Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Sang kien kinh nghiẹm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.44 KB, 4 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp giảng dạy kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi
I.Đặt vấn đề
Làm thế nào để dạy tốt , HS thực hiện tốt kỷ thuật nhảy xa Kiểu Ngồi
Môn TD ( GDTC ): Là một trong các môn mà BGD&ĐT quy định trong các
bậc học phổ thông phân môn điền kinh có đặc tính khoa học mang đầy đủ các
tính chất về GD và giáo dỡng . Đặc biệt điền kinh là môn thể thao có tác dụng
phát triển toàn diện các tố chất thể lực , của con ngời , đây là môn ra đời sớm
nhất đồng thời nó cũng gắn liền với các t thế vận động tự nhiên trong cuộc
sống và chiến đấu và sự phát triển của loài ngời . Từ đó lịch sử môn điền kinh
cũng đợc xã hội đa vào đánh giá qua các thời kì thi đấu thế vận hội , Đại
họcTDTT , Hội khoẻ phù đổng các cấp .
Điền kinh chiếm nội dung chính thức của chơng trình thi đấu và học tập của
bộ môn TDTT Chính vì vậy , môn ĐK luôn đợc quan tâm và đợc nhiều ngời
tập luyện nhằm phát triển sức khoẻ và rèn luyện các tố chất nh Đức Trí
Thể Mỹ của con ngời mới XHCN trong thời kì CNH - HĐH đất nớc .
Trong trờng học môn điền kinh là môn học chính thức trong chơng trình
GDTC , nội dung của môn điền kinh bao gồm : Chạy Nhảy Ném- Đẩy,
trong đó phân môn Nhảy xa Kiểu ngồi của bậc THCS là một trong những
chơng trình của điền kinh phát triển về sức mạnh chân , cùng sự phối hợp với
sức mạnh toàn thân và sự khéo léo để thực hiện kỉ thuật giai đoạn trên không ,
dựa trên nguyên tắc khoa học về sự vận động và động lực học thì việc thực
hiện kĩ thuật thăng bằng của cơ thể trong không gian .Bên cạnh đó , các em
học sinh tuy có tố chất sức mạnh song không đợc rèn luyện , học tập kỷ thuật
để phát triển cơ thể và hoàn thiện kỉ thuật nh đã yêu cầu của chơng trình và
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đã đợc đề ra của bậc học .
Là giáo viên giảng dạy bộ môn GDTC trong trờng THCS ,tôi luôn phấn đấu
trau dồi nghiệp vụ và tích cực nghiên cứu và tìm hiểu các thực trạng của từng
phân môn , nhằm đẩy mạnh và giúp các em HS học tập tốt chơng trình phân
môn nói chung và thực hiện đúng kỉ thuật trên không của kỉ thuật nhảy xa
kiểu ngồi mà tôi đang áp dụng phơng pháp dùng chớng ngại vật trong nhảy


xa .
Đối tợng nghiên cứu Học sinh khối 8
Năm học 2008- 2009 tôi đợc phân công giảng dạy các khối 8 và hai lớp 9 là
đối tợng HS lứa tuổi từ 14- 15 tuổi có nhiều diễn biến mạnh mẽ về tâm sinh
lý cơ thể .
II.Giải quyết vấn đề
I/ Quá trình điều tra thực hiện
1Khảo sát thực trạng .
Qua phân phối chơng trình , thời gian chính khoá để thực hiện giảng dạy nội
dung nhảy xa là rất ít , mà thời lợng tiết không dài so vời học sinh . Nh khối 8
chỉ có 12 tiết
Quá trình thực tế giảng dạy kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi ở trờng THCS cho
thấy tỉ lệ học sinh thực hiện đúng kỉ thuật trên không của nhảy xa kiểu ngồi
nh sau:
Nguyễn Hồng Thái
Trờng THCS Bồng Lĩnh
Sáng kiến kinh nghiệm
Khối/ lớp
Giới tính
Tỉ lệ % kỉ thuật trên không
Học sinh nam Học sinh nữ
8A
3
46% 31%
8A
4
42% 33%
8A
5
47% 37%

