Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sổ tích lũy tư liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.76 KB, 6 trang )

Lâm Thao / / 09
T liệu số:
Giai thoại: Bà huyện thanh quan
"Chê" Vua Minh Mạng
Bà HTQ tên thật là Nguyễn Thị Hinh, ngời làng Nghi Tàm, nay là cac Quảng Bá , huyện
Trì liêm ngoại thành Hà Nội.Chồng bà là ông Nguyễn Văn Ôn, đỗ cử nhân, làm tri hhuyêhn
của huyện Thanh Quan ( nay là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) .Bà HTQ đợc ngời đời coi
là bậc nữ lu làm thơ hay nhất cả nớc .Bà còn để lại trong dân gian trong giai đoạn sau đây.
Những khi quan chồng đi vắng , bà huyện thờng tiếp dân thay thế. Một hôm có một ông
cử thi mới đi đa đơn lên huyện xin đợc làm con trâu ăn thịt khao trả nợ , lúc ấy đang mải cày
cấy , có lệnh không đuợc mổ trâu bò.Bà huyện cầm bút phê vào đơn liền hai câu thơ.
" Ngời ta thì chẳng đợc đàn
Vì , thì ông cử làm trâu thì làm."
Đọc lời phê, ông cứ đỏ mặt, biết bà Huyện chơi xỏ mình bảo mình muốn làm trâu ngựa
thì cứ làm, lặng lẽ cầm đơn ra về!
Một hôm, có ngời phụ nữ tên Nguyễn Thị Đào đa đơn xin ly dị chồng vì ông này đã
ngoại tình và có nhiều hnàh động tệ bạc với mình.
Sau khi cho ngòi đến điều tra biết rõ sự thật, bà huyện phê vào đơn rằng.
" Phó cho con Nguyễn Thị Đào
Nớc trong bỏ lẻo cắm sào đợi ai?
Chỉ rằng xuân bất taí lại
Cho vì kiếm chút..... kẻo mai kia già!"
Thế là Thị Đào về ly dị chồng. Anh chồng này lại chơi cú:
'Không lấy cũng khuấy cho hôi" nên phát đơn kiện ông HTQ dung túng cho vợ làm càn.
Việc này xảy ra trong lúc ông đang bị cáo giác về mỗi lỗi lầm khác nên kết buộc ông bị
giáng chức xuống làm thơ lại.
Về sau , bà HTQ vì có học thức uyên thâm, làm thơ hay nên đợc vua Minh Mạng cho
triệu vào Đại nội làm chức cung trong giáo tập, dạy dỗ các cung phi thỉnh thoảng nhà vua
cũng cùng bà đầm đạo văn chơng chữ nghĩa.Một hôm, vua Minh Mạng tự càm bút viết hai
chữ" Phúc thọ" rất to rồi hỏi bà:
- Trẫn viết nh vậy có đợc không?


- tâu bện hạ, phúc tối hậu - thọ tối tờng( nghĩa là phúc rất dày - thọ rất rất dai.)
Mới nghe qua , nhà vua rất ngạc nhiên vì cha hiểu ý, nhng sau nhìn kỹ lại thấy mình viết
chữ Hán sai quy tắc, chỉ phúc thì béo mẹdịch mà chữ thọ thì dài lê thê.Biết bà HTQ "chê"
mình , nhng lời chê thật khéo léo, văn vẻ, lại ý nhị nên mỉm cời, gật đầu ch qua chuyện.
Ngọc Quỳnh - Bắc ninh hàng tháng.
Lâm Thao / / 09
T liệu số:
Khắc phục hiện tợng nói và viết sai phụ âm N và L trong Tiếng Việt
Một số trờng phổ thông vùng Đồng bằng bắc bộ.
Thạc sỹ : Nguyễn Khắc Hào
Thạc sỹ : Nguyễn Nguyên Tản
Từ lâu, trong " lời ăn tiếng nói" của một bộ phận dân c thuộc một số địa phơng đòng bằng
Bắc bộ , bên cạnh việc phất âm khong chậm( không phân biệt T với Tr, S với X, R với D và
Gi....) còn phát âm lẫn lội L với N rất trầm trọng .Biểu hịen : hiểu nghĩa, viết đúng nhng phát
âm sai ; không phân biệt đợc cách phật âm khác nhau của hai phụ âm; không phân biệt đợc
cả nghĩa và cách phát âm của hai phụ âm; phân biệt đợc cả nghĩa và cách phát âm, nhng
không thực hiện đợc. Hiện tợng phổ biến là: lẫm âm này sang âm kia hoặc không đồng nhất
2 âm thanh 1 âm duy nhất ( L hoặc N)
Bài viết này bớc đầu tìm hiểu thực trạng và giải pháp khắc phục hiện tợng nói và viết sai
hai phụ âm Lvà N trong Tiếng Việt tịa 1 số đối phơng trên.
1/ Tác hại và nguyên nhân của việc viết sai và phát âm nhầm lần hai phụ âm L - N.
1.1. Tác hại:
a.Về khoa học:
Trong hệ thống âm vị Tiếng Việt L và N là hai âm khác sự kết hợ hai phụ âm đầu này với
cùng 1 vần và thanh đuôi sẽ tạo thành những tiếng mang nghĩa không giống nhau.Nh vậy
phát âm sai sẽ dẫn đến việc lẫn lội về mặt từ vựng.Lời nói phát ra để đạt mục đích nào
đó.Việc nói lẫn đã làm hỏng phơng tiện để đạt mục đích.
Một tác hại khác: nói lẫn sẽ dẫn đến viết sai chính tả không phủ nhận 1 thực tế: có ngời nói
l, n.... Nhng viết vẫn đúng chính tả, bởi họ đã nắm vững cách viết của từng từ do nh máy
móc, nhng trong phần lớn các trờng hợp thì hiện tợng." nói thế nào, viết sẽ thế ấy" là phổ

