Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

chuyên đề bài tập vật lý 8 giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.54 KB, 154 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ - VẬN TỐC
1/- Chuyển động cơ học:
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc.
- Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy.
- Chuyển động và đứng n có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc): Một vật có
thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
* Muốn biết các vật trên chuyển động hay đứng yên, trước hết chọn vật cố định nào đó làm mốc
và kiểm tra xem vị trí của ơ tơ, thuyền hoặc đám mây có thay đổi so với vật mốc đó hay khơng Nếu vị
trí thay đổi ta nói chúng chuyển động so với vật mốc.
+ Nếu vị trí khơng thay đổi, ta nói chúng đứng n so với vật mốc ấy
+ Vật chọn làm mốc có thể là cây bên đường, bên bờ sơng...
Ví dụ 1: Ơ tơ chuyển động cơ học, trong đó vật được chọn làm mốc là cây xanh bên đường.
Ví dụ 2: Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.
Ví dụ 3: Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật mốc là mặt đất.
* Một vật được gọi là đứng n khi vị trí của nó khơng thay đổi so với vật chọn làm mốc.
Ví dụ 1: Ơ tơ đỗ trong bến xe là vật đứng yên, vật chọn làm mốc là bến xe.
Ví dụ 2: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật chọn làm mốc là mặt bàn.
3/- Vận tốc của chuyển động :
- Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó
- Trong chuyển động thẳng đều vận tốc ln có giá trị khơng đổi ( V = conts )
- Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật
này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc )
S
* Cơng thức: V = t

Trong đó : V là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h
S là quãng đường. Đơn vị : m hoặc km
t là thời gian chuyển động. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )
* Chú ý: Nếu bài cho thời điểm xuất phát lúc t1 (giờ) và thời điểm đến đích lúc t2 (giờ) thì thời
gian chuyển động là t = t2 – t1



BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 54 km/h. Hãy tính vận tốc đồn tàu theo đơn vị m/s.
Câu 2: Một ôtô chuyển động từ A đến B dài 120km với vận tốc 80km/h. Sau đó từ B ơtơ quay lại A
mất khoảng thời gian 2giờ. Tính vận tốc của ơtơ trên qng đường BA.
Câu 3: Nhà bạn Hùng ở cách trường 2500m. Hằng ngày, Nam đi từ nhà lúc 6h25ph và đến trường
trước lúc trống vào lớp (7h) được 8 phút. Tính vận tốc chuyển động của Nam theo đơn vị m/s và km/h.
Câu 4: Một vận động viên chạy 100m hết 9,85s. Một người đi xe máy với vận tốc 36km/h. Hãy so
sánh độ lớn vận tốc của hai chuyển động trên.
Câu 5: Một người đi xe đạp, từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 20km/h. Sau khi khởi hành
được nửa giờ thì xe hỏng, phải dừng lại sửa xe mất 15ph. Sau đó, người đó phải tăng tốc độ thêm
4km/h mới đến được B đúng giờ dự kiến. Hãy tính độ dài quãng đường AB và thời gian đi quãng
đường ấy.
Câu 6: Một người hằng ngày đạp xe đi làm từ 6h35ph và đến cơ quan lúc 6h59ph. Một hôm, anh ta
khởi hành lúc 6h40ph và phải tăng tốc thêm 3km/h để tới cơ quan kịp giờ làm (lúc 7h). Hãy tính
khoảng cách từ nhà đến cơ quan và vận tốc đạp xe hàng ngày của người đó.
Câu 7 : Một ơtơ đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với
vận tốc 40km/h. Coi ôtô chuyển động đều. Tính qng đường ơtơ đã đi trong 2 giai đoạn.
Giải
Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường bằng phẳng. Gọi S 2, v2, t2
là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường dốc.
Gọi S là quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn.
Quãng đường bằng mà ôtô đã đi: S1 = V1. t1 = 60 x 5/60 = 5km
Quãng đường dốc mà ôtô đã đi : S2 = V2. t2 = 40 x 3/60 = 2km
Quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn S = S1 + S2 = 5 + 2 = 7 km
Câu 8: Để đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia lade. Sau
2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. ( Tia la de bật trở lại sau khi đập vào mặt
trăng ). Biết rằng vận tốc tia lade là 300.000km/s. Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng.
Giải
Gọi S/ là quãng đường tia lade đi và về.

Gọi S là khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, nên S = S//2


Quãng đường tia lade đi và về là S/ = v. t = 300.000 x 2,66 = 798.000km
Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là S = S//2 = 798.000 / 2 = 399.000 km
Câu 9:. Hãy cho biết vật đã được chọn làm mốc trong các ví dụ sau:
a. Chiếc xe ôtô đang chạy ngang sân nhà.
b. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
c. Mặt Trời mộc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây.
d. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 10:. Một tàu hỏa đang chạy trên đường. Hãy chỉ ra vật có thể được chọn làm mốc khi noi rằng:
a. Tàu hỏa đang đứng yên.
b. Hành khách đang đứng yên.
c. Hành khách chuyển động.
d. Tàu hỏa chuyển động.
Câu 11:. Một chiếc bè gỗ trôi trên sông. Hãy chọn vật làm mốc để có thể chiếc bè là
a. chuyển động.
b. đứng n.
Câu 12:. Hãy tìm 2 ví dụ về vật chuyển động có quỹ đạo là
a. đường thẳng.
b. đường trịn.
c. đường cong (khơng phải đường trịn).
Câu 13:. Một ơtơ đang chạy trên đường. Chọn câu đúng.
A. Ơtơ đang chuyển động so với cột điện bên đường.
B. Người lái ôtô đang chuyển động so với băng ghế.
C. Ơtơ đang chuyển động so với người lái ơtơ.
D. Ơtơ đang chuyển động so với hành khách.
Câu 14:. Chiếc phà đang chạy qua sông. Chọn câu sai.
A. Hành khách đứng yên so với người lái phà.
B. Chiếc phà đứng yên so với bến phà.

