Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

so tich luy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.16 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b> CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT GIÁO VIÊN DẠY HỌC HIỆU QUẢ</b>
<i> Dựa trên cơ sở tiêu chuẩn của Harry Murray ở đại học Western Ontario, một giáo viên</i>
<i>dạy tốt thường có những biểu hiện của 12 hành vi đặc trưng như sau:</i>


<b>1. NHIỆT TÌNH:</b>


Sử dụng cử chỉ, điệu bộ để thu hút sự chú ý và hứng thú của học sinh


• Nói có hồn và diễn cảm


• Đi lại hoặc cử động trong khi giảng


• Có điệu bộ (bàn tay, cánh tay) thích hợp, khơng kể những cử chỉ, điệu bộ do thói
quen cá nhân làm xao lãng sự tập trung của học sinh


• Duy trì sự giao tiếp bằng mắt với học sinh


• Đi lại trong lớp


• Không đọc lại bài giảng y nguyên như trong tài liệu, giáo trình


• Mỉm cười trong khi giảng
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Cách giải thích hoặc làm rõ khái niệm, ngun lý


• Mỗi khái niệm có một vài ví dụ


• Dùng các ví dụ cụ thể hàng ngày (trong đời sống) để giải thích khái niệm và
ngun lý



• Định nghĩa thuật ngữ mới


• Lặp lại vài lần các ý khó


• Nhấn mạnh những điểm quan trọng bằng cách dừng lại, nói chậm, lên giọng .v.v.


• Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa vấn đề đang trình bày


• Chỉ ra những ứng dụng thực tế của khái niệm


• Trả lời các câu hỏi của học sinh một cách đầy đủ và cẩn thận


• Gợi ý cách ghi nhớ những khái niệm phức tạp


• Viết những từ khoá lên bảng hoặc phim trong


• Giải thích chủ đề chính theo cách nói thơng dụng
<b>3. TƯƠNG TÁC:</b>


Các kỹ thuật dùng để cổ vũ sự tham gia của học sinh trong lớp


• Khuyến khích học sinh đưa ra các câu hỏi, nhận xét trong lớp học


• Tránh phê phán trực tiếp học sinh khi họ có lỗi


• Khen ngợi những ý tưởng hay của học sinh


• Đặt câu hỏi cho học sinh cụ thể



• Đặt câu hỏi cho cả lớp


• Kết hợp (đưa) ý tưởng của học sinh vào bài giảng


• Đưa ra những thách thức để khuyến khích ý tưởng mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• Có đặt câu hỏi mang tính chất gợi ý, định hướng


• Lắng nghe và trả lời các ý kiến đóng góp của học sinh


Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chuyên nghiệp


<b>4. TỔ CHỨC:</b>


Phương pháp tổ chức hoặc cấu trúc bài giảng


• Dùng các đề mục, chỉ mục để tổ chức bài giảng


• Viết dàn bài lên bảng hoặc phim trong


• Chuyển ý, chuyển chủ đề một cách rõ ràng và hấp dẫn


• Cho học sinh cái nhìn khái quát khi bắt đầu bài mới


• Giải thích vì sao từng chủ đề phù hợp với tồn bộ khố học


• Bắt đầu bài mới bằng cách ôn lại những nội dung đã học có liên quan


• Thường xun tóm tắt các ý đã giảng
<b>5. NHỊP ĐỘ:</b>



Tốc độ trình bày thông tin, sử dụng thời gian hiệu quả


• Hiếm khi bị lạc đề


• Trình bày được hết nội dung bài giảng (không bị cháy giáo án)


• Trước khi đi tiếp sang một vấn đề tiếp theo, đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu
vấn đề trước đó của học sinh


• Vẫn bám sát nội dung bài học khi trả lời các câu hỏi của học sinh
<b>6. RÕ RÀNG TRONG CÔNG VIỆC:</b>


Sự rõ ràng đối với các yêu cầu của khoá học và tiêu chuẩn xếp hạng


• Khuyên học sinh cách chuẩn bị cho bài kiểm tra


• Cung cấp mẫu câu hỏi kiểm tra


• Nói cho học sinh cụ thể những yêu cầu cần có cho bài kiểm tra, tiểu luận, bài thi