biến và tất nhiên viết sai chính tả làm sailạc nghĩa của từ ngữ
b . Về văn học-xã hội
Có tất phất âm lẫn lội l và n từ làn không đựôc sửa chữa đã tạo ra 1 cộng đồng phát âm
không đúng.
Đất nớc đâng trong quá trình giao lu và hội nhập: công cụ để giao lu với thế giớilà ngoại
ngữ.Các ngoại ngữ thông dụng hiện nay nh Tiếng Anh , tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Pháp ,
tiếng Nhật..... đều phát âm này sẽ rất khó khăn khi học ngoại ngữ phát âm lẫn lộn l với n còn
ảnh hởng làm hỏng môi trờng giao tiếp chuẩn mực.Trong đó yêu cầu mọi thành viên phỉa
tuân thủ quy tắc ngữ âm và quy tắc chính tả Tiếng Việt.
Tóm lại: Nói lẫn l với n ,không thể coi là chuyện bình thờng ví tác hại của nó là rất đáng
kể. Nhng đến nay hiện tợng này vẫn ít đợc quan tâm, chơng trình giáo dục và sách giáo khoa
vẫn cha đa nó vào nhà trờng với 1 vị trí cần thiết.
1.2. Nguyên nhân.
Nói lẫn l, n không phải do " nguồn nớc" ăn uống , do di truyền sinh học hay do khó phát
âm , mà chủ yếu là do giáo dục và ảnh hởng sâu đậm của môi trờng giao tiếp.
Hãy hình dung, một đứa trẻ vừa ra đời, màu nhiện đã " thừa hởng" một môi trờng mà các
thế hệ trớc đã nói lẫn l với n.
Từ 1 tuổi đến 5 tuổi là thời kỳ rất quan trọng việc hình thành ngôn ngữ, phát triển cơ quan
phat âm: răng ,lới, lợi , thanh hầu , môi, mũi. Nhng nhiều ngời đã không biết phải giúp trẻ
nói đúng ngay từ lúc này .Đến lúc tới trờng gặp nhiều thầy cô, các bạn nói lẫn lộn l với n
đứa trẻ ấy sẽ 'Góp thêm" vào khuyết tật chung.
Các giờ học Tviệt, đọc chính tả, luyện nói làm văn.... đợc dạy theo sách giáo khoa biên soạn
chung cho cả nớc , không có trình , cho việc chống nói lẫn l với n.Nhiều thầy cô cũng là "
Sản phẩm giáo dục" của 1 môi trờng trớc đó, khi cố gắng thì phát âm đúng nhng thiếu tự
nhiên, khi lỡ đĩnh một chút là lại mắc lỗi.
Một bộ phận không nhỏ ngời dân và học sinh ở các vùng đồng bằng Bắc bộ bị sự phân biệt
các âm tr/ ch/ s/ x, d/ r/ gi, l/n không tồn tại trong giao tiếp thông thờng .Có chăng chỉ là ở
những giờ trên lớp của bộ môn TViệt ngay cả những giờ học này, việc dạy học sinh phân
biệt những cặp âm trên cũng có phần kiên cờng.
Có 2 ngời nhằn cơ bản dẫn đến viết sai chính tả:

