Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.96 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


---o0o---TRƯỜNG TH SỐ 2 SƠN THÀNH ĐƠNG



<i>Người soạn : Huỳnh Thị Thuý Linh</i>


<b> Tuần : 10</b>



<b> 20/10 </b>

<b> 24/10/2008</b>



<b>Ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết <sub>CT</sub></b> <b>Bài dạy</b>


<b>Thứ </b>
<b>hai</b>
<b>22-10</b>


HĐTT 19 Chào cờ


Đ Đ 10 Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T 2)
T 46 Thực hành đo độ dài


TĐ-KC 73&74 Giọng quê hương
<b>Thứ </b>


<b>ba</b>
<b>23-10</b>


TD 19 Động tác chân,lườn của bài thể dục…
CT 75 (Nghe viết): Quê hương ruột thịt


T 47 Thực hành đo độ dài tiếp theo
TN-XH 19 Các thế hệ trong một gia đình



TC 28 Ơn tập chươngI:Phối hợp,gấp,,cắt dán
<b>Thứ tư</b>


<b>24-10</b>


MT 29 Thường thức mỹ thuật:Xem tranh tĩnh vật
TĐ 76 Thư gửi bà


T 48 Luyệntập chung
LT &C 77 So sánh-Dấu chấm.
<b>Thứ </b>


<b>năm</b>
<b>25-10</b>


TD 20 Động tác bụng,ơn 4 động tác đã học:TC: Chạỵ t/sức
TV 78 Ơn chữ hoa G(TT)


T 49 Kiểm tra định kỳ


CT 79 (Nghé – viết):Q hương
TN-XH 20 Họ nội, họ ngoại


<b>Thứ </b>
<b>sáu</b>
<b>26-10</b>


AN 30 Học bài hát: Lớp chúng ta đồnø kết. N&L:Mộng Lân
T 50 Giải bài tốn bằng 2 phép tính



TLV 80 Tập viết thư và phong bì thư


HĐTT 20 -Làm những việt tốt kính tặng thầy cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN 10.


Thứ hai ngày 20 tháng.10 năm 2008
HĐTT


Chào cờ



---ĐẠO ĐỨC:


CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (TT).



I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu:


+ Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui,an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn..
+ Ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.


+ Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền đượ đối xử bình đẳng, có quyền
được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.


- HS biết cảm thơng chia sẻ buồn vui cùng bạn trong nững tình huống cụ thể, biết đánh
giá và tự đánh giá bản than trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn.



- HS biết quí trọng những bạn biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


- <i>GV: </i>Phiếu học tập cho HĐ1<i>.</i>


- <i>HS: </i>Sưu tầm những câu chuyện tấm gương .. thuộc chủ đề bài.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu gương, tổ chức trò chơi.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, sai
đối với bạn bè khi có chuyện buồn vui.


<i>- </i> Cách tiến hành:


Giáo viên phát phiếu học ( ghi ND bài tập ) tập
yêu cầu hs làm bài cá nhân: Điền chữ Đ trước hành vi
đúng và chữ S trước hành vi sai.




- GV nhận xét chung, bổ sung.
* KẾT LUẬN:


- Các việc làm ở ý a,b d là đúng vì đã thể hiện sự
quan tâm đến bạn bè.Thể hiện quyền không bị phân


biệt đối xử.Quyền dược giúp đỡ trẻ em nghèo và tàn
tật.


- Các việc làm ở ý c đ là việc làm sai vì đã khơng
quan tâm đến niềm vui nỗi buồn của bạn .


* Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.


- Mục tiêu:Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện
chuẩn mực đạo đức của bản thân và các bạn khác
trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc
sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn


- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày kết làm việc
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cùng bạn .


-.Cách tiến hành:


Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm liên hệ và tự liên hệ
theo nội dung:


+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn trong lớp,
trong trường chưa? Chia sẻ ntn?


+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa?
Hãy kể một trường hợp cụ thể khi được bạn bè chia
sẻ buồn vui em cảm thấy ntn?



- GV cùng hs nhận xét, tuyên dương những hs đã biết
chia sẻ buồn vui cùng bạn và khuyến khích hs tiếp tục
chia sẻ buồn vui cùng bạn.


* KẾT LUẬN:Bạn bè tốt cần phải cảm thông, chia sẻ
vui buồn cùng nhau.


.* Hoạt động 3: Trị chơi Phóng viên.
- Mục tiêu: Củng cố bài học..
- Cách tiến hành:


GV HD hs dóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn
về:


+ Vì sao bạn bè phải quan tâm chia sẻ vui buồn cùng
nhau?


+ Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn mình phân biệt, đối xử
với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?


+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọ một bài thơ, ca dao
tục ngữ về chủ đề tình bạn?


- Giáo viên cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm
đóng vai hay.


* Hoạt động nối tiếp:


- Thực hiện việcquan tâm và chia sẻ vui buồn cùng


bạn.


<i>-</i> Tìm hiểu trước bài: Tích cực tham gia việc lớp việc
trường.


- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện một số hs liên hệ trước
lớp.


--Học sinh chơi trị chơi đóng
vai(Một em đóng vai phóng viên, 2 4
em đóng vai ngươpì được phỏng
vấn.) theo nhóm.


- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.



---o0o---Tốn:



THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.



I- MỤC TIÊU: Giúp hs


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo độ dài, biết đọc kết quả đo.


- Biết dùng mắc ước lượng độ dài một cách ươg đối chính xác.


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>:</i>


- GV: Thước có kẻ vạch.


- HS: Thước có kẻ vạch, Vở BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-ỔN ĐỊNH:


2-KIỂM TRA:
- Kiểm tra 3-5 vở Bt.
3-BÀI MỚI:


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Ghi bảng
* Hoạt động 2: HD hs làm bài tập.
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài như sau:


AB = 7cm.
CD = 12cm.
EG = 1dm2cm.
- HD hs đổi: 1dm 2cm = 12cm.


Nhận xét, sửa sai.


Bài 2: Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết
quả.


- GV cùng hs nhận xét kết quả.
Bài 3: Ước lượng.



- HD hs quan sát phịng học của mình để
ước lượng chiều cao, độ dài của bức tường
bằng đơn vị mét, Độ dài của mép bảng
khoảng bao nhiêu dm.


- Nhận xét.
4/ CỦNG CỐ


- Yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện đo độ
dài.


5-DẶN DÒ:


-HD làm bài tập ở VBT.


<i>- </i>Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài (tt).
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng tính :


5dm + 8dm = 21km x 4 =
57hm – 28hm = 36dam : 3 =


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS nêu cách thực hiện đo độ dài.


- HS làm bài cá nhân; từng em lên bảng vẽ.


- HS nêu yêu cầu bài.



- HS làm bài cá nhân: dùng thước đo độ dài
và nêu kết quả :


a- Chiều dài của cái bút của em.
b- Chiều dài mép bàn học của em.
c- Chiều dài chân bàn học của em.
- HS nêu yêu cầu bài..


- HS làm việc theo nhóm: ước lượng theo yêu
cầu bài.


- HS nêu kế quả ước lượng của mình.


.


TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:


GIỌNG QUÊ HƯƠNG.



I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A- Tập đọc:


- Rèn kỉ năng đọc thành tiếng.


+ Đọc đúng các từ: nghẹn ngào, ngạc nhiên, quả thật, xin lỗi…


+ Biết đọc bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Rèn kỉ năng đọc hiểu:



+ Hiểu các từ: đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi...


+ Hiểu nội dung: Tình cảm thiết tha , gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê
hương, với người than qua giọng nói quê hương thân quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Rèn kỉ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ ở Sgk, hs kể lại được từng đoạn
của câu chuyện, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ. BIết chuyển giọng linh hoạt,
phù hợp với diễn biến và nội dung của câu chuyện.


- Rèn kỉ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhân xét đúng lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc, luyện nói.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định :Hát.


2- KTBC : Nhận xét bài KT giữa kì 1.
3- Bài mới :


 Giới thiệu bài- ghi bảng.
TẬP ĐỌC:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc.
A- GV đọc mẫu toàn bài đọc.
Giới thiệu tranh minh hoạ bài .


B- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a/ Đọc từng câu:



- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho hs, chú ý
các từ như: nghẹn ngào, gương mặt, quả thật,
xin lỗi…


b/ Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD đọc đúng, ngắt nghỉ hơi.


- Giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi
ngùi…


c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.


 Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài.


- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với
những ai?


- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên?


- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và
Đồng?


- Những chi tiết nào nói lên tình cảm thiết tha
của các nhân vật đối vơi quê hương?


- Qua câu chuyện trên , em nghĩ gì về giọng
quê hương?



 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 2và 3.


- HD hs đọc theo phân vai đọc phân biệt
giọng các nhân vật.


- HS theo dõi bài.


- HS luyện đọc nối tiếp từng câu.


- HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- 1 hs đọc phần chú giải ở Sgk.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.


- Đại diện các nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài đọc.


- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
.


- HS đọc thầm từng đoạn và TLCH.
- cùng với 3 thanh niên khác.


- Xin trả tiền giúp khi Thuyên quên đem
tiền.


- vì Thun và Đơng có giọng nói gợi nhớ
người mẹ miền trung của…


- + Người trẻ tuổi “ lẳng lặng cúi đầu… vẻ


đau thương”.


+ Thun và Đơng nhìn nhau mắt rớm lệ.
- HS phát biểu ý kiến.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét tuyên dương.
KỂ CHUYỆN.
 Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ.


Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ truyện,
hs kể được từng đoạn của câu chuyện với
giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. và
toàn câu chuyện.


 Hoạt động 2 : HD kể từng đoạn theo tranh.
- HD hs quan sát 3 tranh để nhận ra nội dung
và các nhân vật có trong 3 đoạn.


- HD hs dựa vào trí nhớ, câu hỏi gợi ý và
tranh minh hoạ câu chuyện để kể lại câu
chuyện.


- ND từng tranh:


+ Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán.
Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn.
+ Tranh 2: Một trong ba thanh niên xin được
trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm


quen.


+ Tranh 3: Ba người trị chuyện.Anh giải
thích lí do vì sao anh xin trả tiền cho họ.
- Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất để
tuyên dương.


4- Củng cố:


+ Hỏi: Em nêu cảm nghĩ của em về câu
chuyện?


- GD hs lòng yeê quê hương đất nước.
5-Dặn dò:


- Về luyện kể lại chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị bài: Quê hương.


- Nhận xét tiết học.


đoạn 2 và 3


- Thi đọc phân vai đoạn 2 và 3 giữa các
nhóm.


- HS đọc phân vai tồn câu chuyện.


.


- 1 HS đọc yêu cầu .



- HS theo dõi, nêu nội dung từng tranh và
các nhân vật có trong từng tranh.


- HS dựa vào tranh minh hoạ luyện kể
theo nhóm đơi.


- 3 hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.


- HS kể lại toàn câu chuyện.
- HS đọc lại bài.



---




Thứ ba ngày.21. tháng.10 năm 2008.


THỂ DỤC:



ĐỘNG TÁC CHÂN , LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN


CHUNG.



I/ MỤC TIÊU:


- Ôn động tác vươn thở và động tác tay.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác chân và động tác lườn của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện
động tác cơ bản đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Địa điểm: Trên sân trường sạch sẽ, an toàn.


- Phương tiện:Tranh động tác chân lườn của bài TD phát triển chung.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG Đ-LƯỢNG PP TỔ


CHỨC.
1.Phần mở đầu:


- Gv nhận lớp;Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập: khởi động
các khớp.


- Chơi trị chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2.Phần cơ bản:


a –Ơn động tác vươn thở và động tác tay.


- Hd hs ôn lại động tác vươn thở và tay theo đội hình cả lớp.
- Gv hơ nhịp và theo dõi, chỉnh sửa.


- HD hs tập liên hoàn 2 động tác.
b- Học động tác chân , lườn.
- GV nêu tên động tác.


- GV HD hs quan sát tranh minh hoạ và giải thích.



- GV thực hiện động tác mẫu kết hợp phân tích từng động tác:
* Động tác chân:


+ Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵ gối, thân người
thẳng, đồng thời vỗ tay về phía trước.


+ Nhịp 3: Về nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 .


- HS luyện tập động tác chân dưới đội hình cả lớp.
- GV theo dõi, sửa sai.


 Động tác lườn :


- GV thực hiện động tác mẫu- phân tích.


+ Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang, 2 tay dang ngang bàn tay
ngửa.


+ Nhịp 2:Nghiêng người sang trái, chân trái kiễng tay trái
chống hơng, căng lườn phía bên phải.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.
- HS luyện tập lại động tác lườn.



- Gv theo dõi, chỉnh sửa.


- HD hs tập liên hoàn 2 động tác chân và động tác lườn.
- HD tập liên hoàn 4 động tác đã học.


- GV theo dõi, chỉnh sửa.


+Chia khu vực cho các tổ luyện tập.
c -Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
- Nêu tên trị chơi.


- Giải thích lại cách chơi và luật chơi.


- Tổ chức hs chơi, nhắc nhở hs an toàn trong khi chơi.


2 phút
1 phút
2 phút
4 -5 phút


8-10 phút


6- 8 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, tuyên dương những hs đã tham gia chơi đúng luật
và chủ động.


3.Phần kết thúc:



- Đi theo vòng tròn thả lỏng .
- GV cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học.


*BTVN: Ôn lại 4 động tác thể dục đã học.


4-5 phút.


--- --- o0o ---


---Chính tả: (Nghe- viết):



Quê hương ruột thịt.


I/MỤCĐÍCH, YÊU CẦU:


Rèn kỹ năng viết chính tả


- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết. Biết viết tên hoa, chữ đầu câu và tên
riêng trong bài.


- Luyện viết đúng các tiếng có vần oay, oai , tiếng có thanh hỏi, ngã ,nặng.
- Rèn chữ viết cho hs.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng phụ, ,2 tờ phiếu khổ to ghi BT 2; BT3.
- HS: Vở chính tả, bảng con, vở BTTV.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành, h/động nhóm, luyện viết, trực


tiếp.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1/ỔN ĐỊNH:
2/ Kiểm tra bài cũ:


Chấm một số vở chính tả.
3/ BÀI MỚI:


*Giới thiệu bài:ghi bảng.


* Hoạt động 1:Hướng dẫn hs nghe-viết
a-Hướng dẫn hs chuẩn bị :


+GV đọc tồn bộ bài viết.


+Hỏi: Vì sao chị Sứ rất u q hương mình?.
- HD nhận xét bài chính tả:


- Trong bài viết có những chữ nào cần viết
hoa?


- Trong bài có những chữ nào khó viết?
- GV phân tích các tiếng khó hs nêu.Chú ý
các tiếng: ruột thịt, biết bao, quả ngọt…


- Nhận xét, chỉnh sửa.


b- Hướng dẫn viết bài viết:


- Đọc bài viết lần 2.


- HD cách trình bày bài viết.HD cách ngồi và
cầm bút.


- Đọc cho hs viết.
c-HD chấm chữa bài:


- Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: luôn
ln.


+2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi sgk.


+Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên và là nơi
có lời hát ru của mẹ chị.


- Tên riêng và các chữ đầu câu.
+Hs nêu các chữ khó viết.


- HS đọc tiếng khó và luyện viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu qui định bắt lỗi.
- Tổng kết lỗi


- Chấm, chữa bài, nhận xét bài viết.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn làm BT .


a- Bài tập 2: Tìm 3 tiếng có chứa vần <i>oai</i> và 3


tiếng có chứa vần <i>oay</i>.


Nhận xét chọn từ đúng:.


+ Vần oai: bà ngoại, củ khoai, khoa khối, quả
xồi, phá hoại, thoải mái,…


+ Vần oay: gió xốy, ngọ ngoạy, loay hoay,
nhoay nhốy, xoay, hí hốy, khốy,…
b- Bài 3b:


- Tổ chức thi đọc đúng các từ có chứa thanh
hỏi, thanh ngã, thanh nặng.


GV cùng hs nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức thi viết đúng.


GV đọc từ: mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi
viết đúng.


- Nhận xét, tuyên dương.
4/ CỦNG CỐ:


- Yêu cầu hs đọc lại kết quả BT2 và 3b.
5- Dặn dò:


- GV nhắc những hs cịn mắc lỗi chính tả về
nhà viết lại


- Chuẩn bị bàichính tả sau.


- Nhận xét tiết học.


+ hs viết bài vào vở.
+hs đổi vở chấm bài
- Nêu yêu cầu bài.


+ hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu
nhựa.


+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả thảo
luận.


- HS đọc lại kết quả bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS thi đọc trong nhóm sau đó mỗi nhóm
cử đại diện thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên thi viết đúng, các


thành viên khác viết bảng con.


- HS đọc đt.




---o0o---TOÁN

:


THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( TT).



I/ MỤC TIÊU:


Giúp học sinh:


- Củng cố cách ghi két quả đo độ dài.
- Củng cố các so sánh độ dài.


- Củng cố cách đo chiều dài (Đo chiều cao của người).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, thước có kẻ vạch.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, qui nạp, thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định :


2- Kiểm tra 3-4 vở BT toán.
3- Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Hoạt động 3 : HD thực hành.
Bài 1:


a- Giới thiệu bảng phụ viết sẵn từng bạn trong
SGk.


- HD hs cách đọc tên và chiều cao của từng bạn
trong bảng.


Nhận xét, sửa sai.
b- HD hs trả lời câu hỏi:


- Nêu chiều cao của bạn Minh và Nam?



- Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất và bạn nào
thấp nhất?


- HD hs so sánh ở hàng cm vì hàng mét đã bằng
nhau.


Bài 2:


a- Chia các nhóm thực hành đo độ dài và ghi
vào vở BT toán.


b- HD hs so sánh và nêu bạn nào cao nhất và
bạn nào thấp nhất trong tổ.


4- Củng cố- Dặn dị:
- Về hồn thành vở BT.


- Chuẩn bị bài luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


- 2 hs đọc lại bảng .


- HS đọc tên và chiều cao của từng bạn.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


- HS nêu yêu cầu bài.


a- HS thực hành đo số đo chiều cao của các


bạn trong nhóm mình và ghi vào vở.
b- HS nêu kết quả.


- HS nhắc lại.



---o0o---TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

:



CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH.


I/ MỤC TIÊU:


Sau bài học, hs biết:


- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.


- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
- Giới thiệu với ácc bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Các hình trong Sgk trang 38, 39 .


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, quan sát , thảo luận nhóm, đàm thoại.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


* Giới thiệu bài:ghi bảng.


* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.



- Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít
tuổi nhất trong gia đình.


- Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi: Thảo luận câu
hỏi:Trong gia đình bạn, ai là người ít tuổi nhất,ai là
người nhiều tuổi nhất?


+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.


* Kết luận: Trong mỗi gia điình thường có những


- HS thảo luận theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh.


- Mục tiêu:Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình
3 thế hệ.


- Cách tiến hành:


+ Buớc 1: Làm việc theo nhóm.


Chia nhóm,u cầu các nhóm quan sát hình 38,39
Sgk và trả lời câu hỏi:


- Gia đình bạn Minh và gia đình bạn Lan có mấy thế


hệ? đó là những thế hệ nào?


- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai? Bố
mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình ban
Minh?


- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình
của bạn Lan?


- Những người chưa có con, chỉ sống có 2 vợ chồng
thì họ thuộc gia đình mấy thế hệ?


+ Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv nhận xét, kết luận chung: Trong mỗi gia đình
thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có gia đình
có 1 thế hệ, 2 thế hệ hoặc 3 thế hệ.


* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình.


- Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các
thế hệ trong gia đình mình.


- Cách tiến hành:


+ Bước 1:Làm việc theo nhóm.


Yêu cầu hs giới thiệu các thành viên của các thế hệ
trong gia đình mình.



+ Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp:


- Về tìm hiểu các gia đình có 2,3 thế hệ.
- Tìm hiểu trước bài họ nội, họ ngoại.
- Nhận xét tiết học.


- Hs thảo luận theo nhóm 4- Thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý.


- Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo
luận.


- Các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.


- HS làm việc theo nhóm 3: từng em sẽ giới
thiệu về gia đình mình trước nhóm.


- Từng hs lên giới thiệu các thế hệ và các
thành viên của các thế hệ trong gia đình mình
trước lớp.


.






---o0o---THỦ CÔNG

:


ÔN TẬP CHƯƠNG I :

Phối hợp gấp, cắt, dán hình.


I/ MỤC TIÊU:


- Ơn lại các kiến thức , kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một
trong các hình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>-</i>GV:CÁc mẫu bài 1,2,3,4,5.


- HS:bìa màu, bút chì, kéo, thước, hồ dán.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thực hành nhóm.
.IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1/ỔN ĐỊNH:


2/Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3/ BÀI MỚI:


*Giới thiệu bài:Ghi bảng.
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập.


- Nhận xét, bổ sung- Giới thiệu tranh qui trình.
- Giới thiệu lần lượt các mẫu bài đã học.
 Hoạt động 2 : HD thực hành.


- GV yêu cầu hs gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán


một trong những hình đã học ở chương 1.


- GV theo dõi, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
* Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét.


- HD hs nhận xét sản phẩm theo:


+ Hoàn thành A: Nếp gấp phẳng, thẳng; đường cắt
đều, không bị răng cưa.Thực hiện đúng qui trình kĩ
thuật.


+ Chưa hồn thành:Chưa thực hiện đúng qui trình kĩ
thuật.


* Hoạt động nối tiếp:


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và
kỹ năng thực hành của hs.


<i>*</i>Chuẩn bị bài: Cắt dán chữ cái.


-Hs lần lượt nêu lại qui trình gấp, cắt , dán
một trong những hình đã học.


- HS tự chọn và hoàn thành một mẫu sản
phẩm mà mình thích.


a- HS theo dõi , quan sát và nhận xét.





Thứ tư ngày .22. tháng 10 năm 2008.
MĨ THUẬT:

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:



Xem tranh tĩnh vật.



( Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh).



I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


- Làm quen với tranh tĩnh vật.


- Hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Giúp hs yêu thích và cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: +ấtưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của các hoạ sĩ khác.
+ Tranh thường thức mĩ thuật lớp 3.


- Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Giới thiệu bài


 HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh.


- Giới thiệu – HD hs quan sát tranh- đặt câu hỏi
gợi ý tìm hiểu tranh:



+ Tác giả của bức tranh này là ai?


+ Tranh vẽ những loại hoa quả nào? Có hình dáng
ntn? Màu sắc ntn?


+ Những hình ảnh chính của bức tranh đặt ở vị trí
nào?.


+Tỉ lệ của các hình ảnh chính so với hình ảnh phụ
ntn?


* Giới thiệu tranh tĩnh vật của Đỗ Chiến Công.
- HD quan sát và nhận xét.


* Giới thiệu vài nét về tác giả: Hoạ sĩ Đường Ngọc
Cảnh đã hiều năm tham gia giảng dạy tại trươìng
đại học mĩ thuật cơng nghiệp.


Ơng rất thành cơng về đề tài:phong cảnh, tĩnh vật;
ơng đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc
triển lãm quốc tế và trong nước.


 HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét-đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.


- Tuyên dương các em phát biểu xây dựng bài.
 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : HD thực hành.
- Về sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.


- Về quan sát cành lá để tiết sau vẽ cành lá.



- Quan sát nhận xét- và trả lời câu hỏi.


- HS quan sát và nhận xét về hình ảnh
chính, hình ảnh phụ và màu sắc của tồn
tranh.




--- -


o0o---TẬP ĐỌC:


THƯ GỬI BÀ.


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:


+ Đọc đúng các từ : Hải Phịng, kể chuyện cổ tích...


+ Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc từng kiểu câu.
- Rèn kỉ năng đọc - hiểu:


+ Đọc thầm nhanh và hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó với q hương, q mến bà của
người cháu.( Thơng tin chính của thư).


_ Bứơc đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc, phong bì thư.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, luyện đọc, hỏi đáp, giảng giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-- Ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3- Bài mới:


* Giới thiệu bài – ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
A- GV đọc mẫu toàn bài.


B-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng câu.


.


- Nhận xét chỉnh sửa cho hs, chú ý các từ: Hải
Phịng, kể chuyện cổ tích ...


b/ Đọc từng đoạn trước lớp..


- HD ngắt nghỉ hơi đúng giưã các câu.
- Giải nghĩa một số từ như:


c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.




Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.


- Đức viết thư cho ai?


- Dòng đầu thư bạn ghi ntn?
- Đức hỏi thăm bà đièu gì?
* Đoạn cuối thư:


- Tình cảm của Đức đối với bà ntn?
* Giới thiệu bức thư.


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm.


Nhận xét, tuyên dương.
4-Củng cố:


HD nhận xét cán viết một lá thư:
- Đầu thư ghi thế nào?


- Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì?
- Cuối thư ghi ntn?


5-Dặn dị:


- Về luyện đọc lại bài .


- Chuẩn bị bài sau: Đất quý đất yêu.
- Nhận xét tiết học.


- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện.



- HS theo dõi bài.


- HS nối tiếp đọc từng câu.


- HS luyện đọc tiếp nối 3 đoạn trước lớp.


- 1 hs đọc chú giải ở Sgk.


- HS luyện đọc theo nhóm đơi.


- Thi đọc nối tiếp 3 đoạn giữa các nhóm.
- 1 hs đọc tồn bài.


- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.


- Rất kính trọng và quí mến bà.


- HS theo dõi.


- Luyện đọc cá nhân.
- hs thi đọc đoạn văn.
- 2 hs đọc bài.


- HS nhận xét và trả lời.



---o0o---TOÁN :

LUYỆN TẬP CHUNG.


I/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thơng dụng.


- Rèn kĩ năng giải tốn dạng: Gấp một số lên nhiều lần và tìm một trong các phần bằng
nhau của một số.


- Rèn kỉ năng trình bày bài tốn cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp , luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


- KTBC : Kiểm tra 3-5 VBT.
- Bài mới:


* Giới thiệu bài- ghi bảng.
* HD làm bài tập:


Bài 1: Tính nhẩm.


- GV nên từng phép tính để hs nhẩm và nêu kết
quả.


- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:



- HD HS nhân và chia số có 2 chữ số cho số có
một chữ số .


- HD bỏ cột 3 câu a,b.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:


- HD đổi đơn vị đo đã học, Yêu cầu hs đọc lại
bảng đơn vị đo độ dài.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:


.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 5: Đo độ dài.


a- HD HS dùng thước để đo.


b- HD tính nhẩm ¼ của độ dài AB là: 12 : 4 = 3.
Vậy đoạn thẳng CD dài 3cm.


- Nêu yêu cầu bài.


- HS nhẩm các bảng nhân, chia đã học để nêu
kết quả.



- Nêu yêu cầu bài.


- HS nêu cách thực hiện nhân và chia số có 2
chữ số cho số có một chữ số.


- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Đáp án:


a- 15 x 7 = 105; 30 x 6 =180; 42 x 5 = 210
b- 24 : 2 = 12; 93 : 3 = 31; 69 :3 = 23.
- Nêu yêu cầu bài.


- 2 hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.


- HS làm bài vào vở, từng hs lên bảng đổi đơn vị
đo.


