Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

quê hương nguồn cội (thơ) - mặc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 144 trang )


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

MỤC LỤC

Trang

Lời giới thiệu
Nào có ra đi
Biểu hiện tinh thần khí chất
Lời giao cảm

Mộng Bình Sơn
Kiên Giang

01.

05.

10.

15.

20.

Hồ Bảo Quốc

Tác giả


Xin nguyện làm người Nước Việt Nam
Việt Nam non nước tôi
Miền Bắc quê hương tôi
Miền Trung quê hương tôi
Miền Nam quê hương tôi
Cao Nguyên quê hương tôi
Trung Du q hương tơi
Đảo Hịn q hương tơi
Sắc thân tam thể Việt Nam
Việt Nam quê hương tôi
Ba chị em
Ba anh em
Quê hương tồn sinh bất diệt
Tiếng hát Việt Nam muôn đời
Q hương nguồn cội
Tình ca mn thuở của người Việt Nam
Việt Nam cịn đó mn đời
Dịng thơ gọi tình người
Trọn chưa nửa kiếp con người
Ta đi trên nước non mình
1


Mặc Giang

25.

30.

35.


40.

45.

Quê hương nguồn cội

Ta cịn Việt Nam sơng núi hồn thiêng
Tiếng gọi quê hương
Bài ca sỏi đá
Con chim nho nhỏ bay quanh lối về
Reo bình minh thức dậy
Bước đi rơi rụng mây ngàn
Vương hình cát bụi lang thang
Con người phiêu bạt
Nghe rừng khua gió núi
Đi đâu cũng nhớ quê mình người ơi
Đỡ nét mây ngàn
Ta đưa nhau đi trên q huơng ta đó
Đường lên viễn xứ
Em bé mồ cơi
Đi đâu cũng nhớ trở về
Không biết ngày mai tôi trở về
Tôi gọi tên tôi
Mái tranh nghèo xa xưa ấy
Nhớ thương về Mẹ
Mỉm cười tôi vẫn là tôi
Mơ màng ôm vũ trụ
Một ngày mai sẽ mới
Nắng đổ ngày về

Người về, tôi đi
Nhắc những em tơi
Nhớ thương ngày về
Ta nhủ mình nghe
2


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Ta xin góp mặt cuộc đời
Thuyền về bến cũ
50
Bên bờ lau biển động
Tình núi nghĩa rừng
Tình thương của Mẹ đong đầy trần gian
Tình Cha cịn đó đẹp thay
Bóng hình Cha mn thuở
55. Tình Mẹ mn đời
Trẻ thơ bên cạnh cuộc đời
Tôi là một con tàu
Những em bé cơ cùng
Một cành hoa dâng Mẹ
60
Công đức sinh thành
Đừng có mãi hồng hơn và đêm tối
Ta đây, hiện hữu vô cùng !
Xin chắp đôi bàn tay
Từ ly ngày tàn

65. Những đứa em ơi
Tuổi thơ em học đánh vần
Tình q hong giọt nắng
Đã đến ngày mai
Hoa nở giữa rừng hoang
70. Là của Việt Nam
*****

Lời Giới Thiệu
3


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Qua năm mƣơi năm, tiếp bƣớc tiền nhân tơi trót vào
con đƣờng khảo cứu lịch sử văn học dân tộc. Tôi đã
đọc rất nhiều thơ và cũng làm đƣợc một số việc cho
các thế hệ thơ ca.
Nhƣng khi may mắn đƣợc đọc tập thơ Quê Hƣơng
Nguồn Cội (và khoảng 650 bài khác nữa) của nhà thơ
Mặc Giang, một tập thơ chan chứa tình quê hƣơng dân
tộc, với tâm hồn bao la, sâu rộng bằng trái tim và dòng
máu của ngƣời Việt Nam, tập thơ đã làm cho tơi hịa
đồng trong tác phẩm khơng cịn phân biệt đƣợc tâm tƣ
và cảm giác của mình và chỉ cịn là một con tim, một
dòng máu chung của dân tộc trộn lẫn vào sự cấu tạo
chung trải qua mấy ngàn năm lịch sử của núi sông.
Hỡi các thế hệ con cháu Lạc Hồng ! Đã bao ngƣời ví

quê hƣơng nhƣ một chiếc nơi ni dƣỡng những dịng
máu của Tổ Tiên sinh ra để lớn lên dù sống nơi đâu, dù
làm gì nơi đâu cũng khơng thể qn nổi chiếc nơi ấy.
Đọc thơ Mặc Giang, tôi tự cảm giác nhƣ cùng nhà thơ
đang nằm chung trong chiếc nơi mn thuở đó, mà reo
lên tình tự quê hƣơng, rung lên tình ca dân tộc, và bƣớc
đi theo dòng lịch sử của tổ quốc.

4


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Gần q nhà hay xa q nhà, sống nơi chôn nhau cắt
rốn hay xa mái tranh nghèo mới cảm hồi nhớ nhung
trăn trở ?
Khơng phải thế !
Tình quê hƣơng đến với dân tộc Việt Nam là một tình
cảm thiêng liêng chất chứa trong con tim chúng ta ngàn
đời, từ thế hệ này đến thế hệ khác, vì chúng ta cùng
chung một dịng máu.
Điều tơi muốn nói ở đây là tâm tƣ và nghệ thuật của
Mặc Giang đã gợi mở trong một tác phẩm thi ca, một
tác phẩm xứng đáng để phổ biến và lƣu giữ trong văn
học Việt Nam.
Tôi chân thành giới thiệu với bạn đọc hãy cùng vào
đây, bằng tình cảm và con tim qua những vần thơ của
Mặc Giang để mà rung động, say sƣa hòa nhập với thời

gian trên quê hƣơng đất Tổ từ thuở ngàn xƣa, đến hôm
nay và mãi mãi mai sau.
Ngày 01 tháng 3 năm 2007
Mộng Bình Sơn