1/ Do phát âm không chuẩn mà dẫn đến viết sai.
2/ Do không nhớ cách viết của từng chữ (ghi tiếng) trong từ cụ thể, (vì vậy một số ng-
ời,mặc dù nói lẫn l,n nhng do nhớ máy móc, nên họ vẫn viết đúng chính tả).
Thực tế, nhìêu ngời khi học, phổ thông nói lẫn, viết sai chính tả nhng khi đến một môi trờng
mới, do có ý thức sửa chữa, đợc khích lệ hoặc yêu cầu công việc nên đã sửa đợc lôic nói lẫn
viết sai chính tả.
2/ Giải pháp.
2.1. Điều kiện când có để luyện phát âm đúng và viết đúng l,n. Lòng kiên trì luyện tập, có
quyết tâm sửa đổi bằng đợc, ngữ pháp, cách thức luyện tập tốt; sự giúp đỡ lẫn nhau đẻ cùng
khắc phục; sự chỉ đạo từ phía các cơ quan có trách nhiệm; chơng trình giáo dục và xây dựng
một môi trờng nói chuẩn, viết chuẩn Tiếng Việt.
2.2. Gíup học sinh nói đúng l,n.
a.Phân biệt hai âm l và n.
Bộ phận phất âm chủ yếu của ngời khoang miệng, lỡi, lợi,môi , răng.....Muốn phát âm
đúng trớc hết cần thấy sự giống nhau và khác nhau của hai âm này.
- Điểm giống nhau: Cả l và n đều là âm đầu lỡi, lợi( Hàm trên)
-Điểm khác nhau : l là âm khe bên ( âm xát), n là tắc ( cong lên, chặn không)
Muốn phát âm đúng âm l: Phải nâng đầu lỡi cong lên, chặn không cho luồng khí đi lên
mũi; đồng thời hai bên lỡi hạ xuống để luồng khí từ phổi lên phải láy quq hai bên, cọ xát vào
thành má, qua miệng, mà thoát ra ngoài.
Khi phát âm n, hai bên lới phải áp sát vào 2 bên miệng, đồng thời lỡi con phỉa hạ xuống
làm cho luồng khí không khí từ phổi lên không hoàn toàn qua đờng miệng mà phải có 1phần
qua mũi để thoát ra ngoài. Có cảm giác lữơi hơi thụt về phía sau, đè xuống.
B/ Luyện phát âm đúng.
-Từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Đểphát âm đúng l, n phải tiến hành từng bớc: từ
luyện âm, luyện tiếng, luyện câu, luyện đoạn đến luyện bài.
+/Luyện âm: Đầu tiên phải luyện phát âm chuẩn 2 âm l và n nh đã hớng dẫn ở trên, chú ý
nhất là vị trí đặt lỡi. Các em có thể luyện tập bất cúc lúc nào, ở đâu.Tập nhiều , miẹng và lỡi
sẽ thành thạo dần. Có thể luyện phát âm liên tục từng âm l,n hoặc phát âm liền hai âm rồi
đảo vị trí cho nhau, tốc độ nhanh dần.