Đáp án:


4m4dm = dm ; 1m6dm = cm.
2m14cm = cm; 8m32cm = cm .
- HS đọc lại kết quả.


- Hs đọc bài toán , nêu cách giải bài toán..
- HS làm bài rồi trình bày bài giải.


Bài giải:


Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây ).


Đáp số: 75 cây.
- HS đọc bài toán.


- HS nêu yêu cầu bài.


a-HS dùng thước đo và nêu độ dài ĐT AB:
12cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4- Củng cố- dặn dị:
- HD hồn thành VBT.


-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


đoạn thẳng CD vào vở.


- 1hs lên bảng vẽ độ dài đoạn thẳng CD.
.



---o0o---LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


SO SÁNH.DẤU CHẤM.



I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.


- Tiếp tục làm quen với phép so sánh.( So sánh âm thanh với âm thanh).
- Tập dùng dấu chám để ngắt câu trong một đoạn văn.


- Rèn cách dùng từ và đặt câu cho hs.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Tranh cây cọ, Bảng phụ viết ND bài tập 2,3.
- HS: Vở BTTV, vở tập.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định :


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


* Giới thiệu bài- ghi bảng.
* HD làm bài tập:


Bài tập 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu hình ảnh cây cọ.


- HD hs trả lời câu hỏi:


a- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những
âm thanh nào?


b- Qua sự so sánh trên,em hình dung tiếng mưa
trong rừng cọ ra sao??.


* GV giải thích: Vì gió mưa đập vào lá cọ làm âm


thanh lớn hơn nhiều so với thực tế.


Bài tập 2:


- Treo bảng phụ.


- GV cùng hs nhận xét, chọn đáp án đúng và điền vào
kết quả bài tập:


Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2.
a-Tiếng suối


b- Tiếng suối
c- Tiếng chim


Như
Như
Như


tiếng đàn cầm.
tiếng hát xa.
tiếng xóc những
rổ tiền đồng.
Bài tập 3:


- GV đoạn toàn bộ đoạn văn.


- HS làm miệng BT1 ở tiết 1 ôn tập.


- Đọc nội dung bài.


- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc lại bài thơ ở Sgk.


- Với tiếng thác, tiếng gió.


- tiếng mưa trong rừng cọ rất to, vang động.


- Nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Từng hs trả lời câu hỏi.


- HS đọc lại kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HD hs tự ngắt câu và đạt dấu chấm cho từng câu.
- Nhận xét chọn câu trả lời đúng.


Trên nương, mỗi người … việc.Người lớn … ra
cày.Các bà mẹ …. Tra ngô.Các cụ già … đốt lá.Mấy
chú bé … thổi cơm.


4-Củng cố:


Hỏi: + Tìm các VD so sánh âm thanh mà em biết?
4- Dặn dị :


- HD hồn thành VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương. ÔN mẫu
câu Ai- làm gì?



- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- HS nêu kết quả.


- HS đọc lại đoạn văn khi đã hoàn thành.
- HS viết lại đoạn văn vào vở, sủa chữ hoa
cho phù hợp chỗ sau dấu chấm.


- HS nêu.




Thứ năm ngày 23 tháng10năm 2008.
THỂ DỤC:

ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN


CHUNG

.


TRỊ CHƠI: “

Chạy tiếp sức

”.
I/ MỤC TIÊU:


- Ơn4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu biết
cách thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
- Rèn thể lực cho HS.


II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Còi, kẽ vạch sẵn cho trò chơi, 4 lá cờ cầm tay.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG Đ- LƯỢNG PP TỔ CHỨC.



1- Phần mở đầu :


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Tổ chức trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”.


- Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập: Khởi động các
khớp


2- Phần cơ bản :


b- Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.
- HD hs tập hợp hàng ngang – cả lớp thực hiện lần lượt 4


đôngj tác thể dục đã học.


- GV hô nhịp, kết hợp chỉnh sửa cho HS.


- Phân tổ: HD ôn 4 động tác theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.


- GV theo dõi chung,chỉnh sửa cho hs.


- Cho hs tập liên hoàn 2 động tác vươn thở và tay.
- Ôn động tác chân và lườn.


- Tập liên hồn 2 động tác : chân và lườn.
- Ơn lại 4 động tác thể dục đã học.



1- 2 phút.
2 phút.
2-3 phút.


14 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c- Tổ chức trò chơi: Chạy tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi và luật chơi: Khi có lệnh, các em số 1 của
mỗi hàng chạy nhanh, vòng qua cờ rồi chạy về vạch xuất phát
trao cờ lại cho bạn số 2, bạn số 2 tiếp tục chạy va fhtực hiện
như bạn số 1 và cứ thế thực hiện lần lượt cho đến hết, hàng nào
xong trước và ít phạm vi sẽ thắng cuộc.


-Tổ chức cho hs tham gia trò chơi. Nhắc nhở hs an toàn trong
khi chơi.


- Gv theo dõi trò chơi.Tuyên dương đội thắng cuộc.
3- Phần kết thúc :


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
- GV cùng hs hệ thống lại bài.


- Nhận xét giờ học- Giao bài tập về nhà.
TẬP VIẾT :


ÔN CHỮ HOA

G (tt)

.


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:



Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Ông Gióng bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kỉ năng viết đúng đẹp cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Mẫu chữ hoa G, từ ứng dụng viết mẫu.
- HS: Bảng con, vở tập viết.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, hd mẫu, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định:


2- KTBC : Chấm 3-5 vở tập viết.
3- Bài mới :


 Giới thiệu bài – ghi bảng.


 Hoạt động 1: HD viết trên bảng con.
A-Luyện viết chữ hoa.


- HD quan sát bài 10 ở vở tập viết, nêu các chữ viết
hoa có trong bài.


- Giới thiệu mẫu chữ viết hoa.



- HD viết và nêu qui trình viết các chữ viết
hoa có trong bài:




Nhận xét,chỉnh sửa.
B-Luyện viết từ ứng dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng:Ơng Gióng.


- Giới thiệu : Theo truyện cổ, Ơng Gióng q ở làng
Gióng, là người sống vào thời vua Hùng đã có


- Viết bảng con các chữ:G, Gị Cơng.


- Quan sát nêu các chữ viết hoa : G, T ,
Ô,V,X.


- Nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ trên.


- hs quan sát.


- Luyện viết các chữ hoa trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

công đánh đuổi giặc ngoại xâm.


- Giới thiệu từ viết mẫu và nhắc lại qui trình viết.
- Nhận xét,chỉnh sửa.


C- Luyện viết câu ứng dụng:


- Giới thiệu câu ứng dụng:


Gió đưa cành trúc la đà


Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
- Ý nghĩa : Tả cảnh đẹp, yên tĩnh,bình dị , thơ mộng và
cuộc sống thnanh bình trên đát nước ta.


- Giải thích 2 địa danh: Trấn Vũ, Thọ Xương.
- HD tìm các chữ viết hoa có trong câu ứn dụng.


- Nhận xét, chỉnh sửa.
 Hoạt động 2: HD viết vào vở.


- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ G: 1 dịng.


+ Viết c ác chữ T, Ơ:1 d ịng.


+ Viết tên riêng:Ơng Gióng: 2 dịng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.


- HD cách ngồi và cầm bút, đặt vở.
4- Chấm chữa bài :


- Thu một số vở chấm.


- Nhận xét ưu khuyết điểm chung của bài viết.
- Tuyên dương các bài viết đúng, trình bày bài đẹp.
5- Dặn dò :



- Về viết phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài 11.


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát, nhận xét cách viết từ ứng dụng.
- Luyện viết từ ứng dụng ở bc.


-Đọc câu ứng dụng cn, đt.


- Viết hoa gồm:


+ Chữ đầu dịng: Gió, Tiếng.


+ Danh từ riêng: Trấn Vũ, Thọ Xương.
- HS luyện viết bảng con các chữ trên.


- HS quan sát vở viết mẫu.


- HS viết bài vào vở.


TOÁN: KIỂM TRA GIỮA KÌ 1.






---Chính tả

( Nghe - viết):



Quê hương.



( Viết 3 khổ thơ đầu của bài).
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


Rèn kỉ năng viết chính tả:


- Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng đẹp 3 khổ thơ đầu của bài Quê hương.Biết viết
hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.


- Luyện đọc, viết các chữ có vần et/oet; tập giải câu đó để xác định cách viết một số chữ


thanh ( - ;?; )


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Bảng phụ viết nội dung bài viết.
+ Bảng phụ viết nội dung BT2,3b.


- HS: Bảng con, vở chính tả, vở BT.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, phân tích, hỏi đáp,luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Chấm 3-5 vở chính tả.
3-Bài mới:



 Giới thiệu bài -ghi bảng.
 Hoạt động 1: HD nghe viết.
A- HD chuẩn bị :


- GV đọc mẫu bài viết.


+ Hỏi: Nêu những hình ảnh gắn liền với quê
hương?


- HD nhận xét chỉnh tả:


+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?Mỗi dịng thơ có
mấy chữ?


+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?


- Phân tích tiếng khó hs nêu.Chú ý các tiếng
như : quê,trèo, êm đềm…


- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.
B- HD viết vào vở.


- Đọc bài viết lần 2.


- HD cách trình bày bài viết.
- HD cách ngồi cầm bút và đặt vở.
- Đọc bài cho hs viết.


C-HD chấm , chữa bài.
- Nêu qui định bắt lỗi.


- Tổng lết lỗi.


- Thu một số vở chấm .Nhận xét chung bài viết-
Tuyên dương các bài viết đúng và đẹp.


 Hoạt động 2: HD làm bài tập .


Bài 2: Giới thiệu bài tập ( Treo bảng phụ): Điền
vào chỗ trống vần <i>et</i> hay <i>oet</i>?


- Nhận xét, chọn đáp án đúng.Thứ tự từ điền là:
+ em bé toét miệng cười.


+ xem xét.


+ mùi khét ; cưa xoèn xoẹt.
Bài 3b:


- Giới thiệu tranh minh hoạ.


-HS Viết bc: quả xồi, buồn bã, nước xốy.


- 1HS đọc lại bài viết, lớp theo dõi bài viết ở
Sgk.


- chum khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng
bay, nón lá…


- HS nêu các chữ được viết hoa.
- HS nêu các tiếng khó dễ viết sai.


- Đọc cá nhân , đt.


- Luyện viết từ khó ở bảng con


- HS theo dõi.


- hs theo dõi bài viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự kiểm tra lỗi.


- Nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân
.- 2 Hs thi diền nhanh.
- hs đọc lại kết quả bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv cùng hs nhận xét- chọn đáp án đúng:
cổ - cỗ, co – cò - cỏ.


4-Củng cố, Dặn dò:
- Về viết lại các từ viết sai.
- Chuẩn bị bài sau.


5-Nhận xét tiết học.


- HS làm bài cá nhân rồi nêu đáp án.
- HS đọc lại kết quả.




Tự nhiên và xã hội

:

HỌ NỘI, HỌ NGOẠI.




I/ MỤC TIÊU:


Sau bài học, hs có khả năng:


- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.


- Xưng hô đúng với các anh,chị em của bố mẹ mình; Giới thiệu đuợc họ nội, họ ngoại của
mình.


- Ứng xử đúng với những nguêoì họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ
ngoại.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


-Các hình trong sgk trang 40, 41.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, h/động nhóm, đóng vai.
.IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc với Sgk.


- Mục tiêu:Giải thích được những người thuộc họ nội
là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.
- Cách tiến hành:



+Bước 1:Thảo luận theo nhóm


- Yêu cầu hs quan sát hình 1/40 Sgk và trả lời câu
hỏi gợi ý ở Sgk.


+ Bước 2: làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi:


+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
*Kết luận:


- Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng
với các con của họ là những người thuộc họ nội.


- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị em ruột của mẹ
cùng với các con của họ là những người thuộc họ
ngoại.


* HOẠT ĐỘNG 2: Kể về họ nộivà họ ngoại.


- MỤC TIÊU: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của
mình.


- CÁCH TIẾN HÀNH


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm:


- HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kể cho nhau nghe về họ nội và họ ngoại của mình
với các bạn.


- Nêu cách xưng hô với anh, chị em của bố và anh chị
em của mẹ.


+ Bước 2:Làm vịêc cả lớp.


- Nhận xét giải thích thêm cho hs hiểu.


* Kết luận: Mỗi người, ngoại bố, mẹ, anh chị em ruột
của mình cịn có những người họ hàng thân thích khác
đó là họ nội và họ ngoại.


* Hoạt động 3: Đóng vai.


- Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng
của mình.


- Cách tiến hành:


+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.


Chia nhóm , u cầu các nhóm đóng vai: tự chọn tình
huống và cách xử lí tình huống cho nhóm mình, đóng
vai cho tình huống đó.



- GV cùng hs nhận xét về tình hng và cách ứng xử
của các nhóm.GD học sinh.


* Kết luận: Chúng ta phải biết yêu quí, quan tâm, giúp
đỡ những người họ hành thân thích của mình, vì họ là
những người họ hàng thân thích của mình.


* Hoạt động nối tiếp:


- Nên ứng xử tốt và u q họ hàng của mình.


<i>- </i>Chuẩn bị bàihơm sau thực hành và đóng vai.
- Nhận xét tiết học.


+ Một số em lên giới thiệu về họ nội, họ
ngoại và cách xưng hô.


- HS thảo luận và đóng vai theo nhóm 4.
- Một số nhóm lên nêu tình huống và


đóng vai trước lớp.


- o0o
---Th

ứ sáu ngày24tháng 10 năm 2008.



<b>MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>TIẾT: 30 HỌC HÁT: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT</b>
I/ Mục tiêu:



-Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.


-Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nử cung trong bài.
-Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.


II/ Chuẩn bị:-Hát chuẩn xác bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Chép sẵn lời ca trên bảng.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV


1/ Hoạt động1:Dạy bài hát Lớp chúng ta đoàn
kết


-Giới thiệu bài hát
-Tên tác giả.
-GV hát mẫu.


-GV dạy từng câu hát
-Bài hát chia thành 4 câu


+Câu1:Lớp chúng mình rất rất vui
Anh em ta chan hồ tình thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Câu2:Lớp chúng mình….anh em một nhà
+Câu3:Đầy tình thân….tiến tới


+Câu4:Quyết kết đồn…trị ngoan.
-Luyện tập ln phiên theo dãy bàn, tổ
2/ Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm


-Hát gõ theo nhịp 2/4


-Bài hát viết theo nhịp 2/4


Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình
thân


X X X X
3/Củng cố-dặn dò:


-HS hát lại cả bài


-GV nhắc HS thi hát thể hiện tình cảm vui tươi, sôi
nổi và tập phát âm gọn tiếng.


-Luyện tập theo dãy, tổ, bàn.




TOÁN :


BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH.


I/ MỤC TIÊU: Giúp hs:


d- Làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính.
e- Bước đầu biết giải và giải rõ ràng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan ,quan sát,hỏi đáp, luyện tập thực hành.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định :


2 KTBC : Kiểm tra 3-5 vở BT.
2- Bài mới :


 Giới thiệu bài: Ghi bảng.


Hoạt động 1: HD làm bài toán 1.
f- Giới thiệu bài toán- đọc bài toán.
g- HD vẽ sơ đồ minh hoạ (như Sgk/50).
h- HD hs trả lời câu hỏi SGk/50.


+ Đây là bài toán dạng gì?


+ Muốn tìm số kèn cả 2 hàng ta thực hiện ntn?
- HD trình bày bài giải như Sgk/50.


* Hoạt động 2: HD làm bài toán 2.
a- Giới thiệu bài toán.


- GV đọc bài toán 2.
- HD vẽ sơ đồ minh hoạ:
Bể 1:


Bể 2:



b- Phân tích:


- Muốn tìm số cá ở hai bể, ta phải biết số cá ở
mỗi bể.


-HS đọc lại bài toán.


- HS nêu phép tính: 3 + 2 = 5.
- BÀi tốn tìm tổng 2 số.
- Lấy số kèn ở 2 hàng cộng lại.
- HS nêu phép tính: 3 + 5 = 8.
- 2 HS đọc lại bài giải và đáp số.


-HS đọc lại bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Só cá bể thứ nhất đã biết.Muốn biết số cá ở bể
thứ 2 ta làm ntn?


- Muốn tìm số cá ở 2 bể ta làm ntn?
c- HD trình bày bài giải:


- HD hs trình bày bài miệng


* Kết luận: Đây là bài tốn giải bằng 2 phép
tính.


* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:


HD tóm tắt:


Anh:
Em:


Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Bỏ.


Bài 3:


HD hs tìm hiểu bài tốn.
HS tự tóm tắt :


Bao gạo.
Bao ngơ:


Nhận xét, sửa sai.
4-Củng cố:




-5-Dặn dị:


HD hồn thành vở bài tập.
Chuẩn bị bài luyện tập.
Nhận xét tiết học.


- Lấy số cá bể thứ 1 cộng với số cá bể thứ 2
hơn 4 + 3 = 7.


- Lấy số cá ở 2 bể cộng lại. 4 + 7 = 11.
-1 hs nêu cách trình bày bài giải.



-HS trình bày bài giải vào vở; 1 hs lên bảng
trình bày bài giải:


Bài giải:
Số cá ở bể thứ 2 là:


4 + 3 = 7 (con).
Số cá ở 2 bể là:


4 + 7 = 11 (con).


đ số: 11 con.
HS đọc bài toán.


HS nêu cách giải bài toán.


HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Bài giải:


Số tấm bưu ảnh của anh là:
15 – 7 = 8 ( tấm).


Số tấm bưu ảnh của 2anh em là:
15 + 8 = 23 ( tấm).


Đáp số: 23 tấm bưu ảnh.
HS đọc bài tốn.


- 1 hs lên bảng tóm tắt bài tốn; lớp làm vào


vở.


- HS làm bài rồi chữa bài.
BÀi giải:
Bao ngô cân nặng là:


27 + 5 = 32 (kg).
Cả 2 bao cân nặmg là:


27 + 32 = 59 (kg).
Đáp số: 59 kg.


- HS nêu lại cách giải bài tốn bằng 2 phép tính.
TẬP LÀM VĂN:


TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ.



I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:


-ựa vào bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức- nội dung thư để viết một bức thư
ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân.


-iễn đạt rõ ý, đặt câu đúng trình bày rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường
bưu điện.


-èn kĩ năng dùng từ và đặt câu cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV: + Phong bì thư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát ,hỏi đáp, giảng giải, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:
2 -KTBC:
3- Bài mới:


 Giới thiệu bài: ghi bảng.
 HD làm bài tập:


Bài 1:


+ Mời HS cho biết , em định viết thư cho ai?
- HD hs làm bài theo gợi ý:


+ Em viết thư cho ai?


+ Dòng đầu thư, em sẽ viết ntn? Lời xưng hô ntn?
+ Phần nội dung, em sẽ hỏi thăm gì? Thơng báo gì?


+ Cuối thư, em chúc ông điều gì? hứa hẹn điều gì?
+ Kết thúc bức thư, em viết những gì?


- GV đọc một bài thư mẫu.
- Yêu cầu hs viết thư.


- GV cùng hs nhận xét tuyên dương những hs viết
đúng trình tự bức thư.



Bài 2:


- Giới thiệu phong bì viết mẫu.
- HD cách ghi trên phong bì:


+ Góc bên trái (phía trên) viết những gì?
+ Góc bên phải ( phía dưới) viết những gì?
+Góc bên phải ( phía trên) có gì?


- Gv theo dõi, giúp đỡ hs.
4-Củng cố:


i- Yêu cầu hs nêu lại trình tự viết thư và cách
ghi phong bì thư.


5-Dặn dị:


j- Về chép lại bức thư và gửi.
k- Chuẩn bị bài tập làm văn sau.
l- Nhận xét tiết học.


2-3 HS đọc bài tập tiết trước.


Nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc phần gợi ý.
- HS phát biểu .


- Hỏi thăm sức khoẻ ông, bà, báo cho ông ,
bà biết tình hình của mình và những người


thân khác như bố, mẹ…


- Chúc ông , bà vui vẻ, mạnh khoẻ … hứa sẽ
học giỏi và khi nào có dịp thì về thăm ơng,
bà.


- Lời chào ông, chữ kí và tên của em.
- HS theo dõi.


- HS làm bài cá nhân.
- Một số hs đọc trước lớp.
-HS nêu yêu cầu bài.


-HS quan sát và nhận xét cách viết phong bì
thư.


Tên địa chỉ người gửi.


Viết rõ tên và địa chỉ người nhận.
Dán tem thư của bưu điện.


HS thực hành ghi phong bì thư.


- HS nêu lại trình tự bức thư và cách ghi
phong bì thư.




---o0o---HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:



LÀM NHỮNG VIỆC TỐT KÍNH TẶNG THẦY CƠ.
I/ YÊU CẦU:


- HS nắm được chủ điểm tháng 11: Kính u thầy cơ, thân ái với bạn bè.
- HS biết làm những việc làm tốt kính tặng thầy cơ nhân tháng 11 phù hợp
đvới lứa tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II/ NỘI DUNG SINH HỌAT:
1/ Tổng kết tuần qua:


- Lớp trưởng cùng ban thi đua tổng kết tình hình học tập tuần qua .
- Các tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đđua tuần qua về các mặt:
+ Học tập:


+ Thẩm mĩ- lao động:
+ Thể chất:


+ Đạo đức:


- Các tổ viên và tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét chung qua kết quả thi đua giưũa các tổ.
- X ếp loại thi đua giữa các tổ.


2-Sinh hoạt Làm những việc tốt kính tặng thầy cơ.


a- GV giới thiệu chủ điểm tháng 11: Kính u thầy cô giáo, thân ái với bạn
bè.


GV HD hs tìm hiểu chủ điểm tháng:
- Đặt câu hỏi:



+ Tháng 11 có ngày lế lớn nào?( 20/11: Ngày nhà giáo Việt Nam).


+ Ngày lễ này có ý nghĩa Ntn? ( Là ngày mà các lớp HS nhớ về người
thầy, cơ đã dạy mình và để tỏ lịng biết ơn điều đó).


+ Chúng ta phải làm gì đối với ngày 20/11? ( Đến thăm và chúc sức khoẻ
âthầy cô …)


- Giáo dục học sinh truyền thống tôn sư trọng đạo của các thế học sinh
chúng ta .


b- HD tìm hiểu chủ điểm sinh hoạt tuần: Làm những việc tốt kính tặng thầy
cơ giáo.


- Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam; là học sinh ta phải làm nhiều
việc tốt để kính tặng thầy cô nhân ngày này.


- Hỏi: Ta phải làm những việc tốt nào để tặng thầy cô nhân ngày nhà
giáo Việt Nam?


- HS thảo luận đưa ra các việc làm để tặng thầy cô nhân ngày nhà giáo
việt nam.


- Gv nhận xét, đưa ra các việc làm phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học
như: Học tốt, dành nhiều điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/11.


- Cả lớp hát bài: Những bông hoa những bài ca.
3-Nêu phương hướng tuần tới:



-Tiếp tục duy trì nền nếp và sĩ số lớp sau nghỉ giữa kì.
-Tiếp tục thực hiện chương trình HKI.


-Mang theo nước uống và phịng tránh các bệnh mùa đơng.


-Đăng kí ngày học tốt, tuần học tốt, điểm 10 thi đua để tặng thầy cô nhân ngày 20-11.
---




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(03/11/2008 – 07/11/2008 )



Thứ Môn học TCT Tên bài dạy
2
03/11
HĐTT
Đ Đ
T
TĐ-KC
21
11
51
81,82
Chào cờ


Thực hành kĩ năng giữa học kì I
Bài tốn giải bằng hai phép tính (t
Đất quý, đất yêu


3


04/11
TD
CT
T
TN&XH
TC
21
83
52
21
31


Động tác bụng của bài thể dục phát triển …
( Nghe- viết) Tiếng hò trên sơng.


Luyện tập


Thực hành:Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan …
Cắt dán I, T


4
05/11
MT

T
LT&C
32
84
53
85



Vẽ theo mẫu: vẽ cành lá
Vẽ quê hương


Bảng nhân 8


Từ ngữ về q hương. Ơn tập câu Ai làm gì?
5


06/11 TDTV
T
CT
TN&XH
22
86
54
87
22


Động tác tồn thân của BTDPTChung
Ơân chữ hoa: G (tt)


Luyện tập


( Nhớ- viết) Q hương


thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan…
6
07/11
ÂN


T
TLV
HĐTT
33
55
88
22


Ơn tập bài hát: Lớp chúng ta đồn kết
Nhân số có ba chữ sốvới số có một chữ số
Nghe- kể:Tơi có đọc đâu!Nói về quê hương


Liên hoam múa hát, tổng kết thành tích học tập, thi
đua chúc mừng thầy cô nhân ngày truyền thống 20
– 11


<i>Người soạn: Lê Thị Minh Trâm</i>



TUAÀN 11



(03/11/2008 – 07/11/2008 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

03/11 TĐ-KC
T
Đ Đ


Đất q, đất u


Bài tốn giải bằng hai phép tính (tt)
Thực hành kĩ năng giữa học kì I


3


04/11


TD
CT
T

TN&XH


Động tác bụng của bài thể dục phát triển …
( Nghe- viết) Tiếng hị trên sơng.


Luyện tập
Vẽ quê hương


Thực hành:Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan …
4


05/11


MT
LT&C
T
TV


Vẽ theo mẫu: vẽ cành lá


Từ ngữ về q hương. Ơn tập câu Ai làm gì?
Bảng nhân 8



Ơân chữ hoa: G (tt)
5


06/11


TD
CT
T
TC


Động tác tồn thân của BTDPTChung
( Nhớ- viết) Q hương


Luyện tập
Cắt dán I, T
6


07/11 ÂNTLV
T


TN&XH
HĐTT


Ơn tập bài hát: Lớp chúng ta đồn kết
Nghe- kể:Tơi có đọc đâu!Nói về q hương
Nhân số có ba chữ sốvới số có một chữ số
thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan…
Tập một bài hát



TUẦN 11:



Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008.
ĐẠO ĐỨC:


THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I.



I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :


+ Nắm lại các kiến thức đã học trong 5 bài đã học..


+ Củng cố kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai từ đó có cách ứng xử đúng trong
mọi tình huống.


+ Có thói quen rèn đạo đưứcvà luôn học hỏi điều hay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- <i>HS: </i>Sưu tầm những câu chuyện tấm gương .. thuộc chủ đề bài học.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu gương, đóng vai.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* Hoạt động 1: Đàm thoại.


- Mục tiêu:Học sinh kể lại được tên 5 bài đã học của
phân môn Đạo đức đã học từ tuần 1đến tuần 9.



<i>- </i> Cách tiến hành:


Giáo viên đặt câu hỏi cho HS nêu tên 5 bài đạo đức
đã học.


- GV nhận xét chung, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


- Mục tiêu:Học sinh dựa vào các bài đã học để đưa ra
cách xử lí đúng một tình huống do nhóm đưa ra.
-.Cách tiến hành:


Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự chọn và đưa ra
một tình huống cụ thể sau đó thảo luận đóng vai cách
ứng xử đúng cho tình huống đó.


- GV cùng hs nhận xét nhóm đưa ra tình huống
hay và cách xử lí đúng nhất để tuyên dương.
.* Hoạt động 3: Nêu gương.