Nào Có Ra Đi
5


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

“Dù xa cách mấy trùng dương
Ở đâu cũng có q hương trong lịng”
Tháng 3/2007, có ngƣời trao cho tơi Tuyển tập nhạc
Dịng Thơ Gọi Tình Người và Tập thơ Quê Hương
Nguồn Cội của cùng tác giả Mặc Giang. Tôi nay đã 80,
đang tập trung viết hồi ký, từ bỏ mọi sinh hoạt thù tạc,
nhƣng khi nhìn tựa đề 2 cuốn sách, tự dƣng có thiện
cảm nên gác lại mọi việc để đọc trong nhiều đêm, suy
tƣ chìm lắng… thẳm sâu… ƣu tƣ… với
hồn thơ Mặc Giang.
Qua các bài : Q hương cịn đó, Ta đi trên quê hương,
Ta đi trên nước non mình, Đưa nhau đi trên q
hương, Về thăm q cũ, Việt Nam cịn đó muôn đời,
Sông núi hồn thiêng, . . . tôi liền bị cuốn hút theo Mặc
Giang vào dịng chảy tình tự về kỷ niệm tuổi thơ, gia
đình, bè bạn, và danh lam, thắng cảnh, gấm vóc, sử
tích, cội nguồn v.v…

Mỗi nhà thơ là một vũ trụ thu hẹp. Vũ trụ của nhà thơ
Mặc Giang không những đậm đà, sâu lắng, dịu vợi, bao
trùm cả quê hƣơng ba miền Trung Nam Bắc, mà cịn
lan tỏa đến tình thƣơng nhân loại. Vũ trụ tâm hồn của
Mặc Giang thật là cao rộng.

6


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Khơng hề biết mặt, khơng hề một lần giao tiếp, với mối
đồng cảm của nhà thơ cao tuổi, tơi xin đón nhận và vẫy
chào.
Theo tơi, khơng nên chẻ sợi tóc làm ba đánh giá so le
khi chƣa thấu triệt ý nghĩa trầm tích trong từng bài thơ
: Tình cha mn thuở, Tình mẹ mn đời, Reo binh
minh thức dậy, Nghe rừng khua gió núi, Con người
phiêu bạt, Lời thùy dương, Chiếc bóng thời gian, Miền
Bắc quê hương tôi, Miền Trung quê hương tôi, Miền
Nam quê hương tơi … Chúng vừa là ấn tƣợng, vừa là
tiếng nói con tim của tâm linh tiềm tàng tình quê, hồn
nƣớc, sâu lắng trong hơi thở, cô đọng trong huyết
thống của mỗi ngƣời Việt Nam đối với quê hƣơng cố
thổ.
Mỗi ngƣời đều ơm ấp q hƣơng trong lịng, bởi Tình
q hong giọt nắng, Thuyền về bến cũ, Mơ màng ôm vũ
trụ, dù sống ở đâu, vẫn có đơi mắt trong trái tim, trái

tim trong ánh mắt, để nhớ để thƣơng từng tên sơng tên
núi, từng ngọn cỏ lá rau, từng bóng dáng thân quen trên
mọi nẻo đƣờng. Từ niềm vui lẫn nỗi buồn cũng nhƣ từ
hy vọng lẫn đau thƣơng, Mặc Giang viết rất thật, cảm
thụ rất sâu, nên ngƣời đọc khơng riêng gì thân nhân mà
độc giả mỗi miền đều có sự đồng cảm với tác giả.

7


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Tâm hồn Mặc Giang tuy bay bổng nhƣng biết đáp
xuống trên từng phần đất mà tổ tiên dày cơng khai phá,
gìn giữ, bảo tồn, và tứ thơ Mặc Giang khơi dậy nỗi
niềm, tâm tƣ, chất chứa niềm tự hào, khí tiết của dịng
chảy truyền lƣu qua từng thế hệ.
Thi sĩ chân chính phải có khí tiết của bậc cao sĩ vô
danh, là biết siêu việt và viên dung mọi giá trị đối lập.
Giá trị này hẳn nhiên đã đƣợc gợi mở bằng giáo lý Bồtát đạo-- một giáo lý đề xƣớng tinh thần cứu độ chúng
sinh của nhà Phật. Biết nghĩ và làm nhƣ thế, nên nhà
thơ Mặc Giang có thể đánh động và xốy động tình
ngƣời, và hơn thế nữa là kêu gọi thiết lập tình nhân
loại, để ai cũng tập nhìn về mối quan hệ “bốn biển đều
là anh em”, để lúc nào cũng thấy rằng, “anh với tôi đâu
phải người xa lạ, dù khơng quen cũng gợi cảm tình
người ”. Là cái nhìn vƣợt lên mọi phân định về ý thức
hệ, mở ra một chân trời sáng lạn của thơng điệp tình

thƣơng.
Đọc kỹ, nghĩ sâu, phân tích, phân đoạn trong Lời giao
cảm của tác giả, chúng ta đã thấu hiểu và khám phá
đƣợc Mặc Giang một phần lớn rồi. Tin tƣởng Mặc
Giang và mỗi chúng ta còn giữ mãi quê hƣơng trong
lòng đến cuối đời, để mn kiếp Ta cịn Việt Nam,
sơng núi hồn thiêng.
8


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Q HƢƠNG : mãi mãi trƣờng tồn
NGUỒN CỘI : có căn nguyên vẫn là giá trị trầm tích
mà con ngƣời cần ơm ấp trong lịng, cần đào xới và gìn
giữ.
Hy vọng Quê Hương Nguồn Cội của Mặc Giang sẽ
đƣợc đa số ngƣời Việt Nam ở quê nhà cũng nhƣ ở
phƣơng xa đón nhận bằng cả tấm lịng.
Phú Lạc 04-04-2007
Kiên Giang

Biểu hiện tinh thần khí chất
Việt Nam
trong sáng tác của Mặc Giang
(Tất cả những chữ xiên hoặc trong ngoặt kép là thơ Mặc Giang)
Tháng 12 – 2006


Hồ Bảo Quốc
Thơ Mặc Giang đề cập nhiều nội dung, trong đó khơng chỉ
là triết lý sắc- khơng, là hoa lá cỏ cây, nghệ thuật ngơn ngữ, mà
chủ yếu cịn là một mạch tƣơng thông với mộng cảnh nội tâm
thâm sâu của tinh thần, tiết tháo, phẩm chất vốn có của ngƣời
Việt Nam qua bao thời đại. Tuy nhiên, đôi khi lại trực tiếp viết
về tinh thần ấy của của ngƣời Việt Nam biểu hiện qua lời nói,
9