+/ Luyện tiếng và luyện từ.
Sau khi đã luyện phát âm 2 âm l và n thành thạo, ta sẽ luyện phát âm những tiếng có chứa
hai âm đó.Hãy dùng những từ láy, từ ghép mà tiếng đầu có chứa l tiếng sau có chứa n và ng-
ợc lại.
Các em có thể tự tìm hoặc rủ một nhóm bạn cùng tìm, càng nhiều càng tốt, những từ có
kiểu thích hợp trên để từng ngời tập và tập theo nhóm tốc độ nhanh dần.
+/ Luyện câu, luyện đoạn, luyện bài: Đích cuối cùng của việc luyện phát âmđúng l,n là ta
nói ( hoặc đọc) một câu, một đoạn, một bài có nhiều từ ngữ dễ lẫn mà vẫn không bị lẫn
không cần có gắng mà vẫn trơn tru, tự nhiên cho nên, luyện câu và luyện đoạn( Tức ) là mức
cao hơn luyện tiếng:
Trong giờ ngữ văn trên lớp và khi luyện đọc ở nhà , các bài văn thờng chứa nhiều tiếng, từ
có phụ âm l và n. Bên cạnh việc đọc thầm ( bằng mắt ) để nắm nội dung, các em thờng đọc
thành tiếng ( từ có phụ âm l, n bên cạnh việc đọc ) để kết hợp luyện phát âm. Ngoài việc chú
ý phân biệt các âm tr - ch, s - x, r - d - gi để tiến tới nói chuẩn tất cả các tiếng có chứa các
âm cần phân biệt ấy.
- Từ nỗ lực của mọi ngời đến trách nhiệm của mọi ngời.
+/ Tự mình luyện: nh ngời luyện thanh, các em nên tự đọc, nghe và tự sửa.Có thể ghi âm sau
đó nghe lại giống nh học ngoại ngữ, phải thờng trực ý thức tự luyện, mỗi khi chuẩn bị nói
đến l và n là phải có ý thức nói đúng.Có thể phát âm đúng. Đọc một mình các tập thơ , ca
dao.... Và tự sửa cho mình. Kinh nghiệm của nhiều ngồi mỗi kho nói đến từ có l và n thì lại
nhớ đến chữ viết của từ đó xem là l hay n để nói đúng. Từ luyệ là ngữ pháp chủ yếu và hiệu
quả nhất khi luyện tập nói đúng là l,n.
+/ Sửa, qua nghe ngời khác nói: nghe ngời khác nói, mình tự mình phân tích xem họ nói
đúng sai thế nào rồi bắt chớc nói laị, nhất là nhữngn từ khó phát âm ( tốt nhất là chú ý lắng
các phát thanh viên của đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam) .
+ Nhờ ngời khác sửa: phụ huynh, giáo viên... Khi nghe các em nói sai cần uốn nắn ngay.
Cần phải kết hợp luyện tập cá nhân với luyện tập theo nhóm bạn ở tất cả các khâu: luyện âm,
luỵên tiếng, luyện câu,, luyện đoạn, luyệ bài.Nhóm bạn gồn 3-4 em thờng chơi với nhau,
cùng tổ, cùng lớp gần nhà nhau càng tốt nếu thấy nói lẫn là sửa cho nhau ngay.
+ Sửa khi học ngoại ngữ.

Đa số học sinh phổ thông học ngoại ngữ từ THCS, có em học giỏi hơn.Tiếng nứơc ngoài
có những phụ âm tơng tự nh l, n của Tiếng Việt, giáo viên dạy môn ngoại ngữ cần giúp các
em nói đúng l,n trong quá trình học.
+ Sửa từ tuổi mẫu giáo và sửa suốt đời: Ngay từ khi còn nhỏ, ngoài vịêc chú ý lời ăn tiếng
nói, các em còn phải rèn luyện phát âm. Lớn lên, phát âm đúng rồi vẫn phải tiếp tục duy trì-
bởi trong các tình huống cụ thể, nếu không chú ý sẽ vẫn nói sai bất cứ lúc nào.
2.3. Giúp học sinh viết đúng chính tả những chữ có phụ âm l,n.
A. Phơng châm.
- Phối hợp cả ngữ pháp tích cự và tiêu cực: ngữ phát tích cực là cung cấp cho HS những qui
tắc chính tả luyện tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo viết chính tả ngữ phát tiêu cực là đa
những trờng hợp viết sai rồi phát hiện chỗ sai mà sửa lại cho đúng.Cần phối hợp cả 2 phơng
pháp này, nhng phơng pháp tích cực là chủ yếu.
- Tích cực đọc sách báo và sử dụng từ điển: Độc sách báo thờng xuyên sẽ giúp cho các em
viết đúng chính tả, vì càng lúc hiểu nghĩa từ trong câu, sẽ nắm đợc cách viết của những từ
ngữ đó; tìm mua cuốn từ điểm chính tả sánh đúng trong các trờng hợp phổ thông( NXB Hà
Nội 1996) khổ nhỏ, có thể bỏ túi đựơc.
B. Phơng pháp
-Luyện nói đúng chính tả: Mỗi ngày các em cần dành thời gian để thự mình viết các đoạn
văn theo các chủ đề nhất định, trong đó nhiều từ có chứa phụ âm l, n. Sau đó tự kiểm tra lại (
hoặc nhờ ngời khác kiểm tra hộ) xem chỗ nào đúng, chỗ nào sai. Cần đa ra hệ thống chủ đề
và mức độ yêu cầu đợc nâng dần tùe dễ đến khó, từ ngắn đến dài. Sau đó kết hợp viết và đọc.
+ Lập nhóm bạn sửa lỗi chính tả: có thể tự viết theo dề tài chung, có thể một nạn đọc cho cả
nhóm viết. Mục tiêu là làm sao để mọi ngời đều phải víêt và mức độ nâng dần, nên chuyền
cho nhau đọc và sửa lỗi . Nhóm bạn có thể đợc mở rộng: từ nhóm bạn sửa lỗi nói lẫn, viết
lẫn n,l chuyển lộn thành câu lạc bộ viết văn làm báo.