- Mục tiêu: HS nêu những gương tốt và chưa tốt để
nhận thấy việc nên và không nên làm.


- Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi:


+ Em hãy kể một gương tốt có tinh thần chia sẻ buồn
vui cùng bạn?


+ Em hãy kể về một bạn mà đã biết tự làm lấy việc của


mình?


+ Em hãy kể về một bạn đã biết chăm sóc ơng bà, cha
mẹ hay anh chị em mà em biết?


+ Em đã thực hiện tốt những điều đã học như: tự làm
lấy việc của mình; biết chia sẻ buồn vuio cùng bạn hay
đã chăm sốc ông bà, cha mẹ chưa?


- Giáo viên cùng hs nhận xét, tuyên dương hs đã thưc
hiện tốt những điều đã học.


* Hoạt động nối tiếp:


- Thực hiện việcquan tâm và chia sẻ vui buồn cùng
bạn.


<i>-</i> Tìm hiểu trước bài: Tích cực tham gia việc lớp việc
trường.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- HS làm việc theo nhóm 6: mỗi nhóm
tự chọn và đưa ra tình huống sau đó
phân vai đóng vai cách xử lí tình huống
đó.


- Các nhóm lên đóng vai trình bày kết


làm việc của nhóm mình.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- Một số hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


---o0o---Tốn:



BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT).



/ MỤC TIÊU: Giúp hs:


m- Tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
n- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải rõ ràng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan ,quan sát,hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3- Bài mới :


 Giới thiệu bài: Ghi bảng.


Hoạt động 1: HD làm bài toán.


a. Giới thiệu bài toán- đọc bài toán.
-HD vẽ sơ đồ minh hoạ :


Thứ bảy:
Chủ nhật:


B- Phân tích và HD các bước giải:


GV nhận xét chốt lại các bước giải đúng:
-B1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật.


6 x 2 = 12 (xe).


- B2: Tìm số xe đạp bán trong cả hai ngày:
6 + 12 = 18 (xe).


C- HD trình bày bài giải:
- HD hs trình bày bài miệng


BÀi giải:


Số xe đạp án trong ngày chủ nhật là:
6 x 2 = 12 (xe).


Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:
6 + 12 = 18 (xe).


Đáp số 18 xe đạp.


* Kết luận: Đây là bài tốn giải bằng 2 phép
tính.


* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:


- HD tóm tắt:


- Gợi ý để giải bài tốn;


+ Muốn tìm qng đường từ nhà tới chợ thì


- HS đọc lại bài toán.


- Hs quan sát và theo dõi.


- HS thảo luận và đưa ra các bước giải bài tốn.
và phép tính thích hợp.


- 1 HS lên thực hiện bài giải và đáp số, lớp làm
vào vở.


- HS đọc lại bài giải.


- HS đọc lại bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

phải biết quãng đường từ nhà đến chợ huyện
và quãng đường từ chợ huyện đến bưư điện.
+ Cho biết quãng đường từ nhà đến chợ huyện
là bao nhiêu?



+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là
bao nhiêu?


+ muốn tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện
ta làm ntn?


Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: .


-HD hs tìm hiểu bài tốn và tự tóm tắt bài toán.
-HD giải bài toán theo 2 bước:


+ B1: Tìm số mật ong lấy ra.
+ B2: Tìm số mật ong còn lại.


Bài 3: HD trả lời miệng.


HD hs thứ tự thực hiện dãy tính.


-Nhận xét, sửa sai.


4-Củng cố:


- Yêu cầu hs nêu lại thứ tự thưc hiện dãy tính có
2 phép tính.


5-Dặn dị:


-HD hồn thành vở bài tập.


-Chuẩn bị bài luyện tập.
Nhận xét tiết học.


- là 5km.


- gấp 3 lần quãng đương từ nhà đến chợ
huyện.


- Lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện
cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu
điện.


- HS làm bài vào vở; 1 hs lên abngr trình bày
bài giải.


Bài giải:


Quãng đường tự chơ huyện đến bưu điện là:
5 x 3 = 15 (km).


Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km).


Đáp số: 20 km.


-1 hs đọc bài tốn .


-Hs nêu cách giải bài


tốn.--HS trình bày tóm tắt và bài giải vào vở;


- 1 hs lên bảng trình bày bài giải:


Bài giải:
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (lít).


Số lít mật ong còn lại là:
24 - 8 = 16 (lít).


Đáp số: 16 lít mật ong.
-HS nêu yêu cầu bài.


-HS nêu thứ tự thực hiện dãy tính.
-HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.


Đáp số:


- 6 x 2 – 2 = 12 – 2
= 10.
-7 x 6 – 6 = 42 – 6.


= 36.
-56 : 7 + 7 = 8 + 7


= 15.


- HS nêu lại cách giải bài tốn bằng 2 phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU.




I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A-Tập đọc:


Rèn kỉ năng đọc thành tiếng.


+ Đọc đúng các từ: Đất nước, vật quí, sản vật hiếm, hạt cát…


+ Biết đọc bộc lộ tình cảm, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Rèn kỉ năng đọc hiểu:


+ Hiểu các từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục...


+ Đọc thầm nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.
+ Hiểu nội dung: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất.


B-Kể chuyện:


-Rèn kỉ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu
chuyện.Dựa vào các tranh minh hoạ ở Sgk, hs kể lại được mạch lạc câu chuyện, lời kể tự
nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ. BIết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến và nội
dung của câu chuyện.


-Rèn kỉ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhân xét đúng lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc, luyện nói.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.



1-Ổn định:Hát.
2-KTBC:


3-Bài mới:


 Giới thiệu bài- ghi bảng.
TẬP ĐỌC:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc.
A- GV đọc mẫu toàn bài đọc.
Giới thiệu tranh minh hoạ bài .


B-HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a/ Đọc từng câu:


- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho hs, chú ý các
từ như: sản vật quí, hạt cát…


b/ Đọc từng đoạn trước lớp.
GV phân chia đoạn:


+ Đoạn1: Lúc hai người … như vậy.
+ Đoạn 2: phần còn lại.


o- HD đọc đúng, ngắt nghỉ hơi.


- Giải nghĩa các từ: khách du lịch, sản vật.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.


HS đọc bài Thư gửi bà và TLCH:
-Trong thư, Đức kể nhữn gì với bà?



-Qua thư, em thấy tình cảm của Đức với bà
ntn?


-HS theo dõi bài.


-HS luyện đọc nối tiếp từng câu.


- HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.


- 1 hs đọc phần chú giải ở Sgk.
- HS luyện đọc theo nhóm đơi


-Đại diện các nhóm đọc nối tiếp 2 đoạn của
bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1:


+Đoạn 2:


- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất bất
ngờ xảy ra?


- Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang
đi những hạt cát , đát nhỏ nhất?


- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của
người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương ntn?



* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu đoạn 2 .


-HD hs đọc theo phân vai đọc phân biệt giọng
các nhân vật.


-Nhận xét tuyên dương.


KỂ CHUYỆN.
 Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ.


Ccá em quan sát tranh và sắp xếp lại cho đúng
thứ tự câu chuyện.Dựa vào tranh minh hoạ
truyện, để kể được toàn câu chuyện với giọng
phù hợp .


 Hoạt động 2 : HD kể câu chuyện theo tranh.
Bài 1:


Yêu cầu hs sắp xếp lại thứ tự các tranh.


-HD hs quan sát 4 tranh để nhận ra nội dung và
sau đó sếp đúng thứ tự.


Bài 2: HD kể chuyện theo tranh.


-HD hs dựa tranh minh hoạ câu chuyện để kể lại
câu chuyện.


--ND từng tranh:



+ Tranh 1: Hai vị khách đi thăm đất nước
Ê-ti-ô-pi-a.


+ Tranh 2: Hai vị khách được vua Ê-ti-ô-pi-a
mến khách, chiêu đãi và tặng quà.


+ Tranh 3: Hai vị khách ngạc nhiên khi bị cạo
sạch đất ở đế giày.


+ Tranh 4:Viên qua giải thích về phong tục của
họ.


- Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất để tuyên
dương.


4- Củng cố:


+ Hỏi: Em hãy đặt tên cho câu chuyện?
- GD hs lòng yêu quê hương đất nước.
5-Dặn dò:


-Về luyện kể lại chuyện nhiều lần.
-Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.


-HS đọc thầm từng đoạn và TLCH.
.


- bảo khách dừng lại cởi giày ra để họ cạo
sách đất….



- vì họ coi đất là thứ thiêng liêng cao quí
nhất.


- HS phát biểu ý kiến.


-HS theo dõi.


-HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4.đoạn 2
.


-Thi đọc phân vai đoạn 2 giữa các nhóm.
-HS đọc phân vai toàn câu chuyện.


.


-1 HS đọc yêu cầu .


-HS theo dõi, xếp thứ tự tranh là: 3-1-4-2.


-HS dựa vào tranh minh hoạ luyện kể theo
nhóm đôi.


-4 hs nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.


-HS kể lại toàn câu chuyện.
-HS đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nhận xét tiết học.




---



Thứ ba ngày 4 tháng11năm 2008


THỂ DỤC:

HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG



CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

.
I/ MỤC TIÊU:


- Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay , chân và lườn củabài thể dục phát triển chung.Yêu cầu
thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.


- Học động tác bụng.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: .Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.


II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: vệ sinh sân trưởng đảm bảo an tồn,cịi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG Đ- LƯỢNG PP TỔ CHỨC.


1-Phần mở đầu:


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Chạy nhẹ nhàng tạo thành vòng tròn:Khởi động các khớp.
- Tổ chức trò chơi.



2-Phần cơ bản:


a- Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- HD hs tập hợp hàng ngang – GV hô nhịp cho HS tập lại 4
động tác đã học.


GV theo dõi, chỉnh sủa cho hs.


- HD hs thực hiện ôn 4 động tác theo tổ dưới sự chỉ huy của tổ
trưởng.


GV theo dõi chung,chỉnh sửa cho hs.
- Tổ chức thi trình diễn 4 động tác giữa các tổ.
Cho hs tập liên hoàn toàn 4 động tác của bài thể dục.
a- Học động tác bụng.


- Giới thiệu động tác.
- Thực hiện mẫu: phân tích:
+ Nhịp 1:


+ Nhịp 2:
+ Nhịp 3:
+ Nhịp 4:


+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 những đổi bên.
- GV hô nhịp vừa thưcj hiện- HS vừa làm theo.


- GV hô nhịp- HS thực hiện động tác- GV theo dõi, sửa sai.
- HS thực hiện kết hợp 6 động tác đã học.



b- Tổ chức trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi và luật chơi.


- Tổ chức cho hs tham gia trò chơi. Nhắc nhở hs an toàn


1-2 phút.
2 phút.
2-3 phút.


1 phút
14 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

trong khi chơi.


- Nhận xét, tuyên dương những hs tham gia chơi chủ động.
3-Phần kết thúc:


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
- GV cùng hs hệ thống lại bài.


- Nhận xét giờ học- Giao bài tập về nhà.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Luyện tập.</b>


<b>I/ Mục tieâu:</b>



<i>a) Kiến thức</i>:


- Củng cố kĩ năng giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính..


- Ơn về gấp một số lên nhiều lầ, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một
số đơn vị.


<i>b) Kỹ năng</i>: Làm tốn đúng, chính xác.


<i>c) Thái độ</i>: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ .
* HS: VBT, bảng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động</i>: Hát.


<i>2. Bài cũ</i>: <i><b>Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo)</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Một em sửa bài 3.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề</i>.
Giới thiệu bài – ghi tựa.



<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.
<b>* Hoạt động 1: </b>Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập:


 <i>Baøi 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải
bài toán.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.


<i>Tóm tắt</i>


18 oâtoâ 17 oâtoâ ? oâ toâ


<i> Số ô tô đã rời bến là : </i>
<i> 18 + 17 = 35 (ô tơ)</i>
<i>Số ơ tơ cịn lại trong bến là:</i>
<i> 45 – 35 = 10 (ôtô)</i>


<i>Đáp số : 10 ôtô.</i>


<b>* Hoạt động 2: </b> Làm bài 2.


 <i>Baøi 2</i>:


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.



Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.


Moät Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs chữa bài vào VBT.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gv mời 2 em Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét.


<i>Tóm tắt.</i>


Bán đi ? con thoû
48 con thoû


<i>Số con thỏ đã bán đi là:</i>


<i>48: 6 = 8 (con)</i>
<i>Số con thỏ con lại là:</i>
<i>48 – 8 = 40 (con)</i>


<i>Đáp số : 40 con.</i>


<b>* Hoạt động 3:</b> Làm bài 3 .


 <i>Baøi 3:</i>



- GV mời Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv hỏi:


+ <i>Có bao nhiêu bạn Hs giỏi?</i>


<i>+ Số bạn Hs khá như thế nào so với số bạn Hs</i>
<i>giỏi?</i>


<i>+ Bài tốn u cầu tìm gì?</i>


- Gv u cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề
toán.


- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Một 1 Hs lên
bảng sửa bài.


- Gv nhaän xét, chốt lại.


<i> Số Hs khá là:</i>


<i> 14 + 8 = 22 (học sinh)</i>
<i> Số Hs khá và giỏi là:</i>
<i> 14 + 22 = 36 (học sinh)</i>
<b>* Hoạt động 4</b>: Làm bài 4.


- Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK.
- Gv gọi 1 Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên 3
lần rồi cộng với 47.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.



- Gv chia Hs thành 4 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs). Cho
các em thi đua làm tốn với nhau.


- Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài nhanh,
đúng sẽ chiến thắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.


Hai em Hs lên thi đua làm bài.
Hs nhận xét.


Hs hữa bài đúng vào VBT.


Hs đọc u cầu của đề bài.


<i>Có 14 bạn Hs giỏi.</i>


<i>Số bạn HS khá nhiều hơn số</i>
<i>bạn Hs giỏi là 8 bạn.</i>


<i>Tìm số bạn Hs khá và giỏi.</i>


Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề
toán.


Cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét.



Hs chữa bài vào VBT.
Một Hs đọc bài tốn mẫu.
Một em lên bảng làm bài
mẫu.


Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hai đội thi đua nhau làm bài.
Đại diện các đội đọc kết quả
.


Hs nhận xét.


<i>5.</i>


<i> Tổng kết – dặn dò</i>.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 4, 5.


- Chuẩn bị bài:<i><b>Bảng nhân 8.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


-

<b></b>



Chính tả


Nghe – viết : Tiếng hò trên sông



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng</i>: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần


<i><b>ong/oong</b></i>. Tìm đúng những từ có chứa tiếng <i><b>s/x, ươn/ương.</b></i>
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ</i>: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động</i>: Hát. (1’)


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ</i>: <i><b>Quê hương. (5’)</b></i>


- GV mời 2 Hs giả các câu đó trong bài tập trước.
- Gv nhận xét bài cũ


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề</i>. (1’)


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4. Phát triển các hoạt động</i>: (27’)


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs nghe - viết.



 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc tồn bài viết chính tả<i>.</i>


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ <i>Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác</i>
<i>giả nghĩ đến những ai?</i>


+ <i>Bài chính tả có mấy câu</i>?
+ <i>Nêu các tên riêng trong baøi</i>?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
sai: <i>tiếng hò, .</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


Gv chấm chữa bài.



- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.



<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs làm bài tập.


<i>+ Bài tập 2</i>:


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.


-

Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i><b>a)</b></i> <i>Chng xe đạp kêu kính c<b>oong</b>, vẽ đường <b>cong</b>.</i>


<i><b>b)</b></i> <i>Làm <b>xong</b> việc, cái <b>xoong</b>.</i>


+ <i>Bài tập 3:</i>


- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thi tìm các từ theo từng nhóm.


Hs laéng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>Tác giả nghĩ đến q</i>
<i>hương với hình ảnh cơn gió</i>
<i>chiều thổi nhẹ qua đồng và</i>
<i>con sơng Thu Bồn.</i>



<i>Có 4 câu.</i>
<i>Gái, Thu Bồn.</i>


Hs viết ra nhaùp.


Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở

.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.


Một Hs đọc u cầu của
đề bài.


Các nhóm thi đua tìm các từ
có vần <i><b>ong/oong</b></i>.


Đại diện từng tổ trình bày
bài làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv chốt lại.


<i><b>a)</b></i> Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng <i><b>S</b></i>:<i> sông,</i>
<i>suối, sắn, sen, sim, sung quả sấu, su su, sóc, sếu,</i>
<i>sư tử, chim sẻ………</i>


Bắt đầu bằng <i><b>X</b>: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc,</i>
<i>cuốn xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn.</i>


<i><b>b)</b></i> Những tiếng mang vần <i><b>ươn</b></i> : <i>mượn, thuê mướn,</i>


<i>bướng bỉnh, gương soi, giường, lương thực, đo</i>
<i>lường, số lượng</i>…..


Những tiếng mang vần <i><b>ương</b></i> : <i>ống bương, bướng</i>
<i>bỉnh, gương soi, giường, đo lường, số lượng lưỡng</i>
<i>lự…….</i>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thi tìm từ theo từng nhóm.
Hs cả lớp nhận xét.


Cả lớp sửa bài vào VBT.


<i>5. Tổng kết – dặn dò . (2’)</i>


- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Vẽ q hương.</b></i>


- Nhận xét tiết học.



<i><b>---Tự nhiên xã hội</b></i>.


Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) <i>Kiến thức</i>:


- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.



- Biết cách xưng hơ đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
b) <i>Kỹ năng</i>: Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.


c) <i>Thái độ</i>: - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại
của mình.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động</i>: Hát.1’


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ</i>:<i><b> Họ nội họ ngoại. 5’</b></i>
<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>: 1’


Giới thiiệu bài – ghi tựa:


<i><b> </b>4. Phát triển các hoạt động</i>. 28’


<b>* Hoạt động 1: </b>Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?<i><b>.</b></i>


- <i>Mục tiêu</i>: Tạo khơng khí vui vẻ trước bài học.


<b>. Cách tiến hành.</b>


+ Trưởng trị: Đi chợ, đi chợ.
+ Cả lớp: Mua gì? Mua gì?


+ Trưởng trị : Mua 2 cái áo.
+ Cả lớp: Cho ai? Cho ai?


+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ.


<b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc với phiếu bài tập.


- <i>Mục tiêu</i>: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh
vẽ.


<b>. Cách tiến hành</b>


Lớp, cá nhân , nhóm
Hs chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bước 1: </b> Làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình
42 SGK và làm việc với phiếu bài tập.


<i><b>Phiếu bài tập</b></i>


Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
1. Ai là con trai, ai là con gái của ơng bà?


2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà.


3. Ai là cháu nội, ai làcháu ngoại của ông bà?
4. Những ai thuộc họ nội của Quang?



5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?


<b>Bước 2</b>


- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để
chữa bài.


<b>Bước 3:</b> Làm việc cả lớp.


- Gv u cầu các nhóm trình bày trước lớp.


- Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia
đình đó có 3 thế hệ, đó là: ợng bà, bố mẹ và các con .
Ơng bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ơng bà
có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang
và Thủy.


Nhóm trưởng điều khiển. Hs
làm việc với phiếu bài tập.


Hs laøm bài tập.


Hs đổi chéo bài kiểm tra
nhau.


Hs caùc nhóm trình bày bài
làm của mình.


Hs cả lớp bổ sung thêm.



<i>5. Tổng kết – dặn dò.1’</i>


- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau:Tiết 2
- Nhận xét bài học.




---THỦ CƠNG

:


CẮT, DÁN CHỮ I,T ( Tiết 1)

.


I/ MỤC TIÊU:


- HS biết cách kẻ, cắt , dán chữ I,T.


- Hs cắt, dán chữ I,T đúng qui trình kĩ thuật.
- HS thích cắt dán chữ.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>:</i>


<i>-</i>GV: +Mẫu chữ T,I đã cắt dán ở giấy khổ lớn.
+ Tranh qui trình cắt , Dán chữ I,T.
+ Giấy thủ cơng, kéo, bút chì, thước.
- HS:bìa màu, bút chì, kéo, thước, hồ dán.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thực hành theo mẫu.
.IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



1/ỔN ĐỊNH:


2/Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3/ BÀI MỚI:


*Giới thiệu bài:Ghi bảng.


* HOẠT ĐỘNG 1: HD quan sát- nhận xét.


- Giới thiệu các mẫu chữ I,T- HD hs quan sát để
nhận xét:


+ Nét chữ rộng 1ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhau.Nếu gấp đôi chữ I,T theo chiều dọc thì thì nửa
bên trái và nửa bên phải của chữ I,T trùng khít nhau.
+ Muốn cắt chữ I,T chỉ cần kẻ chữ I,T rồi gấp dấy
theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.


+ Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp
mà chúng ta có thể cắt ln chữ I theo đường kẻ ơ
theo kích thước qui định.


 Hoạt động 2 : HD thực hành mẫu.
a- Giới thiệu tranh qui trình.


- GV phân tích các bước cắt dán chữ I,T.
+ Bước 1: Kẻ chữ I,T.



- Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt 2 hình chữ
nhật.


.Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ơ , chiều rộng
1 ô ta được chữ I.


. Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ơ rộng 3 ơ.
- Chấm các điểm, đánh dấu hình chữ T vào hình chữ
nhật thứ 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh
dấu .


+ Bước 2: CẮt chữ T.


Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa.Cắt
theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo.Mở ra
ta được chữ T.


+ Bước 3: Dán chữ I,T.


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối
trên đường chuẩn.


- Bôi hồ đều vào các mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí
đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho
phẳng.


b- GV thực hiện động tác mẫu, vừa phân tích lại các
bước cắt , dán chữ I,T.



- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- HD hs thực hành trên giấy ô li.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho HS.
* Hoạt động nối tiếp:


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và
kỹ năng thực hành của hs.


<i>*</i>Chuẩn bị bài: Cắt dán chữ I T (T2).


- HS quan sát .


-Hs lần lượt nêu lại qui trình gấp, cắt , dán
chữ I,T.


- HS thực hành theo nhóm.


.
--- --- o0o ---




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

MĨ THUẬT:

VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH


LÁ.



I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:



- Biết cấu tạo của cành là: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ được cành lá đơn giản.


- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa lá vào trang trí ở ácc dạng bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: +Chuẩn bị một số cành lá thật có hình dáng và màu sắc khác nhau.
+ Tranh gợi ý cách vẽ; bài vẽ có trang trí hoạ tiết hoa lá.


- Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, quan sát, phân tích, thực hành theo mẫu.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


 Giới thiệu bài


 HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát- Nhận xét.


- Giới thiệu một số cành lá GV chuẩn bị,đặt câu
hỏi gợi ý để HS nhận thấy:


+ C ành lá phong phú về hình dáng và màu sắc.
+ Mỗi cành lá có đặc điểm và hình dáng khác
nhau nhưng nó có cùng cấu tạo là: Cành lá, cuống
là và thân lá.


 Hoạt động 2 :HD cách vẽ.



- Giới thiệu tranh qui trình vẽ cành lá.
- HD hs thực hiện vẽ theo các bước:


+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa
với phần giấy.


+ Vẽ phác cành lá, cuống lá.
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- HD cách vẽ màu:


+ Có thể vẽ màu như mẫu.


+Có vẽ màu khác như cành lá non, cành lá già…
+ Vẽ màu có độ đậm nhạt.


 Hoạt động 3: Thực hành.


- Gv đặt vật mẫu ở bàn giữa lớp.


- Nhắc nhở HS thực hiện vẽ theo các bước đã
HD.


- Theo dõi, nhắc nhở thêm cho hs hoàn thành
sản phẩm.


 HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét-đánh giá.


- GV đưa ra các tiêu chí đề HS đánh giá sản
phẩm như:



+ Vẽ có giống mẫu khơng.
+ Các nét vẽ ntn?


- Quan sát nhận xét- và trả lời câu hỏi.


- HS quan sát .


- HS thực hành vẽ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Màu sắc ntn?


- Tuyên dương các em có bài vẽ đẹp.


* HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HD thực hành.
- Về hoàn thành bài vẽ: nếu chưa xong.
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài nhà giáo VN.


- Nhận xét tiết học.


- HS chọn bài vẽ mình thích.



Tập đọc


Vẽ quê hương


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức :



- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể
hiện tình yêu quê hương thiết tha của một bạn nhỏ.


- Hiểu các từ : <i>sông máng, bát ngát…</i>
<i>b) Kỹ năng</i>:


- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ,
khổ thơ dài.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<i>c) Thái độ</i>: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và u q hương của
mình.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..


Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động</i>: Hát. (1’)


<i>2. Bài cũ</i>: <i><b>Đất quý, đất yêu</b></i>. (5’)


- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ <i><b>Đất quý, đất yêu </b></i>” và trả lời các
câu hỏi:



+ Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp như thế nào?


<i> + Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?</i>


<i> + Vì sao Ê-ti- ô-pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?</i>


- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề</i>. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4. Phát triển các hoạt động</i>. (27’)


<b>* Hoạt động 1</b>: Luyện đọc.
- Gv đọc bài thơ.


- Giọng đọc vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những
từ:<i>xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi,</i>
<i>đỏ chót….</i>


- Gv cho hs xem tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải


nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết
bài thơ.



- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.


Hs đọc từng dòng thơ.


Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2
dòng thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ<i>.</i>


- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:


<i>Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên rồi //</i>
<i>Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót /</i>


<b>Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc /</b>


<i><b>Xanh tươi, </b>/<b> đỏ thắm. </b>//<b> </b>Bay <b>giữa trời xanh …</b>//</i>


- Gv cho Hs giải thích từ <i>: sông máng, bát ngát</i>.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi:
+ <i>Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ?</i>


- Gv mời 1 Hs lại bài thơ.


+ <i>Cảnh vật quê hương được tả thành nhiều màu</i>
<i>sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy?</i>


- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.


+ <i>Vì sao q hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả</i>
<i>lời đúng nhất?</i>


<i>a) Vì quê hương rất đẹp.</i>


<i>b) Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.</i>
<i>c) Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương.</i>


- Gv chốt lại: Câu c) đúng nhất.


<b>* Hoạt động 3:</b> Học thuộc lòng bài thơ.
- - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xố dần từ dịng , từng khổ thơ.


- - Gv mời 4 Hs đại diện 4 nhóm
tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.


- - Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.



Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ
thơ.


Hs đọc lại khổ thơ trên.
Hs giải thích từ.


Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 khổ thơ.


Cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ.


Hs đọc thầm khổ thơ đầu:


<i>Tre, lúa, sông máng, trời</i>
<i>mây, nhà ở, ngòi mới,</i>
<i>trường học, cây gạa, mặt</i>
<i>trời, lá cờ Tổ Quốc.</i>


Hs đọc thầm lại bài thơ.
Đó là: tre xanh, lúa xanh,
sơng máng xanh ngắt, ngói
mới đỏ tươi, trường học đỏ
thắm, mặt trời đỏ chót …….
Hs thảo luận nhóm đơi.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.


Hs nhận xét.



Hs đọc thuộc tại lớp từng
khổ thơ.


4 Hs đọc 4 khổ thơ.
Hs nhận xét.


3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò</i>. (2’)


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài học hôm sau.