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

hành động; nhƣng đơi khi cũng một cách nghệ thuật, biểu hiện
chúng bằng cách thông qua miêu tả cái đẹp, cái hồn của vạn vật,
thiên nhiên. Thơ Mặc Giang cũng bao gồm những từ ngữ hay
đẹp nhƣ Trƣờng Sơn, Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng
Hồng Hà, sông Thu Bồn, sông Gianh, Bến Hải, Bắc Ninh,
Thăng Long, Hồ Gƣơm…. Có thể nói rằng, thơ Mặc Giang là
một trong những từ ngữ đẹp của Việt Nam. Nhắc đến thơ Mặc
Giang, chúng ta có cảm giác gần gũi, đẹp, thanh thốt và dễ
chịu. Chúng ta có thể từ trong nghệ thuật ngơn ngữ, di sản văn
hóa và non nƣớc hữu tình để xem thơ ơng, thì sẽ thấy thật đặc
biệt, cao xa nhƣng dung dị; thật bình thƣờng dân dã, nhƣng
không tầm thƣờng.
Thơ ông mang một tinh thần văn hóa khiêm dung: nơng
nghiệp lúa nƣớc, lấy đời sống ngƣời dân lao khổ làm trung tâm.
Ơng thƣờng mơ tả cái cảnh dân quê lam lũ với ruộng quắn khô
cằn, mái tranh nghèo, vƣờn rau xanh ngát, khói lam chiều phủ

kín quê mẹ; xem cả thành thị miền quê đều là trung tâm. Mặc
Giang còn đề cập đến những vấn đề nhƣ : tơn giáo, sức lực
ngun khí tràn đầy, sắc màu cổ kính, một tinh thần văn hóa vừa
kế thừa, vừa sáng tạo. Vậy, thi ca Mặc Giang cuối cùng vẫn liên
quan đến những gì thuộc tâm linh, tính chất tâm linh của ngƣời
Việt Nam, đó chính là văn hóa tinh thần thâm sâu của thơ Mặc
Giang.
Vậy, thơ là gì, là sinh mạng của con ngƣời. Nó “nhƣ mê bỗng
giác, nhƣ ngƣời nơ lệ thốt kiếp, nhƣ bệnh đƣợc lành”. Cho
thấy, thơ là tất cả những giá trị băng vƣợt thời gian. Thơ chính là
thức tỉnh lịng ngƣời, là cái gì đó rất gần gũi với thế giới tâm
linh và bản thân cơ thể vật lý của chúng ta, là từ trong khốn khổ
đau thƣơng, phù phiếm hoa lệ, mà thức tỉnh và thấy đƣợc chân
thân của chính mình.
10


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Có hay khơng có chân thân, thiết nghĩ, trƣớc nên thêm một
bƣớc luận chứng điều này. Nhƣ nhân sanh có huyễn thân và hóa
thân, cũng vậy, thơ chính là tự ngã của lịng thƣơng có sức mạnh
và tự bản thân thơ cũng rất đáng yêu, vì là cái đẹp trực giác.
Ngày xƣa có hai vị thiền sƣ, hôm nọ thảo luận một vấn đề, vị
thứ nhất nói nhiều đến vấn đề liên quan trời đất vũ trụ. Khi đến
lƣợt vị thứ hai, ông ta bỗng nhiên thấy trong hồ có một đóa hoa
sen đã nở, bèn nói : “khi thấy đóa hoa này, rõ biết đời huyễn
mộng”. Một ví dụ khác: có một Đại sƣ đêm nọ ngủ trong một

khu rừng. Bấy giờ có một ngƣời hái trộm dƣa bên rừng, thấy
trăng sáng hiện ra, ông ta lập tức ứng khẩu làm bài thơ:“trăng
sáng mày chớ ra, đợi ta hái xong dƣa, ta đem dƣa đi rồi, mạêc
tình mày ẩn hiện.”Vị Đại sƣ nghe rồi nghĩ rằng, ngay đứa trộm
cũng biết làm thơ, ta lẽ nào không biết sao? liền ứng khẩu một
bài :“ác Ma! mày chớ xuất hiện, đợi ta đoạn phiền não, phiền
não đoạn xong rồi, mặc tình mày ẩn hiện.”Sau khi đọc xong bài
thơ, Đại sƣ lặng lẽ đi sâu vào thiền định. Đây cũng là câu
chuyện về sự tùy cơ dụng công, là trí huệ, và kết qủa cuối cùng
đƣợc đánh dấu thơng qua trực giác của tâm. Do đây, có thể nói,
thơ là biểu hiện của trí tuệ, tầm quan trọng của thơ ca chính là
tầm quan trọng của trí tuệ; cịn đọc thơ là tiếp xúc với kinh
nghiệm cảm tính mới mẻ; đọc nhiều thơ, càng tiếp xúc thƣ giản
với những kinh nghiệm cảm tính càng nhiều hơn, cũng nhƣ xem
hoa, nhƣ nhìn trăng. Do vậy, đọc thơ đọc đến nhập tâm, đột
nhiên cảm thấy, dƣờng nhƣ ngƣời xƣa là ngƣời trong mộng của
chúng ta, chúng ta lại cũng là thân đời trƣớc của ngƣời xƣa. Đôi
lúc thơ là chắt lọc của những hồi tƣởng rất ý vị, những nhận
thức sâu sắc trong trần thế, những cái nhìn nhạy bén từ góc cạnh
thâm sâu trong cuộc sống, nhƣng cuối cùng thơ vẫn là những
cảm tính ln mới mẽ, vực dậy từ hố sâu của nhận thức lý tính.

