Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quan tại trung tâm hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.32 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

LÊ THỊ KIM THOA

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN MẠN TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

LÊ THỊ KIM THOA
Mã học viên: C01179

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN MẠN TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP, BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Chuyên ngành

: Điều dưỡng

Mã số

: 8.72.03.01


LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN HẢI ANH

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Thực trạng chăm sóc người
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quan tại Trung tâm Hô hấp,
Bệnh viện Bạch Mai” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các
thầy, cơ giáo trường Đại học Thăng Long để hoàn thành luận văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Nguyễn Hải Anh và PGS.TS. Lê Thị Bình, những người đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tơi hồn thành
đề tài nghiên cứu khoa học này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai,
Ban Giám đốc Trung Tâm Hô hấp và tập thể cán bộ nhân viên Trung tâm Hô
hấp Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
– Lãnh đạo, chuyên viên Phòng sau đại học.
– Ban giám hiệu, các giáo viên dạy trường Đại học Thăng Long.
– Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ
tơi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có
thể cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng
góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn
được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Kim Thoa


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Lê Thị Kim Thoa, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa học
2017 - 2019 tại Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan:
1. Đây là nghiên cứu của tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS. Nguyễn Hải Anh.
2. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn trung thực và
khách quan, do tôi thu thập và thực hiện.
3. Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ
một tạp chí hay một cơng trình khoa học nào.

Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Kim Thoa


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATS

Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society)

BMI


Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)

BPTNMT

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

(COPD)

(Chronic Obstructive Pulmonary Disease)

CAT

Bộ câu hỏi chất lượng cuộc sống cho người bệnh COPD
(COPD Assessment Test)

CLVT

Cắt lớp vi tính

CNHH/CNTK Chức năng hơ hấp/ Chức năng thơng khí
CRP

Protein phản ứng C (C reation protein)

CRQ

Bộ câu hỏi bệnh hô hấp mạn tính
(Chronic Respiratory Questionnaire)


CS

Cộng sự

DLCO

Khả năng khuếch tán khí CO ở phổi
(Diffusing lung capacity for carbon monoxide)

ERS

Hội Hô hấp Châu Âu (European Respiratory Society)

FEV1

Thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên
(Forced Expired Volume in the first second)

FEV1/FVC

Chỉ số Gaensler

FEV1/VC

Chỉ số Tiffeneau

FFMI

Chỉ số khối không mỡ (Fat free mass index)


FVC

Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity)

GOLD

Chiến lược tồn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(Global Initative for Chronic Obstructive Lung Disease)

HPPQ

Hồi phục phế quản


HPQ

Hen phế quản

mMRC

Bộ câu hỏi khó thở cải biên của hội đồng nghiên cứu y khoa
(Modified Medical Research Council)

MRC

Hội đồng nghiên cứu Y khoa (Medical Research Council)

NHLBI

Viện nghiên cứu tim, phổi và huyết học quốc gia Hoa Kỳ

(National Heart, Lung and Blood Institute)

PaCO2

Áp lực riêng phần khí cacbonic trong máu động mạch
(Pressure of arterial carbon dioxide)

PaO2

Áp lực riêng phần khí oxy trong máu động mạch
(Pressure of arterial oxygene)

PHCN

Phục hồi chức năng

SaO2

Độ bão hòa oxy máu động mạch
(Saturation of arterial oxygen)

SGA

Thang điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh COPD

SpO2

Độ bão hòa oxy máu ngoại vi
(Saturation of peripherral oxygen)


TSLT

Trị số lý thuyết

WHO

Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization)

YNTK

Ý nghĩa thống kê


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3
1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ......................................... 3
1.1.1. Giới thiệu về bệnh ............................................................................. 3
1.1.2. Định nghĩa ......................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm dịch tễ ............................................................................... 4
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ............................................................................ 5
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng................................................. 7
1.1.6. Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và phân nhóm ............... 11
1.1.7. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ........................................... 13
1.2. Cơng tác chăm sóc người bệnh ............................................................ 16
1.2.1. Khái niệm về chăm sóc điều dưỡng ................................................ 16
1.2.2. Vai trị chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh .................... 16
1.2.3. Học thuyết điều dưỡng được áp dụng trong nghiên cứu ................ 17
1.2.4. Quy trình chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .............. 19
1.2.5. Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về công tác chăm sóc

người bệnh .................................................................................. 28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 30
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu....................................... 30
2.1.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ....................................................... 30
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh..................................................... 30
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh ....................................................... 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 30
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu ..................................................... 30
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 31
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .. 31
2.3.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh. ........ 33
2.4. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 35


2.5. Xử lý và phân tích số liệu..................................................................... 35
2.6. Sai số và cách khắc phục sai số ............................................................ 36
2.7. Đạo đức nghiên cứu.............................................................................. 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 39
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ..... 39
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 39
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 48
3.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh .............. 50
3.2.1. Chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp ................. 50
3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh ........................ 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 57
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ... 57
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 57
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 66
4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh .............. 67

4.2.1. Chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp ................. 67
4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh ........................ 75
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.
Bảng 3.14.
Bảng 3.15.
Bảng 3.16.

Bảng 3.17.
Bảng 3.18.
Bảng 3.19.
Bảng 3.20.
Bảng 3.21.
Bảng 3.22.