- Nhận xét bài cũ.



---TỐN :

BẢNG NHÂN 8.


I/ MỤC TIÊU:


Giúp học sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
- Áp dụng bảng nhân 8 vào làm tốn, trình bày rõ ràng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; bộ thực hành tốn.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, luyện trí nhớ, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định: Hát.


2- KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3- Bài mới:


* Giới thiệu bài : ghi bảng.


* Hoạt động 1: HD lập bảng nhân 8.
a- Lập bảng nhân 8.


- GV dùng các tấm bìa có trong bộ thực hành
toán 3-Đặt câu hỏi để lần lượt lập thành các
phép tính nhân có trong bảng nhân 8 như:
- Hỏi:Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn:
+ 8 được lấy 1 lần bằng mấy?


+ 8 Được lấy 1 lần được viết thành: 8 x 1 = 8.
+ Hỏi: -8 chấm tròn được lấy 2 lần được mấy
chấm tròn?


- 8 được lấy 2 lần ta viết than phép tính nhân
ntn?


- HD: 8 x 2 = 8 + 8 = 16.


( HD tương tự để thành lập các phép tính
cịn lại).



b- Kết luận : Phép nhân là cách viết ngắn
gọn của một tổng các số hàng bằng nhau.
c- HD học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.
 Hoạt động 2 : HD làm bài tập.


BÀi 1: Tính nhẩm.


- GV nêu từng phép tính để hs nhẩm và ghi
nhớ bảng nhân 8.


BÀi 2:


- HD tìm hiểu bài tốn:
- HD tóm tắt:


1 can có: 8 lít dầu.
6 can có: … lít dầu?


BÀi 3:


- HD hs nhận ra nhẩm thêm 8 cho số liền


- HS quan sát, trả lời câu hỏi để lập thành
bảng nhân 8.


- HS đoc cn, đt.


- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc thuộc bảng nhân 8.



- HS xung phong đọc thuộc bảng nhân 8.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS nhẩm và nêu kết quả phép nhân.
- HS đọc bài tốn.


- Hs đọc tóm tắt bài tốn.


- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trước để điền kết quả vào ô trống liền sau.


- GV cùng hs nhân xét, chọn đáp án đúng:
8,16,<i>24,32</i>,40,<i>48,56,64</i>,72,80.


4- Củng cố:
5-DẶn dò:


- Về học thuộc bảng nhân 8và hoàn thành
VBT.


- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Hslàm bài theo nhóm:Các nhóm ghi kết
quả vào phiếu nhựa.



- Đại diện các nhóm lên dán kết quả của
nhóm mình.


- HS đọc lại kết quả bài tập.
- HS đọc lại bảng nhân 8.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG.


ÔN TẬP CÂU: Ai làm gì?



I/ MỤC ĐÍCH ,U CẦU:
Giúp học sinh:


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quê hương.
- Củng cố mẫu câu: Ai làm gì?.


- Rèn cách dùng từ và đặt câu cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2,3.
- HS: Vở BTTV, vở tập.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, phân tích, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:



2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


* Giới thiệu bài- ghi bảng.
* HD làm bài tập:


Bài tập 1: Xếp những từ ngữ vào hai nhóm:


o Chỉ sự vật ở quê hương.


o Chỉ tình cảm đối với quê hương.
- HD hs phân biệt các từ chỉ sự vật và những từ


chỉ tình cảm.


* GV giải thích: một số từ ngữ có trong bài tập
như: mái đình, gắn bó...


- Gv cùng hs nhận xét, chọn đáp án đúng:


a- Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng song,


- HS làm miệng BT2 .


- Đọc nội dung bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài theo nhóm 4: HS viết kết quả vào
phiếu nhựa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

con đị, mái đình, ngọn núi, phố phường.


b- Từ chỉ tình cảm đối với q hương: gắn bó, nhớ
thương, u q, thương u, bùi ngùi, tự hào.


Bài tập 2: Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế
cho từ quê hương ở đoạn văn ở Sgk/89.


- Treo bảng phụ.


- Gv giải nghĩa các từ có trong ngoặc đơn như: giang
sơn.


- HD cho hs nắm yêu cầu bài: chọn các từ trong
ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương trong
bài


- GV cùng hs nhận xét, chọn lời giải đúng:các từ có
thể thay thế là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn
nhau cắt rốn.


Bài tập 3:


+ Hỏi: - Bài tập yêu cầu gì?


- Trong bài những câu nào được viết theo mẫu câu
Ai làm gì?


- Yêu cầu hs tìm các bộ phận trả lời câu hỏi: Ai


làm gì?


- GV cùng hs nhận xét, chọn đáp án đúng:


Ai Làm gì?


1- Cha
2- Mẹ
3- Chị tôi


Làm cho tôi chiếc chổi cọ để…
đựng hạt giống…gieo cấy mùa sau.
Đan nón lá cọ… làm cọ xuất khẩu.
Bài 4: Dùng từ đã cho để đặt câu theo đúng mẫu
câu Ai làm gì?


- HD học sinh có thể dùng 1 từ đã cho để đặt nhiều
câu khác nhau.


- Gv cùng hs nhận xét, chọn câu đúng như:
a- Bác nông dân đang cày ruộng.


b- Em trai tôi chơi bóng đá ngồi sân.


c- Những chú gà con đang mổ thóc trên sân.
d- Đàn cá đang bơi lội.


4-Củng cố-Dặn dị:
- HD hồn thành VBT.



- Chuẩn bị bài sau: Ơn từ chỉ hoạt động, trạng thái,
so sánh.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc lại kết quả bài tập.


- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân.
- Từng hs trả lời câu hỏi.


- HS đọc lại kết quả.
- Đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


+Tìm các câu được viết theo mẫu Ai làm gì?.
+ Chỉ rõ bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?làm gì?


1- Cha tơi làm hco tơi chiếc chổi cọ…quét sân.
2- Mẹ đựng hạt giống… gieo cấy mùa sau.
3- Chị tơi đan nón lá cọ… làm cọ xuất khẩu.


- HS làm bài cá nhân: gạch chân bộ phận trả
lời câu hỏi Ai làm gì?.


- 3 HS lên bảng làm bài tập.


- Hs đọ lại kết quả bài tập.



- Nêu yêu cầu bài.


- Hs làm bài cá nhân sau đó đặt câu trước lớp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



THỂ DỤC:

HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN



CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

.
TRỊ CHƠI: “

Nhóm ba nhóm bảy

”.
I/ MỤC TIÊU:


- Ơn 5 động tác: Vươn thở, tay , chân, lườn và bụng củabài thể dục phát triển chung.Yêu
cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.


- Học động tác phối hợp.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trị chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.u cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: vệ sinh sân trưởng đảm bảo an tồn,cịi.


III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG Đ- LƯỢNG PP TỔ CHỨC.


1-Phần mở đầu:


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Chạy nhẹ nhàng tạo thành vòng tròn:Khởi động các khớp.
- Tổ chức trò chơi: “Tìm những quả ăn được”.


2-Phần cơ bản:


a- Ơn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- HD hs tập hợp hàng ngang – GV hô nhịp cho HS tập lại 5
động tác đã học.


GV theo dõi, chỉnh sủa cho hs.


- HD hs thực hiện ôn 5 động tác theo tổ dưới sự chỉ huy của tổ
trưởng.


GV theo dõi chung,chỉnh sửa cho hs.
- Tổ chức thi trình diễ 5 động tác giữa các tổ.


Cho hs tập liên hoàn toàn 5 động tác của bài thể dục.
b- Học động tác Toàn thân.


- Giới thiệu động tác.
- Thực hiện mẫu: phân tích:


+ Nhịp 1:Bước chân trái ra trước một bước, trọng tâm dồn
vào chân trước, chân sau thẳng kiễng gót, 2 tay đưa ra trước,
thẳng hướng lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay.
+ Nhịp 2: Đưa chân trái về với chân phải, đồng thời gập thân
trên về trước, xuống thấp, 2 chân và hai bàn tay chạm vào mu


bàn chân, mắt nhìn theo tay.


+ Nhịp 3: Khuỵ gối, lưng thẳng, 2 tay dang ngang, bàn tay
ngửa, mắt nhìn phía trước.


+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 những đổi bên.
- GV hô nhịp vừa thưcj hiện- HS vừa làm theo.


- GV hô nhịp- HS thực hiện động tác- GV theo dõi, sửa sai.
- HS thực hiện kết hợp 6 động tác đã học.


c- Tổ chức trị chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.


1-2 phút.
2 phút.
2-3 phút.


1 phút
14 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi và luật chơi.


- Tổ chức cho hs tham gia trị chơi. Nhắc nhở hs an tồn
trong khi chơi.


- Nhận xét, tuyên dương những hs tham gia chơi chủ động.


3-Phần kết thúc:


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
- GV cùng hs hệ thống lại bài.


- Nhận xét giờ học- Giao bài tập về nhà.
TẬP VIẾT :


ƠN CHỮ HOA

G (tt)

.


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


Củng cố cách viết chữ hoa G(gh) thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kỉ năng viết đúng đẹp cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Mẫu chữ hoa G,R,K, mẫu chữ tên riêng.
- HS: Bảng con, vở tập viết.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, hd mẫu, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định:


2-KTBC: Chấm 3-5 vở tập viết.
3-Bài mới:



 Giới thiệu bài – ghi bảng.


 Hoạt động 1: HD viết trên bảng con.
A-Luyện viết chữ hoa.


- HD quan sát bài 11 ở vở tập viết, nêu các chữ viết hoa
có trong bài.


- Giới thiệu mẫu chữ viết hoa.


- HD viết và nêu qui trình viết các chữ viết
hoa có trong bài:




Nhận xét,chỉnh sửa.
B-Luyện viết từ ứng dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềng Ráng.


- Giới thiệu : Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) là
một thắng cảnh đẹp ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
- Giới thiệu t mẫu viết tên riêng và nhắc lại qui trình
viết.


-Nhận xét,chỉnh sửa.


-Viết bảng con các chữ:Gi, Ơng Gióng.



- Quan sát nêu các chữ viết hoa : Gh, T ,


Đ

,V,X,L.


- Nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ trên.


- Hs quan sát.


- Luyện viết các chữ hoa : Gh, R,D trên
bảng con.


- HS đọc từ ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

C- Luyện viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:


Ai về đến huyện Đông Anh


Ghé xem phong cảnh Lao Thành Thục Vương.
- Ý nghĩa : Bộc lộ niềm tự hào vào di tích lịch sử Loa
Thành được xây theo hình xoắn ốc từ thời An Dương
Vương cánh đây hàng nghìn năm.


- HD tìm các chữ viết hoa có trong câu ứn dụng.


- Nhận xét, chỉnh sửa.
 Hoạt động 2: HD viết vào vở.
- Nêu yêu cầu:


+ Viết chữ Gh: 1 dòng.


+ Viết c ác chữ R, Đ,:1 d òng.
+ Viết tên riêng:Ghềnh Ráng: 1dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.


- HD cách ngồi và cầm bút, đặt vở.
4-Chấm chữa bài:


- Thu một số vở chấm.


-Nhận xét ưu khuyết điểm chung của bài viết.
- Tuyên dương các bài viết đúng, trình bày bài đẹp.
5-Dặn dị:


-Về viết phần bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài 12.


- Nhận xét tiết học.


-Đọc câu ứng dụng cn, đt.


- Viết hoa gồm:


+ Chữ đầu dòng: Ai, Ghé.


+ Danh từ riêng: Đông Anh, Loa Thành
Thục Vương.


- HS luyện viết bảng con các chữ trên.


- HS quan sát vở viết mẫu.



- HS viết bài vào vở.




---o0o---TOÁN: LUYỆN TẬP.


I/ MỤC TIÊU:


Giúp học sinh :


- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào làm toán.
- Giúp HS biết cách trình bày rõ ràng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ;


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định: Hát.


2- KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3- Bài mới:


* Hoạt động 1:Giới thiệu bài - ghi bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.



a-GV nêu từng phép tính để hs nhẩm và
ghi nhớ bảng nhân 8.


b- HD hs nhẩm và nhận ra tính chất giao
hốn của phép nhân.


Bài 2: Tính.


- HD mẫu: 8 x 3 + 8 = 8 x 4
= 32.
- HD bỏ bài b.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:


- HD tìm hiểu bài tốn:


- HD tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn
thẳng.




- HD học sinh giải bài toán theo câu hỏi gợi
ý:


+ B1: Cuộn dây điện dài 50m, cắt mỗi đoạn
8m. vậy cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu mét?
Ta làm ntn?


+ B2: Muốn biết số dây điện còn lại bao


nhiêu


ta làm ntn?


BÀi 4:


- Giới thiệu hình vẽ:


- HD hs nhận xét: 8 x 3 = 24.
3 x 8 = 24.
4- Củng cố:


5-Dặn dò:


- Về học thuộc bảng nhân 8và hoàn thành


- Nêu yêu cầu bài.


a-HS nhẩm và nêu kết quả phép nhân.
b- HS nhẩm và nêu kết quả của bài b.
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS theo dõi- nhận xét.


- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Đáp án:


o 8 x 4 + 8 = 8 x 5
= 40.



8 x 3 + 8 = 8 x 4
= 32.
-2 HS đọc bài tốn.


- Hs đọc tóm tắt bài toán.


- Lấy số mét ở mỗi đoạn nhân lên 4 đoạn.
8 x 4 = 32 m.


- Lấy số dây điện có trừ đi số dây điện đã
cắt.


50 – 32 = 18m.


- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài giải:


Số mét dây điện đã cắt là:
8 x 4 = 32 ( m).
Số mét dây điện còn lại là:


50 – 32 = 18 (m).
Đáp số: 18 m.
- HS nêu yêu cầu bài.


- Hs quan sát và nêu số ô vuông theo yêu
cầu.


o Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ơ
vng.Số ơ vng trong hình


chữ nhật là: 8 x 3 =24 (ơ
vng).


o Có 8 cột, mỗi cột có 3 ơ
vng.Số ơ vng tronh hình
chữ nhật là: 3 x 8 = 24 (ô
vuông).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

VBT.


- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu lại tính chất giao hoán của phép
nhân.


- HS đọc lại bảng nhân 8.


Chính tả

( Nhớ - viết):



Vẽ quê hương.


( Viết từ đầu … Em tơ đỏ thắm).
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


Rèn kỉ năng viết chính tả:


- Nhớ - viết lại chính xác , trình bày đúng đẹp 3 khổ thơ đầu của bài Vẽ quê hương.Biết
viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.


- Luyện đọc, viết các chữ có âm đầu <i>s /x</i> hoặc vần ươn/ương .


- Rèn chữ viết trong hs.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-GV: + Bảng phụ viết nội dung bài viết.
+ Bảng phụ viết nội dung BT2.
- HS: Bảng con, vở chính tả, vở BT.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, phân tích, hỏi đáp,luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Chấm 3-5 vở chính tả.
3-Bài mới:


 Giới thiệu bài -ghi bảng.
 Hoạt động 1: HD viết chính tả.


A-HD chuẩn bị:


- GV đọc mẫu bài viết.


+ Hỏi: Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương
rất đẹp?


- HD nhận xét chỉnh tả:



+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ? Ta trình bày như thế
nào trong bài viết của mình?


+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Phân tích tiếng khó hs nêu.Chú ý các tiếng
như : bát ngát, xanh ngắt, lượn quanh…
- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.


B- HD viết vào vở.
- Đọc bài viết lần 2.


- HD cách trình bày bài viết.
- HD cách ngồi cầm bút và đặt vở.


- 2 HS thi tìm nhanh viết đúng bài tập 3b.


- HS theo dõi bài viết.


- 2HS đọc lại bài viết, lớp đọc thầm theo.
- Vì bạn rất yêu quê hương của mình.


- Mỗi dịng thơ có 4 chữ.


- Viết hoa các chữ đầu của mỗi dịng thơ.
- HS nêu các tiếng khó dễ viết sai.
- Đọc cá nhân , đt.


- Luyện viết từ khó ở bảng con


- HS theo dõi.



- hs theo dõi bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

C-HD chấm , chữa bài.


- Nêu qui định bắt lỗi: GV đọc lần lượt từng dòng
thơ.


- Tổng lết lỗi.


- Thu một số vở chấm .Nhận xét chung bài viết-
Tuyên dương các bài viết đúng và đẹp.


 Hoạt động 2: HD làm bài tập .


Bài 2b: Giới thiệu bài tập ( Treo bảng phụ): Điền
vào chỗ trống vần <i>ươn hay ương</i> ?


- GV cùng HS Nhận xét, chọn đáp án đúng.Thứ
tự từ điền là:


+ Mồ hôi mà đổ xuống <i>vườn</i>


Dâu xanh lá tốt vấn <i>vương</i> tơ tằm.
+ Cá không ăn muối cá <i>ươn</i>


Con cãi cha mẹ trăm <i>đường</i> con hư.
- Giáo dục học sinh thông qua các câu thành ngữ,
tục ngữ trên.



4-Củng cố, Dặn dò:


- Về viết lại các từ viết sai; Đọc thuộc nội dung
BT2b.


- Chuẩn bị bài sau(Nghe- viết): Chiều trên sông
hương.


5-Nhận xét tiết học.


- HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS tự kiểm tra lỗi.


- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài theo nhóm: Điền kết quả vào phiếu
nhựa.


.- Đại diện các nhóm lên dán phiếu lên bảng.


- hs đọc lại kết quả bài tập.


---


o0o---Tự nhiên và xã hội:

THỰC HÀNH :



PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt).


I/ MỤC TIÊU:



Sau bài học, hs có khả năng:


- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.


- Biết cách xưng hơ đúng với những người họ nội, họ ngoại của mình.


- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ
ngoại của mình.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


- GV: Các hình trong sgk trang 43.


- HS: Mang ảnh họ nội, họ ngoại của mình, giấy A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* Khởi động: Chơi trị chơi: “Đi chợ mua gì, cho ai?”.
- Mục tiêu: TẠo khơng khí vui vẻ trước bài học.
- Cách chơi: GV phân công một HS làm trưởng trò,
các HS khác đếm số từ 1-29.


+ Trưởng trò hơ: Đi chợ, đi chợ!
+ Cả lớp hơ: Mua gì, mua gì?


+ Trưởng trị hơ: Mua 3…(em số 3 đứng dậy chạy
xung quanh lớp).


+ Cả lớp hô: cho ai. Cho ai?



+ Em số 3 vừa chạy vừa nói cho ai( tuỳ ý).rồi chạy về
chỗ.


Cứ tiếp tục như vậy sao cho được nhiều bạn được
chạy.


+ Cuối cùng trưởng trị hơ: Tan chợ- Trị chơi kết thúc.
* HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Mục tiêu:Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Cách tiến hành:


+ Bước 1:HD cách vẽ:


- HD hs vẽ sơ đồ về mối quan hệ của gia đình 3 thế
hệ.


- Giới thiệu về mối quan hệ của gia đình theo sơ đồ ở
Sgk/43.


+ Bước 2: làm việc cá nhân.


+ Bước 3: Yêu cầu trình bày.


- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
* HOẠT ĐỘNG 2: Chơi trị chơi: Xếp hình.


- MỤC TIÊU: Củng cố sự hiểu biết của HS về mối
quan hệ họ hàng.



- CÁCH TIẾN HÀNH


+ Bước 1: làm việc theo nhóm


Yêu cầu các nhóm dùng hình vẽ và căn cứ sơ đồ
những người trong gia đình mình để xếp hình vào
đúng các thế hệ của gia đình mình theo thứ tự.
+ Bước 2:Làm vịêc cả lớp.


- Nhận xét giải thích thêm cho hs hiểu.
* Hoạt động nối tiếp:


- Cả lớp hát bài: Lời chào.


<i>- </i>Chuẩn bị bài<i>:</i>Phịng cháy khi ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


- HS theo dõi cách chơi.


- HS tham gia chơi trị chơi.
- Các nhóm khác bổ sung.


- HS tự vẽ và điền tên những người trong
gia đình của mình vào sơ đồ.( Theo thứ tự
các thế hệ)


- Một số HS lên giới thiệu sơ đồ mình vừa
vẽ.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp


hình theo u cầu.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận- giải thích.


- Các nhóm khác bổ sung.





</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TIẾT:33</b>

<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA </b>


<b>ĐOÀN KẾT</b>



I

<b>/ Mục tiêu:</b>


-Thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đồn kết
-Giáo dục tình đồn kết, thương u ạn bè.
II/ Chuẩn bị:


-Máy nghe


-Tập bài hát Hoa lá mùa xuân


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV


1/ Khởi động: Yêu cầu cả lớp hát 1 bài
2/ Thực hành:


<b>Hoạt động1:Ơn tập bài hát Lớp chúng ta đồn </b>


kết


Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình
thân


X x x x x x x x
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình
thân


X x x x x x x x x x x x x
<b>Hoạt động2: Ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân </b>
(lớp2)


<b>Hoạt động3: Tập biểu diễn bài hát</b>


Hoạt động HS


-HS nghe băng nhạc
-Cả lớp ơn luyện


-Từng nhóm và cá nhân
hát


-Hát kết hợp gõ đệm theo
phách


-HS hát và trả lời tên bài
hát



-Từng nhóm lên biểu diễn
trước lớp. Khi hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp 2/4, một
nhịp đưa sang phải, một nhịp
đưa sang trái.




TOÁN :




NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.


I- Mục tiêu:


- Biết cách thực hiện phép nhân số ó ba chữ số với số có một chữ số.
- Thực hiện nhân thành thạo, chính xác, rõ ràng.


- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan ,quan sát,HD mẫu, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1-Ổn định:


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


*Giới thiệu bài: Ghi bảng.



*Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 123 x 2.
- Giới thiệu phép nhân 123 x 2 = ?.


- Đặt câu hỏi gợi ý để hs đưa ra cách thực hiện
phép nhân.


- GV chốt các bước nhân.
+ B1: Đặt tính.


+

B2:Thực hiện nhân từ phải sang trái.
123


x 2
2 4 6


Vậy 123 x 2 = 246.


 Hoạt động 2 : Giới thiệu phép nhân 326 x 3.
- Giới thiệu phép tính: 326 x 3 = ?


- Gv nhận xét, chốt ý đúng:
326
x 3.


978.


- Vậy 326 x 3 = 978.


* Kết luận: Đây là phép nhân số có 3 chữ số


với số có một chữ số.


* Hoạt động 3: HD làm bài tập.
Bài 1: Tính.


HD mẫu: 341
X 2.
682.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.


- HD hs làm bài a thực hiện theo 2 bước:
+ B1: Đặt tính.


+ B2: Thực hiện tính nhân.
- Bỏ bài b.


Bài 3:


HD hs tìm hiểu bài tốn.
HS tự tóm tắt :


1 chuyến chở: 116 người.
3 chiuyến chở:…. người?


Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Tìm X.



- 3 hs đọc lại bảng nhân 8.


- HS đọc lại phép tính.


- HS nêu cách thực hiện nhân.


- 1 hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm
bảng con.


- HS nêu lại các lượt nhân.


- HS đọc lại phép tính.


-HS nêu cách thực hiện phép nhân.


- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con.


- HS nêu yêu cầu bài .


- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Đáp án:


213 212 110 203
x 3 x 4 x 5 x 3.


639 848 550 609
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân, từng em lên bảng
thực hiện phép tính.



- HS đọc bài toán.


- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.


Bài giải:


Số người 3 chuyến máy bay chở được là:
116 x 3 = 348 ( người).


Đáp số: 348 người.
HS đọc bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

4-Củng cố:
5-Dặn dị:


- HD hồn thành vở bài tập.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu cách tìm số bị chia.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Đáp án:


a- X : 7 = 101
X = 101 x 7
X = 707.
b- X : 6 = 107.
X = 107 x 6


X = 642.


- HS nêu lại các bước thực hiện nhân số có 3
chữ số với số có 1 chữ số.



---o0o---TẬP LÀM VĂN:


NGHE-KỂ:

Tôi có đọc đâu

!


NĨI VỀ Q HƯƠNG.


I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:


- Rèn kĩ năng nói:


+ Nghe- nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui: Tơi có đọc
đâu!.Lờig kể rõ ràng, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.


+ Biết nói về quê hương( hoặc nơi mình ở) theo gợi ý Sgk.Diễn đạt rõ ý, đặt câu


đúng .Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh só sánh để bộc lộ tình cảm
đối với q hương.


- Rèn kĩ năng dùng từ và đặt câu cho hs.GD lòng yêu quê hương đất nước cho HS.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Bảng phụ viết ND bài tập 1,2 ở SGK.
- HS: Vở BT .


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:
2-KTBC:


Nhận xét- ghi điểm.
3- Bài mới:


 Giới thiệu bài: ghi bảng.
 HD làm bài tập:


Bài 1:Nghe kể lại câu chuyện: Tơi có đọc đâu!
- Giới thiệu bài tập 1 và tranh minh hoạ.
- Gv kể câu chuyện lần 1.


- Đặt câu hỏi tìm hiểu chuyện:


-2-3 HS đọc thư mình viết tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên ntn?


- Gv kể lại chuyện lần 2.


- HD hs luyện kể theo nhóm đơi.


- Tổ chức thi kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương.


+ Hỏi: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?


Bài tập 2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em
đang ở theo gợi ý Sgk.


- Giới thiệu bài tập.


- Giúp HS hiểu yêu cầu bài:Quê hương là nơi em
sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của
em sinh sống.. hoặc em kể về nơi em đang ở.


- HD hs dựa vào câu hỏi gợi ý tập nói trước lớp.
+ Quê em ở đâu?


+ Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
+ Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?


+ Tình cảm của em đối với quê hương ntn?
- Nhận xét chỉnh sửa rút kinh nghiệm.


- Gv cùng hs nhận xét, bình chọn những bạn nói về
quê hương hay nhất.


4-Củng cố:


- Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước.
5-Dặn dò:


- Về chép lại bức thư và gửi.
- Chuẩn bị bài tập làm văn sau.


- Nhận xét tiết học.


- Ghé mắt đọc trộm thư của mình.


- Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được vì…
- Khơng đúng tơi có đọc trộm thư của anh
đâu?.


- HS theo dõi.


- 1 HS giỏi kể lại toàn câu chuyện.
- HS luyện kể theo nhóm đơi.


- HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện.
- Phải xem trộm thư mới biết được dòng
chữ người ta viết thêm vào thư.Vì vậy,
người xem trộm thư cịn cãi mình khơng
xem trộm, điều đó người đó đã lộ đi nói
dối một cách tức cười.


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài.


- 1 HS giỏi nói trước lớp.


- Lần lượt hs nói về q hương mình hoặc
nơi em đang ở theo từng cặp.


- Một số hs nói trước lớp.





HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

I/ MỤC TIÊU:


<b> - </b>HS nắm được ưu khuyết điểm học tập trong tuần qua.


- Sinh hoạt liên hoan tổng kết các thành tích học tập sau một thàng phát động
chào mừng ngày 20-11.