C. Chiếc phà đứng yên so với người lái phà.
D. Chiếc phà chuyển động so với chiếc phà khác chạy ngược chiều.
Câu 15:. Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời ta đã ngầm chọn vật nào làm mốc?
A. Ngôi sao khác.


B. Mặt Trăng.
C. Mặt Trời.
D. Trái Đất.
Câu 16:. Chọn câu đúng: Vật đứng yên thì
A. thay đổi khoảng cách so với vật mốc.
B. không thay đổi khoảng cách so với vật mốc.
C. khơng thay đổi vị trí so với vật mốc.
D. thay đổi vị trí so với vật mốc.
Câu 17:. Chọn câu sai: So với trục cánh quạt thì một điểm trên đầu cánh quạt là
A. đứng yên.
B. chuyển động.
C. Tất cả đều sai.
D. vừa đứng yên vừa chuyển động.
Câu 18:. Quan sát một đoàn tàu chuyển động qua sân ga. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đoàn tàu chuyển động so với người hành khách ngồi trong tàu.
B. Đoàn tàu chuyển động so với đoàn tàu khác dừng trong sân ga.
C. Đoàn tàu chuyển động so với người sốt vé đang đi kiểm tra vé trong tàu.
D. Đồn tàu chuyển động so với nhà ga.
Câu 19:. Hai ôtô đang chạy cùng chiều, trên cùng một con đường vơi cùng một tốc độ. Nếu lấy một
trong hai ôtô làm mốc thì ơtơ kia co thể xem là
A. lúc chuyển động lúc thì đứng yên tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
B. chuyển động.
C. đứng yên.
D. không xác định được trạng thái chuyển động hay đứng yên.

Câu 20:. Một ôtô chạy từ thành phố A đến thành phố B mất khoảng thời gian là 10 giờ. Biết ôtô đi liên
tục với vận tốc 60km/h. Hãy tính quãng đường từ thành phố A đến thành phố B.
ĐS: 600(km)
Câu 21. Thường ngày bạn An đi bộ từ nhà đến trường mất thời gian là 15 phút. Biết quãng đường từ
nhà An tới trường dài 1,5km.
a. Tính vận tốc đi thường ngày của bạn An. ĐS: 6(km/h)


b. Hôm nay bạn An tăng tôc hơn nên chỉ mất thời gian là 10 phút đã tới trường. Hãy tinh vận tốc
của bạn An hôm nay. ĐS: 9(km/h)
Câu 22:. Hai người cùng đạp xe trên cùng một quãng đường dài 20500m. Nam mất thời gian 1 giờ,
Minh mất thời gian 1 giờ 15 phút.
a. Người nào đi nhanh hơn và nhanh hơn?
b. Nếu hai người khởi hành cùng một lúc thì khi người này đến đích thì người kia cịn cách đích
bao nhiêu km?
ĐS: a) Nam đi nhanh hơn.

b) 4,1(km)

Câu 23:. Bánh xe ơtơ có đường kính 25cm. Xe trên đi liên tục với vận tốc 20km/h trong vòng 30 phút.
a. Tính qng đường ơtơ đã đi.
b. Tính số vòng quay của bánh xe đã quay để đi được quãng đường trên.
ĐS: a) 10(km)

b) 12738,8 vòng

Câu 24: (*) Hai xe khởi hành từ A và B cách nhau 120km chạy hướng về nhau để gặp nhau với vận tốc
lần lượt là 40km/h và 60km/h.
a. Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau. ĐS: 1,2 giờ
b. Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? ĐS: 48(km)

Câu 25: Một ôtô chạy với vận tốc 10m/s. Sau 1 giờ ôtô đã đi được quãng đường là
A. 36km

B. 10km

C. 3,6km

D. 10m

C. mét/phút

D. phút/kilômét

Câu 26: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của vận tốc?
A. mét.giây

B. kilômét.giờ


CHUYÊN ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
1. Chuyển động đều:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.
* Một chuyển động trong thức tế được coi là đều chỉ mang tính tương đối.
VD: Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.
2. Chuyển động không đều.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
* Một vài chuyển động không đều:
- Chuyển động chậm dần, nhanh dần của một vật.
- Chuyển động của một vật lúc nhanh, lúc chậm.
2. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều :

+ Khi đề cập đến chuyển động không đều, người ta thường đưa ra khái niệm vận tốc trung bình
và được tính bằng cơng thức:
v tb 

S
t

Trong đó: vtb là vận tốc trung bình (km/h hoặc m/s …)
S là quãng đường đi được (km hoặc m)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó (giờ hoặc giây)
+ Nếu một vật chuyển động được hai đoạn đường liên tiếp S1 với vận tốc v1 trong khoảng thời
gian t1 và S2 với vận tốc v2 trong khoảng thời gian là t2, thì vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
v tb 

S1  S2
t1  t 2

Lưu ý:
+ Chuyển động không đều là chuyển động thường gặp hàng ngày của các vật.
+ Trong chuyển động không đều, vận tốc thay đổi theo thời gian.
VD: Ơ tơ, xe máy chuyển động trên đường, vận tốc liên tục thay đổi thể hiện ở số chỉ tốc kế.
+ Vận tốc trung bình trên những đoạn đường khác nhau thường có giá trị khác nhau, vì vậy phải
nêu rõ vận tốc trung bình trên đoạn đường cụ thể (hoặc trong thời gian cụ thể).
+ Vận tốc trung bình khơng phải là trung bình cộng của các vận tốc.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1: Khi nói tốc độ của một ơ tơ bằng 40 Km/h là nói đến tốc độ nào? Vì sao? Tính qng đường xe
đi trong 2 giờ?