• Nêu rõ mục tiêu của mỗi buổi học


• Nhắc nhở học sinh ngày kiểm tra hoặc thời hạn nộp bài


• Nêu lên mục tiêu của tồn khố học
<b>7. CÁCH NĨI:</b>


Những đặc điểm ngơn ngữ phù hợp với dạy học trên lớp



• Âm lượng thích hợp


• Giọng nói rõ ràng


• Tốc độ nói vừa phải


• Thỉnh thoảng im lặng trong khi giảng để học sinh “ngấm”


• Tránh dùngnhững từ đệm như “à”, “ư”.
<b>8. QUAN HỆ:</b>


Mức độ thân thiết trong quan hệ cá nhân giữa thầy và trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


---• Thơng báo những dịp trao đổi ngồi giờ học


• Sẵn sàng giúp đỡ học sinh khi có vướng mắc


• Chấp nhận những quan điểm khác biệt


• Trò chuyện với học sinh trước hoặc sau giờ học


• Chấp nhận sự đa dạng ở học sinh cũng như sự đa dạng về đặc điểm văn hoá của
họ


<b>9. THỰC TẾ:</b>


Gắn kết giữa nội dung, sự tiến triển của khố học với thực tiễn


• Dạy khái niệm và kỹ năng nhỏ, cụ thể thông qua những tình huống lớn, thực tế



• Tích hợp các tài liệu (ví dụ, trường hợp, tương tự) từ “thế giới thực” _ thực tiễn


• Liên hệ giữa các khái niệm và kỹ năng học tập với kinh nghiệm của người học


• Hướng dẫn cho người học cách liên hệ với các nguồn tài liệu và chun gia bên
ngồi trong phạm vi mơn học


• Tạo cơ hội cho người học áp dụng việc học vào thế giới bên ngồi


• Tạo cơ hội cho người học mang những kiến thức học được từ bên ngoài vào lớp
<b>10. HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC:</b>


Tập trung cao độ vào việc học và sự thành thạo của học sinh


• Tập trung vào kết quả hoạt động học và sự phát triển, chứ không phải nội dung
dạy


học


• Thơng báo đầy đủ các đánh giá trước, trong, và khi kết thúc quá trình học tập


• Có gợi ý cho học sinh khám phá và xây dựng kiến thức


• Học sinh có một số điều khiển đối với q trình học tập của mình


• Khuyến khích lối học tập tích cực, học tập cộng tác, học tập hợp tác


• Giáo viên chủ yếu là người thiết kế và huấn luyện



• Giáo viên và học sinh cùng làm việc trong một nhóm khi phù hợp


• Người học được chủ động thực hiện việc học tập của bản thân


• Khuyến khích người học bằng cách hỗ trợ họ phát triển năng lực bản thân
<b>11. LINH HOẠT:</b>


Thống. Nhìn nhận và tiếp cận tài liệu dưới nhiều góc độ, nhiều cách khác nhau sao
cho phù hợp nhất với mơn học


• Dạy học có tác động tới nhiều kiểu học tập khác nhau


• Cẩn thận đối với những quan điểm chủ quan trong khối kiến thức của mơn học


• Đánh giá cao óc tị mị khám phá, đưa ra nhiều hướng đi khác nhau của học sinh


• Sẵn sàng để học sinh chịu trách nhiệm đối với việc học của mình khi cần thiết
<b>12. LÃNH ĐẠO :</b>


Thái độ công dân gương mẫu, là người thận trọng và tơn trọng sự đa dạng (trong văn
hố)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Mẫu mực trong cách tiếp cận các ý tưởng, khái niệm và tài liệu



---• Đưa ra những đòi hỏi phù hợp với tất cả các mức năng lực của người học


• Thể hiện sự tơn trọng đối với tính đa dạng,y/c lớp học cũng có một thái độ tương
tự



Quảng Trung,17/09/2008


Một số hình thức tổ chức nhóm, cách chia nhóm, và việc quản lý
nhóm học tập.


