Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương III - Lê Văn Bát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 51 trang )

CHƯƠNG
III

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


CHƯƠNG III
NỘI DUNG GỒM 3 PHẦN:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở
VIỆT NAM.
II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.
III. KẾT LUẬN
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở
VIỆT NAM.

1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam
2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
3. Mục tiêu và động lực của CNXH ở VN

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010



I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở
VIỆT NAM.
1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam
• Theo HCM Việt Nam sau khi giành được
độc lập, nhất thiết phải tiến lên CNXH:
• “ Làm Tư sản dân quyền cách mạng và
Thổ địa CM để đi đến xã hội cộng sản”

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về
hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin
“Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi,
do đó tư tưởng con người, chế độ xã hội v.v...cũng phát triển và
biến đổi. Chúng ta đã biết từ đời xưa đến nay, cách sản xuất từ
chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần dần đến máy móc,
sức điện, sức nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng
sản nguyên thuỷ đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến
chế độ tư bản chủ nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa.
Sự phát triển và tiến bộ đó khơng ai ngăn cản được” (9;282)
Dựa trên giác ngộ về vai trò của giai cấp công nhân.
Dựa vào lý luận về cách mạng khơng ngừng.
Tùy hồn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác
nhau…có

nước đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội
Người trình bày: Lê Văn
Bát
Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
- Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về
hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin
- Tiếp cận từ lòng yêu nước, từ khát vọng giải
phóng dân tộc
“Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới”
Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập tiến tới chủ nghĩa cộng sản
CNXH chính là chủ nghĩa u nước chân chính

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
- Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về
hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin
- Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát
vọng giải phóng dân tộc
- Tiếp cân từ góc độ văn hóa
Phản ánh tầm cao trí tuệ của Hồ Chí Minh, phản ánh cốt cách

riêng của nhà văn hóa Hồ Chí Minh. Người có phát kiến mới

"chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng
vào châu Á, dễ dàng hơn là ở châu Âu“
(1;35). (Bài Phong trµo céng s¶n qc tÕ 1921)

Thuyết
đại
đồng,
thủVăn
tiêu
Người
trình
bày: Lê
Bátbất bình đẳng về hưởng thụ.
Hanoi 2010
Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh.


Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
- Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về
hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin
- Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát
vọng giải phóng dân tộc

- Tiếp cân từ giác độ văn hóa
- Tiếp cận từ tính nhân văn
CNXH là vì con người, vì sự nghiệp giải phóng con người, cho con người
Khơng có chế độ nào tơn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá
nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ XHCN. (9;291)

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
- Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về
hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin
- Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát
vọng giải phóng dân tộc
- Tiếp cân từ giác độ văn hóa
- Tiếp cận từ tính nhân văn
- Tiếp cận từ góc độ đạo đức CNXH là vì tập thể, đề
cao phẩm chất năng
lực của cá nhân nhưng
Sống có tình có nghĩa mới là hiểu CNXH
đồng thời chống chủ
nghĩa cá nhân nên chủ
Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau
nghĩa xã hội là giai
có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà
đoạn phát triển mới
sống khơng có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu

của đạo đức
Người
trình bày:
Văn Bát
chủ nghĩa
Mác-LêLênin
được.(12;563)
Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
- Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về
xãphân
hội của
học xã
thuyết
Mac –gay
Lênin
XH: Tính hình
cộngthái
đồngkinh
cao.tếSự
ly trong
hội khơng
gắt
- Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát
VH, ĐĐ: coivọng
trọnggiải
đạophóng

đức, đạo
lý tộc
làm người: Đề cao bổn phận của cá
dân
nhân với tập thể. Coi trọng trí thức. Khoan dung dễ hồ nhập
- Tiếp cân từ giác độ văn hóa
- Tiếp cận từ tính nhân văn
- Tiếp cận từ góc độ đạo đức
- Tiếp cận từ góc độ lịch sử, văn hóa, con người VN
CT: Coi trọng dân, đề cao dân, lấy dân làm gốc
KT:Có hình thức sở hữu tồn dân kiểu cơng xã: “Cơng điền,
tỉnh điền”.
sản xuất “đổi cơng”
NgườiVới
trìnhcách
bày:tổ
Lêchức
Văn Bát

Hanoi 2010


Tóm lại

• Hồ Chí Minh bổ xung nhiều cách tiếp cận
chủ nghĩa xã hội (về lý luận KT- XH, về
chính trị, về văn hóa dân tộc và nhân loại,
về nhân văn, đặc biệt là về chủ nghĩa yêu
nước chân chính,về o c, v đặc
điểm Việt Nam) cho phộp chỳng ta

hỡnh dung diện mạo của chủ nghĩa xã hội
phong phú, sâu sắc hơn, nhiều chiều,
nhiều góc cạnh hơn
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh

b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh
- Định nghĩa tổng quát xem CNXH như là một xã hội hoàn chỉnh
- Định nghĩa bằng cách chỉ ra một mặt nào đó
“ChØ cã chđ nghÜa

céng sản mới cứu nhân
loại, đem lại cho mọi ngời không phân biệt
và mỏy,
nguồn
gốc
tựv.v.do,
ch nghachủng
xó hi ltộc
ly nh
xe la,
ngõnsự
hng,
lm bình
ca