Bài 2: Một đoàn tàu chuyển động 5 giờ với vận tốc trung bình 3km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi
được.
Bài 3: Một người đi từ A tới B gồm 2 đoạn: đoạn thứ nhất dài 12 km mất 20 phút, đoạn thừ hai dài 8
km mất 10 phút. Tính tốc độ trung bình của nguời đó trên cả đoạn AB?
Bài 4: Một người đi từ A tới B với tốc độ 6 km/h, sau đó lập tức quay về A với tốc độ 12 km/h. Tính
tốc độ trung bình của người đó trong suốt thời gian chuyển động?
Bài 5: Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120 m hết 30 s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một
quãng đường nằm ngang dài 60 m trong 24 s rồi từng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng
dường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Bài 6: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1 = 12km/h, nửa quãng đường cịn lại
với vận tốc V2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc V 2.
Bài 7: Một vật chuyển động trên quãng đường S. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc 2m/s,
trong nửa thời gian cuối vật đi với vận tốc 36km/h. Tính vật tốc trung bình của vật trên cả quãng
đường.
ĐS: 6(m/s)
Bài 8: Một ca nô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 30km với vận tốc 15km/h, đoạn đường thứ hai dài
5km với vận tốc 10km/h. Tính vận tốc trung bình của ca nơ trên cả hai đoạn đường.
ĐS: 14km/h
Bài 9: Một ôtô chạy tuyến đường từ thành phố Hồ Chí Minh đi Đồng Nai cách nhau 80km mất thời
gian 2 giờ 20 phút.
a. Chuyển động của ôtô là đều hay khơng đều?
b. Hãy tính vận tốc trung bình của ơtơ trên qng đường trên.
ĐS: 34,28(km/h)
Bài 10: Nam đi từ tỉnh A đến tỉnh B bằng xe môtô. Trong nửa quãng đường đầu Nam đi với vận tốc
30km/h, nửa quãng đường cuối Nam đi với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của Nam trên cả
qng đường.


ĐS: 37,5(km/h)
Bài 11: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến trường dài

1,5km.
a/ Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được khơng ?
b/ Tính vận tốc chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc gì ?
Hướng dẫn
a/ Khơng thể xem là chuyển động đều. Vì chưa biết trong thời gian chuyển động vận tốc có thay
đổi hay không.
b/ Vận tốc là : Vtb = =

2,5m/s. Vận tốc này gọi là vận tốc trung bình

Bài 12: Từ điểm A đến điểm B một ôtô chuyển động đều với vận tốc V1 = 30km/h. Đến B ôtô quay về
A , ôtô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc V2 = 40km/h. Xác định vận tốc trung bình của
chuyển động cả đi lẫn về.
Hướng dẫn
Chú ý : ôtô chuyển động đều từ A đến B hoặc từ B về A cịn chuyển động khơng đều trên đoạn
đường cả đi lẫn về.
Quãng đường đi từ A đến B = S1 = S2 = Quãng đường đi từ B về A
Ta có: Thời gian đi từ A đến B là : t1 = =
Thời gian đi từ A đến B là : t2 = =

(1 )
(2 )

Thời gian cả đi lẫn về là : t = t1 + t2

(3)

Gọi S là quãng đường ôtô chuyển động cả đi lẫn về là: S = S1 + S2 = 2S1 = 2S2
Vậy vận tốc trung bình của ơtơ chuyển động cả đi lẫn về là:
Vtb =


== =

=== =
= = = = 34,3km/h
Nếu tính trung bình cộng thì khơng đúng vì : Vtb = = = 35km/h
Bài 13: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên
1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 12km/h, 1/3 đoạn đường tiếp
theo đi với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận
tốc 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường
AB.
Hướng dẫn

(4)


Ta có : S1 = S2 = S3 = S/3
Thời gian đi hết đoạn đường đầu: t1 = =

(1)

Thời gian đi hết đoạn đường tiếp theo: t2 = =

(2)

Thời gian đi hết đoạn đường cuối cùng: t3 = =

(3)