11


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Thơ Mặc Giang là những ý thơ, hồn thơ tiêu biểu đại diện cho

sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố cảm tính và lý tính nhƣ
vừa nêu trên, nên khi viết về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam
bằng nhiều hình ảnh và thơ phong khác nhau, thơ ơng hồn tồn
đủ tƣ cách đại diện cho sự tài hoa trong việc lột tả tinh thần, khí
chất, cốt cách của ngƣời Việt Nam, con ngƣời của sự hƣớng nội
với đời sống tâm linh phong phú, của sự kế thừa nền văn hiến
mấy ngàn năm, của kiên trung nghĩa khí, cũng là con ngƣời của
sự hội tụ chọn lọc của những gì thâm sâu, huyền bí, nhƣng cũng
thực tế nhất, hiện thực nhất.

12


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Vì vậy, nếu khi chúng ta xa quê, mà đọc mấy câu sau trong
trong bài Chùa tôi của Mặc Giang, chắc ai cũng ngậm ngùi, nhƣ
đang đƣa hồn mình về với cội nguồn Tiên Tổ :
Chùa tơi nho nhỏ bên làng.
Bên dịng sơng quyện, bên hàng thông xanh,
…Chùa tôi cửa trước cửa sau,
Mỗi lần Hội lớn kéo nhau ra vào,
Lời kinh tiếng mõ thanh tao,
Tiếng chuông ngân vọng rạt rào hồn q
…Chùa tơi cịn có q tơi,
Q tơi cịn có chùa tơi mn đời.
Trong q đã có chùa, và trong chùa cũng vốn có quê.
Chùa là là một biểu tƣợng văn hóa khơng thể thiếu trong quần

thể văn hóa vật chất, tƣợng trƣng văn hóa Việt Nam, là nơi kí
thác tâm linh và nỗi niềm thầm kín nhất của đa số ngƣời Việt
Nam. Hễ nói đến văn hóa Việt Nam, thì hình ảnh ngơi chùa
bỗng hiện lên trong tâm hồn sâu lắng của hầu hết ngƣời dân q
Việt Nam. Hình ảnh ngơi chùa ăn sâu vào tâm hồn ngƣời Việt
một cách tự nhiên, không gƣợng ép, khơng giáo điều, khơng
quyền thế. Bởi trong dịng máu của mỗi ngƣời nhƣ đeo mang nó
từ lúc cất tiếng chào đời. Do đó, Chùa là một hình ảnh sinh động
nhất trong văn hóa tinh thần và văn hóa phi tinh thần của Việt
13


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Nam bởi tính thân thiết, hài hịa, thanh đạm, tự nhiên. Chính vì
hình ảnh mái Chùa là một giá trị văn hóa quan trọng khơng thể
thiếu trong mạch nguồn văn hóa Việt Nam nhƣ thế, nên ngay từ
xa xƣa, dân tộc ta đã có câu ca dao :
Mai này tơi bỏ q tơi
Bỏ trăng bỏ gió, chao ôi ! bỏ Chùa
Ngƣời ra đi xa xứ xa quê đó đã sớm xác định đƣợc rằng,
“mái chùa che chở hồn dân tộc”, là “nếp sống muôn đời của Tổ
tông”. Nên nếu phải ra đi, bỏ quên tất cả những kỉ niệm đẹp đẽ
thanh tao của quê hƣơng, là đã đau lịng lắm rồi, nhƣng cũng có
thể ngi dần theo năm tháng. Nhƣng Chùa, thì làm sao lại
quên, làm sao lại khơng đau lịng xót ruột, khơng vấn vƣơng
quyến luyến, bịn rịn lúc biệt ly, nên cảm động và than van não
nuột: “chao ôi ! bỏ Chùa”. Cho thấy, đời sống tâm linh hay tinh

thần của ngƣời Việt Nam nói chung ngay từ xa xƣa đã gắn liền
với “đất vua, Chùa làng, phong cảnh Bụt”, là đời sống tâm linh
linh thiêng phong phú nhất, mà hình nhƣ hiếm tìm thấy ở một
quốc gia nào.
Đời sống tâm linh gắn liền với ngơi Chùa, chính là đời
sống đạo đức tinh thần đƣợc thiết lập trên những đạo lý căn bản
về hoàn thiện nhân cách, trong sạch từ lời nói đến hành động.
Vậy, nếp sống tâm linh hay xu hƣớng hoàn thiện chuẩn mực đạo
đức của ngƣời Việt Nam xuyên qua hình ảnh hịa vang thân
thiện của ngơi Chùa, cho ta thấy thi sĩ Mặc Giang đã xác định và
cũng nâng cao tầm mức chiều sâu tâm hồn Việt Nam, tâm hồn
biết xúc cảm và rung động sâu xa trƣớc bao nỗi khổ niềm đau
của cuộc đời. Đó mới chính là tâm hồn chính thống Việt Nam, là
14


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

trái tim Việt Nam, là suối nguồn đi về vơ biên của tình thƣơng
và sự thức tỉnh.
Cũng chính suối nguồn ấy nhƣ là“định hƣớng cho thuyền
đời và nảy hoa cho cuộc sống”, để con ngƣời Việt Nam mang nó
đi khắp trên mọi nẻo quê hƣơng bằng nhiều hình thái khơng
giống nhau. Và đó là mạch nƣớc đầu nguồn để dân tộc Việt
Nam cảm thấy mình nhƣ đang đi xuôi thuận về miền quê hƣơng
tiền bối, nên trong hồn cảnh chênh vênh nào đó của thời cuộc,
khi mà thời gian nhƣ vẽ ra vết hằn uất hận nào đó trong chiều
dài lịch sử tổ quốc, con ngƣời Việt Nam sẽ thốt lên :

Tiếng khóc quê hương tê tỉ ruộng đồng
Tóc mẹ trắng xỏa chiều dài lịch sử
Bàn tay mẹ đưa con về tình tự,
Mái lều tranh ấp ủ những ngọt bùi
(Cuốn một bờ lau)
Con ngƣời Việt Nam là con ngƣời của dân tộc thuần hậu,
hiểu biết, biết lắng nghe, lắng nghe đƣợc những đau thƣơng đã
qua hay hiện tại của đất nƣớc, hay những niềm đau thầm lặng
tím ruột bầm gan của giang sơn, nghe rõ từng tiếng khóc tê tỉ,
nghe tận cùng nỗi niềm của dân tộc. Khi đọc dòng thơ trên,
chúng ta sẽ cảm thấy, trong tiếng khóc quê hƣơng, trong nỗi
buồn của mẹ, ngƣời con đƣợc đƣa về trong tình cảm ngọt bùi,
chính là bối ảnh của mình, lịng bỗng nhiên cảm thấy cảm động
và ấm áp khó tả. Cho thấy, vì thơ Mặc Giang đã biểu đạt nhân
15