* Một số hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhãm:


- Chia nhóm theo số lợng (Quy mơ nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ sẽ giao cần đến ít
hay nhiều ngời):


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nhãm lín: kho¶ng 5,6 ngêi trë lªn
- Chia nhãm theo tÝnh chÊt:


+ Nhóm ngẫu nhiên: Đợc chia một cách ngẫu nhiên, khơng tính đến đặc điểm của
ngời trong nhóm. Hình thành bằng cách: sau khi dự tính số nhóm trng lớp và số ngời
trong mỗi nhóm (chẳng hạn chia lớp thành 3 nhóm), cho đếm lần lợt từng em theo
cụm số 1,2,3/1,2,3 …. đến hết, cũng có thể dùng biểu tợng, chỉ thị màu để chia (GV
chuẩn bị sẵn các mảnh giấy màu hoặc có vẽ hình, các em nhận mảnh giấy có cùng
hình vẽ hoặc có cùng màu sắc thì ngồi với nhau, hoặc các em cùng số sẽ ngồi với nhau
tạo thành một nhóm).


+ Nhóm tình bạn: GV cơng bố số lợng ngời trong mỗi nhóm, HS đợc tự do lựa
chọn bạn cùng sở thích với mình vào một nhóm.


+ Nhóm kinh nghiệm: Những ngời có sở trờng, hoặc kinh nghiệm về một lĩnh vực
nào đó ngồi thành nhóm để hồn thành một nhiệm vụ chung


+ Nhóm hỗn hợp: Gồm những em có đièu kiện, năng lực khác nhau (thờng đợc
chia theo tổ hoặc những em ngồi gần nhau) tạo điều kiện cho các em hỗ trợ lẫn nhau


khi làm việc.


Bình thờng, nhóm đợc chia theo số lợng kết hợp với tính chất. Về sơ đồ nhóm,
GVthờng dựa vào việc sắp xếp bàn ghế trong phịng để hình thành vị trí nhóm.


* Quy tr×nh tỉ chøc và quản lý nhóm học tập:
- Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm:


<i>+ Bớc 1: Thành lập nhóm.</i>


Sau khi GV nêu vấn đề cần giải quyết và những nhiệm vụ đặt ra cho nhóm, GV
h-ớng dẫn cách thức tổ chức nhóm.


<i>+ Bớc 2: Hoạt động nhóm.</i>


GV phát phiếu hỏi hoặc nêu yêu cầu cho các nhóm, ấn định thời gian làm việc,
các nhóm nhận nhiệm vụ, sau đó bầu nhóm trởng, th ký, giao trách nhiệm cho các
thành viên trong nhóm nếu cần, cả nhóm tập trung giải quyết vấn đề (nêu ý kiến, thảo
luận, ghi chép …). Trong khi HS làm việc, GV nên đến với từng nhóm hỗ trợ, động
viên, nhắc nhở để các nhóm làm việc đều tay, đảm bảo tiến độ thời gian.


<i>+ Bớc 3: Thông báo kết quả.</i>


Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, GV hoặc lớp trởng điều khiển từng nhóm
lên báo cáo kết quả bằng trình bày trên giấy lớn hoặc trình bày miệng. Các nhóm khác
bổ sung, thống nhÊt ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV tóm tắt kết quả đạt đợc, giúp HS tự nhận xét, đánh giá quá trình làm việc.
- GV có trách nhiệm hớng dẫn và quản lý HS làm việc nhóm nhằm đạt đợc mục tiêu
về nội dung học tập. Để đạt đợc điều này, trớc đó GV phải chuẩn bị rất kỹ phần thiết


kế bài học, lựa chọn vấn đề cần làm việc theo nhóm, và có phơng án dự kiến hình thức
nhóm. Tại lớp, GV cần hớng dẫn kỹ cách thức tổ chức nhóm và định ra các vấn đề cần
giải quyết. Trong q trình HS làm việc, GV ln ln theo sát từng bớc hoạt động của
HS, sẵn sàng hỗ trợ khi cần. Cuối cùng, GV cần có kết luận vấn đề, góp ý nhận xét
nhằm giúp HS nhận đợc sự đánh giá đúng mức kết quả cơng việc của mình.


