch sử văn hóa dày đặc, sinh hoạt
văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội gian… Đó chính là di sản vơ giá của Thủ đơ 1.000
năm văn hiến.
Trong nhiều năm qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lãnh ñạo thành phố Hà
Nội rất quan tâm ñến việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật
thể của Hà Nội. Song trên thực tế còn tồn tại nhiều bức xúc về tình trạng lễ hội
tràn lan gây lãng phí; di sản văn hóa, tín ngưỡng dân gian bị bóp méo, làm cho
sai lệch ý nghĩa; di tích bị biến dạng sau khi trùng tu như Ô Quan Chưởng, thành
cổ Sơn Tây… mà dư luận cũng như các nhà khoa học ñặc biệt quan tâm.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích Cổ LoaThành cổ Hà Nội, hiện nay ở nhiều đình, đền, chùa cũng như di tích trong nước
đang diễn ra cảnh trùng tu mà người thực hiện lại khơng nắm được kiến thức,
khơng làm theo quy trình, dẫn đến tình trạng làm “mới” di tích bằng các vật liệu
mới khơng theo vật liệu cũ mà cha ơng từng làm, khiến di tích vừa trùng tu xong
lại xuống cấp rất nhanh, thậm chí phá hoại nét rêu phong, cổ kính vốn có của di
tích.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

QUI SPA
Tên trung tâm: QUI SPA
Địa chỉ: 27 Lý Thường Kiệt, Hà nội
Số ñiện thoại: ( 84 43) 8244703
Website: www.qispa.com.vn
Email:

QUI SPA

Bạn hãy tưởng tượng mình đang bay ở một nơi thật cao, giữa một không gian
thật rộng, bạn hãy tưởng tượng ờ xung quanh bạn là một nơi thật xanh và khơng
khí thật mát. Hãy cứ ñể tâm hồn bạn nhẹ nhàng bay bổng.

Dù bạn tưởng tượng cách nào, điều đó vẫn đúng ở Qi Hà Nội. Toạ lạc ở một
trong những con đường thống rộng ñẹp nhất thủ ñô, mặc dù ở nơi trung tâm
nhưng khơng bị ồn ào, ở nơi phồn hoa đơ hội nhưng vẫn có riêng một khơng gian
thanh lịch và sang trọng không thể lẫn lộn. Không phải tất cả mọi người đều đánh
giá đúng vai trị quan trọng của sức khoẻ tinh thần cũng như khơng có nhiều
Những trung tâm thẩm mỹ và săn sóc sức khoẻ tinh thần cao cấp như Qi.

Sự chuyên nghiệp và ñẳng cấp quốc tế của Qi thể hiện trong các trình bày nội thất
khoa học và thuận hợp phong thuỷ, những thiết bị phục vụ tối tân và những
chuyên gia chăm sóc chuyên nghiệp..

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Ngay khi bạn bước vào bên trong, tất cả những gì sơi nổi gấp rút của cuộc sống
hiện đại chỉ cịn là hồi niệm. Khơng gian Zen riêng biệt của Qi sẽ dẫn dắt bạn
vào một cảnh giới khác của cuộc sống. Đó là một điểm độc ñáo nói lên ñẳng cấp
của Qi Hà Nội cũng như tất cả các trung tâm chăm sóc thẳm mỹ và sức khoẻ Qi
Salon & Spa trên toàn quốc. Tất cả ñều theo một chuẩn mực giống nhau, chuẩn
mực ñã ñược xây dựng hàng trăm năm nay rất ñáng tự hào của Qi Shiseido Nhật
Bản.