đoàn
kết,
ấm
quả
chung. Ai đẳng,
lm nhiu bác
thỡ nái,
nhiu,
ai lm
ớt thỡ
n no
ớt, aitrên
khụng
lm đất,
thỡ
khụng n, việc
tt nhiờn
l tr
nhng
ngi
v tr
làm
cho
mọi
nggi
ời c,
vàau
vìyu
mọi
ngcon

ời, (8;226)
niềm
vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền
Nh nc xó
hi chhoà
ngha v
dõn ch
dõn chchính,
lo lm li cho
nhõnbỏ
dõn, những
trc ht
cộng
thế
giớinhõn
chân
xóa
l nhõn dõnbiên
lao ng,
cng tin
b vnghĩa
vt cht vcho
tinh thn,
lm cho
trongchỉ
xó hilà
giớingy
t bản
chủ
đến

nay
khụng cú ngi búc lt ngi.(8;276)
những
vách tờng dài ngăn cản những ngời lao
Ngi trỡnh by:
Lờ Vn Bỏt
Hanoi 2010
động trên thế giới hiểu nhau và yêu thơng


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh

b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh
- Định nghĩa tổng quát xem CNXH như là một xã hội hoàn chỉnh
- Định nghĩa bằng cách chỉ ra một mặt nào đó
- bằng cách xác định mục tiêu, chỉ ra phương hướng để đạt mục tiêu đó.
- Định nghĩa bằng cách xác định động lực xây dựng CNXH.
CNXH là do nhân dân lao động tự làm lấy
“CNXH là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng tự do”
“ là đoàn kết, vui vẻ”
Chủ nghĩa xã hội nghĩa là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm
no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng.
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh


b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh
c) Đặc trưng bản chất của CNXH
Luận giải của các nhà kinh điển

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


Luận giải của các nhà kinh điển

-Xoá bỏ từng bước chế độ tư hữu, xác lập từng bước chế độ cơng hữu
XHCN để giải phóng sức sản xuất.
- Có nền cơng nghiệp cơ khí trình độ khoa học cơng nghệ cao đủ để cải
tạo nông nghiệp và tạo ra năng xuất lao động cao hơn CNTB
- Phân phối theo lao động, cơng bằng và bình đẳng về lao động
- Sản xuất có kế hoạch để tiến tới xố bỏ trao đổi hàng hoá và tiền tệ.
- Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành
thị, lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội thuần nhất
- Giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột nâng cao tư tưởng, văn
hóa, tạo điều kiện cho con người phát triển mọi khả năng.
-Sau khi đạt được các điều trên đối kháng giai cấp khơng cịn nữa nhà
nước dần tiêu vong.
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam

a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh

b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh
c) Đặc trưng bản chất của CNXH
Luận giải của Hồ Chí Minh

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


Luận giải của Hồ Chí Minh

• 1- Là một chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển
cao, gắn với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn hóa để
khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
• “Mục đích của CNXH là gì? nói một cách giản đơn và dễ hiểu
là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân trước hết là nhân dân lao động”
• 2- Thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ
yếu và nguyên tắc phân phối theo lao động.
• “chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v. làm
của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai khơng
làm thì khơng ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu
và trẻ con”.
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010



Luận giải của Hồ Chí Minh
• 3- Chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động là chủ và
làm chủ. “Nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân
chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao
động”
• Nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đồn kết
tồn dân, nền tảng là liên minh cơng nơng trí thức do giai cấp
cơng nhân lãnh đạo.
• 4- Quan hệ xã hội lành mạnh, cơng bằng bình đẳng, người
với người là đồng chí là anh em. “ngày càng tiến bộ về vật
chất và tinh thần, làm cho trong xã hội khơng có người bóc
lột người” Con người được giải phóng có điều kiện phát
triển tồn diện. Có quan hệ hữu nghị, bình đẳng với các
quốc gia khác trên thế giới.
• Phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ xã hội và cơng bằng xã
hội
• 5- CNXH Là kết quả lao động sáng tạo của hàng triệu nhân
Ngườilao
trìnhđộng.
bày: Lê Văn Bát
dân
Hanoi 2010


I.3 - Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu
và động lực của chủ nghĩa xã hội

a) Mục tiêu
+ Mục tiêu tổng quát
“xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập,

dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
cách mạng thế giới “
Là không ngừng nâng cao đời sống người dân trước hết là
nhân dân lao động.
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


a) Mc tiờu

+ V chớnh tr

Dân là chủ Mọi quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân

Ngi trỡnh by: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


Tập 9, tr 590)

“Dân làm chủ”
“Đã là người chủ thì phải tự mình lo toan gánh vác,
khơng ỷ lại, khơng ngồi chờ”
Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010



a) Mục tiêu

+ Về kinh tế
“Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân là
cơng nghiệp và nơng nghiệp”
“Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp
và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên
tiến”

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


• “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp.
Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc.
Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính
phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào
nơng nghiệp một phần lớn.
• Nơng dân ta giàu thì nước ta giàu. Nơng
nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh.”

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


a) Mục tiêu

+ Về văn hóa - xã hội

“biến nước ta từ một nước dốt nát, cực khổ thành một nước có
văn hóa cao, có đời sống tươi vui hạnh phúc”. “Triệt để thay đổi
những nếp sống thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa
hàng ngàn năm”
“Văn hóa, soi đường cho quốc dân đi”.
“Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, dân tộc khoa học, đại chúng”

Người trình bày: Lê Văn Bát

Hanoi 2010


×