- Học sinh biết u qíu và kính trong thầy cơ.
II/ NỘI DUNG SINH HỌAT:


1/ Tổng klết tuần qua:


- Lớp trưởng cùng ban thi đua lên tổng kết thi đua tuần qua .
- CÁc tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đua tuần qua về các mặt:
+ Học tập:


+ Thẩm mĩ- lao động:
+ Thể chất:


+ Đạo đức:


- Các tổ viên và tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét chung qua kết quả thi đua giữa các tổ.
- X ếp loại thi đua giữa các tổ.


2-Sinh hoạt chủ điểm:



a- GV nêu mục đích của việc tổng kết các thành tích học tập: Nhằm chào mừng ngày nhà
giáo việt nam:Lấy những thành tích cao và những điểm mười để tặng thầy cô nhân ngày
20-11.


- Các tổ trưởng tổng kết kết quả thi đua sau một thàng phát động phong trào.
- Lớp trưởng tổng kết thi đua giữa các tổ.


- Hs phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét chung- Tuyên dương những cá nhân và tập thể có thành tích thi đua cao.
b- Hs hát múa bài hát: Những bông hoa những bài ca.


- HS biểu diễn các bài hát có nội dung chào mữmg ngày 20-11 theo cá nhân, nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.


3-Nêu phương hướng tuần tới:


- Tiếp tục duy trì nền nếp và sĩ số lớp sau .


TRƯỜNG TH SỐ 2 SƠN THÀNH ĐƠNG



<i>Người soạn : Huỳnh Thị Th</i>


<i>Linh</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết <sub>CT</sub></b> <b>Bài dạy</b>
<b>Thứ </b>


<b>hai</b>
<b>22-10</b>



HĐTT 23 Chào cờ


Đ Đ 12 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.


T 56 Luyện tập


TĐ-KC 89-90 Nắng phương Nam


<b>Thứ </b>
<b>ba</b>
<b>23-10</b>


TD 23 Ơn các động tác đã học
CT 91 N-V: Chiều trên sông Hương


T 57 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
TN-XH 23 Phòng cháy khi ở nhà


TC 12 Cắt dán chữ I, T (tt)
<b>Thứ </b>


<b>tö</b>
<b>24-10</b>


MT 12 Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
TĐ 92 Cảnh đẹp non sơng


T 58 Luyện tập



LT &C 93 Ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh.
<b>Thứ </b>


<b>naêm</b>
<b>25-10</b>


TD 24 Động tác nhảy của bài TD phát triển chung.


TV 94 Ôn chữ hoa H


T 59 Baûng chia 8


CT 95 N-V: Cảnh đẹp non sông.
TN-XH 24 Một số hoạt động ở trường.


<b>Thứ </b>
<b>sáu</b>
<b>26-10</b>


AN 12 Học hát bài: Con chim non ( Dân ca Pháp)


T 60 Luyện tập


TLV 96 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
HĐTT


24 Chúc mừng thầy cô dạy lớp trước, chúc mừng
thầy cô đang dạy,chúc mừng thầy, cơ hiệu
trưởng, hiệu phó.





TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÀNH TÂY



<i>Người soạn: Lê Thị Minh Trâm</i>



TUAÀN 12



(10/11/2008 – 14/11/2008 )



Thứ Môn học Tên bài dạy

2

HĐTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

T


Đ Đ Luyện tậpTích cực tham gia việc lớp, việc trường

3



TD
CT
T

TN&XH


Ơn động tác đã học của bài thể dục …
Chiều trên sông Hương


So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Cảnh đẹp non sơng



Phịng cháy khi ở nhà

4

MTLT&C


T
TV


Vẽ tranh:Đề tài ngày nhà giáo Vnam


Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh
Luyện tập


Ôn chữ hoa :H

5

TDCT


T
TC


Động tác nhảy của bài thể dục phát …
Cảnh đẹp non sông


Bảng chia 8
Cắt,dán chữ I,T

6

ÂNTLV


T


TN&XH
HĐTT


Học hát: Bài Con chim non



Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Luyện tập


Một số hoạt động ở trường
Tập một bài hát


TUẦN 12.


TUẦN 12- Thứ hai ngày10 tháng 11 năm 2008.
ĐẠO ĐỨC:


TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG.



I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu:


+ Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường, vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc
trường.


+ Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường.


- HS biết quí trọng những bạn biết tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


- <i>GV: </i>Tranh tình huống cho HĐ1<i>.Phiếu BT Ghi BT2.</i>


- <i>HS: </i>Vở BT Đạo đức.



III/ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, phân tích.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.


- Mục tiêu:Học sinh biết được một số biểu hiện của
sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.


<i>- </i> Cách tiến hành:


Giáo viên giới thiệu tình huống bằng cách treo tranh
và nêu nội dung của tình huống( BT1/ ) VBT Đạo
đức.


- GV nêu tóm tắt các cách giải quyết chính:
a- Huyền đồng ý đi chơi với bạn.


b- Huyền từ chối không đi, mặc bạn đi chơi 1 mình.
c- Huyền doạ sẽ mách cô giáo.


d- Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới
đi chơi.


- Yêu cầu các nhóm đóng vai cách ứng xử (N1:a;
N2:b: N3: c; N4:d).


- GV cùng HS thảo luận, phân tích mặt tốt và chưa tốt
ở mỗi cách giải quyết.



* KẾT LUẬN:


- Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất.Vì thể hiện được
ý thức tích cực tham gia việc lớp việc trường và biết
khuyên nhủ các bạn cùng làm.


* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.


- Mục tiêu:Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành
vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc
lớp, việc trường.


-.Cách tiến hành:


Phát phiếu BT(BT2/ ), yêu cầu mỗi HS chọn và ghi
vào ô vuông chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S
trước cách ứng xử sai.


- GV cùng hs nhận xét, phân tích thêm cho hs hiểu.
* KẾT LUẬN:


+ Việc làm của các bạn trong tình huống C,d là đúng.
+ Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai.
.* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.


- Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
- Cách tiến hành:


GV nêu lần lượt từng ý kiến có trong BT3.



+ Trẻ em có quyền được tham gia làm những công
việc của lớp, của trường mình.


+ Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui
vho em.


+ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác
làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù
hợp với khả năng.


- Giáo viên cùng hs nhận xét, kết luận:Cả 3 ý kiến
trên đều đúng.


* Hoạt động nối tiếp:


- Học sinh quan sát và nghe nội
dung tranh.


- HS thảo luận và đóng vai tình huống.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai tình
huống.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 1-2 HS đọc nội dung bài tập 2/
- HS làm bài cá nhân.


- Từng hs nêu kết quả bài tập của
mình.



- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS đọc nội dung BT3/.


- HS thảo luận và bày tỏ ý kiến của
mình: tán thành hay khơng tán thành
với từng ý kiến cô nêu bằng cách đưa
tay biểu quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Thực hiện tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường
phù hợp với khả năng của mình.


<i>-</i> Tìm hiểu các gương đã tích cực tham gia việc lớp
việc trường.


- Nhận xét tiết học.



---o0o---Toán:



LUYỆN TẬP.


I- MỤC TIÊU: Giúp hs:


- Rèn kỉ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện “Gấp”, “Giảm” một số lần.
- Rèn kĩ năng trình bày, đặt tính để thực hiện phép tính.


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>:</i>


- GV: Phiếu nhựa; phiếu BT1.


- HS: Vở BT.


III-PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, trực quan, luyện tập thực hành.
IV-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1-ỔN ĐỊNH:
2-KIỂM TRA:
- Kiểm tra 3-5 vở Bt.
3-BÀI MỚI:


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Ghi bảng
* Hoạt động 2: HD hs làm bài tập.
Bài 1: Điền số?


- Giới thiệu bài tập ( Treo bảng phụ).


- HD hs dựa vào bảng số liệu cho sẵn đẻ tìm
tích mỗi cột.


- HD mẫu cột 1: Thừa số: 423
Thừa số 2


Cách thực hiện:+ Ta lấy : 423 x 2 = 846
+Viết: 846 vào hàng tích.


Nhận xét, sửa sai.
Thu phiếu BT.
Bài 2: Tìm X.



+ Hỏi: Muốn tìm số bị chia, ta làm ntn?


- GV cùng hs nhận xét kết quả.
Bài 3:


- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
312 x 2 = 212 x 4 =
232x 3 =


- HS nêu u cầu bài.
- HS nêu cách tìm tích.


- HS làm bài cá nhân vào phiếu BT; từng
em lên bảng điền kết quả.


Đáp án:


Thừa số 210 105 241 123
Thừa số 3 8 4 2
Tích 630 840 964 846


- HS nêu yêu cầu bài.


- Ta lấy thương nhân với số chia.


- HS làm bài cá nhân, từng em lên bảng
làm bài.


Đáp án:



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Giới thiệu bài toán.
- HD tóm tắt:


1 hộp kẹo có: 120 cái kẹo.
4 hộp kẹo có:…. Cái kẹo?


- HD hs xác định:Đây là bài tốn giải bằng mấy
phép tính?


Bài 4:


- HD tìm hiểu bài tốn:


+ Đây là bài tốn giải bằng mấy phép tính?
+ Bước 1: Ta phải tìm gì?


+ Bước 2: Ta tìm gì? Bằng cách nào?


Bài 5:


- HD hs rèn kĩ năng thực hiện “gấp” và
“giảm” đi một số lần.


- Hỏi:


+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn?


- -HD hs làm bài theo nhóm.



- GV cùng hs chọn kết quả đúng.
4/ CỦNG CỐ


- Yêu cầu hs nêu lại cách gấp và giảm một số đi
một số lần.


5-DẶN DÒ:


-HD làm bài tập ở VBT.


<i>- </i>Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số
bé.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài tốn.
- HS đọc tóm tắt.


- HS nêu: bài tốn giải bằng một phép
tính.


- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài giải:


Số kẹo trong 4 hộp có là:
120 x 4 = 480 (cái).


Đáp số: 480 cái kẹo.
- HS đọc bài toán.



- Là bài tốn giải bằng 2 phép tính.


- Tìm số dầu cả 3 thùng chưa được: 125 x 3
- Tìm số dầu còn lại của cả 3 thùng sau khi
lấy ra 185 lít bằng cách lấy Tổng số dầu
của 3 thùng trừ đi số dầu đã lấy ra.


- HS làm bài vào vở; 1 hs lên trình bày bài
giải.


Bài giải:


Số lít dầu cả 3 thùng có là:
125 x 3 = 375 (lít).
Số lít dầu cịn lại là:


375 – 185 = 190 (lít).


Đáp số: 190 lít dầu.
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 6: Mỗi nhóm điền
kết quả vào phiếu nhựa.


- Đại diện các nhóm lên dán kết quả nhóm
mình.


Đáp số:


Số đã cho 6 12 24


Gấp 3 lần 6 x 3 =18 12 x 3 =36 24x3 = 72
Giảm 3 lần 6 : 3 = 2 12 :3 = 4 24:3= 8


---
o0o---TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:


NẮNG PHƯƠNG NAM

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Rèn kỉ năng đọc thành tiếng.


+ Đọc đúng các từ: bỗng sững lại, sắp nhỏ, gửi ra, cuồn cuộn, xoắn xuýt, hớn hở…
+ Biết đọc đúng câu kể, câu hỏi; Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài;
phân biệt đựơc lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


- Rèn kỉ năng đọc hiểu:


+ Hiểu các từ: sắp nhỏ, lòng vòng...


+ Đọc nhanh và hiểu được cốt truyện:Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó
giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam:Gửi tặng
cành mai vàng cho các bạn nhỏ ở miền Bắc.


- GD học sinh tinh thần đồn kết.
D- Kể chuyện:


- Rèn kỉ năng nói: Dựa vào gợi ý ở Sgk, hs kể lại được từng đoạn của câu chuyện, lời kể
tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ. Biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến
đúng lời từng nhân vật và nội dung của câu chuyện.


- Rèn kỉ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhân xét đúng lời kể của bạn.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: +Bảng phụ viết viết tóm tắt từng đoạn câu chuyện.


+ Tranh chụp hoa mai, hoa đào.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc, luyện nói.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


4- Ổn định :Hát.
5- KTBC :.
6- Bài mới :


 Giới thiệu chủ điểm: BẮc – Trung – Nam.
 Giới thiệu bài- ghi bảng.


TẬP ĐỌC:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc.
C- GV đọc mẫu toàn bài đọc.
Giới thiệu tranh minh hoạ bài .


D- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a/ Đọc từng câu:


- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho hs, chú ý các
từ như: xoắn xuýt, cuồn cuộn, hớn hở, sắp nhỏ…
b/ Đọc từng đoạn trước lớp.


- HD đọc đúng, ngắt nghỉ hơi, đọc đúng câu
hỏi, câu kể.



- Giải nghĩa các từ: sắp nhỏ.


- Dùng tranh giải thích cho HS phân biệt được
hoa mai và hoa đào là 2 loài hoa đặc trưng
cho tết của 2 miền: Nam- Bắc.


c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.


 Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài.


- HS đọc bài Vẽ quê hương kết hợp trả lời
câu hỏi.


- HS theo dõi bài.


- HS luyện đọc nối tiếp từng câu.


- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước
lớp.


- 1 hs đọc phần chú giải ở Sgk.


- HS luyện đọc theo nhóm 4.


- Đại diện các nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài đọc.


- 1 hs đọc tòan bài.
.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Truyện có những bạn nhỏ nào?


- Uyên và các bạn đi dâu? Vào dịp nào?


- Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì?


- Tại sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho
Vân?


- Em hãy chọn thêm một tên khác cho truyện?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.


- GV đọc mẫu bài.


- HD hs đọc theo phân vai đọc phân biệt giọng
các nhân vật.


- Nhận xét tuyên dương.
KỂ CHUYỆN.
 Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ.


Dựa vào các gợi ý hs kể được từng đoạn của
câu chuyện với giọng phù hợp với nội dung
mỗi đoạn. và toàn câu chuyện.


 Hoạt động 2 : HD kể từng đoạn theo tranh.
- Giới thiệu các ý tóm tắt mỗi đoạn:


+ Ý1: Truyện xảy ra vào lúc nào?


+ Ý 2: Uyên và các bạn đi dâu?
+ Ý 3: Vì sao mọi người sững lại?
- Nhận xét, bổ sung.


- HD hs dựa vào các gợi ý chuyện để kể lại câu
chuyện.


- Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất để tuyên
dương.


4- Củng cố:


+ Hỏi: Em nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện?
- GD hs tinh thần đoàn kết với bạn bè cả nwcs và
thế giới.


5-Dặn dò:


- Về luyện kể lại chuyện nhiều lần.
- Tìm hiểu trước bài: Cảnh đẹp non sơng.
- Nhận xét tiết học.


- Uyên, phương cùng các bạn ở TP HCM àa
bạn Vân ở miền Bắc.


- …đi chợ hoa vào ngày 28 tết.


- Gửi cho Vân một ít nắng phương nam.
- Gửi tặng Vân ở ngoài bắc một cành mai.
- HS phát biểu ý kiến.



- HS phát biểu ý kiến, giải thích lí do.
- HS theo dõi.


- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4.
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm.
- HS đọc phân vai tồn câu chuyện.


.


- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS đọc các gợi ý.


- 1 hs giỏi dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1.
- HS dựa vào gợi ý và tranh minh hoạ


luyện kể từng đoạn theo nhóm đơi.
- HS thi kể từng đoạn trước lớp.


- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


- HS đọc lại bài.


- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa
thiếu nhi các miền trên đất nước ta.



---





</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Chiều trên sông Hương.



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU<b>:</b>
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe viết lại chính xác , trình bày đúng bài Chiều trên sông Hương.


-Viết đúng những tiếng có vần dễ lẫn oc/ooc; Giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có
vần at.


+ Rèn chữ viết và cách trình bày vở cho học sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng phụ chép sẵn bài viết.Nội dung BT2b,BT3a.
- HS: Vở chính tả,bảng con,vở BT


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, phân tích, hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1-Ổn định:


2-KTBC: Kiểm tra 5-6 vở chính tả.
3-Bài mới:


* Giới thiệu bài - ghi bảng


* HOẠT ĐỘNG 1: HD viết chính tả.


a/ HD chuẩn bị:


- Giới thiệu bài viết -GV đọc mẫu bài viết lần 1.
+ Hỏi: Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào
trên sông hương?


- HD nhận xét bài viết:


+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
+ Tên bài được viết ở vị trí nào trong vở?
+ Đoạn bài viết có mấy câu?


+Trong bài viết có những tiếng nào dễ viết sai?
Phân tích từ khó hs nêu. Chú ý các từ: khúc
quanh, thuyền, buổi chiều…


Nhận xét ,chỉnh sửa.
b/ HD viết chính tả:


- Đọc mẫu bài viết lần 2.
- HD cách trình bày bài viết
- HD cách ngồi và cầm bút.
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc lại cho hs soát lại bài.


Theo dõi, nhắc nhở thêm cho HS.
c/ HD chấm, chữa bài:


- Nêu qui định bắt lỗi,HD hs bắt lỗi.(Treo bảng
phụ).



- Tổng kết lỗi.


- Thu một số vở chấm, nhận xét ưu khuyết điểm
chung bài viết.


-Hát


- HS viết bảng con: khu vườn, bay lượn, vấn
vương.




- HS theo dõi bài viết
- 1-2 hs đọc lại bài viết.


- Hình ảnh khói …, tiếng lanh canh…


- Hs phát biểu.


- HS đọc từ khó cn , đt.


Luyện viết từ khó và tên riêng ở bảng con.


- HS Theo dõi.


- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tuyên dương một số bài viết đúng, đẹp ,rõ ràng.
* HOẠT ĐỘNG 2: HD làm bài tập.



BÀI 2: Điền vào chỗ trống oc / ooc.


- Nhận xét chọn đáp án đúng.
Con <i>sóc</i> ; mặc quần <i>soóc</i>.


Cần cẩu <i>móc</i> hàng ; kéo xe rơ – <i>moóc.</i>


BÀI 3a:Viết lờ giải cho câu đố.


- Giới thiệu tranh minh hoạ và gợi ý trả lời câu đố.
- Nhận xét, chọn đáp án đúng.


Trâu- trầu- trấu.
4- Củng cố- Dặn dò:


- Về viết lại các từ viết sai ở bài viết


- Chuẩn bị bài nghe viết Cảnh đẹp non sông.
5- Nhận xét tiết học.


- HS nêu yêu cầu bài tập


- Làm bài theo nhóm: mỗi nhóm làm bài
vào phiếu nhựa rồi hcưa bài.


Đọc lại kết quả bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập


- Hs quan sát và nêu câu trả lời sau đó giải


thích lời giải đố của mình.


.




---******---TỐN

:


SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.



I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


- Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.


- Vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để giải toán.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ


III/ PHƯƠNG PHÁP: Phân tích,Luyện tập củng cố.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1- Ổn định :


2- KTBC : Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


- Giới thiệu bài : Ghi bảng.



* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiêụ bài toán.
- Gv đọc bài tốn.


- HD phân tích và vẽ sơ đồ:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- HD vẽ sơ đồ minh họa:


- HD nhận xét:Theo sơ đồ minh hoạ cho ta
thấy đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng
CD.


- 1 hs đọc lại bài toán.


- Đoạn thẳng AB dài 6cm; đoạn thẳng CD
dài 2cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB dài gấp
mấy lần đoạn thẳng CD ta làm ntn?


- Nhận xét, chỉh sửa bài giải đúng.
Bài giải:


Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng
CD số lần là:


6 : 2 = 3 (lần).
Đáp số: 3 lần.



* Kết luận:Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số
bé, ta lấy số lớn chia cho số bé.


* HOẠT ĐỘNG 2: HD làm bài tập.
Bài 1: Trả lời câu hỏi:


- HD hs tìm hiểu và giải bài tốn theo 2
bước:


+ Bước 1: HD HS đếm số hình trịn xanh và
số hình trịn màu trắng ở mỗi hình.


+ Bước 2: So sánh số hình trịn màu xanh gấp
mấy lần số hình trịn màu trắng bằng cách áp
dụng qui tắc(lấy số lớn chia cho só bé).
- GV cùng hs nhận xét, sửa sai.


Bài 2:


HD hs tìm hiểu bài tốn và giải .


Nhận xét,chỉnh sửa.


Bài 3:


Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:


- HD hs nhẩm và trả lời miệng.



a- HD hs tính chu vi hình vng MNPQ
bằng cách tính tổng các cạnh hoặc lấy
một cạnh nhân 4.


b- Tính chu vi hình tứ giác ABCD bằng
cách tính tổng các cạnh.


4-Củng cố:
5-Dặn dị:


- Về hồn thành VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


- Thực hiện phép chia – lấy 6 :2 = 3 lần.
- HS tự trình bày bài giải ở vở nháp.
- 1 hs lên bảng trình bày bài giải.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS nhẩm và nêu kết quả trước lớp.


- HS nhắc lại qui tắc.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
.


- HS đếm số hình màu xanh và màu trắng ở
mỗi hình.


- HS thực hiện tìm và nêu kết quả:


Kết quả: a- 6 : 2 = 3 ( lần).
b- 6 : 3 = 2 (lần).
c- 16 : 4 = 4 ( lần).
- 2 hs đọc lại bài toán.


- HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng trình bày
bài giải.


Bài giải:


Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 ( lần).


Đáp số: 4 lần.
- HS đọc bài toán.


- HS nêu cách giải bài toán.


- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Bài giải:


Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 (lần).


Đáp số: 7 lần.
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả.
a- Chu vi hình vng MNPQ là 12cm.
b- Chu vi hình tứ giác ABCD là 18cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Nhận xét tiết học.




---o0o---TỰ NHIÊN-XÃ HỘI:


PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ.



I/ MỤC TIÊU:


Sau bài học, hs biết:


- Xác định một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.Nêu được những việc cần làm để phòng cháy


khi đun nấu ở nhà.


- Cất diêm, bật lử cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV : Tranh phơ tơ các hình 44,45 Sgk, Sưu tầm các tranh về hoả hoạn.
- HS: Sách TNXH.Sưu tầm tranh ảnh về các vụ cháy nổ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, trị chơi.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


 Giới thiệu bài : ghi bảng.



 HOẠT ĐỘNG 1 : LÀm việc với Sgk và các thông
tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
- Mục tiêu:


+ Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích
vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa.


+ Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo cặp.


- Yêu cầu các cặp quan sát hinhg 44, 45 SGK để hỏi
và trả lời theo các câu hỏi gợi ý sau:


+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra nhữnh gì dễ gây cháy trong hình 1?


+ Điều gì xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô
bị bắt lửa?


+ Theo bạn,bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong
việc phòng cháy? Tại sao?


+ Bước 2: Làm việc cả lớp.


* GV kết luận: Bếp ở hình 2 an tồn hơn trong việc
phịng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng,
các chất dễ bắt lửa được xếp xa bếp.



+ Bước 3: GV cùng hs quan sát và bình luận các
tranh ảnh về các vụ hoả hoạn mà hs cùng Gv sưu tầm


- HS làm việc theo cặp: một em hỏi,
một em trả lời.


- Một số cặp lên trình bày kết quả
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đươc.


* HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận và đóng vai.
- Mục tiêu: Hs biết


+ Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi
đun nấu ở nhà.


+ Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm tay với của
em nhỏ.


- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Động não.


- Đặt vấn đề:Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở gia
đình em?


+ Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.


u cầu mỗi nhóm thảo luận và tìm biện pháp khắc


phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn sau:


- Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa
vức lung tung trong nhà mình?


- Nhóm 2 :Theo bạn, những thứ dễ bắt lử ta nên để
nó ở đâu trong nhà?


- Nhóm 3 : bạn sẽ nói như thế nào với bố mẹ và
người lớn trong nhà đề các vật dễ cháy được cất
giữ xa nơi đun nấu và xa tầm với của trẻ em?
- Nhóm 4 : Trong khi đun nấu, bạn và những người


trong gia đình cần chú ý những điều gì để
phịng cháy?


+ Bước 2:Làm việc cả lớp.
.


GV cùng hs nhận xét , rút ra kết luận:


 Kết luận :Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu
là không để các vật dễ cháy ở gần bếp, khi đun
nấu phải trông coi cẩn thận và tắt bếp sau khi sử
dụng.


 Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Gọi cứu hỏa.


- Mục tiêu:HS biết phản ứng đúng khi gặp trường
hợp cháy.



- Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể.
+ Bước 2: Thực hiện báo động cháy.


+ Bước 3: GV nận xét và HD hs một số cách thoát
hiểm khi gặp cháy nhà ở nông thôn hay nhà cao tầng
ở thành phố… nên bấm điện thoại số 114 để báo
cháy(ở TP).


 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :


- Về thực hiện việc phịng cháy ở nhà.


- Tìm hiểu trước bài : Các hoạt động ở trường.
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu.


- HS thảo luận và đóng vai theo
nhóm 6.


-các nhóm lên đóng vai cách xử lí của
nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS thực hành báo động cháy theo
phản ứng của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

o0o---Thủ công:



CẮT DÁN CHỮ I,T. ( Tiết 2).



I/ MỤC TIÊU:


- Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T.


- Kẻ, cắt, dán chữ I,T đúng quy trình kỹ thuật.
- Hs u thích giờ học cắt dán.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>:</i>


<i>-</i>GV:Mẫu chữ I,T ,tranh quy trình cắt, dán chữ I,T.
- HS:giấy màu, bút chì, kéo, thước, hồ dán.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thực hành.
.IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1/ỔN ĐỊNH:
2/KIỂM TRA:
3/ BÀI MỚI:


*Giới thiệu bài:Ghi bảng.


* HOẠT ĐỘNG 1: Hs thực hành kẻ, cắt, dán chữ
I,T.



a- Nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ I,T.


- GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị
nhầm lẫn khi gấp, sử dụng tranh quy trình để hệ
thống lại các bước kẻ, cắt, dán.


* Hoạt động 2:Tổ chức cho hs thực hành:
Thực hành kẻ, cắt, dán chữ I,T.


-Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng để các em
hoàn thành sản phẩm.


- Nhắc hs cách dán chữ cho cân đối và miết cho
phẳng.


* Hoạt động 3:-Tổ chức trưng bày, nhận xét, đánh
giá sản phẩm.


- Đưa ra các tiêu chí để đánh giá sản phẩm:
+ Các con chữ có đúng độ cao, kích thước chưa.
+ Nét cắt có thẳng khơng.


+ Dán chữ có cân đối và có phẳng khơng.
- GV và hs bình chọn nhận xét các sản phẩm.
- Chọn một số sản phẩm đẹp, chắc chắn lưu giữ


tại lớp. Khen ngợi hs có sản phẩm làm đúng
quy trình kỹ thuật, đẹp.



- HD hs bảo quản sản phẩm.


-2 hs nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I,T đã
học


- HS nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ
I,T.


+Bước 1:Kẻ, cắt, chữ I (rộng 1ô, dài 5 ô),
chữ T (rộng 3 ô, dài 5 ô).


+Bước 2: Cắt chữ I,T.
+Bước 3: Dán chữ I,T.


-Hs thực hành kẻ, cắt, dán theo nhóm .


- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

4/ NHẬN XÉT - DẶN DÒ:


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập
và kỹ năng thực hành của hs


<i>- </i>Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau cắt, dán chữ H,U.


---
o0o---THỂ DỤC:


ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

.
I- MỤC TIÊU:


- Ôn 6 động tác thể dục đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động
tác tương đối chính xác.