Qi là nguồn năng lượng tự nhiên ẩn chứa trong cơ thể mỗi người. Tại Qi Salon &
Spa, bằng sự kết hợp giữa những kỹ thuật tiên tiến và truyền thống lịch sử hơn

130 năm của Shiseido (ñược Mr Arinobu Fukuhara sáng lập năm 1872) nguồn
năng lượng tự nhiên này được kích hoạt tối đa năng lực kỳ diệu của nó, mang lại
sức khỏe và vẻ đẹp tự nhiên cho con người. Mọi người ñến với Qi khơng đơn
thuần chỉ là thư giãn và chăm sóc sắc đẹp cơ thể, đó cịn là một phong cách
riêng để sống đẹp cuộc sống. Hầu hết các bước chăm sóc da cơ bản ñều bắt
ñầu với các phương pháp dùng sức mạnh của các ngón tay để massage, qua đó
khơi dậy dòng năng lượng Qi ở mức cao nhất. Thêm vào đó, phong cách
massage phương Tây dùng lịng bàn tay ấm áp cũng giúp bạn nhanh chóng có
được cảm giác thư giãn hoàn toàn. Bằng các phương pháp trị liệu ñược phát
triển ñặc biệt gồm xoa bóp, bấm huyệt, ngâm và tắm khống, xơng hơi, xơng
hương liệu thiên nhiên, được hỗ trợ với dịng sản phẩm Qi độc đáo chun dành
cho các dịch vụ trong Salon & Spa thượng hạng, tinh thần và thể chất của bạn sẽ
ñạt ñược trạng thái cân bằng ổn ñịnh tự nhiên.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Danh Ngơn: Tình Bạn

Vui cười

Thế anh là giống gì vậy?
Nửa đêm, vợ đánh thức chồng:
- Em lạnh!
Người chồng đắp thêm chăn cho vợ, một lát sau cơ vợ lại nói:
- Em nóng!
Anh chồng bật quạt. Sốt ruột, cơ vợ nói thẳng:
- Em muốn đàn ơng cơ!

- Em yêu này! Vào lúc hai giờ sáng, anh biết tìm ñâu ra ñàn ông cho em?
***

Đẻ non quá ñấy mà!
Cô y tá e ngại báo tin cho người chồng của sản phụ:
- Vợ anh sinh ñứa con bé quá!
- Vâng, chúng tôi mới lấy nhau tháng trước mà…

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Góc phố tơi u

Tác giả : Sưu tầm

Hà Nội trong tôi là một phần không thể thiếu, tuổi thơ tơi được Hà Nội ni
dưỡng và tơi cũng từng ngày lớn lên trên mảnh ñất ấy. Hà Nội ñẹp với Nguyễn
Du, Phan Đình Phùng, Liễu Giai... Nhưng trong tơi, Hà Nội cũng đẹp từ những
con phố nhỏ và cõ lẽ ít người biết đến đó là phố Lương n.
Nghe có lạ khơng mọi người? Nghe
giống như ở một vùng xa xơi nào đó.
Thế nhưng bãi chiếu bóng Lương Yên
sẽ là cái tên làm cho nhiều người sực
tỉnh. Tôi ñã may mắn sinh ra, ñược
biết ñến và tuổi thơ tôi gắn liền với cái
nơi “lạ lẫm” ấy, một con phố nhỏ.

Your Baner

Your Baner

Lương Yên nhỏ bé và có lẽ
nhiều khi còn bị nhầm với một
cái ngõ. Nằm ở cuối phố Lị Đúc,
là đường nối ra đê Minh Khai,
chạy thẳng sang bên kia đền
Đầm Trấu. Nghe thì quen nhưng
ít người để ý đến tên phố.

Sẽ có người thắc mắc vì cho rằng đó là phố
Lãng n. Khu phố đó kì lạ lắm, có một chút là
Lãng Yên và một chút là Lương n. Chẳng
trách được những người khơng biết, Lãng n
đã nhỏ, Lương n cịn nhỏ hơn, khơng đủ để
ghi nổi một cái tên trên bản ñồ Hà Nội. Khu
phố đó được hình thành nên từ bàn tay của
những người lao động, và vì thế nó cũng thể
hiện hết cái vẻ đơn sơ và mộc mạc nhưng vơ
cùng n ả, thanh bình.
Sáng sớm thơi đâu đó đã có tiếng lạch cạch của những chiếc xe cà tàng ñang
chuẩn bị cho ngày mới hịa lẫn với những tiếng rao bán xơi, bán bánh, tiếng gọi
nhau í ới. Thỉnh thoảng là tiếng gầm rú của một “bác” xe tải đang ì ạch lơi mình
ra khỏi bãi tập kết xe gần khu tập thể. Cả khu phố như tỉnh giấc sau mỗi lần
"bác" lăn bánh. Buổi sáng ñi qua với một chút ồn ào rồi trả lại cho khu phố cái
tĩnh lặng vốn có. Một ngày mới bắt đầu…