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

tính tƣơng thơng kim cổ, là dùng kinh nghiệm cảm tính vĩnh
viễn mới mẻ để biểu đạt. Vì vậy nên nói rằng, thơ Mặc Giang,
một mặt là nhân tính vĩnh hằng, cịn mặt kia là sự mới mẻ, là
cảm tính vĩnh viễn. Mà nhân tính cổ kim tƣơng thơng này chính
là niềm mơ ƣớc trong nội tâm thầm kín của văn hóa Việt Nam.
Ngƣời viết nghĩ, văn hóa Việt Nam của chúng ta, nằm mộng
cũng mộng đến chỗ đẹp nhất, sâu sắc nhất, chính là tinh thần
nhân tính tƣơng thơng cổ kim. Vĩnh viễn của ruộng đồng, của
mái nhà tranh, sau lƣng nó là thế giới nhân tính vĩnh viễn.

Chính cái nhân tính vĩnh viễn này đã tạo cho con ngƣời Việt
Nam một hƣớng đi theo chiều tích cực khác, càng chứng tỏ đất
nƣớc Việt Nam là đất nƣớc của những con ngƣời làm nên lịch
sử. Và làm sao mà con ngƣời Việt Nam đã thực hiện đƣợc điều
đó, chúng ta thử xem Mặc Giang viết : nhƣ “Noi chí khí là con
đƣờng phía trƣớc. Chớ khơng trùm mền, nằm đợi phía sau, Băng
tang hải đạp biển dâu, Sống hiên ngang, đứng ngẩng đầu”, như
“Nhớ Trưng Vương cỡi voi dẹp giặc đất Mê Linh. Nhớ Triệu
Trinh ra khơi vỗ sóng cỡi cá kình. Nhớ Đống Đa, tuyệt thế
Quang Trung” hay như“tôi mạnh bước ra biên thùy dậy sóng”,
rồi “thời tao loạn, nhuộm mình trong khói lửa”. Đất nước Việt
nam là đất nước sinh ra những con người bất khuất như thế đó.
Con ngƣời Việt Nam là anh hùng nhƣ thế đó, và sẽ hiên ngang
nhƣ vậy đó. Đây cũng là khí tiết tự quyết của Trần Quốc Tuấn,
dõng dạc dứt khốt của Trần Bình Trọng, quyết đoán của Quang
Trung Nguyễn Huệ…. Thời đại nào, Việt Nam cũng sẽ có
những con ngƣời nhƣ thế ấy, sẽ tiếp tục trên con đƣờng đó, nếu
cần thì sẵn sàng làm ngƣời lính tiên phong, xơng pha ngẩng đầu
đối diện sống chết nhƣ cha ơng đã băng mình trên sa trƣờng, mà
máu hồng mãi nhƣ tắm nhuộm cho non sông thêm gấm lệ kiêu
hùng.
16


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

Đề cập những tên tuổi vàng son của những anh hùng bất
khuất sáng ngời lịch sử, thi nhân Mặc Giang nhƣ cảm thấy ấm

lòng, ngòi bút nhƣ thần tiên chắp cánh, bởi đã thấy trong con
ngƣời Việt Nam của mấy ngàn năm văn hiến là sức mạnh Phù
Đổng vƣơn mây, là sự tuôn chảy ồ ạt của sơng Hồng, là chiều
cao của ngọn Ba Vì, và ln là trong chiều hƣớng hội tụ đồn
kết nhân tâm của Hội nghị Diên Hồng. Đó cũng là mở đƣờng
cho sức mạnh của thời đại Đinh, Lý, Trần, Lê, là thời đại đại
diện cho cái nôi tinh thần làm nên chiến thắng vẻ vang sống
động sông núi hồn thiêng, biến Việt Nam trở thành tên gọi đất
nƣớc của những anh hùng làm nên lịch sử, đất nuớc của sông
Hồng xuôi mãi về biển Đông, bồi đắp phù sa cho ruộng đồng cị
bay thẳng cánh, là q hƣơng của mn đời đi về trong suối mát
sực nức hƣơng hoa, để Việt Nam còn mãi là Việt Nam vùng vẫy
dọc ngang, đội trời đạp đất vẻ vang giống nịi.
Ngồi ra, đề cập đến tinh anh của tinh thần, mặn mà của nhân
cách khí chất con ngƣời Việt Nam, Ngƣời thơ Mặc Giang cịn
thƣờng thƣờng nhắc đến biển rộng sơng dài, núi cao bình
ngun, cảnh q nghèo dân dã, đồng ruộng khơ cằn. Thơ ơng
có mấy câu nhƣ : “biển dâu xanh ngắt một màu”, như “gom
ngàn vạn bóng phù vân, Vén mây trùng điệp tỏa vầng thiều
quang”, nhƣ “tỏ soi nhƣ ánh trăng rằm, ngàn sao lấp lành ngàn
năm vẫn còn”, nhƣ “đứng trên bèo bọt ba đào. Xơ tan dịng
nước vẫy chào trùng khơi” và “ Trường Sơn lan tỏa câu thề,
Thái Bình lống bạc, sóng kề nước reo”, đều là những câu thơ
nói lên sức mạnh sung mãn ào ạt, sức sống vƣơn lên cuồn cuộn,
hùng hậu, là những đức hạnh, những đức tính thanh cao trong
sạch, là tinh thần tiết khí “thà làm cây cỏ xanh ngát bên đƣờng,
hơn hoa mỹ thêu thùa bên bờ lau gió bụi”. Sơng Thái Bình, núi
cao vách lớn, mặt trời, mặt trăng trong thơ Mặc Giang đều
chính là cái khí qn thơng sanh mạng vũ trụ, là những cái đẹp
17



Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

mạnh mẽ nhƣng lại mềm mại dẻo dai bền bĩ kinh trời động đất,
hào sảng, tình tiết và hùng tráng. Cũng nhƣ câu thơ : “trắng vàng
rơi rụng bao màu đã. Vàng bạt Trường Sơn trắng biển Đơng”,
là sức sống mạnh mẽ, hùng hồn, khí thế. Đây chính là đại biểu
thẩm mỹ ý thức của thơ Mặc Giang: cái đẹp của trời đất, hùng vĩ
cảnh quan của tự nhiên -----đêm trăng, mây, sóng, ánh thiều
quang… một khi cùng xuất hiện trong nhân gian, khiến nhân
gian trở thành cái đẹp tồn hằng trong các cái đẹp, chúng là đại tự
nhiên của sinh mạng hóa, là khuynh hƣớng mở ra một chân trời
hứa hẹn lên màu.
Tổng quan ý nghĩa của những câu thơ trên, cho thấy thi nhân
Mặc Giang đã khẳng định, cốt cách nòi giống Rồng Tiên là cốt
cách của những ngƣời sống trên thế gian này mà biết thiện đãi
chính mình, nếu khơng thì phụ đời này, luống uổng đời này.
Thiện đãi chính mình là thiện đãi quê hƣơng giống nòi, thiện đãi
quê hƣơng giống nòi là phụng hiến tâm huyết cho non sông, cho
hƣơng hồn liệt vị tiền bối đã không tiếc máu xƣơng của mình, đã
nằm xuống cho Việt Nam trời quê thêm xanh ngát ruộng đồng,
cho Việt Nam biển Đông thêm ấm gội nắng hồng.
Có một số thơ của Mặc Giang, đọc lên nghe rất
bình thƣờng an định, trầm tĩnh, nhƣng cũng mang cái đẹp
ngun khí qn thơng vũ trụ, có trời có đất, trong cái
nhiêu khê chật vật chìm nổi, là cái đẹp thƣờng nhiên.
Nhƣ “Cây đa cịn đứng đầu đình, cành mai trƣớc ngõ

nghiêng mình trổ bơng”, như “thác róc rách trên đèo
heo hốc núi, nước khơi nguồn chìm nổi giữa dịng khe”
đều là khí mạch tràn trề khơng gián đoạn của con người
và vũ trụ. Như “đi về thăm hỏi mùa đông, giá băng đâu
mất bếp hồng ấm êm. Mùa thu còn ngủ bên thềm, rụng
rơi lá úa đâm chồi lá non”, “bếp hồng ấm êm” “đâm
18


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

chồi lá non”, chẳng phải là cái đẹp trơi chảy tiềm tàng
vơ biên tế, sinh đợng không dừng nghỉ của không gian,
thời gian, của đất trời, của con ngƣời đó sao. Những câu
thơ này đều là tiết tấu sinh mạng của thi nhân, tiết tấu
sinh mạng cảm thông cả vũ trụ.
Rồi nhƣ khi viết về các tỉnh của Việt Nam dấu yêu,
Ngƣời thơ Mặc Giang có mấy câu nhƣ : “đi ra tận cửa
Hải Phòng, trùng dương sóng vỗ, Hạ Long tuyệt vời”,
“Cam Ranh mây nước xanh lam, Đà lạt mơ mộng suối
vàng Cam Ly”, “Sài Gịn nói thiệt nào hơn, viễn Đơng
hịn ngọc dễ sờn mấy ai”. Mặc Giang cho ta thấy, cái
đẹp nổi bật của tỉnh vùng, cũng là cái đẹp tinh khiết, cái
đẹp nhƣ đã đƣợc tôi luyện giồi mài trong truyền thống
đậm màu tâm linh của trong tâm hồn con ngƣời xứ ấy
nói riêng, của ngƣời Việt Nam nói chung. Chƣa dừng lại
ở đây, thi nhân còn đƣa chúng ta đi thƣởng thức cái đẹp
thanh tao nhƣ chƣa từng vƣớng lụy của đất trời :“đi vào

sợi nắng long lanh, trời xanh loáng bạc rơi nhành thùy
dƣơng”. Văn tự ở đây rất dễ hiểu, đơn giản, rất bình
thƣờng dung dị, nhƣng đọc lên, cho ta có cảm giác thật
dễ chịu, thật thơng thấu. Mặc Giang cịn có một câu thơ
nghe rất hay trong hình tƣợng tƣ duy, đẹp trong cái đẹp
vần vũ hài hòa của đất trời : “suối vắng ven đồi reo róc
rách. Đêm thanh gió lộng nhạc thần tiên”, là cái đẹp
đặc biệt, mặn mà, đầy nội lực, cái đẹp không biến hoại
đổi thay theo ngoại cảnh. Đọc rồi, cho ngƣời ta cảm thấy
cuộc sống rất đẹp, rất mới mẻ hoạt bát, hoạt lực, có sức
mạnh tiềm tàng.
Ngồi ra, cịn có một số thơ vừa đọc, ta thấy có chút
thƣơng cảm, khiến thƣơng hoa tiếc ngọc, nhƣng thực tế nội lực
19


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

bên trong rất mạnh, rất sung mãn. Nhƣ “trăng lặn dịng sơng
đêm mấy canh”, “tầng khơng én liệng buồn bay cuối trời”. Vậy
thì đó là cái cảnh buồn thâu não ruột, buồn đến ngẩn ngơ đờ
đẫn, khơng thiết gì cảnh sống đang vƣơn lên đầy sinh lực ? hồn
tồn khơng phải, mà thực tế sau cảnh này là “lúa đơm bông
ngậm sữa ƣớp tinh anh”, là “nhƣ mùi mạ con, mơn mởn xanh
non, như bông lúa thơm chờ mùa lúa chín”. Đây đều là những
sức sống vươn lên trong sức mạnh của cái đẹp mà sự hồn thiện
trịn đầy đang chờ mong. Ngồi ra, ơng cũng có những câu đọc
lên nghe một chút âm hƣởng giọng điệu u buồn nhƣ “tiếng dế