-- Chơi trị chơi: “Kết bạn”.u cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động.


- Rèn thể lực cho hs.


II- ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch, đảm bảo an toàn khi luyện tập.
- Phương tiện: kẻ sẵn sân cho trò chơi,còi.


III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG Đ -LƯỢNG <sub>CHỨC</sub>PP TỔ


1-Phần cơ bản:


- GV nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.


- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chơi trị chơi: Chẵn lẻ.


2-Phần cơ bản:


a/ Ơn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và
toàn thân của bài thể dục phát triển chung.



- HS tập luyện theo đội hình hàng ngang- Gv hơ
nhịp cả lớp tập.


- Lopứ trưởng hô nhịp cho cả lớp tập.
- GV theo dõi, bao quát chung.


b/ Ôn luyện theo tổ.


- Phân tổ - hs tập luyện theo tổ dưới sự điều khỉên
của tổ trưởng.


- GV theo dõi chung- chỉnh sủa sai cho HS.
- Thi đồng diễn giữa các tổ.


- Nhận xét tuyên dương những tổ thực hiện đúng-
đều và đẹp.


- Cả lớp đồng diến 6 động tác thể dục đã học.
d/ Tổ chức trò chơi: “ Kết bạn”


- GV nêu tên trò chơi.
-HD cách chơi và luật chơi.


Cách chơi: HS nhảy theo vòng tròn và hát, khi
nghe GV hơ “kết 2..” tất cả nhanh chóng kết thành
từng nhóm 2 bạn, nếu người đứng 1 mình hoặc


1-2 phút
1 phút



1phút
2 phút


8-10 phút


5-7 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nhóm nhiều hơn 2 thì sẽ phải chịu phạt, cứ tiếp tục
như thế GV hơ kết bạn theo hóm 3,4, hoặc 5 để hs
kết thành các nhóm bạn theo yêu cầu của gv.


- GV HD hs tham gia chơi thử, góp ý sau đó tổ chức
cho hs tham gia chơi thật.


- Nhận xét chỉnh sửa, nhắc nhở hs an toàn khi chơi.
- Nhận xét cách chơi của hs.Tuyên dương những
HS tham gia chơi đúng luật.


3- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.


- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu.
-GV cùng học sinh hệ thống lại bài.


Nhận xét-Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đã
học của bài thể dục phát triển chung.


--- o0o


---


Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008.
MĨ THUẬT:


VẼ TRANH :

<i>ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM.</i>



I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:


- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp với đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được bức tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.


- Yêu quý kính trọng thầy cô giáo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


+ GV: -Sưu tầm tranh về đề tài ngày 20/11.
- Một số tranh có đề tài khác nhau.


- Bài vẽ của hs năm trước.
+ HS: Vở tập vẽ, màu tô...


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1-ỔN ĐỊNH:


2-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3- BÀI MỚI:



*Giới thiệu bài:Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt
Nam.


* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm, chọn nộidung đề tài.
- Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài ngày nhà giáo
Việt Nam- HD quan sát, nhận ra:


+ Đề tài ngày 20/11 có thể vẽ những hình ảnh gì?.
+Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính
trong bức tranh?.


+ Các hình ảnh nào thể hiện hình ảnh phụ trong
bức tranh?


+ Cách sắp xếp hình ảnh, vẽ màu ntn để rõ được




</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nội dung?


- Gv nhận xét chung đưa ra kết luận về nội dung
của đề tài ngày 20/11:


+ Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11.


+ Tranh thể hiện được khơng khí của ngày lễ như:
.Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của Gv và Hs.


. Màu sắc rực rỡ của ngày lễ: quần áo, mũ nón,


hoa…


+ Tình cảm u q của hs đối với thầy cơ giáo.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh.
- GV gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với khả
năng của mình như vẽ:


+Tặng hoa thầy, cơ giáo( ở lớp học , ở sân
trường…)


+ HS vây quanh thầy cô giáo.


+ Cùng cha mẹ tặng hoa thầy, cô giáo.
+ Lễ kỉ niệm ngày 20/11.


- Gợi ý cách vẽ tranh:


- Chọn hình ảnh chính tả vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ
sau , vẽ hình ảnh phù hợp để rõ nội dung cho bức
tranh.


- Sắp xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho
cân đối.


- Vẽ màu theo ý thích, nên vẽ màu tươi sáng,có
đậm, có nhạt.


* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.


- HD quan sát nhận xét bài vẽ của hs năm trước.


- HD nhắc nhở thêm về:


+Gợi ý cách vẽ.


+Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung.
+Nhắc hs không vẽ giống nhau.


+Động viên hs nghĩ cách vẽ ngộ nghĩnh về
hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh.


+Gợi ý hs cách vẽ màu .


* HOẠTĐỘNG 4: Nhận xét ,đánh giá<i><b>.</b></i>


- Chọn một số bài vẽ đã hoàn thành gợi ý hs nhận
xét về:


- Cách sắp xếp( có trọng tâm, rõ nội dung).
- Hình vẽ (sinh động hay lặp lại)


- Màu sắc (phong phú có đậm có nhạt...)


*Nhận xét đánh giá chung tiết học, động viên hs có
bài vẽ đẹp.


* Hoạt động nối tiếp:


- Vẽ tiêp hoăc vẽ tranh khác vào giấy A4.
- Xem lại bài tập trang trí cái bát.



- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe nắm cách vẽ


- HS quan sát nêu nhận xét.


HS thực hành vẽ


-hs nhận xét bài vẽ, chọn ra bài vẽ mình
thích nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

---TẬP ĐỌC:


CẢNH ĐẸP NON SƠNG.



I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:


+ Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ: Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững…
+ Biết nghỉ ngơi , ngắt nhịp đúng giữ các dòng thơ lục bát và thơ bảy chữ.
+ Giọng đọ biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở cấc miền đất nước.


- Rèn kỉ năng đọc hiểu:


+ Biết các địa danh trong bài qua chú thích.


+ Cảm nhận đươc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào
về quê hương đất nước.


- Học thuộc lòng bài thơ.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


+ Tranh phong cảnh về cảnh đẹp các miền của đất nước.
+ Bảng phụ ghi phần HD luyện đọc và HTL.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan,Quan sát, hỏi đáp,phân tích,luyện đọc trí nhớ.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1- Ổn định :
2- KTBC :


3- Bài mới :


 Giới thiệu bài: Ghi bảng.


 HOẠT ĐỘNG 1 : HD luyện đọc.
1- GV đọc diễn cảm bài thơ.


2- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng câu:


- Chỉnh sửa phát âm cho hs.


- HD đọc đúng các từ: Trấn Vũ, bát ngát,
sừng sững…


b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp.



HD đọc đúng câu, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp .
- Giải nghĩa một số từ như: Tô Thị, Tam


Thanh, Trấn VŨ, Thọ Xươg, Yên Thái,
Gia định.


c/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.


 HOẠT ĐỘNG 2: HD tìm hiểu bài.
Đặt câu hỏi tìm hiểu bài:


- Hát.


- 3 hs kể lại 3 đoạn của câu chuyện Nắng
phương Nam.


- 1 hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện.


- HS theo dõi bài.
- 1 hs đọc lại bài thơ.


- HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 2 dòng thơ.


- HS đọc nối tiếp 6 dòng thơ trước lớp.


- 1hs đọc chú giải ở SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Hs thi đọc giữa các nhóm.
- 1 hs đọc cả bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Mỗi câu ca dao nói về một vùng, đó là
những vùng nào?


- Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?


- Theo em , ai đã giữ gìn và tơ điểm cho non
sông ngày càng đẹp hơn:


+
+
+


- GD HS phát huy truyền thống yêu nước xây
dựng đất nước của cha ông ta bao đời nay.
* HOẠT ĐỘNG 3: HD học thuộc lịng.
- HD đọc diễn cảm tồn bài.


- HD hs đọc thuộc lịng từng dịng thơ, sau đó
cả bài thơ theo cách xoá dần bảng.


- Nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc và diễn
cảm nhất.


4-Củng cố:


- Hỏi: Bài thơ mang ý nghĩa gì?
5-Dặn dị:


- Về tiếp tục học thuộc bài.



- Chuẩn bị chính tả nghe viết: Cảnh đẹp non
sông.


- Nhận xét tiết học.


- Câu 1: Lạng Sơn; câu 2: Hà Nội; câu 3:
Nghệ An- Hà Tĩnh; câu 4: Thừa Thiên Huế-
Đà Nẵng; câu 5: TPHCM- Đồng Nai;


câu 6: Long An- Tiền giang- Đồng Tháp.
-Hs phát biểu ý kiến .


- Hs theo dõi bài đọc.
- 1 HS dọc toàn bài.
- HS luyện đọc thuộc bài.


- Hs luyện đọc tiếp sức giữa các tổ.
- Thi đọc thuộc toàn bài thơ.


- HS đọc lại bài thơ.


- Bài thơ nói về niểm tự hào của người Việt
Nam về cảnh đẹp hùng vĩ của đất nước.



---o0o---TOÁN :

LUYỆN TẬP.


I/ MỤC TIÊU:


Giúp học sinh:



- Rèn kĩ năng thực hành “ Gấp một số lên nhiều lần”.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm gấp một số lên nhiều lần.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu BT cho Bt4.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp , hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 VBT.
3-Bài mới:


* Giới thiệu bài- ghi bảng.
* HD làm bài tập:


Bài 1: Trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV nêu từng câu hỏi:


a-Sợi dây dài 18m dài gấp mấy lần sợi dây 6m?
b- Bao gạo 53kg cân nặng gấp mấy lần bao gạo
5kg?


- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: HD làm bài miệng.
- HD tóm tắt:


Số trâu: 4 con.
Sốbò: 20 con.



Số bò gấp … lần số trâu?
- HD tìm hiểu:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết số bị gấp mấy lần số trâu ta làm ntn?
Nhận xét, sửa sai.


Bài 3:


- HD tìm hiểu bài tốn.
- HD vẽ sơ đồ:


Thửa thứ 1:
Thửa thứ 2:


- HD hs giải bài tốn theo 2 bước:


+ B1: Tìm số kg cà chua ở thửa ruộng thứ 2.
+ B2: Tìm số cà chua ở cả hai thửa thu hoạch
được.Nhận xét, sửa sai.


Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Giới thiệu bài tập.


- HD hs làm bài- HD làm mẫu 1 cột.
- GV nhận xét- chọn đáp án đúng:



4- Củng cố:
5- Dặn dị:


- HD hồn thành VBT.


-Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 8.
- Nhận xét tiết học.


- HS nhẩm để nêu kết quả.
-..18m dài gấp 3lần 6m.
- 35kg nặng gấp 7 lần 5kg.


- HS đọc bài toán- cả lớp đọc thầm.
- Số bò 4 con; số trâu 20 con.
- Hỏi số bò gấp mấy lần số trâu.
- Lấy số bò chia cho số trâu.


- HS làm bài cá nhân rồi nêu kết quả.
Đáp án:


Số bò gấp trâu số lần là:
20 : 4 = 5 (lần).


- HS đọc bài toán.


- Hs nêu cách giải bài toán.


- HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng trình bày
bài giải.



Bài giải:


Số kg cà chua thửa thứ Hai thu được là:
127 x 3 = 381 (Kg ).


Số kg cà chua cả hai thửa thu hoạch là:
127 + 381 = 508 (kg)


Đáp số: 508 kg.
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài vào phiếu BT-
- Hs nêu kết quả từng cột.


- HS nêu lại qui tắc so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé.


.



---LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


Số lớn 15 30 42 42 70 32


Số bé 3 5 6 7 7 4


Số lớn hơn số bé bao
nhiêu đơn vị.


12 25 36 35 63 28



Số lớn gấp mấy lần
số bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.SO SÁNH.



I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.


- Tiếp tục học về phép so sánh( So sánh hoạt động với hoạt động).
- Rèn cách dùng từ và đặt câu cho hs.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng phụ viết ND bài tập 1,2.
- HS: Vở BTTV, vở tập.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


6- Ổn định :


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


* Giới thiệu bài- ghi bảng.
* HD làm bài tập:



Bài tập 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu bài tập.


HD hs trả lời câu hỏi:


a- Tìm từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên?


b- Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả
bằng cách nào?


* GV giải thích: Hoạt động “ chạy “ của chú gà con
được so sánh với hoạt động “ lăn tròn” của những hòn
tơ.Đây là cách so sánh mới: So sánh hoạt động với
hoạt động.


Cách so sánh này có tác dụng làm cho ta cảm nhận
được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh,
đáng yêu.


Bài tập 2: Tìm các hoạt động được so sánh với nhau
trong hai khổ thơ.


- Treo bảng phụ.


- GV cùng hs nhận xét, chọn đáp án đúng và điền vào


kết quả bài tập:



Sự vật HĐ1 Từ so sánh HĐ2.
a-Con trâu



b- Tàu cau
c- Xuồng con


Đi
Vươn


Đậu
Húc húc


Như
Như
Như
như


Đập đất.
Tay vẫy
Nằm
đòi


Bài tập 3: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với cột
B để tạo thành câu..


- HD hs nối từ ngữ ở cột A với từ ở cột Bsao cho có
nghĩa đúng.


- 1HS làm miệng BT2.


- 2 hs lên bảng đặt câu với từ: em bé,
bác hai.



- Đọc nội dung bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc lại bài thơ ở Sgk.
- chạy, lăn


- bằng cách so sánh: chạy như lăn tròn.


- HS đọc lại bài thơ.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Từng hs trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm.
- Nhận xét chọn câu trả lời đúng.




4-Củng cố:


Hỏi: + Tìm các VD so sánh hoạt động với hoạt động mà
em biết?


5-Dặn dò:


- HD hoàn thành VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về địa phương.
- Nhận xét tiết học.



- Nêu yêu cầu bài.


- 1 hs đọc nội dung bài tập.


- HS làm bài theo nhóm : mỗi nhóm
làm bài vào phiếu nhựa.


- Các nhóm dán kết quả.


F- HS nêu.




Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008.
TẬP VIẾT :


ƠN CHỮ HOA

H.


I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:


Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kỉ năng viết đúng đẹp cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Mẫu chữ hoa H,N,V; từ ứng dụng viết mẫu.
- HS: Bảng con, vở tập viết.



III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, hd mẫu, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định:


7- KTBC : Chấm 3-5 vở tập viết.
8- Bài mới :


 Giới thiệu bài – ghi bảng.


 Hoạt động 1: HD viết trên bảng con.
A-Luyện viết chữ hoa.


- HD quan sát bài 12 ở vở tập viết, nêu các chữ viết
hoa có trong bài.


- Giới thiệu mẫu chữ viết hoa.


- HD viết và nêu qui trình viết các chữ viết


- Viết bảng con các chữ:Ghềnh Ráng; Ghé.


- Quan sát nêu các chữ viết hoa : H , V,N.
- Nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ trên.


CỘT A CỘT B
Những ruộng cấy lúa sớm huơ vòi chào khán giả
Những chú voi thắng cuộc đã trổ bông



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hoa có trong bài:


Nhận xét,chỉnh sửa.
B-Luyện viết từ ứng dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng:Hàm Nghi.


- Giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua năm
12 tuổi, có tinh thần yêu nước chống thực dân
pháp, bị thực dân pháp bắt đưa đi đầy ở An-giê-ri
rồi mất ở đó.


- Giới thiệu từ viết mẫu và nhắc lại qui trình viết.
- Nhận xét,chỉnh sửa.


C- Luyện viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:


Hải Vân bát ngát nghìn trùng


Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- Ý nghĩa : Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền
trung nước ta.Đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên -
Huế và TP Đà Nẵng.Vịnh Hàn là vịnh Đà Nẵng.


- HD tìm các chữ viết hoa có trong câu ứng dụng.


- Nhận xét, chỉnh sửa.


 Hoạt động 2: HD viết vào vở.


- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ H: 1 dòng.


+ Viết c ác chữ V, N:1 d òng.
+ Viết tên riêng:Hàm Nghi: 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.


- HD cách ngồi và cầm bút, đặt vở.
9- Chấm chữa bài :


- Thu một số vở chấm.


- Nhận xét ưu khuyết điểm chung của bài viết.
- Tuyên dương các bài viết đúng, trình bày bài đẹp.
10-Dặn dị :


- Về viết phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài 13.


- Nhận xét tiết học.


- hs quan sát.


- Luyện viết các chữ hoa trên bảng con.


- HS đọc từ ứng dụng.
- Đọc cn, đt.



- Quan sát, nhận xét cách viết từ ứng dụng.
- Luyện viết từ ứng dụng ở bc.


-Đọc câu ứng dụng cn, đt.


- Viết hoa gồm:


+ Danh từ riêng: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn.
- HS luyện viết bảng con các chữ trên.


- HS quan sát vở viết mẫu.


- HS viết bài vào vở.



---

o0o---TOÁN:



BẢNG CHIA 8.


I/ MỤC TIÊU:


Giúp học sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải tốn có lời văn ( về chia thành 8 phân bằng nhau
và chia theo 8 nhóm).


- Rèn kỉ năng tính nhẩm và chính xác.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; bộ thực hành toán.



III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, luyện trí nhớ, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định: Hát.


2- KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3- Bài mới:


* Giới thiệu bài : ghi bảng.


* Hoạt động 1: HD lập bảng chia 8.
a- Lập bảng chia 8.


- GV dùng các tấm bìa có trong bộ thực hành
tốn -Đặt câu hỏi để lần lượt lập thành các phép
tính chia có trong bảng chia 8 như:


- Hỏi:Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn:
+ 8 được lấy 1 lần bằng mấy?
+ Viết: 8 x 1 = 8.


+ Hỏi: -8 chấm trịn được chia theo các nhóm,
mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được mấy nhóm?
Nêu: 8 chia 8 được 1.


Viết: 8 : 8 = 1.


- HD đọc: 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1.



( HD tương tự để thành lập các phép tính cịn
lại).


b-HD học sinh đọc thuộc bảng chia 8 tại lớp.
 Hoạt động 2 : HD làm bài tập.


BÀi 1: Tính nhẩm.


- GV nêu từng phép tính để hs nhẩm và ghi
nhớ bảng chia 8.


BÀi 2: Tính nhẩm.


- HD hs nhẩm và nhận ra mối quan hệ giữa
phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho 1
thừa số thì được thừa số kia.


Bài 3:


- HD tìm hiểu bài tốn và tóm tắt bài toán


BÀi 4:


- HS quan sát, trả lời câu hỏi để lập thành
bảng chia 8.


- 1nhóm.


- HS đoc cn, đt.



- HS đọc thuộc bảng chia 8.


- HS xung phong đọc thuộc bảng chia 8.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS nhẩm và nêu kết quả phép chia.


- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- Hs đọc bài toán.


- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.


Bài giải:


Chiều dài của mỗi mảnh vải là:
32 : 8 = 4 ( m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- HD tóm tắt :
1 mảnh dài: 8m


32m được: … mảnh vải?


4- Củng cố:
5-DẶn dị:


- Về học thuộc bảng chia 8 và hồn thành VBT.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.



- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài toán.


- Hs nêu cách giải bài tốn.


- HS làm bài vào vở- 1 hs lên trình bày
bài giải.


Bài giải:


Số mảnh vải được cắt là:
32 : 8 = 4 ( mảnh).
Đáp số: 4 mảnh vải.
- HS đọc lại bảng chia 8.


---




Chính tả

( Nghe - viết):



Cảnh đẹp non sông.


( Từ Đường vơ xứ Nghệ … đến hết).
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


Rèn kỉ năng viết chính tả:


- Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng đẹp 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non
sông.Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dịng thơ.Biết trình bày đúng các câu thơ


lục bát và song thất.


- Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch/tr; at/ac.
- Rèn chữ viết trong hs.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Bảng phụ viết nội dung bài viết.
+ Bảng phụ viết nội dung BT2.


- HS: Bảng con, vở chính tả, vở BT.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, phân tích, hỏi đáp,luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Chấm 3-5 vở chính tả.
3-Bài mới:


 Giới thiệu bài -ghi bảng.
 Hoạt động 1: HD nghe viết.
B- HD chuẩn bị :


- GV đọc mẫu bài viết.
+ Hỏi: Bài viết tả gì?


- HD nhận xét chỉnh tả:



+ Bài viết có những tên riêng nào?


+ Ba câu ca dao thể thơ lục bát trình bày ntn?


-HS Viết bc: quần sc; con sóc.


- 1HS đọc lại bài viết, lớp theo dõi bài viết ở
Sgk.




-- Nghệ, Hải Vân,Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,
Đồng Nai, Tháp Mười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ được trình bày
ntn?


- Phân tích tiếng khó hs nêu.Chú ý các tiếng
như : nước biếc, bát ngát, quanh quanh…
- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.


B- HD viết vào vở.
- Đọc bài viết lần 2.


- HD cách trình bày bài viết.
- HD cách ngồi cầm bút và đặt vở.
- Đọc bài cho hs viết.


C-HD chấm , chữa bài.


- Nêu qui định bắt lỗi.
- Tổng lết lỗi.


- Thu một số vở chấm .Nhận xét chung bài viết-
Tuyên dương các bài viết đúng và đẹp.


 Hoạt động 2: HD làm bài tập .


Bài 2b: Giới thiệu bài tập Tìm các từ chứa tiếng có
vần <i>at </i>hoặc <i>ac</i> có nghĩa như sau: ( Treo bảng phụ):


- Nhận xét, chọn đáp án đúng.Thứ tự từ điền là:
+ vác.


+ khát.
+ thác.


4-Củng cố, Dặn dò:
- Về viết lại các từ viết sai.
- Chuẩn bị bài sau.


5-Nhận xét tiết học.


- Các chữ đầu của mỗi dòng của mỗi dòng đều
cách lề 1ơ li.


- HS nêu các tiếng khó dễ viết sai.
- Đọc cá nhân , đt.


- Luyện viết từ khó ở bảng con



- HS theo dõi.


- hs theo dõi bài viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự kiểm tra lỗi.


- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài theo nhóm: mỗi nhóm thảo luận
và điền kết quả vào phiếu nhựa.


.- Hs lên dán kết quả.
- hs đọc lại kết quả bài tập.




---o0o---Tự nhiên và xã hội

:

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG.


I/ MỤC TIÊU:


Sau bài học, hs có khả năng:


- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ
học của môn học đó.


- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


-Các hình trong sgk trang 46, 47.



III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, trực quan.
.IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


* Giới thiệu bài- ghi bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Mục tiêu:


+ Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ
học.


+ Biết mối quan hệ giữa Gv và HS, giữa HS và HS
trong từng hoạt động học tập.


- Cách tiến hành:


+Bước 1:Quan sát hình và trả lời câu hỏi theo cặp:
. Kể một số hoạt động trong học tập diễn ra trong giờ
học?


.Trong từng hoạt động đó, HS làm gì, Gv làm gì?


+ Bước 2: - Yêu cầu hs quan sát hình 1/ Sgk và trả lời
câu hỏi gợi ý – Đặt câu hỏi:


- Hình 1 thể hiện hoạt động gì?



- Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
- Trong hoạt động đó, Gv làm gì, HS làm gì?


Gv cùng hs nhận xét, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
+Bước 3: Giúp hs liên hệ thực tế.


- Em thường làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm khơng?


- Em thường học nhóm trong giờ học nào? Em thường
làm gì khi họp nhóm?


- Em có thích được đánh giá bài làm của bạn khơng?
Vì sao?


*Kết luận:


Ở trường các em thường được học theo nhiều hoạt
động khác nhau trong giờ học như: làm việc cá nhân,
thảo luận nhóm, cặp…Tất cả các hoạt động đó giúp
cho các em học tập tốt hơn.


* HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc theo tổ học tập.
- MỤC TIÊU:


+ Biết kể tên những môn học, hs được học ở trường.
+ Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân
và của một số bạn.



+ Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
- CÁCH TIẾN HÀNH


+ Bước 1: HD HS thảo luận theo các gợi ý sau:
- Ở trường cơng việc chính của hs là làm gì?
- Kể tên các mơn học bạn đựoc học ở trường?
Từng hs sẽ:


- Nói tên mơn học mình thích nhất và giải thích tại
sao?


- Kể tên những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn
trong học tập?


+ Bước 2:Làm vịêc cả lớp.


- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đơi.


- Một số hs đặt câu hỏi và trả lời trước
lớp.


- HS liên hệ và trả lời câu hỏi.


- HS làm việc theo tổ: cả tổ nhận xét
trong tổ ai học tốt và ai học chưa tốt,
mơn nào?


- Đưa ra hình thức để giúp bạn học kém
cùng tiến bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

* Gv nhận xét- liên hệ thực tế ở lớp học để khen
những hs học tốt và động viên những hs học chưa tốt.
* Hoạt động nối tiếp:


- GD hs tự mình cố gắng để học tốt hơn nữa.


<i>- </i>Chuẩn bị bài cho tiết học sau .
- Nhận xét tiết học.


- o0o


---THỂ DỤC:

ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN


CHUNG

.


TRÒ CHƠI: “

Ném trúng đích

”.
I/ MỤC TIÊU:


- Ơn 6 động tácđã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu biết cách thực hiện được
động tác ở mức tương đối chính xác.


- Học động tác nhảy.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Còi, kẽ vạch sẵn cho trò chơi.


III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG Đ- LƯỢNG PP TỔ CHỨC.


4- Phần mở đầu :



- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập: Khởi động các
khớp


- Tổ chức trò chơi: “Chẵn , lẻ”.
5- Phần cơ bản :


p- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.
- HD hs tập hợp hàng ngang – cả lớp thực hiện lần lượt 6


động tác thể dục đã học.


- GV hô nhịp, kết hợp chỉnh sửa cho HS.


- Phân tổ: HD ôn 6 động tác theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.


- GV theo dõi chung,chỉnh sửa cho hs.
q- Học động tác nhảy.


- Giới thiệu tên động tác.


- GV thực hiện động tác mẫu- phân tích:


+ Nhịp 1: Bật nhảy lên, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay
sấp, khi rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai.


+ Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB.



+ Nhịp 3: Bật nhảy lên , đồng thời 2 tay vỗ vào nhau ở trên
đầu, khi rơi xuống 2 chân đứng rộng bằng vai.


+ Nhịp 4: Bật nhảy về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 .


- GV thực hiện động tác mẫu- HS thực hiện theo.


- GV vừa hô nhịp- hs tập luyện – Gv vừa chỉnh sửa sai cho
hs.


2- 2 phút.
2 phút.
2-3 phút.
6-8 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* Cho hs tập liên hoàn 7 động tác thể dục đã học.
c-Tổ chức trò chơi: Ném trúng đích.


- GV nêu tên trị chơi.


- Nhắc lại cách chơi và luật chơi: Các em lần lượt tiến vào vị trí
đứng ném, cầm vật ném để ném vào đích.Nếu ném trúng được
ném lần hai và tiếp tục ném như vậy cho đến khi nào không
ném trúng đích thì thơi.Đội nào có tổng số lần ném trúng đích
cao nhất là thắng cuộc.


-Tổ chức cho hs tham gia trò chơi. Nhắc nhở hs an tồn trong
khi chơi.