8A
6
40% 35%
8A
7
39% 41%
Nhìn vào tỉ lệ % ở bản điều tra trên ta có thể đánh giá đợc mức độ thực hiện
kỷ thuật trên không của nhảy xa kiểu ngồi là quá thấp kể cả học sinh nam
và nữ .
2.Nguyên nhân . Qau điều tra ,tôi đã rút ra một số nguyên nhân
a)Về học sinh :
- Ngoài những học sinh thực hiện đúng kỷ thuật , số còn lại là những học
sinh hay nhảy theo kiểu tơng tự kiểu ởn thân , không thực hiện đợcđộng tác
kéo chân lăng và thu chân giậm về t thế ngồi xổm trên không ,do đó t thế kỷ
thuật bị lai căng
-Từ nguyên nhân trên cũng do góc độ dậm nhảy còn quá thấp (yêu cầu kỉ
thuật là 60-68 độ ) lực của chân giậm cha phối hợp lực toàn thân để tạo góc độ
và quỷ đạo bay thích hợp nhằm có điều kiện để thực hiện các động tác kỉ thuật
tiếp theo ở trên không
b)Giáo viên
- Cha chú ý tìm hiểu nguyên nhân và phân tích hiện tợng
- Các tiết dạy trên lớp còn bị hạn chế về thời lợng và khối lợng vận động
đây là yếu tố khách quan .
- Cha đẩy mạnh và duy trì các động tác thị phạm , cha tìm hiểu đặc thù
phân môn
II/ Biện pháp khắc phục
1, Cần phân tích kỷ thuật giai đoạn trên không :
- Đây là quá trình vận dụng quán tính của chạy đà ( có véc tơ lực nằm ngang )
kết hợp giậm nhảy ( dùng lực giậm nhảy để chuyển véc tơ lực nằm ngang lên
cao , về trớc sự kết hợp của của 2 véc tơ lực nhằm đẩy cơ thể lên cao , về trớc

Hai yếu tố này ( xa hay gần )do sự kết hợp của 2 véc tơ lực . trong đó góc độ
giậm nhảy là 60-68 độ . Hay nói cách khác đó là sự kết hợp giữa chạy đà và
giậm nhảy mà ta phân tích trên cơ sở vật lý học (lực học ).Về mặt sinh học thì
đó là sự phối hợp giữa sức mạnh giậm nhảy với lực toàn thân qua thực hiện
động tác 4 bớc cuối trớc khi giậm nhảy và giậm nhảy bằng cả lòng bàn chân
cùng sự xốc tay từ dới ra trớc lên trên để tạo góc độ và quỹ đạo bay của cơ
thể .
Trong đó 1/3 Quảng đờng bay là t thế Bớc bộ trên không 2/3 quảng đ-
ờng bay còn lại là t thế Ngồi xổm trên không bằng cách thu chân giậm
nhảy đa về trớc cùng chân lăng rồi dùng 2 tay đánh mạnh từ trên cao về trớc
vòng xuống thấp ra sau , kết hợp duổi dài 2 chân về trớc
Nh vậy , vấn đề ở đây là Góc độ bay nh thế nào để Quỹ đạo bay
tốt nhằm có điều kiện để thực hiện kỷ thuật trên không .
Nguyễn Hồng Thái
Trờng THCS Bồng Lĩnh
Sáng kiến kinh nghiệm
2. Biện pháp khắc phục và hình thành t thế Ngồi xổm trên không trong kỷ
thuật nhảy xa kiểu ngồi
Sau khi hớng dẫn học sinh kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy của nhảy xa tiếp đến
làgiai đoạn kỹ thuật trên không Kiểu ngồi . Để khắc phục và hình thành kỹ
thuật trên không cho học sinh , ta áp dụng phơng pháp tập luyện có chớng ngại
vật.
Phơng pháp này đợc tiến hành nh sau :
Giáo viên chuẩn bị dụng cụ phù hợp với thể trạng của học sinh từng khối lớp
nam, nữ
+ Đối với học sinh Nam , chớng ngại vật có chiều cao 0,80m cắm cách vạch
giậm nhảy khoảng 1, 5m
+ Đối với học sinh Nữ , chớng ngãi vật có chiều cao 0,70m cắm cách vạch
giậm nhảy 1,0m
* Lu ý : Chớng ngại vật phải đợc làm bằng vật liệu mềm , có thể là lá cờ hiệu

hoặc làm bằng cành cây với kích thớc trên với điều kiện chớng ngại vật không
gây thơng tích cho học sinh trong quá trình tập luyện .
3. Kết quả thu đợc sau khi thực hiện áp dụng phơng pháp , sử dụng chớng ngại
vật trong nhảy xa nh sau :
Khối/ lớp
Giới tính
Tỉ lệ % kỉ thuật trên không
Học sinh nam Học sinh nữ
8A
3
98 95
8A
4
97 94
8A
5
95 92
8A
6
97 89
8A
7
96 90
Căn cứ kết quả kiểm nghiệm qua đợt kiểm tra , thì tiêu chuẩn rèn luyện thân
thể ở nội dung nhảy xa kiểu ngồi cho chúng ta thấy . Nhờ sử dụng chớng
ngại vật trong tập luyện nhảy xa mà học sinh thực hiện kỉ thuật trên không của
nhảy xa kiểu ngồi tốt hơn .
Phân tích kết quả học sinh đạt đợc trớc và sau khi thực hiện phơng pháp :
8A3 Học sinh Nam từ 46% tăng lên 98%
Học sinh Nữ từ 31 % tăng lên 95 %