Your Baner



HÀ NỘI TƠI U

Góc phố tơi u (tiếp)
Tuổi thơ tơi trơi qua êm đềm và thanh
thản. Khu phố nghèo vẫn sống và tồn tại
qua những ngày hè nóng nực, những
mùa đơng lạnh buốt. Có lẽ thương nhất
là những ngày đơng ấy.

Gió cứ lùa vào những khe cửa lỗ
chỗ. Mùa đơng Hà Nội lạnh và
buốt ñến tê người. Khu phố nghèo
“sống” qua mùa đơng với tiếng
rầm rầm cửa đập cộng hưởng
cùng tiếng gió rít ngồi song. Lạnh
Phố thăng trầm với những con

và buốt, chưa kể ñến những ngày

ñường ñất gồ ghề cao thấp, hệ

mưa lầy lội.

thống mương rãnh không kè. Cuộc
sống cứ lặng lẽ trơi qua và dường
như khơng có gì thay đổi trong lịng
một Hà Nội đang từng ngày lớn
mạnh.

Thời khắc đẹp nhất có lẽ phải nói đến buổi chiều tà khi mọi người ñã quay về

với mái ấm của mình. Những buổi chiều ấy mà được lang thang một lát sang
bờ đê sơng Hồng thì thích lắm. Nước sơng ñỏ một màu mặn mà ñằm thắm,
nhìn từ bờ bên này sang bờ bên kia chỉ thấy những ngôi nhà bé xíu “nằm” lổm
ngổm. Những ngọn đèn đầu tiên đã bật...

Một ngày vất vả mệt mỏi trơi
qua.Tiếng trẻ con đọc bài, tiếng
người lớn nói chuyện vang vọng ra
ngồi phố, tiếng phim, tiếng nhạc...
tất cả hoà lẫn tạo nên chút niềm vui
nhỏ bé. Cuộc sống vẫn tồn tại từ
những ñiều nhỏ nhặt ấy... Biết bao
giờ góc phố tơi u mới phát triển
mạnh như chính sự phát triển của
Hà Nội... Nằm trong lịng Hà Nội,
trong lịng thủ đơ…

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Nguyễn Đức Minh - chàng trai Hà Nội làm sống dậy nghệ thuật đàn mơi
“Lần đầu tiên nghe tiếng đàn mơi từ
một người chơi sáo, tơi đã bị hút hồn.
Vì sao ư? Có lẽ bởi nó rất ñặc biệt: tiết
tấu mạnh, âm thanh trong trẻo và lôi
cuốn rất khó tả”. Chính cảm xúc mạnh
mẽ đó đã đưa Nguyễn Đức Minh trở
thành nghệ sĩ chơi đàn mơi chun