kêu nghe ủ dột mùi sương”, “núi vẫn ngủ bên rừng già giá lạnh,
rừng vẫn yên bên núi thẳm thâm u”, nhƣng thực chất chuyển tải
bên trong đó chính là sức mạnh, là cái cảnh huy hồng ấm áp
xán lạn của cảnh vật hịa trong điệu sống tràn đầy sinh khí, hoạt
lực vơ cùng, mạnh mẽ nhƣ vũ bão, mạnh nhƣ mạ xanh non chờ
lúa mới . Trong tiếng kêu ủ dột của tiếng dế, trong giá lạnh của
rừng già và âm u của núi, thì lúa mọc lúa tàn, hoa nở hoa rụng,
vốn có bao nhiêu vạn vật mãi mãi sinh trƣởng tự nhiên mạnh mẽ
nhƣ hít thở khơng khí, khơng gì có thể ngăn cản nổi. Cũng thế,
bao nhiêu âm thanh hình sắc đều sẽ qua đi, nhƣng không phải
hoại mất, mà là đang chuyển từ dạng thức này sang dạng thức
khác mới mẻ hơn, hoàn chỉnh hơn trong quy luật vận động sinh
tồn và chuyển hóa. Tâm tính con ngƣời Việt Nam, đất nƣớc của
những ngƣời con máu đỏ da vàng cũng vậy, tuy trong những
tiến trình khác nhau trong qúa độ chuyển hƣớng hồn thiện hơn
trong cuộc sống, đã khơng ngừng đấu tranh sinh tồn để có một
cuộc sống vật chất hồn thiện và tâm linh trong sáng hơn.
Chỉ có mấy câu thơ, nhƣng lại rất thiết thực ích lợi đối với
nhân sinh, với đạo lý sinh mạng, có khả năng khai mở một thế
giới vô hạn của sự tiến bộ, của tri thức, của tình thƣơng và sự
hiểu biết. Thơ Mặc Giang đúng là một tâm linh bất tử. Thơ ông
20


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

lẽ nào khơng phải biểu đạt mộng ƣớc của con ngƣời trong văn
hóa tinh thần Việt Nam đó sao. Thơ Mặc Giang là tinh thần của

sáng sớm, là sức mạnh tuổi trẻ, không phải là trà chiều. Trà
chiều là hồi vị, phản tỉnh trầm tƣ nếu không ngừng suy nghĩ vấn
đề. Mà sáng sớm là không đề cập vấn đề, khơng phân tích; sáng
sớm leo lên núi cao, là để dành tình cảm cho núi, ngắm biển thời
ý tràn ra biển, là trong lành mát mẻ, là tinh thần phấn khích
phóng khống.
Chính tất cả sức sống dạt dào, hƣớng sống mạnh mẽ, dứt
khoát trên, đã tạo nên cho con ngƣời Việt Nam một tâm hồn
rộng mở, sẵn sàng chào đón chăm nhận tình đồng loại. Từ sự ít
cố chấp, khơng hẹp hịi ấy, đã hình thành trong lịng sự cởi mở
hào phóng, do đó, tâm hồn họ cũng ý vị sâu sắc, rất hay, rất đẹp.
Tại ý này, Mặc Giang có mấy câu nhƣ : “tay ôm giấc điệp mân
mê, vầng trăng nghiêng bóng nằm kê gối đầu”, như “bên hồ
bóng nguyệt lung lay, nương làn sóng biếc đưa tay lên ngàn”,
“nằm đáy biển gối đầu non, phơi mình dưới nắng tựa hồn đỉnh
cao.” Tất cả đều gần như cái khí chất thong dong diễu cợt cùng
chiếc bóng thời gian, như là ý thức về giá trị cuối cùng của nhân
sinh là gì, đâu là giá trị chân thật giữa dòng đời phù phiếm điên
loạn. Đọc mấy câu này, ngƣời viết bỗng nhớ đến phong thái của
những bậc Hiền Thánh, các vị do sống không kẹt vào ý niệm
không gian thời gian, nên thong dong trong giấc ngủ, rồi ngày
mai chỉ tựa cửa nhìn trời, và cũng là phong thái :“bẳng quên
thân thể chẳng hề vƣơng, lặng lẽ ngồi lâu lạnh cả giƣờng, năm
đến trông non khơng sẵn lịch, nhìn xem cúc nở tiết trùng dƣơng
…. Lò hƣơng tàn lụi, mặt trời lên”, là phong cách sống rất Việt
Nam, rất thâm thiết với nguồn cội Tiên Rồng. Tuy nhiên, Mặc
Giang không phải khẳng định sự thống nhất về phong thái sống
giữa hai mẫu ngƣời, nhƣng ít nhất, thi nhân đã tự khẳng định
rằng, trong ngàn vạn ngƣời sống trong quay lộn loay hoay nhƣ
21



Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

con rối, vẫn ln xuất hiện những con ngƣời siêu thoát ấy, họ
tồn tại nhƣ một tài liệu sống, và bất kì thời đại nào cũng có. Đó
chính là sự hội tụ tinh hoa của tâm hồn con ngƣời Việt Nam,
đỉnh cao của nội lực tinh thần sung mãn, là phong thái của anh
hùng Trần Nhân Tơng, một hƣớng sống đại diện cho tâm hồn trí
thức Việt Nam triều Trần: “ở đời vui đạo hãy tùy dun, đói đến
thì ăn, mệt ngủ liền, trong nhà có báu thơi tìm kiếm, thấy cảnh
vơ tâm hỏi chi thiền.”
Tất cả những tinh thần khí chất trên, đã tạo nên một con
ngƣời Việt Nam biết vun vén xây đắp tình ngƣời nhƣ keo sơn,
nhƣ biển với bờ. Mặc Giang có một số câu : nhƣ “Thái Bình
ngóng đợi sơn khê, Trường Sơn lan tỏa, vỗ về biển Đông”, như
“núi cao gối tựa non sơng, sơng sâu in bóng, non bồng núi cao”
và “ngày mai biển trở về sông, non quay về núi, cội trông về
nguồn” nghe như một lời chung thủy sắt son, hay như một sự trở
về đoàn viên. Đây phải chăng nói lên tình u nƣớc của ngƣời
lính chiến và mong ngày hoan ca khải hoàn trở về, là tình bạn
cảm động thiêng liêng, cùng dìu dắt nhau đi trên cuộc đời, là
chung thủy của tình thầy trị, tình Sƣ đệ, tình qn nhân, tình
đồng mơn đồng đội, tình chung thủy của vợ chồng, và tình gắn
bó với q hƣơng nịi giống.
Tình chung thủy, tình keo sơn gắn bó trong mọi quan hệ
trong cái khí chất trung trinh tiết liệt ấy cố nhiên là niềm tin yêu,
hy vọng ở ngày mai, quyết không thể để cho trái sầu chín rụng,