8A4 Học sinh Nam từ 42% tăng lên 94%
Học sinh Nữ từ 33% tăng lên 98%
8A5 Học sinh Nam từ 47% tăng lên 95%
Học sinh Nữ từ 37% tăng lên 92%
8A6 Học sinh Nam từ 40% tăng lên 97%
Học sinh Nữ từ 35% tăng lên 89%
8A7 Học sinh Nam từ 39% tăng lên 96%
Học sinh Nữ từ 41 %tăng lên 90%
- Từ việc áp dụng phơng pháp tập luyện trên cho ta thấy học sing thực hiện
phần kỷ thuật cơ bản của nội dung rất nhanh , thể lực cũng nh tố chất vận động
phát triển tốt .
Nguyễn Hồng Thái
Trờng THCS Bồng Lĩnh
Sáng kiến kinh nghiệm
- Với phơng pháp này vừa tạo ra sự hng phấn tập luyện của học sinh và thông
qua đó hình thành kỉ năng kỉ xảo chắc chắn cho các em .
- Qua phơng pháp này phần nào giúp giáo viên giảm đợc số lần thị phạm trên
lớp mà hiệu suất của tập luyện đạt đợc kết quả cao hơn so với ban đầu
4. Nguyên nhân đạt đợc
- Từ việc tạo chớng ngại vật trong tập luyện sẻ ảnh hởng đến tâm lý đến ngời
tập luôn ý thức phải bật nhảy không chỉ ra xa mà còn phải lên cao . Nh vậy , đã
tạo đợc góc độ nhảy hợp lý . Kết hợp đợc hai yếu tố trên sẻ hình thành đợc kỷ
thuật của kiểu nhảy và đạt thành tích cao hơn . Đồng thời tạo cho ngời tập cảm
giác về vị trí cơ thể trong không gian để ý thức thực hiện các động tác kỷ thuật
tiếp theo .
- Hạn chế thời gian về thị phạm và phân tích của giáo viên nhằm giúp giáo
viên có thời gian để sửa chữa các động tác kỷ thuật cho HS đồng thời tăng c-
ờng độ số lần luyện tập trong một tiết dạy .
- Tạo ra đợc sự mô phạm không gian hợp lý , dễ hiểu , dể tập luyện
III.Kết thúc vấn đề

Trên đây đây những trình bày về phơng pháp sử dụng chớng ngại vật trong
hoạt động giảng dạy kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi ở bậc THCS mà tôi đã áp
dụng và kiểm nghiệm qua công tác giảng dạy TDTT ở trờng THCS Bồng
Lĩnh . Thiết nghĩ với những trình bày trên tôi đã đóng góp một phần vào nhiệm
vụ công tác giảng dạy nội dung điền kinh của phân môn nhảy xa trong chơng
trình GDTC nhằm nâng cao kỷ năng rèn luyện sức khoẻ cho HS và phần nào
đạt đợc ớc nguyện nh câu khẩu hiệu : Khoẻ để học tập lao động chiến đấu
bảo vệ tổ quốc . Đặc biệt là đẩy mạnh và nâng cao hoạt động TDTT trong
nhà trờng và địa phơng .
Đó là quá trính nghiên cứu áp dụng và đánh giá cùng nổ lực của chuyên môn
tôi thấy rằng để HS ở bậc THCS hăng say , tích cực luyện tập TDTTnhằm phát
triển cơ thể và thực hiện tốt các chỉ tiêu yêu cầu kỷ thuật đề ra . Nhất là đúng
với tính chất GDTC phải luôn tìm tòi nghiên các phơng pháp giảng dạy thích
hợp và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
Tuy nhiên bản thân tôi còn phải học hỏi nhiều phơng pháp của đồng nghiệp
nhằm trau dồi nghiệp vụ để đảm bảo năng lực đào tạo và giáo dục thế hệ HS ,
thế hệ trẻ có đầy đủ các tố chất , xứng đáng là chủ nhân tơng lai của đất nớc .
Đây là một ý kiến nhỏ rất mong đợc sự góp ý ,đánh giá chân thành và quý báu
của chuyên môn đồng nghiệp để tôi có điều kiện tốt hơn trong công tác giảng
dạy .
IV.Y kiến đề xuất .
Do đặc thù của môn thể dục và nguyện vọng của anh em giáo viên bộ môn đề
nghị cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất để đảm bảo cho công tác giảng
dạy bộ môn .cụ thể
-Sân tập cha đảm bảo một số dụng cụ có nhng còn thiếu, h hổng không sử
dụng đợc.
Đối với giáo viên giảng dạy môn GDTC phải thực sụ tâm huyết với nghề luôn
tìm tòi đổi mới phơng pháp giảng dạy để ngày càng hoàn thiện hơn .
Đức Lĩnh ngày 15 tháng 02 năm 2010
Nguyễn Hồng Thái

Trờng THCS Bồng Lĩnh

×