nghiệp duy nhất ở Việt Nam.
Chỉ bé bằng vài ngón tay chụm lại, ñược cấu tạo bởi những miếng ñồng hay tre
mỏng có lưỡi di động, đầu nhọn đó là những chiếc đàn mơi. Thoạt nhìn đàn mơi
trơng giống như chiếc kim thêu cỡ lớn, có người cịn lầm tưởng là chiếc... phi
tiêu. Tuy nhiên, khi người nghệ sĩ ñưa chúng lên miệng, nhiều người sẽ không
khỏi ngỡ ngàng trước những âm thanh tuyệt diệu phát ra. Đàn mơi có mặt ở
khắp nơi trên thế giới, riêng ở Việt Nam có tới 10 loại khác nhau, trong đó loại
đàn mơi của người Mơng được thế giới đánh giá rất cao. Đàn mơi trên thế giới
được gọi là Jew's harp, dịch là: ñàn hạc Do Thái.
Trong khi thị trường âm nhạc dân tộc Việt Nam cịn đang bỏ ngỏ loại nhạc cụ
cũng như âm thanh tuyệt vời của đàn mơi thì trên Thế Giới, đàn mơi được biết
đến khơng chỉ là thước ño tài năng của những người nghệ sĩ mà còn là một
niềm tự hào dân tộc của mỗi Quốc Gia tham dự. 4 năm một lần Festival Đàn
môi Thế giới ñược tổ chức với sự tham gia của hàng trăm nghệ sĩ ñến từ các
nước. Năm 2006, lần ñầu tiên Festival đàn mơi Thế Giới đón chào sự xuất hiện
của một người nghệ sĩ trẻ ñến từ Việt Nam. Bằng tài năng của mình, người nghệ
sĩ trẻ tên gọi Nguyễn Đức Minh ñã chinh phục Hội ñồng nghệ thuật và khán giả.
Học thổi sáo từ năm lên 5 tuổi, cho ñến khi tốt nghiệp nhạc viện Hà Nội bộ môn
sáo trúc, Nguyễn Đức Minh vẫn chưa có khái niệm gì về đàn mơi và âm thanh
của loại nhạc cụ dân tộc ñặc sắc này. Phải ñến khi Minh gặp và xem một người
nghệ sĩ Đức biểu diễn đàn mơi, mà lại là đàn mơi của Việt Nam, chàng trai Hà
Nội - Đức Minh ñã bị cuốn hút vào chiếc ñàn nhỏ xíu và những âm thanh đầy
chất phóng khống hoang dã phát ra từ nó.
Bộ sưu tập đàn mơi của Minh từ năm 2002 đến nay, đã có trên 20 loại khác
nhau. Để có được một bộ đàn mơi độc nhất vơ nhị như thế, ngồi việc dầy cơng
lặn lội ñi tìm và sưu tập thì sự ủng hộ của gia đình về mặt tài chính đã giúp cho
Đức Minh thực hiện được khát khao đam mê khơi phục được nghệ thuật đàn
mơi của Việt Nam.
Hiểu con khơng ai bằng cha mẹ. Với Nguyễn Đức Minh thì cha mẹ khơng chỉ có
cơng dưỡng dục sinh thành ra mình mà cha mẹ cịn là mạnh nguồn vun đắp cho

anh đến với âm nhạc dân tộc, cho dù, bố mẹ của anh không phải là nghệ sĩ .

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Nguyễn Đức Minh - chàng trai Hà Nội làm sống dậy nghệ thuật đàn mơi
(tiếp)
Cây sáo trúc mà Minh tự làm khi cịn học sáo vẫn được người mẹ gìn giữ như
một kỷ vật thiêng liêng của mình. Bởi đó chính là bước thành cơng ban đầu mà
người mẹ ñã kỳ vọng ở cậu con trai cả trong nhà.
Bà Nguyễn Khánh Vân – mẹ của nghệ sĩ Nguyễn Đức Minh cho biết: “Ngày Minh
cịn nhỏ tơi thường hát ru cho con, khơng ngờ đến khi cháu vào học nhạc viện lại
làm cây sáo trúc tặng tôi và nói, chính âm thanh từ lời ru của mẹ đã giúp con ñến
với những âm nhạc dân gian truyền thống, và con làm nên cây sáo này để có thể
thổi cho mẹ nghe những làn ñiệu của quê nhà.”
Âm nhạc – quả thực có sự liên kết màu nhiệm khiến cho những con người ở các
xa nhau hàng ngàn dặm, khơng có chung một tiếng nói, một màu da lại tìm được
đến với nhau và cùng chia sẻ với nhau những ñiều mà học biết về âm nhạc dân
gian như những người có chung một chí hướng. Nghệ sĩ CLAYMAN – một thành
viên của Hiệp hội đàn mơi Thế Giới cũng tình cờ gặp Đức Minh trong một diễn
đàn về ñàn môi trên mạng Internet cũng ñã nhận ñịnh về nghệ thuật đàn mơi ở
VN:
“Đàn mơi là một loại hình nghệ thuật rất được ưa chuộng ở đất nước tơi. Khơng
chỉ có tơi, mà bạn bè quốc tế ai cũng say mê đón nhận đàn mơi Việt Nam vì chúng
có kiểu dáng thật đẹp, lại có khả năng tạo ra những âm thanh cao và rộng chứ
khơng trầm đục như ñàn môi châu Âu. Tôi không nghĩ rằng tôi ñã dạy Minh về
nghệ thuật đàn mơi, vì đây là một loại nhạc cụ phổ biến ở dân tộc các bạn,
nhưng tơi rất vui vì có một người bạn Việt Nam biết và hiểu về đàn mơi cũng như