Thời gian đi hết quãng đường S là: t = t1 + t2 + t3 = ++=


(4)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường S là: Vtb = = =
Thay số : ta được Vtb = 8km/h.
Bài 14: Một ôtô đi trên quãng đường S. 1/4 quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc 20km/h, trong 2/4
quãng đường kê tiếp ôtô đi với vận tốc 25km/h, trong 1/4 quãng đường cuối cùng ôtô đi với vận tốc
15km/h. Hãy tính vận tốc trung bình của ơtơ trên cả qng đường S.
Bài 15: Lúc 6 giờ cả hai xe cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động
thẳng đều và cùng chiều từ A hướng đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai
khởi hành từ B với vận tốc 36km/h.
a. Tính khoảng cách giữa hai sau 45 phút kể từ khi xuất phát.
b. Hai xe gặp nhau lúc mây giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
ĐS: a) 19,5km

b) 10giờ, 168km

II/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nói đến vận tốc trung bình?
A. Số chỉ vận tốc của xe máy đọc được trên đồng hồ vận tốc (công tơ mét) của xe là 45km/h.
B. Vận tốc của vật chuyển động đều là v = 4m/s.
C. Vận tốc của vật khi qua một vị trí xác định nào đó là 12m/s.
D. Vận tốc của xe ô tô chạy trên quãng đường TP HCM đi Long An là 45km/h.
Câu 2: Quan sát chuyển động của trục bánh xe đang lăn xuống mặt phẳng nghiêng. Chuyển động của
trục bánh xe là chuyển động có tính chất gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Chuyển động đều

B. Chuyển động có vận tốc tăng dần

C. Chuyển động có vận tốc giảm dần.


D. Chuyển động có vận tốc vừa tăng vừa giảm

Câu 3: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng
đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường có thể nhận
giá trị nào trong các giá trị sau
A. v1 = 4m/s và v2 = 2,5m/s.

B. Một cặp giá trị khác.

C. v1 = 2,5m/s và v2 = 5m/s.

D. v1 = 4,5m/s và v2 = 2m/s.


Câu 4: Một máy bay chở hành khách bay giữa hai thành phố A và B. Khi xi gió thời gian bay là
1h30', cịn khi ngược gió thời gian bay là 1h45'. Biết vận tốc gió ln khơng đổi là 10 m/s. Vận tốc của
máy bay lúc khơng có gió là:
A. 846 km/h.

B. 648 km/h.

C. 684 km/h

D. A, B, C đều sai.

Câu 5: Một vận động viên bắn súng bắn một phát đạn vào bia cách chỗ người đó đứng là 330 m. Thời
gian từ lúc bắn đến lúc người đó nghe thấy tiếng đạn nổ là 1,6s. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí
là 330 m/s. Thời gian từ lúc bắn đến lúc đạn trúng bia là:
A. 0.5s


B. 0.8s

C. 0.4s

D. 0.6s

Câu 6: Một vật chuyển động đều thì
A. vận tốc của vật thay đổi đều theo thời gian.
B. vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.
C. vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian.
D. vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.
Câu 7: Một vật chuyển động khơng đều thì
A. vận tốc của vật thay đổi đều theo thời gian.

B. vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.

C. vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian.

D. vận tốc của vật giảm đều theo thời gian.

Câu 8: Một học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 12m/s. Biết thời gian để đi từ
nhà tới trường là 12 phút. Tính quãng đường từ nhà đên trường của học sinh đó.
A. 8,64km

B. 8,64m

C. 864km

D. 864m


Câu 9: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất
C. Chuyển động của đầu cách quạt
D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế
Câu 10: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường
còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường
lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s

B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s

C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s

D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 11: Tàu Thống Nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h. Biết vận tốc trung bình của tàu là
15m/s. Hỏi chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn?


A. 3000km

B.1080km

C. 1000km

D. 1333km

Câu 12: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức

sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chun gia tính được vận tốc trung bình của quả đá
phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s

B. 36s

C. 1,5s

D. 3,6s

Câu 13: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận
tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
A. 50m/s

B. 8m/s

C. 4,67m/s

D. 3m/s

Câu 14: Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút
5 giây. Vận tốc của học sinh đó là
A. 40m/s

B. 8m/s

C. 4,88m/s

D. 120m/s


Câu 15: Cơng thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:
A.

B.

C.

D.

Câu 16 : Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc
trung bình của học sinh đó là:
A. 15 m/s

B. 1,5 m/s

C. 9 km/h

D. 0,9 km/h

Câu 17: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và
trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường là:
A. 42 km/h

B. 22,5 km/h

C. 36 km/h

D. 54 km/h

Câu 18: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc

16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời
gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A. 18km/h

B. 20km/h

C. 21km/h

D. 22km/h

Câu 19: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ơ tơ này chuyển động nhanh gấp
đơi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là
A. 24km/h

B. 32km/h

C. 21,33km/h

D. 16km/h

Câu 20: Một xe đạp đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa còn lại đi với
vận tốc 30km/h. Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường?
A. 25km/h

B. 24 km/h

C. 50km/h

D. 10km/h


Câu 21: Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h. Trong đó nửa quãng đường
đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau?


A. 50km/h

B. 44 km/h

C. 60km/h

D. 68km/h

Câu 22: Bắn một viên bi lên một máng nghiêng, sau đó viên bi lăn xuống với vận tốc 6 cm/s. Biết vận
tốc trung bình của viên bi cả đi lên và đi xuống là 4 cm/s. Hỏi vận tốc của viên bi khi đi lên?
A. 3cm/s

B. 3m/s

C. 5cm/s

D. 5m/s

Câu 23. Một tàu hỏa đi từ ga Hà Nội và ga Huế. Nửa thời gian đầu tàu đi với vận tốc 70km/h. Nửa
thời gian còn lại tàu đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của tàu hoả trên cả quãng đường là 60
km/h. Tính v2.
A. 60 km/h