Thiết kế bài học theo hớng đặt câu hỏi và thảo luận.
<b>1. Đặt câu hỏi nhằm đạt mục tiêu bài học . </b>


* Kỹ thuật đặt câu hỏi: Câu hỏi của bạn phải khuyến khích đợc tất cả HS trong
lớp suy nghĩ. Câu hỏi phải gắn gọn, rõ ràng, vừa sức để HS có thể đạt đợc những câu
trả lời đúng. Sau khi đặt câu hỏi, nên giành thời gian cho HS suy nghĩ, và bạn cần tỏ ra
hài lòng về kết quả là việc của HS (tránh câu hỏi quá khó gây căng thẳng. Với câu trả
lời sai bạn nên khéo léo xử trí, và có thể đặt thêm câu hỏi phụ để dẫn dắt HS).


* Đa dạng hoá các loại câu hỏi bằng các câu hỏi đóng và các câu hỏi mở.
- Câu hỏi đóng chỉ có một câu trả lời đúng và thờng rất ngắn.


- Câu hỏi mở khiến HS phải suy nghĩ nhiều, và câu trả lời thờng dài, nó thể hiện
rõ hơn mức độ hiểu bài của HS.


* Một số cấp độ của câu hỏi:


Bạn cần đa ra những câu hỏi với những cấp độ khác nhau, thờng là từ dễ đến khó,
để gợi mở t duy từng bớc sao cho phù hợp với từng đối tợng HS và phù hợp với tiến
trình khai thác vấn .


- Câu hỏi gợi nhớ kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức, nhấn mạnh những điểm
trọng tâm, có tác dụng luyện trí nhớ.



- Câu hỏi yêu cầu quan sát : Yêu cầu HS xem xét sự vật hiện tợng.
- Câu hỏi gợi mở


- Cõu hi suy đoán
- Câu hỏi đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Khi dùng phơng pháp đặt câu hỏi, cần nhằm đến hiệu quả câu trả lời, nh vậy
GV cần chuẩn bị trớc ở nhà thật kĩ


<b>2. Thiết kế kế hoạch thảo luận trong dạy học công nghệ cần. </b>
- Xác định vấn đề cần thảo luận


- Xác định điều kiện thảo luận: Trớc khi tổ chức cuộc thảo luận, GV Cấn chuẩn bị
cho học sinh những yếu tố cấn thiết nh không gian, địa chỉ, tinh thần chuẩn bị tham
gia, ý thức sẵn sàng nghe, và sẵn sàng nêu ý kiến của mình, sẵn sàng tranh luận để đi
đến kết quả đúng, có tinh thần tập thể cao


- Tỉ chøc t
h¶o ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Điện là gì?.


Điện là một mẫu (dạng) (của) năng lượng mà bắt đầu với những nguyên tử. Những
nguyên tử quá nhỏ để nhìn thấy, nhưng họ tạo ra mọi thứ xung quanh chúng ta. Một
nguyên tử có ba phần nhỏ xíu: những Proton, những Nơtron và những điện tử. Trung
tâm (của) ngun tử có ít nhất một Proton và một Nơtron. ít nhất một điện tử hành
trình xung quanh trung tâm (của) nguyên tử Tại tốc độ lớn. .


Điện có thể được tạo ra bằng việc bắt buộc những điện tử để chảy từ nguyên tử đến
nguyên tử. .



Làm sao Điện được phát sinh.


Đa số điện được dùng trong Nước Mỹ được sản xuất tại những nhà máy năng lượng.
Nguồn năng lượng Khác nhau được dùng để quay những bin. Những tay cầm
tua-bin xe chỉ quay những nam châm điện mà được bao vây bởi nặng nề những cuộn dây
(của) dây đồng bên trong những máy phát. (Cái) này tạo ra một từ trường, mà gây ra
những điện tử trong dây đồng để di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử.


Làm sao Điện hành trình.