+ Nắm chắc nghĩa để viết đúng: Dựa vào nghĩa từ, ta sẽ thấy sự khác nhau giữa những từ
cùng vần nhng khác nhau phụ âm đầu l,n dẫn đến khác nghĩa( nỗi- lỗi, nơng- lơng. năm
-lăm.....) có thể so sánh hiện tợng này trong Tiếng Việt với 1 số Tiếng nớc ngoài.
THCS Lâm Thao

Ngày / /2009
Cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển
kỹ năng viết.
1. ý nghĩa của hoạt động viết trong nhà tr ờng qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động
viết văn.
- Ngôn ngữ là thành tố cơ bản nhất của mọi nền văn hoá và truyền thống.
- Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại.
- Ngôn ngữ là đẳng cấp cao nhất của sự tồn tại trong cuộc sống chúng ta.
2.Tìm hiểu 1 số thể loại văn bản viết đ ợcgiới thiệu trong sách văn THCS.
* Văn tự sự là loại văn bản có mục đích kể chuyện:
- Tự sự ( Kể chuyện) là phơng thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa...
Vd: Kể chuyện đời thờng, ngời thật - về một kỷ niệm đáng nhớ, về một cuộc gặp gỡ, về thầy
cô giáo, về một ngời thân.... kể chuyện tởng tợng- về một mái trờng 10năm sau, về các đồ
vật, con vật, hoặc thay đổi kết cấu của một truyện cổ.
- Văn miêu tả là loại văn bản nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh...làm cho những cái đó nh
hiện lên trớc mắt.....
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con
ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với ngời đọc.
Văn bản còn gọi là văn bản trữ tình, bao gồm các thể loại nh thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ
bút....
Tình cảm trong văn bản cảm thơng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân
văn( nh yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu Tổ Quốc, ghét những thói tầm thờng, độc ác...)
- Ngoài biểu cảm, trực tiếp nh tiếng đàn, lời than, văn bản còn sử dụng các bút pháp tự
sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm....
- Phân biệt tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận: Nếu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm có
đặc trng là hình tợng và mục tiêu chủ yếu của nó là tác động vào tình cảm, thì đặc trng của
văn nghị luận( Chứng minh, giải thích....) là lí lẽ, chứng cứ, lập luận, và mục tiêu chủ yếu
của nó là tác động vào lí trí.

3.Kết luận.
- Trong tất cả 4 hoạt động, nghe, nhìn, nói, đọc, viết học sinh phải thao tác tại trờng, thì
viết là gian khổ nhất, việc hớng dẫn viết là khó nhất.Muốn hớng dẫn viết thật tốt, và thật hay,
tri thức của ngời thầy phải uyên bác, tâm hồn phải tinh tế vững chắc, phong phú và rộng mở,
nh điều mà MacXimGorki từng ví: Nh cây đại phong cầm.
Lịch sử đã có những nhà lập ngôn vĩ đại. Viết của một ngời bình thờng, suy cho cùng,
cũng là một hình thức tìm tới sự lập ngôn đó, bởi những lí tởng và khát vọng về sự hoàn
thiện có ở mỗi nơi, trong suốt những hoạt động của con ngời. Nhiệm vụ của ngời thày giáo
làm sao mang đến cho công việc này một ý nghĩa, một niềm vui lớn, mà trí thức văn hoá
chính là nền tảng, là một trong ba cái vốn quý giá và không thể thiếu của ngời cầm bút. Đó
là : vốn sống, vốn văn hoá và vốn thẩm mĩ.
Cũng vì vậy, chuyên đề này đặt ra điều kiện học tập trên cơ sở đọc- nhận thức và tổ chức
tập viếtcác thể loại văn bản văn học.Một ngời học viết trong nhà trờng, tuổi còn trẻ, cần đọc
nhiều, chính là một cách biến đổi tri thức văn học thành vốn kinh nghiệm nhiều mặt để tìm
hiểu chân lí, cái đẹp và cuộc sống.
Đặt ra 4 hoạt động với sự thao tác trên các định nghĩa các khái niệm và các t liệu, chính
là một cách rèn tập, ôn luyện và chuẩn bị sâu hơn công tác tổ chức cho học sinh hoạt động
để phát triển kỹ năng viết.
"Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thiên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×