Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài thuyết trình: Giao tiếp sư phạm của người thầy giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 18 trang )

XIN CHÀO QUÝ THÀY CÔ VÀ CÁC BẠN


VI: GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI thầy giáo

GVHD: Hồ Công Nghiệp
GSTT: Phan Duy Duẩn


mời các bạn theo dõi clip
 Các nhân vật đang tiến hành hoạt động gì?


tài liệu tham khảo
 1/ Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm – Giáo trình
dự án đào tạo GV THCS do Nguyễn Kế Hào chủ biên.

 2/ Nguyễn Văn Lê, Sự giao tiếp sư phạm, NXB giáo dục,
1995.

 3/ Chu Văn Đức, Giáo trình kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Nội,
2005.


Kiến thức trọng tâm

1. Khái niệm giao tiếp sư phạm

a.
b.
c.



Định nghĩa
Hình thức
Phân loại

2. Đặc điểm giao tiếp sư phạm


1/ Khái niệm về giao tiếp sư phạm.

.
Học sinh
TX

Giáo viên
LLGD khác

Gia đình

Nhà trường

Xã hội



Các bạn có suy nghĩ gì nếu nói:

Mọi giao tiếp giữa giáo viên và học sinh đều là giao tiếp sư
phạm.
Giao tiếp sư phạm là hoạt động chỉ diễn ra trong khuôn khổ nhà

trường.


Tạo ra sự tiếp xúc tâm lý
Giao tiếp sư phạm là
giao tiếp có tính chất
nghề nghiệp giữa
giáo viên và học sinh

Xây dựng bầu khơng khí thuận lợi

trong q trình dạy
học và giáo dục.

Các quá trình tâm lý khác


Trong quan hệ thầy trò

Nhằm để tạo ra

Trong nội bộ tập thể học sinh

kết quả tối ưu

Trong hoạt động dạy và hoạt động học


- Giao tiếp sư phạm là điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư
phạm đạt hiệu quả.


- Nó là lại giao tiếp có tính chất nghề nghiệp của GV và HS ở trong giờ

Tóm lại

lên lớp và ngồi giờ lên lớp.

- Nó là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm, khơng có giao
tiếp giữa thầy và trị thì khơng thể đạt được mục đích giáo dục.


a.
điểm
giao
phạm.
Sự Đặc
khác biệt
của của
giao tiếp
sư tiếp
phạm sư
so với
giao tiếp trong các hoạt động
khác là gì?
+ Đặc điểm xã hội
+ Đặc điểm cá nhân
+ Mang tính chất nghề nghiệp


a. Đặc điểm của giao tiếp sư phạm.

- Được thực hiện trong hoạt động sư phạm.
- Thường dùng các biện pháp giáo dục bằng tình
cảm.
- quá trình giao tiếp phát huy tính tích cực của học
sinh qua giao tiếp giúp học sinh lĩnh hội tri
thức.


b.Các hình thức giao tiếp sư phạm.
+ Giao tiếp giữa giáo viên với cá
nhân học sinh hoặc tập thể hay
nhóm học sinh.
+ Giao tiếp giữa giáo viên với các
bậc phụ huynh.


+ Giao tiếp giữa giáo viên này với
giáo viên khác, với tập thể sư
phạm.
+ Giao tiếp giữa giáo viên với
những người có liên quan đến
giáo dục.


c. Phân loại giao tiếp sư phạm:

Phương tiện:
1.phi ngôn.
ngữ (vật chất, cử chỉ điệu
bộ…).

2.ngôn ngữ.


c. Phân loại giao tiếp sư phạm:

Khoảng cách:
1.Giao tiếp trực tiếp.
2. Giao tiếp gián tiếp.

Quy cách: Giao tiếp chính thức, giao tiếp khơng chính thức.


Cảm ơn thầy cô
và các bạn đã quan tâm
theo dõi



×