B. 50km/h

C. 58,33 km/h


D. 55km/h

Câu 24: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc
6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cũng với canơ đó đi ngược dịng mất bao lâu? Biết công suất
máy của canô là không đổi.
A. 1h30phút

B. 1h15 phút

C. 2h

D. 2,5h

Câu 25: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi với vận tốc v 1,
nửa quãng đường sau xe đi trên cát nên vận tốc v2 chỉ bằng nửa vận tốc v1. Hãy tính v1 để người đó đi
từ A đến B trong 1 phút.
A. 5m/s

B. 40km/h

C. 7,5 m/s

D. 36km/h

Câu 26: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc
v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h, nửa cuối cùng đi với vận
tốc v3=5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
A. 10,9 km/h


B. 11,67km/h

C. 7,5 km/h

D. 15km/h

Câu 27: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó
tắt máy để cho ca nơ trơi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
A. 5h

B. 6h

C. 12h

CHỦ ĐỀ 4: BIỂU DIỄN LỰC.
A/ LÝ THUYẾT CƠ BẢN.

D. Khơng tính được


* Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có :
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
* Lưu ý :
- Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.
r

- Vectơ lực được kí hiệu là F ; cường độ của lực được kí hiệu là F.
* Ba yếu tố của lực là: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn ; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc

vào các yếu tố này.
* Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay
chậm đi) mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như :
+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.
+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ
lớn của vận tốc.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Hãy biểu diễn các lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 100N.
a. Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ trai sang phải và có
cường độ 500N.
b. Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của một vật có khối lượng 30kg.
Bài 2. Hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên cùng một vật với tỉ xích 1cm ứng với 10N.
a. Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có
cường độ 45N.
b. Lực cản tác dụng vào điểm tiếp xúc giữa vật và mặt sàn, có phương nằm ngang, chiều từ phải
sang trái và có cường độ 20N.
c. Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật. Cho biết vật có khối lượng 3kg.
Bài 3. Hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên cùng một vật theo tỉ xích tự chọn.
a. Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật có khối lượng 10kg.
b. Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật, có phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, có
chiều từ phải sang trái và có cường độ 150N.


Bài 4. Hãy diễn tả bằng lời các lực được cho trong hình 4.1 với tỉ xích 1cm ứng với 10N. 5. Hãy diễn tả
bằng lời các lực được cho trong hình 4.2. với tỉ xích 1cm ứng với 5N.

Bài 5. Nêu hai ví dụ thực tế trong đời sống chứng tỏ lực làm thay đổi vận tốc. Trong đó một ví dụ vật
tăng vận tốc và một ví dụ vật giảm vận tốc.
Bài 6. Hãy giải thích:

a. Khi thả một vật nặng rơi trong khơng khí thì vận tốc của vật rơi tăng dần.
b. Quả banh lăn trên sân cát, quả quanh chỉ lăn được một đoạn thì vận tốc giảm dần rồi dừng lại.
II/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Khi vật đang đứng yên chịu tác dụng của một lực đứng yên nhất thì vận tốc của vât sẽ thế nào?
Chọn câu đúng nhất
A. Vận tốc giảm dần theo thời gian

B. Vận tốc tăng dần theo thời gian

C. Vận tốc không thay đổi

D. Vận tốc công suất thể vừa tăng, vừa giảm

Câu 2: Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về tác dụng của lực ?
A. Lực làm cho vật chuyển động
B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc
C. Lực làm cho vật bị biến dạng
D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng
Câu 3: Với kết luận sau: “Lực là nguyên nhân làm............vận tốc của chuyển động”. Hãy chọn cụm từ
thích hợp nhất cho kết luận trên
A. Tăng

B. Thay đổi

C. Giảm

D. Không đổi

Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi. Chọn phương án đúng
A. Khi công suất lực tác dụng lên vật

B. Khi khơng có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi công suất 2 lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng


Câu 5: Hình vẽ bên. Câu mơ tả nào sau đây là đúng
A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N
B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N
D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
Câu 6: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thế nào ? Hãy Chọn câu đúng nhất
A. Vận tốc Không thay đổi

B. Vận tốc Tăng dần

C. Vận tốc Giảm dần

D. Vận tốc Có thể tăng dần hoặc giảm dần

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
Câu 8: Khi vật rơi xuống, tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lí nào thay đổi ?
A. Khối lượng

B. trọng lượng

B. Khối lượng riêng


D. Vận tốc

Câu 9: Một vật lăn từ đỉnh một máng nghiêng xuống dưới. Hãy cho biết lí do mà vận tốc của vật thay
đổi ? Hãy chọn phương án đúng nhất
A. Vì vật chịu tác dụng của trọng lực
B. Vì vật chịu tác dụng của các lực khơng cân bằng
C. Vì khơng chịu tác dụng của một lực nào
D. Vì chịu tác dụng của những lực cân bằng
* Sử dụng cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau:
A. Lực

B. Vận tốc

C. Vectơ

Điền vào chỗ trống của các câu 10, 11, 12 cho đúng ý nghĩa vật lí
Câu 10: ...............là nguyên nhân thay đổi vận tốc của vật
Câu 11: Lực và vận tốc là đại lượng........
Câu 12: Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật.............
Câu 13: Các lực tác dụng lên các vật A,B,C được biểu diễn như hình vẽ

D. Thay đổi


Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng ?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 12N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 300, chiều từ dưới lên, độ
lớn 12N

D. Các câu mô tả trên đều đúng
Câu 14: Trên hình a) và b) các lực F1 và F2 tác dụng lên các vật, V1 và V2 là vận tốc ban đầu của các
vật.

Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vận tốc vật A tăng, vận tốc vật B giảm

B. Vận tốc vật A tăng, vận tốc vật B tăng

C. Vận tốc vật A giảm, vận tốc vật B giảm

D. Vận tốc vật A giảm, vận tốc vật B tăng

Câu 15: Mặt trăng chuyển động tròn xung quanh trái đất với độ lớn vận tốc không đổi. Ý kiến nhận xét
nào sau đây đúng
A. Vì mặt trăng khơng chịu tác dụng của lực nào
B. Vì mặt trăng chịu tác dụng của các lực cân bằng
C. Vì mặt trăng ở cách xa trái đất
D. Vì mặt trăng ln chịu tác dụng của lực hút của trái đất
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực và vận tốc ?
A. Khi một vật chuyển động khơng đều thì khơng có lực nào tác dụng lên vật
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật
C. Lực và vận tốc là các đại lượng vectơ
D. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn
Câu 17: Khi vectơ vận tốc của vật không đổi, thì vật đang chuyển động thẳng thế nào ? Hãy chọn
phương án đúng
A. Vật chuyển động có vận tốc tăng dần

B. Vật chuyển động có vận tốc giảm dần


C. Vật chuyển động đều

D. Vật chuyển động thẳng đều

Câu 18: Một vật chịu tác dụng của 2 lực. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây, tác dụng của
hai lực làm cho vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên ?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều


C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều
D. Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều
Câu 19: Vật sẽ thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy chọn câu đúng
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. Vật chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi
mãi
Câu 20: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng về phía phải,
chứng tỏ xe :
A. Đột ngột giảm vận tốc

B. Đột ngột giảm vận tốc

C. Đột ngột rẽ sang trái

D. Đột ngột rẽ sang phải

Câu 21: Một vật 4,5kg buộc vào sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bao nhiêu để vật cân bằng ? Hãy
chọn câu đúng

A. F > 45N

B. F = 45N

C. F < 45N

D. F = 4,5N

Câu 22: Hai xe tải, xe thứ nhất khơng chở gì, xe thứ hai chở đầy hàng. Khi bắt đầu khởi hành xe thứ
nhất thay đổi vận tốc nhanh hơn xe thứ hai. Câu giải thích nào là hợp lí nhất ?
A. Vì xe thứ nhất khối lượng nhỏ hơn
B. Vì xe thứ nhất có khối lượng lớn hơn
C. Vì xe thứ hai có chở hàng
D. Vì xe thứ nhất có khối lượng bé nên có qn tính bé nên thay đổi vận tốc nhanh hơn

CHỦ ĐỀ 4: BIỂU DIỄN LỰC.
A/ LÝ THUYẾT CƠ BẢN.
* Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có :
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.


* Lưu ý :
- Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.
r

- Vectơ lực được kí hiệu là F ; cường độ của lực được kí hiệu là F.
* Ba yếu tố của lực là: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn ; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc
vào các yếu tố này.

* Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay
chậm đi) mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như :
+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.
+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ
lớn của vận tốc.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Hãy biểu diễn các lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 100N.
a. Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ trai sang phải và có
cường độ 500N.
b. Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của một vật có khối lượng 30kg.
Bài 2. Hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên cùng một vật với tỉ xích 1cm ứng với 10N.
a. Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có
cường độ 45N.
b. Lực cản tác dụng vào điểm tiếp xúc giữa vật và mặt sàn, có phương nằm ngang, chiều từ phải
sang trái và có cường độ 20N.
c. Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật. Cho biết vật có khối lượng 3kg.
Bài 3. Hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên cùng một vật theo tỉ xích tự chọn.
a. Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật có khối lượng 10kg.
b. Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật, có phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, có
chiều từ phải sang trái và có cường độ 150N.
Bài 4. Hãy diễn tả bằng lời các lực được cho trong hình 4.1 với tỉ xích 1cm ứng với 10N. 5. Hãy diễn tả
bằng lời các lực được cho trong hình 4.2. với tỉ xích 1cm ứng với 5N.


Bài 5. Nêu hai ví dụ thực tế trong đời sống chứng tỏ lực làm thay đổi vận tốc. Trong đó một ví dụ vật
tăng vận tốc và một ví dụ vật giảm vận tốc.
Bài 6. Hãy giải thích:
a. Khi thả một vật nặng rơi trong khơng khí thì vận tốc của vật rơi tăng dần.
b. Quả banh lăn trên sân cát, quả quanh chỉ lăn được một đoạn thì vận tốc giảm dần rồi dừng lại.