cho sự thất vọng lên ngơi. Biểu đạt ý này, ngƣời thơ Mặc Giang
có mấy câu sau: “ngày tàn gọi bóng chiều rơi, tà dương chưa
ngủ trên đồi mênh mơng”, hay như “bóng tối thâm u lộ chiếu
trăng vàng, màn đêm khép lại cho vầng trăng ló dạng”, hay
“đêm về gõ cửa canh thâu, màn đêm e ấp gối đầu bình minh”.
Sự đợi chờ hy vọng ở ngày mai, cũng là một trong những cái
22


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

khí, cái chất quan trọng q báu của ngƣời Việt Nam. Nó là sức
mạnh un đúc nên sự chiến thắng, tạo nên cho con ngƣời Việt
nam cái nhuệ khí mà khơng gì có thể bào mịn, để cho anh cho
em quyết chí hạ thủ cơng phu đèn sách, chờ ngày gặt hái thành
quả, thành bậc anh nhi xây đắp cống hiến cho đời; để cho ngƣời
lính chiến hùng dũng xông pha ra xa trƣờng; cho ngƣời chinh
phụ thêm sức sống; cho đất nƣớc bốn mùa mãi xinh tƣơi trong
niềm vui đầy hứa hẹn nhƣ màn đêm e ấp gối đầu bình minh, như
sự đợi chờ hy vọng của cơ Tấm trong chuyện cổ tích.
Sở dĩ tinh thần khí chất của dân tộc Việt Nam đƣợc thi nhân
Mặc Giang nhận định đánh giá một cách khách quan, thơng qua
những diễn biến của q trình lịch sử cũng nhƣ phong thái tâm
hồn và lối sống, là vì thi nhân đã tiếp thu và xây dựng cho mình
sự hiểu biết rằng, do con ngƣời Việt Nam trong thầm kín nội
tâm, đã xác định sự quan trọng của tổ hợp thân thể tâm lí và vật
lí này. Hay nói cụ thể hơn, họ hiểu “con ngƣời là cây sậy có tƣ
tƣởng”, hay nhƣ Đức Lão Tử nói “ngƣời là linh hồn của vạn

vật”, cịn Phật giáo nói “con ngƣời là tối thƣợng” và“hãy tơn
trọng tánh linh của mình”. Điều này muốn nói rằng, sinh mạng
con ngƣời là cái đẹp nhất, quý báu nhất trong khoảng trời đất
này mênh mông này. Đây cũng chính là một nhận định quan
trọng trong văn hóa Việt Nam thời cổ đại. Do vậy, ơng cha ta
ngày xƣa đã dạy phƣơng cách để hoàn thiện và phát triển nhân
tính là: “ngọc nát cịn hơn giữ ngói lành”, hay “áo rách có cách
ngƣời thƣơng”. Và cơ sở để thiết lập sức mạnh xây dựng nhân
tính, đó là sự xác định rõ rằng: “dù xây chín đợt phù đồ, khơng
bằng làm phúc cứu cho mợt ngƣời ”. Nhờ đó, con ngƣời mới
quý tiếc thân mạng này. Nói tóm gọn, “con ngƣời là tối thƣợng”
có mấy nghĩa là: con ngƣời là sáng tạo thiện ý của vũ trụ, sanh
mạng là cao quý tốt đẹp, không thể hạ thấp và ép chế nó, ý nghĩa
con ngƣời sống trên đời chính là nét đẹp thiện đãi sinh mạng, nỗ
23


Mặc Giang

Quê hương nguồn cội

lực phát huy khả năng của mình để khơng phụ đời này, khơng
luống uổng đời này. Bất luậïn khó khăn đến cỡ nào, cũng khơng
bng lơi. Quan trọng nhƣ chiếc bè dùng để sang sông, cũng
vậy, duy nhất con ngƣời mới là nhịp cầu giữa Thánh hiền và
phàm phu trầm luân.
Ít nhiều, con ngƣời Việt Nam trong cái nhìn của thi nhân Mặc
Giang, là con ngƣời của hội tụ đủ ý thức và kiến giải nhƣ trên.
Do vậy, tinh thần nhân tính của văn hóa Việt Nam đƣợc biểu
hiện trong thơ Mặc Giang, có thể có kết luận đó là: tinh thần tận

khí (mạnh mẽ xốc vác hết mình), tận tài (dốc hết khả năng tài
hoa của mình), tận tâm (dốc hết lịng mình để sống phục vụ trọn
vẹn cho quốc gia), tận tình (đem chân tâm thiện ý, chính trực
mà đãi ngƣời ). Nhân sanh cần phải nhƣ thế, vĩnh viễn nhƣ thế
không thôi dứt.
Những câu thơ tứ thơ có liên quan biểu đạt tinh thần, khí chất
con ngƣời Việt Nam của Mặc Giang, có thể là những sự nhìn
nhận, phát biểu ý kiến của cá nhân đối với tiền bối trong nhiều
giai đoạn quá khứ; có thể là vừa nhận định và cũng vừa khuyến
giải cho thế hệ hiện tại và cho cả mai sau. Thế nhƣng, thi nhân
cũng nhƣ chỉ làm một việc đơn giản, là:
Tôi vẽ một người Việt Nam, máu đỏ da vàng
Tơi vẽ một Nước Việt Nam, gấm vóc ba miền
Tôi vẽ một Nước Việt Nam, sông núi hồn thiêng
Trao từng thế hệ ngàn sau gìn giữ
24


×