Phân loại COPD theo mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD
2018 ............................................................................................. 10
Phân nhóm BPTNMT theo GOLD 2018..................................... 12
Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT ............................ 14
Phân loại BMI cho các nước châu Á ........................................... 31
Thang điểm khó thở mMRC........................................................ 33
Phân bố theo nhóm tuổi của người bệnh ..................................... 39
Phân bố người bệnh theo thời gian mắc bệnh ............................. 41
Số đợt cấp trung bình của người bệnh trong 12 tháng ............... 41
Các triệu chứng cơ năng ............................................................. 42
Các triệu chứng thực thể ............................................................. 43
Bảng nhiệt độ của người bệnh .................................................... 44
Phân loại mức độ khó thở theo điểm mMRC .............................. 45
Thời gian xuất hiện triệu chứng và thời gian nằm viện của người
bệnh trong nghiên cứu ................................................................ 46
Chất lượng cuộc sống theo thang điểm CAT ............................. 47
Phân nhóm BPTNMT dựa vào GOLD 2018 .............................. 48
Phân loại mức độ trong đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen ...... 48
Kết quả xét nghiệm bạch cầu ...................................................... 49
Kết quả xét nghiệm CRP ............................................................. 49
Kết quả xét nghiệm cấy đờm ...................................................... 50
Điều dưỡng tiếp đón người bệnh ................................................. 50
Điều dưỡng chăm sóc tâm lý và tinh thần cho người bệnh ......... 50

Điều dưỡng phân loại vịng đeo tay khi chăm sóc ...................... 51
Điều dưỡng theo dõi người bệnh ................................................. 51
Điều dưỡng phát thuốc và hướng dẫn uống thuốc ...................... 51
Điều dưỡng sử dụng thuốc đúng giờ ........................................... 52
Điều dưỡng giúp đỡ người bệnh gặp khó khăn trong ăn uống ... 52
Điều dưỡng giúp đỡ, hỗ trợ người bệnh vệ sinh ........................ 52


Bảng 3.23. Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh chế độ ăn phù hợp .............. 53
Bảng 3.24. Điều dưỡng hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh luyện tập PHCN ..... 53
Bảng 3.25. Điều dưỡng hướng dẫn, tư vấn người bệnh tự chăm sóc, theo dõi
phịng bệnh .................................................................................. 53
Bảng 3.26. Điều dưỡng hướng dẫn, tư vấn chế độ dùng thuốc ..................... 54
Bảng 3.27. Yếu tố liên quan đến giúp đỡ hỗ trợ người bệnh vệ sinh và chăm
sóc cá nhân................................................................................... 54
Bảng 3.28: Yếu tố liên quan đến hướng dẫn chế độ ăn ................................. 55
Bảng 3.29. Yếu tố liên quan đến hướng dẫn luyện tập PHCN ..................... 56


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới của người bệnh trong nghiên cứu ................ 39
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm BMI của người bệnh................................................. 40
Biểu đồ 3.3. Tình hình bỏ hút thuốc lá của người bệnh ................................ 40
Biểu đồ 3.4. Lý do vào viện của người bệnh ................................................ 42

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu............................................................................. 38


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) hay được gọi tắt là COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease, là bệnh lý hơ hấp mạn tính đặc trưng
bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra khơng có khả năng hồi phục hoàn toàn [48].
Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hơ hấp dai dẳng và giới hạn luồng khơng
khí, là hậu quả của phản ứng viêm bất thường của đường thở và/ hoặc phế
nang do phơi nhiễm với các hạt hoặc khí độc hại trong khói thuốc lá, thuốc
lào là yếu tố nguy cơ chính, tuy nhiên ơ nhiễm khơng khí và khói chất đốt
cũng là yếu tố nguy cơ gây COPD quan trọng. Đây là bệnh lý cần có sự tiếp
cận toàn diện trong việc điều trị và chăm sóc, bao gồm (1) giảm mức độ khó
thở, (2) tăng khả năng gắng sức, (3) tăng chất lượng cuộc sống (CLCS), (4)
chậm suy giảm chức năng hô hấp, (5) ngăn ngừa đợt cấp, (6) giảm tử vong
của bệnh (GOLD 2014) [24].
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường kéo dài và có sự xen kẽ giữa
những giai đoạn ổn định và đợt cấp, trong đó những đợt cấp có thể gây đe dọa
tính mạng người bệnh [9]. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là tình trạng
thay đổi cấp tính các biểu hiện lâm sàng, làm tăng các triệu chứng như khó
thở, tăng, khạc đờm, cũng như màu sắc của đờm thay đổi. Điều này dẫn tới
cần có sự thay đổi trong điều trị và chăm sóc người bệnh so với cách liệu
pháp thông thường [9].
Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một q trình phức tạp, địi hỏi
phải có sự điều trị nội trú và ngoại trú lâu dài, do đó, việc chăm sóc điều
dưỡng cho người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đóng vai trị quan
trọng trong việc điều trị cho người bệnh. Cơng tác chăm sóc điều dưỡng đối
với người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần được lưu tâm ngay từ
khi mới được chẩn đoán và xác định hướng điều trị nhằm đảm bảo người


2


bệnh điều trị đủ phác đồ, phòng ngừa các biến chứng và giảm nhẹ các tác
dụng phụ của quá trình điều trị, giảm chi phí và thời gian nằm viện và nâng
cao chất lượng điều trị.
Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính đã được nghiên cứu trên thế giới, với bằng chứng về sự cải
thiện khả năng tự chăm sóc của người bệnh, chất lượng cuộc sống, chất lượng
chăm sóc, kiến thức và sự hài lòng của người bệnh. Tuy nhiên, tác động của
cơng tác chăm sóc của điều dưỡng với sự cải thiện về mặt lâm sàng và cận
lâm sàng của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp tại Việt
Nam vẫn còn chưa được đánh giá đầy đủ. Do đó, chúng tơi thực hiện đề tài
“Thực trạng chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố
liên quan tại Trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu:
1. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính.
2. Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và
phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh.



×