cách chơi chúng. Và tơi tin rằngcác bạn sẽ u thích đàn mơi bởi đây là loại nhạc
cụ có khả năng sáng tạo âm thanh ñặc biệt.”
Sự gặp gỡ của người bạn phường Tây không chỉ giúp cho Đức Minh chuyển
hướng trên con đường sự nghiệp của mình mà nó cịn mang đến cho Minh một
cơ hội bất ngờ. Đó là việc làm quen, rồi theo học đàn mơi của một bậc thầy về
đàn mơi Thế Giới – Giáo sư Trần Quang Hải – một Việt Kiều hiện ñang sinh sống
và làm việc tại Paris. Ơng cũng là người đã đưa chàng trai Hà Nội đến với
Festival đàn mơi Thế Giới. Những cơ dun đó đã giúp chàng trai trẻ chinh phục
được hội ñồng nghệ thuật, khán giả và nhận giải thưởng nghẹ sĩ trẻ tuổi xuất sắc
nhất.
Sau buổi biểu diễn thành công tại đại hội đàn mơi Thế Giới, Đức Minh đã tham gia
biểu diễn và làm từ thiện tại một số thành phố lớn của Hà Lan và Đức. Đồng thời
tranh thủ thời gian tìm hiểu và ghi lại những nghiên cứu về đàn mơi Việt Nam từ
những năm 1950 của thế kỷ trước hiện ñang lưu trữ tại Viện Bảo tàng Con Người
của Pháp.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Nguyễn Đức Minh - chàng trai Hà Nội làm sống dậy nghệ thuật đàn mơi
(tiếp)
Đã hơn 4 năm kể từ ngày Minh nhận được tấm bằng cơng nhận nghệ sĩ xuất sắc
nhất, Đức Minh đã có nhiều buổi lưu diễn thành công trên khắp Thế giới như: Hà
Lan, Thuỵ Điển, Pháp, Tâp Ban Nha, Ý..v..v. Và ở ñâu anh cũng ñựoc chào ñón
nồng nhiệt. Hiện tại Đức Mình đang theo đuổi một nhiệm vụ mà thầy giáo Trần
Quang Hải đã giao phó. Đó là việc đi đến những miền đan tộc Tây Ngun để tìm
hiểu về nghệ thuật đàn mơi, những nơi mà người ta chưa tìm ñến. Đồng thời viết
sách về ñàn môi Việt nam ñể giới thiệu cho các thế hệ trẻ của Việt Nam về đàn

mơi.

Báo chí gọi anh là chàng mục đồng thành thị, là người duy nhất trong 85 triệu dân
Việt Nam tìm hiểu về đàn mơi, một hiện tượng của âm nhạc dân tộc v..v., nhưng
với nghệ sĩ trẻ Đức Minh thì anh lại cho rằng: “Tơi chỉ là người đi tìm lại những gì
đã có mà bị lãng qn. Tơi chỉ sợ ñến khi ta bắt ñầu hiểu ñược giá trị của đàn mơi
, muốn nghiên cứu đàn mơi thì chẳng cịn gì để nghiên cứu nữa. Nhiều vùng từng
là "đất" của đàn mơi, giờ khơng cịn ai chơi được nhạc cụ này. Nếu chúng ta
khơng bắt đầu ngay việc nghiên cứu và bảo tồn, khi những nghệ nhân cao tuổi
khơng cịn nữa, thì những bài bản cổ của loại nhạc cụ này cũng sẽ biến mất vĩnh
viễn cùng họ".

Your Baner



×