Điện rời bỏ nhà máy năng lượng và được gửi những đường truyền qua sức mạnh- cao
trên những tháp cao. Dòng điện rất mạnh mẽ từ một nhà máy năng lượng phải hành
trình những khoảng cách dài để có nơi nó được cần. Điện mất một số (điện áp) sức
mạnh (của) nó khi nó hành trình, vì vậy nó phải được giúp đỡ dọc theo bởi những máy
biến thế, sự tăng nào hay " bước đi lên trên " sức mạnh (của) nó. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhà hay doanh nghiệp, máy biến thế khác giảm bớt điện xuống đối với đúng (là) điện
áp đúng sẽ được sử dụng trong những trang thiết bị, những ánh sáng, và những thứ
khác mà chạy trên điện. .


Một cáp mang điện từ những dây phân phối đến cái nhà xuyên qua Một cái hộp mét
(đồng hồ đo). Mét (đồng hồ đo) đo Những người trong cái nhà sử dụng bao nhiêu điện
nhiều. Từ cái hộp mét (đồng hồ đo), những dây chạy qua những những tường để rút ra
và bật. Điện đang luôn luôn đợi trong những dây sẽ được sử dụng. .


Điện hành trình trong một mạch. Khi bạn chuyển một trang thiết bị, bạn hoàn thành
mạch. Những luồng Điện dọc theo những đường dây điện lực tới lối thông ra, xuyên
qua dây thừng sức mạnh vào trong trang thiết bị, rồi củng cố xuyên qua dây thừng tới
lối thơng ra và ngồi đối với những đường dây điện lực lần nữa.



Những du lịch Điện nhanh (186, 000 dặm trên giây). Nếu bạn hành trình mà nhanh
chóng, bạn có thể hành trình trên khắp thế giới tám lần vào thời gian nó bắt (ngấm)
bật một ánh sáng! Và giá bạn có một cái đèn trên mặt trăng được buộc bằng dây sắt
tới một sự chuyển đổi trong phịng ngủ (của) các bạn, nó sẽ cầm lấy chỉ có 1.26 những
giây sau bạn búng sự chuyển đổi (cho) điện để rạng ngời lên cái đèn xa tận 238, 857
dặm!.


Làm sao Điện được đo.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cũng như cường độ dòng điện. Bạn sử dụng nhiều nước mà đi ra thật sự khó khăn
(thích nhiều ốt) để rửa sạch một ơ tơ lấm bùn. Bạn sử dụng ít nước hơn mà đi ra
chậm chạp hơn (thích ít ốt hơn) để hồn thành một cốc.


1 oát= 1 máy khuếch đại nhân lên bởi 1 vơn.
1 máy khuếch đại= 1 ốt chia cắt bởi 1 vôn


Đa số điện trong Nước Mỹ được phát sinh sử dụng than đá, dầu, khí đốt tự nhiên,
năng lượng hạt nhân, hay hydropower. Sự sản xuất nào đó được với những nhiên liệu
thay thế thích năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió, sinh khối, năng lượng mặt trời,
hay nạp nhiên liệu những tế bào.


Điện Bạn tháng năm mua được phát sinh sử dụng một hoặc nhiều trong số những
phương pháp này. Khơng có những nhiên liệu gì vấn đề sản xuất điện Bạn Sự sử
dụng, ánh sáng những ánh sáng (của) các bạn, rađiô (của) các bạn chơi, và máy tính
(của) các bạn chạy trong cùng cách.


Hydropower.



Những cây Thủy điện sử dụng sức mạnh (của) thác nước để quay những tua-bin mà
giúp đỡ phát sinh điện. Nước được cất giữ đằng sau một đập nước được giải phóng và
ra lệnh sự xuyên qua đặc biệt tắm chậu để chảy chống lại những tấm mỏng (của)
những tua-bin và làm họ quay. Hydropower qui định khoảng 10 phần trăm điện sinh
ra trong Nước Mỹ. Phương tiện thủy điện nổi tiếng nhất ở nông thôn là Đập nước
Hoover.


Những nhiên liệu hóa thạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nước nhiệt và làm hơi nước. Điều hoà cao hơi nước Được định hướng tại những tấm
mỏng (của) những tua-bin để làm họ sự quay tròn.