II/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Khi vật đang đứng yên chịu tác dụng của một lực thì vận tốc của vât sẽ thế nào? Chọn câu đúng
nhất
A. Vận tốc giảm dần theo thời gian

B. Vận tốc tăng dần theo thời gian

C. Vận tốc không thay đổi

D. Vận tốc công suất thể vừa tăng, vừa giảm

Câu 2: Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về tác dụng của lực ?
A. Lực làm cho vật chuyển động
B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc
C. Lực làm cho vật bị biến dạng
D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng
Câu 3: Với kết luận sau: “Lực là nguyên nhân làm............vận tốc của chuyển động”. Hãy chọn cụm từ
thích hợp nhất cho kết luận trên
A. Tăng

B. Thay đổi

C. Giảm

D. Không đổi

Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi. Chọn phương án đúng
A. Khi công suất lực tác dụng lên vật
B. Khi khơng có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi công suất 2 lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau

D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 5: Hình vẽ bên. Câu mơ tả nào sau đây là đúng
A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N


B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N
D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
Câu 6: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thế nào ? Hãy Chọn câu đúng nhất
A. Vận tốc Không thay đổi

B. Vận tốc Tăng dần

C. Vận tốc Giảm dần

D. Vận tốc Có thể tăng dần hoặc giảm dần

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
Câu 8: Khi vật rơi xuống, tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lí nào thay đổi ?
A. Khối lượng

B. trọng lượng

B. Khối lượng riêng

D. Vận tốc


Câu 9: Một vật lăn từ đỉnh một máng nghiêng xuống dưới. Hãy cho biết lí do mà vận tốc của vật thay
đổi ? Hãy chọn phương án đúng nhất
A. Vì vật chịu tác dụng của trọng lực
B. Vì vật chịu tác dụng của các lực khơng cân bằng
C. Vì khơng chịu tác dụng của một lực nào
D. Vì chịu tác dụng của những lực cân bằng
* Sử dụng cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau:
A. Lực

B. Vận tốc

C. Vectơ

D. Thay đổi

Điền vào chỗ trống của các câu 10, 11, 12 cho đúng ý nghĩa vật lí
Câu 10: ...............là nguyên nhân thay đổi vận tốc của vật
Câu 11: Lực và vận tốc là đại lượng........
Câu 12: Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật.............
Câu 13: Các lực tác dụng lên các vật A,B,C được biểu diễn như hình vẽ

Trong các câu mơ tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng ?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 12N


B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 300, chiều từ dưới lên, độ
lớn 12N
D. Các câu mô tả trên đều đúng

Câu 14: Trên hình a) và b) các lực F1 và F2 tác dụng lên các vật, V1 và V2 là vận tốc ban đầu của các
vật.

Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vận tốc vật A tăng, vận tốc vật B giảm

B. Vận tốc vật A tăng, vận tốc vật B tăng

C. Vận tốc vật A giảm, vận tốc vật B giảm

D. Vận tốc vật A giảm, vận tốc vật B tăng

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực và vận tốc ?
A. Khi một vật chuyển động khơng đều thì khơng có lực nào tác dụng lên vật
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật
C. Lực và vận tốc là các đại lượng vectơ
D. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn
Câu 16: Khi vectơ vận tốc của vật khơng đổi, thì vật đang chuyển động thẳng thế nào ? Hãy chọn
phương án đúng
A. Vật chuyển động có vận tốc tăng dần

B. Vật chuyển động có vận tốc giảm dần

C. Vật chuyển động đều

D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 17: Dùng các mệnh đề sau: Khi thả vật rơi, do sức........ vận tốc của vật.......... Khi quả bóng lăn
vào bãi cát, do...........của cát nên Vận tốc của quả bóng bị....... Hãy chọn cách điền từ thích hợp vào chỗ
trống theo thứ tự

A. /hút của trái đất/, /giảm/ , /tăng/, /lực cản/

B. /hút của trái đất/, /tăng/, /giảm/ , /lực cản/

C. /hút của trái đất/, /lực cản/, /tăng/, /giảm/

D. /hút của trái đất/, /tăng/, /lực cản/, /giảm

CHỦ ĐỀ 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC. QUÁN TÍNH
A/ LÝ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Hai lực cân bằng.


* Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm
trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Dưới tác dụng của lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là
chuyển động theo quán tính.
* Lưu ý: Hệ lực cân bằng khi tác dụng vào một vật thì khơng làm thay đổi vận tốc của vật.
2. Qn tính.
* Khi có lực tác dụng, mọi vật thể không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có qn tính.
* Lưu ý:
+ Về qn tính, mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật. Khối lượng của vật càng lớn,
mức quán tính càng lớn. Khối lượng là số đo mức quán tính.
+ Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ có thể đề cập đến sự liên quan giữa mức qn tính với
khối lượng thơng qua một ví dụ có tính dự đốn suy ra từ kinh nghiệm thực tế.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Một sợi dây mảnh dùng để treo một quả cầu có khối lượng 2kg như hình 5.1.
a) Hãy nêu tên hai lực cân bằng đang tác dụng vào quả cầu.

b) Hãy biểu diễn hai lực trên theo tỉ xích 1cm ứng với 5N.
Bài 2. Một vật có khối lượng 4kg đang được đặt nằm yên trên mặt bàn như hình 5.2.
a) Hãy nêu tên hai lực cân bằng đang tác dụng vào vật.
b) Hãy biểu diễn hai lực trên theo tỉ xích 1cm ứng với 5N.
Bài 3. Một vật đang nằm yên người ta tác dụng vào vật một lực F1=10N theo phương
ngang, chiều từ trái sang phải. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật.
a) Vật có chuyển động khơng? Dạng chuyển động của vật là đều hay không đều?
b) Muốn vật chuyển động thẳng đều người ta tác dụng thêm vào vật lực F2 thì F2 phải có
phương, chiều, cường độ như thế nào? c. Vẽ hình minh họa theo tỉ xích tự chọn.
Bài 4. Dựa vào quán tính của vật. Hãy giải thích:
a) Khi xe buýt rẽ trái thì hành khách ngồi trong xe bị nghiêng về phía bên phải.
b) Khi bụi bám vào áo ta giũ mạnh áo thì bụi có thể rơi khỏi áo.
c) Mẹ bạn Minh chở bạn đi học. Đến đèn đỏ mẹ đạp phanh thì bạn Minh bị ngã người về phía
trước.