Than đá, dầu và khí đốt tự nhiên được biết như những nhiên liệu hóa thạch bởi vì họ
được hình thành từ hóa thạch ở lại của những động vật hay những cây mà sống đã từ
lâu. Thậm chí trước khi những khủng long, những cây này và những động vật đã chết
và ổn định tới đáy (của) những hồ và những đại dương sẽ được bao trùm qua bởi cát
và bùn. Trong hàng triệu trong số những năm, sức ép và nhiệt của trái đất chuyển đổi
những vết tích của họ vào trong than đá, dầu, và khí đốt tự nhiên.


Than đá được rút từ nền tự do những mỏ. Than đá được dùng để sinh ra về mơt nửa
điện được dùng trong Nước Mỹ.


Khí đốt tự nhiên và dầu được thu được những sự xuyên qua được khoan sâu trong trái
đất cẩn thận. Khí đốt tự nhiên sử dụng để phát sinh khoảng 10 phần trăm điện sử dụng
trong Nước Mỹ, và dầu sử dụng để phát sinh khoảng 2 phần trăm điện sử dụng trong
Nước Mỹ.


Năng lượng hạt nhân.


Những nhà máy năng lượng Hạt nhân sử dụng nhiệt từ việc tách những nguyên tử để


chuyển đổi nước thành hơi nước mà quay những tua-bin. Những cây này tin cậy
Urani, một kiểu (của) kim loại mà phải được đào mỏ từ nền và đặc biệt xử lý. Những
thanh Nhiên liệu chứa đựng Urani được đặt kế tiếp nhau trong một máy gọi là một lò
phản ứng hạt nhân. Lò phản ứng gây ra những nguyên tử Urani để chia ra từng phần
Và printed vì thế Làm, Họ giải phóng một số lượng kinh khủng (của) nhiệt. .


Năng lượng địa nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Năng lượng gió.


Lực (của) cơn gió được dùng để quay nhiều tua-bin nhỏ. Đa số năng lượng gió được
sản xuất từ cơn gió canh tác ᄉ Những nhóm lớn (của) những tua-bin được định vị
trong kiên định những sự định vị (vị trí) có gió.


Sinh khối.


Sinh khối là chất hữu cơ, như những sự tiêu phí và những chíp gỗ nơng nghiệp và
hàng tồn kho tiếng sủa khi đồ đạc cũ được sản xuất. Sinh khối có thể được đốt cháy
trong một lị đốt rác để đốt nóng nước để làm hơi nước, những sự quay nào một
tua-bin để làm điện. Nó có thể cũng được chuyển đổi vào trong một khí, mà có thể được
cháy để làm cùng thứ.


Năng lượng mặt trời.


Năng lượng mặt trời được phát sinh không có một tua-bin hay nam châm điện. Những
bảng Đặc biệt (của) những tế bào quang nội trực tiếp bắt ánh sáng từ mặt trời và
chuyển đổi nó vào trong điện. Điện được cất giữ trong một nguồn pin. .


Nạp nhiên liệu những tế bào



Tiết kiệm trong vận hành điều hịa nhiệt độ


Nhiệt độ trong nhà đặt càng cao thì càng ít tốn điện, một mặt do tải lạnh giảm, thời
gian chạy máy ít hơn, mặt khác do hiệu suất máy cao hơn. Chính vì vậy hãy mặc quần
áo mỏng và cài đặt nhiệt độ càng cao càng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nếu máy khơng có chế độ ngủ, hãy tăng nhiệt độ phịng thêm 2oC, nếu cảm thấy nóng
lúc đầu, hãy bổ sung thêm quạt trong vịng 1h. Khơng đặt nhiệt độ thấp đến mức phải
nằm đệm và đắp chăn khi ngủ.


Để bảo quản và đảm bảo các thông số hoạt động, người sử dụng phải định kỳ vệ sinh
phin lọc khơng khí cho mặt nạ giàn lạnh 2 tuần /1 lần. Vệ sinh ít nhất 1 năm 1 lần cho
cả giàn lạnh và giàn nóng bằng phụt rửa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×