II/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực có
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn và tác dụng vào cùng một vật.
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và tác dụng vào cùng một vật.
C. cùng phương, ngược chiều, khác nhau về độ lớn và tác dụng vào cùng một vật.
D. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và tác dụng vào cùng hai vật khác nhau.
Câu 2. Khi vật chịu tac dụng của hai lực cân bằng thì
A. vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều.
B. vật đang đứng yên sẽ chuyển động, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ đứng yên.
D. vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động cũng sẽ đứng yên.
Câu 3. Khi xe đạp đang xuống dốc, ta muốn dừng lại an tồn thì nên hãm phanh bánh nào?
A. Chỉ bánh sau.


B. Chỉ bánh trước.

C. Đồng thời cả hai bánh trước và sau.

D. Một trong hai bánh đều được.

Câu 4. Chọn câu sai: Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
A. vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
C. vật đang chuyển động nhanh dần sẽ chuyển sang thẳng đều.
D. vật đang đứng yên sẽ tiêp tục đứng yên.
Câu 5. Chọn câu đúng: Trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
A. Có lực tác dụng vào vật.
B. Có hai lực tác dụng vào vật.
C. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
D. Vật chịu tác dụng của hai lực không cân bằng nhau.
Câu 6. Chọn câu đúng.
A. Vật càng nặng thì quan tính càng lớn.
B. Vật càng nhẹ thì qn tính càng lớn.
C. Qn tính khơng phụ thuộc vào vật nặng hay nhẹ.
D. Tất cả đều sai.


Câu 7: Một vật chịu tác dụng của 2 lực. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây, tác dụng của
hai lực làm cho vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên ?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều
D. Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều

Câu 8: Vật sẽ thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy chọn câu đúng
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. Vật chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi
mãi
Câu 9: Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng về phía phải,chứng
tỏ xe :
A) Đột ngột giảm vận tốc

B. Đột ngột giảm vận tốc

C) Đột ngột rẽ sang trái

D. Đột ngột rẽ sang phải

Câu 10: Một vật 4,5kg buộc vào sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bao nhiêu để vật cân bằng ? Hãy
chọn câu đúng
A. F > 45N

B. F = 45N

C. F < 45N

D. F = 4,5N

Câu 11: Hai xe tải, xe thứ nhất khơng chở gì, xe thứ hai chở đầy hàng. Khi bắt đầu khởi hành xe thứ
nhất thay đổi vận tốc nhanh hơn xe thứ hai. Câu giải thích nào là hợp lí nhất ?
A. Vì xe thứ nhất khối lượng nhỏ hơn
B. Vì xe thứ nhất có khối lượng lớn hơn

C. Vì xe thứ hai có chở hàng
D. Vì xe thứ nhất có khối lượng bé nên có qn tính bé nên thay đổi vận tốc nhanh hơn
Câu 12: Hãy chọn câu khơng đúng
A. Qn tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật
B. Khi xe đột ngột khởi hành thì người trên xe bị ngã về phía sau
C. Xe đang chạy mà phanh đột ngột thì hành khách trên xe sẽ ngã về phía sau
D. Khi xe tăng tốc đột ngột thì hành khách trên xe ngã về phía sau
Câu 13: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động do quán tính ?


A. Mơtơ đang chuyển động
B. Chuyển động của dịng nước chảy trên sông
C. Xe đạp ngừng đạp nhưng xe vẫn còn chuyển động
D. Chuyển động của một vật rơi xuống
Câu 14: Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng.Cách nào sau đây có thể rút tờ giấy mà
khơng làm đổ bút chì ? Hãy chọn phương án đúng
A. Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo

B. Rút thật nhẹ tờ giấy

C. Rút tờ giấy với tốc độ bình thường

D. Vừa rút vừa quay từ giấy

Câu 15: ở một số đoạn đường đầu máy tàu hỏa vẫn tác dụng lực để kéo tàu nhưng tàu vẫn khơng thay
đổi vận tốc. Câu giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Do quán tính
B. Do lực kéo nhỏ và trọng lượng đoàn tàu rất lớn
C. Do lực kéo đầu tàu cân bằng với lực cản từ phía đường ray và khơng khí
D. Do lực cản khơng đáng kể

Câu 16: Trong cách mô tả sau đây về tương quan Trọng lượng P và lực căng T, câu nào
đúng?
A. Cùng phương, ngược chiều,Cùng độ lớn
B. Cùng phương, cùng chiều, cùn g độ lớn
C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn
D. Không cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
* Sử dụng cụm từ tích hợp trong các cụm từ sau: Điền vào chỗ trống các Câu 17 , 18 cho có ý nghĩa
vật lí
A. Hai lực khơng cân bằng

B.Hai lực cân bằng

C. Quán tính

D.Khối lượng

Câu 17:..................là hai lực đặt lên một vật, cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng,
ngược chiều
Câu 18:..................là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật
Câu 19: Treo một vật vào lực kế, thấy lực kế chỉ 30N.Khối lượng vật là bao nhiêu ? Hãy chọn câu
đúng
A. m = 30kg

B. m < 30kg

C. m > 30kg

D. m = 3kg

Câu 20: Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1 và F2. Điều nào sau đây



×