- Gv theo dõi trị chơi.Tun dương đội thắng cuộc.
6- Phần kết thúc :


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
- GV cùng hs hệ thống lại bài.


- Nhận xét giờ học- Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đã
học cảu bài thể dục.


6- 8 phút.




Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008.
<b>MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>TIẾT: 36 </b>

<i><b>HỌC HÁT: BÀI CON CHIM NON</b></i>


I/ Mục tiêu:


-HS biết hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp


-Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh,
phách 2 và 3 là phách nhẹ.


II/ Chuẩn bị:


-Thuộc bài hát Con chim non
-Chép lời ca vào bảng phụ



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy


1/ Hoạt động1:Đây là bài hát nhịp 3/4
-GV hát mẫu


-Đọc lời ca


-Dạy hát từng câu


2/ hoạt động2: Tập gõ đệm theo nhịp 3/4
-Đọc 1-2-3 , 1-2-3


3/4 Bình minh lên có con chim non hồ tiếng
hót


x x x
-Nhóm 1 hát


-Nhóm 2 gõ


3/ Củng cố- dặn dò:


Hoạt động của trị
-HS lắng nghe


-Luyện tập luân phiên theo
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Tổ chức trị chơi: vỗ tay đệm theo nhịp 3/4


<b>Phách 1: Vỗ 2 tay xuống bàn</b>


<b>Phách 2: Vỗ 2 tay vào nhau</b>
<b>Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau</b>
-Về nhà tập hát cho thuộc bài


TOÁN :


LUYỆN TẬP.


I/ MỤC TIÊU: Giúp hs:


- Học thuộc bảng chia 8 và vận động trong tính tốn.
- Nắm được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Hình vẽ BT4
III/ PHƯƠNG PHÁP: luyện tập thực hành.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


4- Ổn định :


3 KTBC : Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
* HD Thực hành.


Bài 1:Tính nhẩm.



a- GV nêu từng cặp phép tính – HS dụng mối quan
hệ của phép nhân và phép chia để nhẩm và nêu kết
quả.


- HD : 8 x 6 = 48
48 : 8 = 6


b- HD hs nhẩm và nhận ra: khi lấy số bị chia chia
cho thương thì được số chia.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính nhẩm.


Củng cố lại các bảng chia đã học.
Nhận xét- sửa sai.


Bài 3:


- HD hs tìm hiểu bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- Nhận xét- Hd hs giải theo 2 bước:
+ B1: Tìm số thỏ cịn lại sau khi bán.
+ B2: Tìm số thỏ ở mỗi chuồng.


r- Nhận xét, sửa sai.


Bài 4: Tìm 1/8 số hình vng ở mỗi hình.


- Giới thiệu hình vẽ.


- HD hs đếm số hình vng ở mỗi hình sau đó tìm


- 3-5 hs đọc thuộc lịng bảng chia 8.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhẩm và nêu kết quả.


.


- Nêu yêu cầu.


- HS nhẩm và nêu kết quả.
- HS đọc bài toán.


- một người nuôi 42 con thỏ và đã bán 10
con sau đó đem số thỏ cịn lại nhốt đều
vào 8 chuồng.


- Hỏi số thỏ mỗi chuồng.
- 1 hs nêu các bước giải .


- HS trình bày bài giải vào vở; 1 hs lên
bảng trình bày bài giải:


Bài giải:


Số thỏ còn lại sau khi đã bán 10 con là:
42 -10 = 32 (con).



Số con thỏ ở mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con).


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

1/8 số hình vng ở mỗi hình đó.


4-Củng cố: HS đọc lại bảng nhân và chia 8.
5-Dặn dị:


- HD hồn thành vở bài tập.


- Chuẩn bị bài So sánh số bé bằng một phần mấy
số lớn.


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân rồi nêu kết quả.
a- 16 hình vng.


1/8 của 16 là: 16: 8 = 2.


Vậy 1/8 số hình vng ở hình a là 2 ô vuông
b- 24 ô vuông.


1/8 của 24 là : 3 ô vuông.
-




TẬP LÀM VĂN:


NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC.



I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Rèn kĩ năng nói:


Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp đất nước ta.HS nói được
những điều đã biết về cảnh đẹp đó.


Lời kể rõ ràng, rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.


- Rèn kĩ năng viết: HS viết những điều vừa nói thành một đoạn văn ngắn ( Từ 5-7
câu).Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm vơí cảnh vật trong tranh.


- Giúp học sinh thêm yêu cảnh đẹp đất nước và quí trọng biết bảo vệ cảnh đẹp của đất
nước.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.


+ Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý bài tập 1 ở SGK.
- HS: Vở BT , Sưu tầm tranh anhr về phong cảnh đất nước.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan,Quan sát ,hỏi đáp, giảng giải, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.



1-Ổn định:
3 -KTBC:


3- Bài mới:


 Giới thiệu bài: ghi bảng.
 HD làm bài tập:


Bàitập1:Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo
gợi ý.( Treo bảng phụ):


- HD hs nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong Sgk
bằng những câu hỏi gợi ý:


+ Ảnh chụp cảnh gì?
+ Màu sắc của ảnh ntn?
+ Cảnh trong ảnh có gì đẹp?


+ Cảnh trong ảnh gợi cho em những suy nghĩ gì?


- 2- HS kể lại chuyện vui: Tơi có nghe
đâu?


- 2-3 hs nói về quê hương hoặc nơi em ở.


- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc phần gợi ý.


- HS quan sát và nói về cảnh đẹp của bãi biển


Phan Thiết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV cùng hs nhận xét tuyên dương những hs nói
đủ ý, biết dùng những từ gợi tả, sử dụng hình ảnh
so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của
mình với cảnh đẹp đất nước.


Bài tập 2:Viết những điều nói trên thành một đoạn
văn ngắn tìư 5-7 câu.


- HD hs từ bài nói sẽ viết thành một đoạn văn hồn
chỉnh có độ dài từ 5-7 câu.


- GV đọcđoạn văn mẫu.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs.


- GV cùng hs nhận xét- ghi điểm.
4-Củng cố:


- Yêu cầu hs nêu lại trình tự tả cảnh đẹp của đất
nước.


5-Dặn dị:


- Về làm lại bài viết.


- Chuẩn bị bài tập làm văn sau.
- Nhận xét tiết học.


- 1 hs giỏi nói mẫu.



- HS lần lượt nói theo cặp.
- Một số hs đọc trước lớp.


-HS nêu yêu cầu bài.


-HS làm bài vào vở.


- HS đọc bài viết của mình trước lớp.



HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:


CHÚC MỪNG THẦY CÔ DẠY LỚP TRƯỚC,CHÚC MỪNG THẦY CÔ ĐANG DẠY,
THẦY CÔ HIỆU TRƯỞNG, HIỆU PHÓ.


I/ MỤC TIÊU:


<b> - </b>HS nắm được ưu khuyết điểm học tập trong tuần qua.


- Sinh hoạt chúc mừng các thầy cô đang dạy và các thầy cô khác trong trường, thầy hệu
trưởng, thầy hiệu phó nhân dịp chào mừng ngày 20-11.


- Học sinh biết u qúi và kính trong thầy cơ.
II/ NỘI DUNG SINH HỌAT:


1/ Tổng klết tuần qua:


- Lớp trưởng cùng ban thi đua lên tổng kết thi đua tuần qua .
- Các tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đua tuần qua về các mặt:


+ Học tập:


+ Thẩm mĩ- lao động:
+ Thể chất:


+ Đạo đức:


- Các tổ viên và tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét chung qua kết quả thi đua giữa các tổ.
- X ếp loại thi đua giữa các tổ.


2-Sinh hoạt chủ điểm:


a- GV nêu mục đích của việc chúc mừng các thầy cô đang dạy và các thầy cơ khác trong
trường, thầy hệu trưởng, thầy hiệu phó: Nhằm chào mừng ngày nhà giáo việt nam:Lập
thành tích cao và những điểm mười để tặng thầy cô nhân ngày 20-11.


- Hs phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét chung- Tuyên dương những cá nhân và tập thể có thành tích thi đua cao.
b- Hs hát múa bài hát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Nhận xét, tuyên dương.


3-Nêu phương hướng tuần tới:


- Tiếp tục duy trì nền nếp và sĩ số lớp sau .
- Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ.


- Mang theo nước uống và phòng tránh các bệnh mùa đông.



---


o0o---HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:


LIÊN HOAN MÚA HÁT- TỔNG KẾT THÀNH TÍCH HỌC TẬP CHÚC MỪNG THẦY
CÔ NHÂN NGÀY 20-11.


I/ MỤC TIÊU:


<b> - </b>HS nắm được ưu khuyết điểm học tập trong tuần qua.


- Sinh hoạt liên hoan tổng kết các thành tích học tập sau một thàng phát động chào mừng
ngày 20-11.


- Học sinh biết yêu qíu và kính trong thầy cơ.
II/ NỘI DUNG SINH HỌAT:


1/ Tổng klết tuần qua:


- Lớp trưởng cùng ban thi đua lên tổng kết thi đua tuần qua .
- CÁc tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đua tuần qua về các mặt:
+ Học tập:


+ Thẩm mĩ- lao động:
+ Thể chất:


+ Đạo đức:


- Các tổ viên và tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.


- GV nhận xét chung qua kết quả thi đua giữa các tổ.
- X ếp loại thi đua giữa các tổ.


2-Sinh hoạt chủ điểm:


a- GV nêu mục đích của việc tổng kết các thành tích học tập: Nhằm chào mừng ngày nhà
giáo việt nam:Lấy những thành tích cao và những điểm mười để tặng thầy cô nhân ngày
20-11.


- Các tổ trưởng tổng kết kết quả thi đua sau một thàng phát động phong trào.
- Lớp trưởng tổng kết thi đua giữa các tổ.


- Hs phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét chung- Tuyên dương những cá nhân và tập thể có thành tích thi đua cao.
b- Hs hát múa bài hát: Những bông hoa những bài ca.


- HS biểu diễn các bài hát có nội dung chào mữmg ngày 20-11 theo cá nhân, nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.


3-Nêu phương hướng tuần tới:


- Tiếp tục duy trì nền nếp và sĩ số lớp sau .
- Tiếp tục thực hiệnthi đua giữa các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

---




o0o---TRƯỜNG TH SỐ 2 SƠN THÀNH ĐƠNG




<b> Tuần : 13</b>


<b>17/11 </b>

<b> 21/11/2008</b>



<b>Ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết <sub>CT</sub></b> <b>Bài dạy</b>


<b>Thứ </b>
<b>hai</b>


HĐTT 25 Chào cờ


Đ Đ 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( T2 )
T 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lơn
TĐ-KC 97,98 Người con của tây nguyên


<b>Thứ </b>
<b>ba</b>


TD 25 Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển <sub>chung</sub>
CT 99 N-V : Đêm trăng trên Hồ Tây


T 62 Luyện tập


TN-XH 25 Một số hoạt động ở trường
TC 13 Cắt dán chữ H,U


<b>Thứ </b>
<b>tư</b>


MT 13 Vẽ trang trí: trang trí cái bát



TĐ 100 Cửa Tùng


T 63 Bảng nhân 9


LT &C 101 Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.
<b>Thứ </b>


<b>năm</b>


TD 26 Ơn bài thể dục phát triển chung. TC: Đua ngựa
TV 102 Ơn chữ hoa I


T 64 Luyện tập


CT 103 N-V: Vàm cỏ Đông


TN-XH 26 Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm
<b>Thứ </b>


<b>sáu</b>


AN 13 Ôn tập bài hát: Con chim non


T 65 Gam


TLV 104 Viết thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÀNH TÂY




<i>Người soạn: Lê Thị Minh Trâm</i>



TUAÀN 13



17/11

21/11/2008



Thứ Mơn học Tên bài dạy

2

HĐTTTĐ-KC


T
Đ Ñ


Chào cờ


Người con của Tây Nguyên


So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(tt)


3



TD
CT
T

TN&XH


Động tác nhảy của bài thể dục phát triển
Đêm trăng trên Hồ Tây



Luyện tập
Cửa Tùng


Một số hoạt động ở trường

4

MTLT&C


T
TV


Vẽ trang trí: Trang trí cái bát


Từ địa phương.Dấu chấm hỏi, chấm than
Bảng nhân9


Ơn chữ hoa:L

5

TDCT


T
TC


Ôn bài thể dục phát triển chung
Vàm cỏ đông


Luyện tập


Cắt,dán chữ H,U

6

ÂNTLV


T



TN&XH
HĐTT


Ôn tập bài hát:Con chim non
Gam


Viết thư


Không chơi các trò chơi nguy hiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Thứ hai ngày17 tháng11 năm 2008.


HÑTT


Chào cờ




ĐẠO ĐỨC:


TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TT).



I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu:


+ Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường, vì sao cần phải tham gia
việc lớp,


việc trường.



+ Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường.


- HS biết quí trọng những bạn biết tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


<i> </i> <i>GV:SGK, Tranh aûnh</i>


 <i>HS: </i>Vở BT Đạo đức.
III/ PHƯƠNG PHÁP:


Hoạt động nhóm, đàm thoại, đóng vai.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra hs


- Cho các em hát sinh hoạt tập thể
* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.


- Mục tiêu:Học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp,
việc trường trong các tình huống cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>- </i> Cách tiến hành:


a- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận tình huống( BT4/21 ) VBT Đạo đức.
+ Nhóm 1: Tình huống 1.



+ Nhóm 2: Tình huống 2.
+ Nhóm 3: Tình huống 3.
+ Nhóm 4: Tình huống 4.


- GV cùng HS thảo luận, phân tích mặt tốt và chưa tốt
ở mỗi cách giải quyết.


* KẾT LUẬN:


- Là bạn của tuấn ,em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
- Em nên xung phong giúp bạn học.


- Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh
hưởng đến lớp bên cạnh.


- Em sẽ gởi bạn đem hộ đến cho lớp.


* Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc
trường.


- Mục tiêu:Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực
tham gia làm việc lớp, việc trường .


-.Cách tiến hành:


Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp,
việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong
muốn được tham gia.



- GV cùng HS sắp xếp thành các nhóm cơng việc và
giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm cơng
việc đó.


* KẾT LUẬN:Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa
là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.


* Hoạt động nối tiếp:


- Thực hiện tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường
phù hợp với khả năng của mình.


<i>-</i> Tìm hiểu trước bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng.


- Nhận xét tiết học.


- Học theo dõi.


- HS thảo luận và đóng vai tình huống.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai tình
huống.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài cá nhân.


- Từng hs bỏ các tờ giấy vào chiếc
hộp.



- Một số HS đại diện lên đọc
phiếu.


- Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các
cơng việc được giao.




---o0o---Tốn:



SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.



I/ MỤC TIÊU: Giúp hs:


- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Bộ thực hành toán 3.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan ,phân tích,hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
5- Bài mới :


 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
Hoạt động 1: Nêu ví dụ.



a. Giới thiệu ví dụ-.
-HD vẽ sơ đồ minh hoạ :


B- Phân tích:


- Hỏi: Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD gấp
mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta làm ntn?
+ Nêu: vậy độ dài đoạn thẳngCD gấp 3 lần độ
dài đoạn thẳng AB.


Hay ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng
1/3 độ dài đoạn thẳng CD.


* Kết luận:Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB
bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta
làm như sau:


-B1: Thực hiện phép chia độ dài của CD cho
độ dài của AB: 6 : 3 = 2 lần.


- B2: Trả lời:Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3
độ dài đoạn thẳng CD.


* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán.
- GV đọc bài toán ở Sgk.


- HD tìm hiểu bài tốn:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Gợi ý để giải bài toán:


B1:+ Muốn biết tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con,
ta làm ntn?


Vẽ sơ đồ:
Tuổi mẹ:
Tuổi con:


B2:+ Nhìn sơ đồ ta thấy tuổi con bằng một
phần mấy tuổi mẹ?


- HD trình bày bài giải:
Bài giải:


Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 (lần)


- HS đọc lại ví dụ.


- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.


- Lấy độ dài CD 6cm chia cho độ dài AB
2cm


6 :2 = 3 lần.


- HS nhắc lại.


- HS đọc lại bài toán.



- Tuổi mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.


- Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ.
- lấy 30: 6= 5 lần.


- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.


- 1 HS nêu cách thực hiện bài giải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Vậy tuổi mẹ bằng 1/5 tuổi mẹ.
Đáp số: 1/5
 Hoạt động 3: Thực hành.


Bài 1: Viết vào ơ trống
- HD mẫu dịng 1.


+ B1: Lấy 8 :2 = 4 ( Viết cột số 3)
+B2: Trả lời : 2 bằng ¼ của 8.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: .


-HD hs tìm hiểu bài tốn và tự tóm tắt bài tốn.
-HD giải bài tốn theo 2 bước:


+ B1: Tìm số lần sách ngăn dưới gấp số sách
ngăn trên.


+ B2: Nêu kết luận.



Bài 3: HD trả lời miệng.


- Giới thiệu các hình vng


- HD hs đếm số ơ vng từng màu và so sánh
số ô vuông màu xanh với số ô vuông màu
trắng và ngược lại của từng hình.


-Nhận xét, sửa sai.
4-Củng cố:


- Hỏi: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy
số lớn ta làm ntn?


5-Dặn dị:


-HD hồn thành vở bài tập.
-Chuẩn bị bài luyện tập.
Nhận xét tiết học.


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.


Số lớn Số bé Số lớn gấp mấy
lần số bé?


Số bé bằng một
phần mấy số lớn?



8 2 4 1/4


6 3 2 1/2


10 2 5 1/5


- HS đọc bài toán.


-HS làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:


Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần
là:


24 : 6 = 4 ( Lần).


Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn
dưới.


Đáp số : 1/4
- Nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài rồi nêu kết quả.
Đáp số:


o Tính 5: 1 = 5 (lần)- viết 1/5.


o Tính 6 :2 = 3 (lần)- viết 1/3.



o Tính 4 :2 = 2 (lần)- viết 1/2.
.


.
- HS nêu .




---o0o---TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:


NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN.



I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A-Tập đọc:


Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.


+ Đọc đúng các từ: bokPa, càn quét, hạt ngọc, huân chương, nửa đêm…
+ Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.


Rèn kỉ năng đọc hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa
đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.


B-Kể chuyện:


-Rèn kỉ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyên theo lời một nhân vật trong truyện.
-Rèn kỉ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhân xét đúng lời kể của bạn.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc, luyện nói.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:Hát.
2-KTBC:


3-Bài mới:


 Giới thiệu bài- ghi bảng.
TẬP ĐỌC:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc.
A- GV đọc mẫu toàn bài đọc.


Giới thiệu ảnh anh Núp- Tóm tắt nội dung bài .
B-HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


a/ Đọc từng câu:


- Hd đọc đúng các từ: bok Pa, càn quét, huân
chương…


- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho hs.
b/ Đọc từng đoạn trước lớp.


- GV phân chia đoạn:


- HD đọc đúng, ngắt nghỉ hơi.


- Giải nghĩa các từ: kêu, coi.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.


 Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài.
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?


- Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe
những gì?


- Chi tiết nào cho thấy đại hhội rất khâm phục
thành tích của dân làng Kông Hoa?


- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kơng Hoa
rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?


- Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra
sao?


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.


-3-4 HS đọc thuộc lịng bài Cảnh đẹp non
sơng.


- HS nêu ý nghĩa bài thơ.


-HS theo dõi bài.


-HS luyện đọc nối tiếp từng câu.



- HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.


- 1 hs đọc phần chú giải ở Sgk.
- HS luyện đọc theo nhóm 3


-Đại diện các nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn của
bài đọc.


-Cả lớp đọc ĐT phần đầu đoạn 2.
- 1 hs đọc phần còn lại.


-HS đọc thầm bài và TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-GV đọc diễn cảm đoạn 3 .
-HD hs đọc đúng đoạn 3.


-Nhận xét tuyên dương.


KỂ CHUYỆN.
 Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ.


Các em chọn và kể lại một đoạn của câu chuyện:
Người con Tây Nguyên theo lời một nhân vật
trong truyện.


Hoạt động 2: HD kể bằng lời của nhân vật.


-Hỏi: Trong đoạn văn mẫu ở Sgk, người kể nhập
vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?



- Nhắc nhở HS:


+ Có thể kể theo lời anh Núp, hoặc một nhân vật
nào khác nhưng chú ý cách xưng hô “tôi” khi nói
lời nhân vật.


+ Kể đúng các chi tiết trong câu chuyện, có thể
dùng từ, đặt câu khác, thêm chi tiết phụ.


- Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất để tuyên
dương.


4- Củng cố:


+ Hỏi: Câu chuyện mang ý nghĩa gì?
- GD hs lịng u quê hương đất nước.
5-Dặn dò:


-Về luyện kể lại chuyện nhiều lần.
-Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
- Nhận xét tiết học.


-HS theo dõi.


-HS luyện đọc theo nhóm 3 .
-Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc lại tồn bài.


.



-1 HS đọc u cầu bài và đoạn kể mẫu .


-HS luyện kể theo nhóm đơi.


- 3 hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.


-HS kể lại toàn câu chuyện.


-HS đọc lại bài.


- Ca ngợi anh Núp và dân làng Kơng Hoa đã
lập nhiều thành tích trong kháng chiến
chống thực dân pháp.



---



Thứ ba ngày18 tháng 11 năm 2008


<b>Thể dục</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu biết và thực hiên tương đối chính xác
từng động tác.



<b>II/ Địa điểm và phương tiện</b>


Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn.
Phương tiện: Chuẩn bị 5-6 chiếc khăn, 1 còi.
<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

1-2 phút
1-2 phts
60- 80 m
4-5 lần


2-3 lần


5-8 phút


1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút


<b>1.Phần mở đầu</b>


Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay, hát.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi theo vịng trịn và hít thở sâu.
<b>2.Phần cơ bản</b>


- Bài thể dục phát triển chung ( Mỗi động


tác 2 x 8 nhịp )


+ Cho hs tập theo vòng tròn: Lần 1 GV vừa làm
mẫu vừa hô nhịp để hs bắt chước.


+ Lần 2 cho lớp trưởng điều khiển.
+ Lần 3 cho các tổ thi đua.


- Trò chơi : “ Đua ngựa”


+ Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
+ Tổ chức cho hs chơi.


<b>3.Phần kết thúc</b>
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.


- Gv cùng hs hệ thống lại bài.


- GV nhận xét và giao bài tập về nhà.


GV
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


x x x x
x x x x



<b>Môn : Chính tả</b>


Bài :

<b>Đêm trăng trên Hồ Tây.</b>

<b> </b>


I. Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn.
Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , tranh vẽ


III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ sau :
Khỉ, chổi, đu đủ


A. Dạy bài mới :


Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu
cầu của tiết học.


Hướng dẫn học sinh viết chính tả :


Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình
bày và viết đúng đoạn văn.


1. Giáo viên đọc thong thả rõ ràng bài viết
2. Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại



2. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận
xét :


Đên trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ?
Bài viết có mấy câu ? Những chữ nào


1 học sinh đọc lại bài viết


Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

trong bài được viết hoa ?Vì sao phải viết hoa
những chữ đó ?


Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ
khó của bài như (tỏa sáng, lăn tăn, gần
tàn, rập rình, trong vắt, ngào ngạt)


Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài
vào vở


Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ
khó và trình bày đúng theo quy định.


1. Giáo viên cho học sinh viết
2. Đọc lại cho học sinh dò.
Chấm chữa bài


1. Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
2. Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét



về nội dung bài viết, chữ viết cách trình
bày.


Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài
tập. Bài tập 2 :


1. Giaùo viên cho học sinh nêu yêu cầu của
bài làm.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở
3. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng thi


làm bài đúng, nhanh như các tiết trước.
Bài tập 3 : Lựa chọn.


1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
2. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh


họa gợi ý giải câu đố.


3. Giáo viên cho học sinh lên bảng viết lời
giải đố và đọc các câu trả lời.


Củng cố – dặn dò :


Nhận xét tiết học, u cầu học sinh về
nhà luyện tập thêm để khắc phục những
lỗi chính tả cịn mắc.



Học sinh viết từ khó vào
bảng con.


Học sinh viết vào vở
Học sinh tự đổi vở và sửa
bài.


Học sinh đọc yêu cầu của
bài.


Học sinh thực hiện vào vở
bài tập. 2 học sinh lên sửa
bài. Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh lên viết bảng.


Mơn : Tốn


Luyện tập


I. Mục tiêu : Học sinh biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một
phần mấy số lớn. Rèn luyện kĩ năng giải tốn có lời văn.


II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh



Hoạt động 1 : thực hiện điền số vào bảng.
Mục tiêu : Học sinh biết so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy
số lớn.


1. Giáo viên cho học sinh thực hiện 2 bước
như đã hướng dẫn ở tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào
vở bài tập.


3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Hoạt động 2 : Giải toán.


Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng giải tốn có lời
văn.


Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích
đề như sách giáo viên trang 116.


3. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở
bài tập


4. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 3 : Giáo viên cho học sinh thực hiện
tương tự như bài tập 2.



Bài tập 4 : Xếp hình.


1. Giáo viên cho học sinh lấy 4 hình tam giác.
2. Giáo viên yêu cầu học sinh xếp theo


mẫu.


3. Giáo viên khen học sinh xếp nhanh và
đúng yêu cầu bài tập.


Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh đọc đề tốn.
Học sinh tự phân tích đề.
Học sinh làm bài tập vào vở
bài tập.


Học sinh đổi vở sửa bài.


Học sinh lấy mẫu vật.
Học sinh thực hiện bài tập


Môn Tự nhiên xã hội



<b> Một số hoạt động ở trường (tiếp theo).</b>



I.Mục tiêu : học sinh biết được một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh
tiểu học và một số điều cần lưu ý khi tham gia các hoạt động đó.



Học sinh giới thiệu được những hoạt động ngồi giờ lên lớp của trường mình
II. Đồ dùng dạy học:


III. Các hoạt động dạy và học:


Giáo viên Hoïc sinh


Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp


Mục tiêu : học sinh biết được một số hoạt động ngoài
giờ lên lớp của học sinh tiểu học và một số điều cần
lưu ý khi tham gia các hoạt động đó.


1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 48, 49
sau đó hỏi bạn và trả lời câu hỏi với bạn.


2. Giáo viên cho 2 học sinh lên đặt câu hỏi và trả
lời câu hỏi.


3. Giáo viên kết luận : Hoạt động ngoài giờ lên
lớp của học sinh bao gồm vui chơi, giải trí, văn
nghệ, thể dục thể thao, làm vệ sinh, trồng cây,
tưới cây …


Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


Mục tiêu : Học sinh giới thiệu được những hoạt động
ngoài giờ lên lớp của trường mình


Học sinh quan sát tranh.


Học sinh lên đặt câu
hỏi và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

1. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm điền các
thông tin vào bảng như sách giáo viên trang73.
2. Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả làm


việc của nhóm mình.


3. Giáo viên cho các nhóm nhận xét và hồn thiện
bảng.


4. Giáo viên nhận xét thái độ của học sinh khi tham
gia các công việc ngồi giờ lên lớp.


5. Giáo viên kết luận rút ra bài học.


nhóm.


Đại diện nhóm trình
bày. Cả lớp nhận
xét, nêu ý kiến bổ
sung


Môn: Thủ công



<b>Cắt dán chữ H, U (</b>

Tiết 1)


I.Mục tiêu : Học sinh thích cắt chữ H, U.



-Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy màu, kéo , hồ dán …
III. Các hoạt động dạy và học:


- Kiểm tra dụng cụ học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị của HS


Giáo viên Học sinh


- Ổn ñònh :


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


Hoạt động 1 : Học sinh thực hành cắt dán chữ H, U.
Mục tiêu : Học sinh thích cắt chữ H, U.


- Hướng dẫn các thao tác cắt dán …
- GV thực hành mẫu


1. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực
hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.


2. Giáo viên hệ thống các bước kẻ cắt dán
chữ H, U theo quy trình.


3. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
kẻ, cắt, dán chữ H, U.


4. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm
của mình, đánh giá và nhận xét sản phẩm.
Nhận xét dặn dò :



1. Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
thái độ học tập và kĩ năng thực hành của


Hát


Học sinh nhắc lại
các quy trình.


Học sinh thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

học sinh.


2. Dặn dị học sinh giờ sau mang theo giấy thủ
cơng và các dụng cụ cá nhân để học bài
cắt dán chữ V.




--- --- o0o ---


Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008.
MĨ THUẬT:

VẼ TRANG TRÍ:

Trang trí cái bát

.



I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


- Biết cách vẽ trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.



- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: +Chuẩn bị một số cái bát thật có hình dáng và trang trí khác nhau.
+ Tranh gợi ý cách vẽ; bài vẽ của HS năm trước.


+ Một số cái bát khơng trang trí.
- Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, quan sát, hỏi đáp, thực hành theo mẫu.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


 Giới thiệu bài


 HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát- Nhận xét.


- Giới thiệu một số cái bát GV chuẩn bị,đặt câu
hỏi gợi ý để HS nhận biết về:


+ Hình dáng các loại bát .


+ Các bộ phận của cái bát: miệng, thân và đáy bát.
+ Cách trang trí trên bát: hoạ tiết, màu sắc, cách
sắp xếp họa tiết.


 Hoạt động 2 :HD cách trang trí cái bát.
- Giới thiệu tranh gợi ý cách vẽ trang trí.
- HD hs nhận ra:



+ Cách sắp xếp học tiết: Sử dụng đường diềm hay
trang trí đối xứng, trang trí khơng đồng đều.( Có
thể vẽ đường diềm ở miệng bát, giữa thân bát hay
ở dưới thân bát).


+ Vẽ đường diềm ở trên, ở giữa, ở dưới.
+ Trang trí đối xứng.


+ Trang trí hoạ tiết lệch một bên.
+ Trang trí hoạ tiết khơng đồng đều.
- HD cách vẽ màu:


- Quan sát và đưa ra nhận xét.


- HS quan sát- chọn ra cái bát đẹp theo
ý thích của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

+ Tuỳ chọn màu vẽ.


+ Vẽ màu có độ đậm nhạt.


- Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
 Hoạt động 3: HD Thực hành.


- Nhắc nhở HS sắp xếp hoạ tiết, vẽ màu cho phù
hợp.


- Theo dõi, nhắc nhở thêm cho hs hoàn thành
sản phẩm.



 HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét-đánh giá.


- GV đưa ra các tiêu chí đề HS đánh giá sản
phẩm như:


+ Sắp xếp hoạ tiết có phù hợp khơng.
+ Màu sắc ntn?


- Tuyên dương các em có bài vẽ đẹp.


* HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HD thực hành.
- Về hoàn thành bài vẽ: nếu chưa xong.
- Về quan sát các con vật hôm sau vẽ.


- Nhận xét tiết học.


- HS thực hành vẽ vào vở.


- HS trưng bày sản phẩm.


- HS chọn bài vẽ mình thích.


---


<b>o0o---MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT: 103 </b>

<i><b>CỬA TÙNG</b></i>


I/ Mục đích, yêu cầu:


-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: Bến Hải,


dấu ấn, Hiền Lương, biển cả, mênh mông, Cửa Tùng,…


-Ngắt. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


-Đọc trôi chảy được các bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, thong
thả, thể hiện được vẻ đẹp của Cửa Tùng.


-Đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi,
bạch kim,…


-Ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh hoạ bài tập đọc


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy


<b>1/ Luyện đọc:</b>
-GV đọc mẫu


-Bài chia làm 3 đoạn


2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cửa Tùng ở đâu?


Hoạt động của trò
-Theo dõi GV đọc
-Mỗi HS đọc 1 câu



-Đọc từng đoạn trong bài
-Chia làm ba đoạn


-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
-HS đọc chú giải trong SGk
-Đọc theo nhóm


-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?
-Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng
mộ của mọi người đối với Cửa Tùng?
-Em hiểu thế nào là bà chúa của bãi tắm?
-Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt?


-Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì?
-Em thích nhất điều gì của bãi Cửa Tùng?
_Cửa Tùng là một trong những danh lam
thắng cảnh nổi tiếng của đất nước ta.
3/ Luyện đọc:


-GV đọc đoạn 2


-Nhận xét và cho điểm học sinh
4/ Củng cố- dặn dò:


-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau



là con sông chảy qua tỉnh Quảng
Trị, đây là con sông chia cắt hai
miền Nam Bắc .


-Hai bên bờ sơng Bến Hải là
thơn xóm với những luỹ tre xanh
muốt, rặng phi lao rì rào gió thổi.
-Bãi cát ở đây từng được ca
ngợi là ‘Bà chúa của các bãi
tắm’


-Là bài tắm đẹp nhất trong các
bãi tắm.


-Cửa Tùng có 3 sắc màu nước
biển. Bình minh mặt trời như
chiếc thau đồng đỏ ối chiếu
xuống mặt biển, nước biển
nhuộm màu hồng nhạt. Trưa
nước biển màu xanh lơ và khi
chiều tà nước biển xanh lục.
-Giống như một chiếc lược đồi
mồi cài vào mái tóc bạch kim
của nước biển.


-HS tự phát biểu


-3 học sinh đọc đoạn 2


TOÁN :




BẢNG NHÂN 9.


I/ MỤC TIÊU:


Giúp học sinh :


- Tự lập được và học thuộc lòng bảng nhân 9.
- Thực hành: nhân 9, dếm thêm chín, giải tốn.
- Rèn tính nhẩm nhanh và chính xác.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; bộ thực hành tốn.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, luyện trí nhớ, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định: Hát.


2- KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3- Bài mới:


* Giới thiệu bài : ghi bảng.


* Hoạt động 1: HD lập bảng nhân 9.
a- HD lập bảng nhân 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

thực hành toán 3-Đặt câu hỏi để lần lượt lập
thành các phép tính nhân có trong bảng nhân 9
như:



* Giới thiệu: 9 x 1 = 9.


- Hỏi:Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn:
+ 9 được lấy 1 lần bằng mấy?


+ 9 Được lấy 1 lần được viết thành: 9 x 1 =9.
* Giới thiệu :9 x 2 = 18.


+ Hỏi: -9 chấm tròn được lấy 2 lần được mấy
chấm tròn?


- 9 được lấy 2 lần ta viết thành phép tính nhân
ntn?


- HD: 9 x 2 = 9 + 9 = 18.
Nên 9 x 2 = 18.


( HD tương tự để thành lập các phép tính còn
lại).


d- HD học sinh đọc thuộc bảng nhân 9.
Nhận xét- ghi điểm.


 Hoạt động 2 : HD làm bài tập.
BÀi 1: Tính nhẩm.


- GV nêu từng phép tính để hs nhẩm và ghi
nhớ bảng nhân 9.



Bài 2: Tính.


- HD : 9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71.


- Gv cùng HS nhận xét, chọn đáp án đúng.


BÀi 3: Tính.


- HD tìm hiểu bài tốn:
- HD tóm tắt:


1 tổ có: 9 bạn.
3 tổn có: … bạn?


BÀi 4:Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ơ
trống.


- HS quan sát, trả lời câu hỏi để lập thành
bảng nhân 9.


- HS đoc cn, đt.


- HS đọc: 9 x 2 = 18.


- HS đọc thuộc bảng nhân 9.


- HS xung phong đọc thuộc bảng nhân 9.


- Nêu yêu cầu bài.



- HS nhẩm và nêu kết quả phép nhân.
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS nêu lại cách thực hiện tính biểu
thức.


- HS làm bài theo nhóm :điền kết quả
vào phiếu nhựa.


- Đại diện các nhóm lên dán kết quả .
Đáp số:


o 9 x 3 x 2 = 27 x 2
= 54.


o 9 x 7 – 25 = 63 -25
= 38.
9 x 9 : 9 = 81 :9


= 9.
- HS đọc bài tốn.


- Hs đọc tóm tắt bài tốn.
- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- HD hs nhận ra nhẩm thêm 9 cho số liền trước


để điền kết quả vào ô trống liền sau.


- GV cùng hs nhân xét, chọn đáp án đúng:
9,18,27,<i>36,45,54,63,72</i>,81,<i>90</i>.
4- Củng cố:


5-DẶn dị:


- Về học thuộc bảng nhân 9và hồn thành VBT.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- Hs làm bài theo nhóm:Các nhóm ghi
kết quả vào phiếu nhựa.


- Đại diện các nhóm lên dán kết quả
của nhóm mình.


- HS đọc lại kết quả bài tập.
- HS đọc lại bảng nhân 9.


---
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG.


DẤU CHẤM HỎI. CHẤM THAN.



I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
Giúp học sinh:



- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung và miền
Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.


- Luyện tập sử dụng đúng các dấu câu: dấu chấm hỏi, chấm than qua bài tập đặt câu thích
hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.


- Rèn cách dùng từ và đặt câu cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng phụ viết ND bài tập 1,2,3.
- HS: Vở BTTV, vở tập.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, phân tích, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


* Giới thiệu bài- ghi bảng.
* HD làm bài tập:


Bài tập 1: Chọn và xếp các từ ngữ vào bảng phân
loaị:


o Từ dùng ở miền Bắc.



o Từ dùng ở miền Nam.


- HD hs hiểu : Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa
giống nhau, nhiệm vụ các em là chọn và xếp
chúng đúng vào bảng phân loại.


* GV giải thích một số từ ngữ có trong bài tập.
- Gv cùng hs nhận xét, chọn đáp án đúng:


Từ dùng ở miền Bắc. Từ dùng ở miền Nam


- HS làm miệng BT1 .


- Đọc nội dung bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài theo nhóm 4: HS viết kết quả
vào phiếu nhựa.


- Đại diện các nhóm lên dán kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa,
dứa, sắn, ngan.


Ba, má, anh hai, trái,bơng,
thơm, khóm, vịt xiêm.
* Từ ngữ Việt rất phong phú; cùng một sự vật, hiện
tượng mà mỗi miền có thể những cách ghi khác
nhau.



Bài tập 2:


- Treo bảng phụ.


- HD cho hs nắm yêu cầu bài: chọn các từ trong
ngoặc đơn có thể thay thế cho từ cùng nghĩa với từ
được in đậm trong bài thơ.


- GV cùng hs nhận xét, chọn lời giải đúng:


Gan chi(gan gì); gan rứa( thế) ; mẹ nờ (à) ; chờ chi
(gì); tàu bay hắn (nó) ; tui (tơi).


Bài tập 3: Điền dấu câu vào mỗi chỗ trống.
+ Hỏi: - Bài tập yêu cầu gì?


- GV cùng hs nhận xét, chọn đáp án đúng:
.Một người kêu lên: “Cá heo !”


Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A! cá heo nhảy
múa đẹp quá !


- Có đau khơng chú mình ? lần sau khi nhảy múa,
phải chú ý nhé !


4-Củng cố-Dặn dị:
- HD hồn thành VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Ơn từ chỉ đặc điểm.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài theo nhóm đơi.
- Từng hs trả lời câu hỏi.


- HS đọc lại kết quả.
- Đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.


- Hs làm bài cá nhân.


- Từng HS lên bảng đặt dấu câu.


- Hs đọc lại bài văn sau khi hoàn thành dấu
câu.




---o0o---


---Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008.
THỂ DỤC:


ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

.
TRỊ CHƠI: “

Đua ngựa

”.



I/ MỤC TIÊU:


- Ơn bài thể dục phát triển chung đã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản
đúng.


- Học trò chơi: Đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: vệ sinh sân trưởng đảm bảo an tồn,cịi.


III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

1-Phần mở đầu:


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Chạy nhẹ nhàng tạo thành vòng tròn:Khởi động các khớp.
- Tổ chức trò chơi: “Chẵn, lẻ”.


2-Phần cơ bản:


a- Ôn luyện bài thể dục phát triển chung.


- HD hs tập hợp hàng ngang – GV hô nhịp cho HS tập các
động tác đã học.


GV theo dõi, chỉnh sủa cho hs.


- HD hs thực hiện ôn luyện theo tổ dưới sự chỉ huy của tổ
trưởng.



GV theo dõi chung,chỉnh sửa cho hs.


- Tổ chức thi trình diễn các động tác của bài thể dục giữa các
tổ.


- Cả lớp thực hiện đồng diễn bài thể dục phát triển chung.
b- Tổ chức trò chơi: Đua ngựa.


- GV nêu tên trò chơi.


- HD cách cưỡi ngựa và luật chơi.


- HD cách chơi: Khi có lệnh của GV, từng em một “ cưỡi
ngựa” phi nhanh về trước theo cách giậm nhảy bằng hai
chân để bậc người lên cao- về trước, rồi rơi xuóng nhẹ nhàng
ở tư thế chân trước, chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy “ngựa”.
Động tác cứ thế cứ liên tục như vậy cho đến vạch giới hạn
thì phi vịng quay trở lại vạch xuất phát rồi trao ngựa cho
em số 2, em số 2 tiếp tục phi ngựa như em số 1 và cứ thế cho
đến hết đội.Đội nào về trước đội đó sẽ thắng.


- Tổ chức cho hs tham gia chơi thử- Nhận xét- chỉnh sửa.
- Tổ chức cho hs tham gia trò chơi. Nhắc nhở hs an toàn
trong khi chơi.


- Nhận xét, tuyên dương những hs tham gia chơi chủ động.
3-Phần kết thúc:


- Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài.



- Nhận xét giờ học tuyên dương hững hs học tốt.
- Gia bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung.


1-2 phút.
2 phút.


2phút.
2 phút
10-12 phút.


6-8 phút.


3-4 phút.


TẬP VIẾT :


ƠN CHỮ HOA

I.


I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:


Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Ơng Ích Khiêm bằng chữ cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Mẫu chữ hoa I,Ô,K, mẫu chữ viết tên riêng.
- HS: Bảng con, vở tập viết.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, hướng dẫn mẫu, luyện tập thực hành.


IV/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1- Ổn định:


2-KTBC: Chấm 3-5 vở tập viết.
3-Bài mới:


 Giới thiệu bài – ghi bảng.


 Hoạt động 1: HD viết trên bảng con.
A-Luyện viết chữ hoa.


- HD quan sát bài 13 ở vở tập viết, nêu các chữ viết hoa
có trong bài.


- Giới thiệu mẫu chữ viết hoa.


- HD viết và nêu qui trình viết các chữ viết
hoa có trong bài:




Nhận xét,chỉnh sửa.
B-Luyện viết từ ứng dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm.


- Giới thiệu : Ông Ích Khiêm (1832-1884) là một vị


quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài, quê ở Quảng Nam.
- Giới thiệu mẫu chữ viết tên riêng và nhắc lại qui trình
viết.


-Nhận xét,chỉnh sửa.
C- Luyện viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:


Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.


- Nội dung câu tục ngữ : khun mọi người cần phải biết
tiết kiệm ( có ít mà biết dành dụm cịn hơn có nhiều
nhưng hoang phí).


- Nhận xét, chỉnh sửa.


 Hoạt động 2: HD viết vào vở.
- Nêu yêu cầu:


+ Viết chữ I: 1 dòng.


+ Viết các chữ Ơ,K:1 dịng.


+ Viết tên riêng:Ơng Ích Khiêm: 2dịng.
+ Viết câu ứng dụng: 5 lần.


- HD cách ngồi và cầm bút, đặt vở.
4-Chấm chữa bài:


- Thu một số vở chấm.



-Viết bảng con các chữ:Hàm Nghi, Hải Vân.


- Quan sát nêu các chữ viết hoa : Ô, I,K
- Nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ trên.


- Hs quan sát.


- Luyện viết các chữ hoa : I,O,K trên bảng
con.


- HS đọc từ ứng dụng.


- Quan sát, nhận xét cách viết từ ứng dụng.
- Luyện viết từ ứng dụng ở bc.


-Đọc câu ứng dụng cn, đt.


- HS viết bảng con : ít.


- HS quan sát vở viết mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-Nhận xét ưu khuyết điểm chung của bài viết.
- Tuyên dương các bài viết đúng, trình bày bài đẹp.
5-Dặn dị:


-Về viết phần bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài 14.


- Nhận xét tiết học.



---


o0o---TOÁN: LUYỆN TẬP.



I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :


- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào làm tốn.
- Giúp HS biết cách trình bày rõ ràng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; phiếu nhựa.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định: Hát.


2- KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3- Bài mới:


* Hoạt động 1:Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.


Bài 1: Tính nhẩm.


a-GV nêu từng phép tính để hs nhẩm và
ghi nhớ bảng nhân 9.



* Ghi nhớ cho Hs: bất kì số nào nhân với
không cũng bằng 0.


b- HD hs nhẩm và nhận ra tính chất giao
hốn của phép nhân.


Bài 2: Tính.


- HD mẫu: 9 x 3 + 9 = 9 x 4
= 36.
Hoặc : 9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36.


Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:


- HD tìm hiểu bài toán:


- HD học sinh giải bài toán theo câu hỏi gợi
ý:


+ B1: Tìm số xe của 3 đội cịn lại .


- 2-4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9.


- Nêu yêu cầu bài.


a-HS nhẩm và nêu kết quả phép nhân.


b- HS nhẩm và nêu kết quả của bài b.


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS theo dõi- nhận xét.


- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Đáp án:


o 9 x 4 + 9 = 36 + 9
= 45.


b-9 x 8 + 9 = 72 + 9 hoặc: 9 x 8 + 9 = 9 x 9
= 81. = 81.
9 x 9 + 9 = 81 + 9 hoặc :9 x 9 + 9 = 9 x 10


= 90 = 90.
-2 HS đọc bài toán.


- Hs nêu các bước giải bài toán.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ B2: Tìm số xe của 4 đội.


BÀi 4:Viết kết quả phép nhân vào mỗi ô
trống.


- HD hs lấy mỗi số ở cột dọc nhân với mỗi số
ở hàng ngang rồi ghi kết quả tương ứng với ô
trống của hàng đó.


- HD làm mẫu dong nhân 7.


- Nhận xét, chọn đáp án đúng.


4- Củng cố:


- Hs đọc lại bảng nhân 9.
- Đọc lại kết quả bài tập 4.
5-Dặn dò:


- Về học thuộc bảng nhân 9 và hoàn thành
VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Gam.
- Nhận xét tiết học.


Số xe của 3 đội còn lại là:
9 x 3 = 27 ( xe).
Số xe của cơng ty có là:


10 – 27 = 37 (xe).
Đáp số: 37 xe.
- HS nêu yêu cầu bài.


- Hs quan sát nhận xét.


- Hs làm bài cá nhân rồi lên viết kết quả
phép nhân của dòng nhân 8 và dòng nhân 9.
- HS đọc lại bảng nhân 8.


---

o0o---Chính tả

( Nghe - viết):




Vàm Cỏ Đơng.


( Viết 2 khổ thơ đầu).
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


Rèn kỉ năng viết chính tả:


- Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng đẹp 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ
Đông.Biết trình bày bài thơ 7 chữ.


- Viết đúng một số tiếng có vần khó <i>it /uyt.</i> Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm
đầu .


- Rèn chữ viết trong hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-GV: + Bảng phụ viết nội dung bài viết.
+ Bảng phụ viết nội dung BT2.
- HS: Bảng con, vở chính tả, vở BT.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, phân tích, hỏi đáp,luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:


2-KTBC: Chấm 3-5 vở chính tả. - 2 HS viết các từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, khẳng


X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



8 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

3-Bài mới:


 Giới thiệu bài -ghi bảng.
 Hoạt động 1: HD viết chính tả.


A-HD chuẩn bị:


- GV đọc mẫu bài viết.


+ Hỏi: Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét gì đẹp?
- HD nhận xét chỉnh tả:


+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ? Ta trình bày như thế
nào trong bài viết của mình?


+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?


- Phân tích tiếng khó hs nêu.Chú ý các tiếng như :
biết, tha thiết soi…


- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.
B- HD viết vào vở.


- Đọc bài viết lần 2.


- HD cách trình bày bài viết.
- HD cách ngồi cầm bút và đặt vở.


- Đọc bài cho Hs viết vào vở.


- GV theo dõi, nhắc nhở thêm cho hs.
C-HD chấm , chữa bài.


- Nêu qui định bắt lỗi: GV đọc lần lượt từng dòng
thơ.


- Tổng kết lỗi.


- Thu một số vở chấm .Nhận xét chung bài viết-
Tuyên dương các bài viết đúng và đẹp.


 Hoạt động 2: HD làm bài tập .


Bài 2: Giới thiệu bài tập ( Treo bảng phụ): Điền
vào chỗ trống vần <i>it hay uyt</i> ?


- GV cùng HS Nhận xét, chọn đáp án đúng.Thứ
tự từ điền là:


H<i>uýt</i> sáo; h<i>ít</i> thở; s<i>t</i> ngã; đứng s<i>ít</i> vào nhau.
Bài 3b: Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng
sau :( Treo bảng phụ).


- HD hs tìm các tiếng có thể ghép với các tiếng có
trong bài 3b để tạo thành từ có nghĩa.


- Gv cùng hs nhận xét, chọn từ đúng như:
+ Vẽ: vẽ vời, bày vẽ, vẽ chuyện,….


+ Vẻ: vui vẻ, vẻ vang, vẻ mặt,…


khiu.


- HS theo dõi bài viết.


- 2HS đọc lại bài viết, lớp đọc thầm theo.
- Có bốn mùa soi từng mảng mây trời… chơi
vơi.


- Mỗi dịng thơ có 7chữ, mỗi dịng thơ viết cách
lề 2 ô li.


- Viết hoa các chữ đầu của mỗi dịng thơ và
tên riêng Hồng, Vàm Cỏ Đơng.


- HS nêu các tiếng khó dễ viết sai.
- Đọc cá nhân , đt.


- Luyện viết từ khó ở bảng con


- HS theo dõi.


- hs theo dõi bài viết.
- HS viết bài vào vở.


- HS tự kiểm tra lỗi.


- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài.



- HS làm bài theo nhóm: Điền kết quả vào
phiếu nhựa.


.- Đại diện các nhóm lên dán phiếu lên bảng.


- hs đọc lại kết quả bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài mẫu.


- HS làm bài theo nhóm: Mỗi nhóm ghi kết
quả vào phiếu nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ nghỉ: nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ, nghỉ việc,..
+ nghĩ: suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ ngợi,…
- Tun dương những nhóm tìm được nhiều từ.
4-Củng cố, Dặn dị:


- Về viết lại các từ viết sai; tìm thêm các tiếng có thể
ghép với các tiếng có trong bài tập 3b.


- Chuẩn bị bài tập làm văn:Viết thư.
5-Nhận xét tiết học.


- HS đọc lại các từ vừa tìm được.


Tự nhiên và xã hội:



KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM.


I/ MỤC TIÊU:


Sau bài học, hs có khả năng:


- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và
an tồn.


- Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.


- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i>: </i>


- GV: Các hình trong sgk trang 50,51.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, quan sát,thảo luận nhóm.
.IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


* Giới thiệu bài- ghi bảng.


* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát theo cặp.
- Mục tiêu:


+ Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường sao
cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.


+ Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản
thân và cho người khác.



- Cách tiến hành:
+ Bước 1:


HD hs quan sát hình Sgk/50,51 .Hỏi và trả lời câu
hỏi theo gợi ý sau:


- Bạn cho biết tranh vẽ gì?


- Chỉ và nêu tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm có
trong tranh vẽ?


- Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh ntn?
+ Bước 2: làm việc cả lớp.


- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Sau những giờ học
mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng
cách chơi một số trị chơi, song khơng nên chơi quá
sức để gây ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng khơng
nên chơi những trị chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn


- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo
nhóm đơi.


- Một số cặp hỏi và trả lời trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

súng cao su, đánh quay, ném nhau…
* HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận theo nhóm.


- MỤC TIÊUomHS biết lựa chọn và chơi những trò


chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.


- CÁCH TIẾN HÀNH


+ Bước 1: làm việc theo nhóm.


Yêu cầu các nhóm kể về những trị chơi mình
thường chơi trong giời ra chơi, nghỉ giứa giờ sau đó
phân loại trị chơi theo 2 nhóm:


- Nhóm trị chơi có ích cho sức khoẻ.
- Nhóm trị chơi nguy hiểm .


+ Bước 2:Làm vịêc cả lớp.


- Gv Nhận xét phân tích mức độ nguy hiểm của một số
trị chơi có hại và có lợi mà hs nêu.


* Kết luận: Ta khơng nên chơi các trị chơi nguy hiểm,
nên chơi các trò chơi nhẹ nhàng, vui vẻ.


* Hoạt động nối tiếp:


- Nhắc nhử HS nên tham gia các trị chơi nào có lợi
cho sức khoẻ..


<i>- </i>Chuẩn bị bài<i>:</i>Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống.
- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận theo nhóm 6: Mỗi nhóm sẽ


điền kết quả thảo luận vào phiếu nhựa.


- Đại diện các nhóm lên dán kết quả, giải
thích.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.




---


Thứ sáu , ngày 21 tháng 11 năm 2008.


<b> MÔN: ÂM NHẠC</b>



<b> </b>

<i><b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON</b></i>


I/ Mục tiêu:


-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.


-Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4
-Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát


II/ Chuẩn bị :


<b>Gviên: -Nhạc cụ , băng nhạc, trống nhỏ, thanh phách.</b>
<b>H sinh: - Đứng, đặt hai tay lên ngang hông .</b>


<b>Động tác1: (phách1) Chân trái bước sang trái.</b>



<b>Động tác2: (phách2) Chân phải chụm vào chân trái.</b>
<b>Động tác3: (phách3) Chân trái giậm tại chỗ 1 caí.</b>


Liên tục thực hiện các động tác như trên nhưng chuyển sang chân phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Trước khi HS vừa hát vừa vận động, GV ra lệnh đếm 1-2-3 thật đều đặn, nhịp
nhàng cho các em tập làm quen với các động tác như đã hường dẫn ở trên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy


1/ Hoạt động1: Ôn tập bài hát Con chim
non


2/ Hoạt động2: Tập hát kết hợp vận
động theo nhịp 3:


- GV hướng dẫn các động tác


- HS tập các động tác theo hiệu lệnh
đếm 1-2-3.


- GV hát


<b>3/ Củng cố-dặn dò:</b>


Về nhà tập hát lại bài hát và tập
các động tác cho thuộc.


Hoạt động của trò


-HS nghe băng nhạc


-Lần lượt cả lớp ôn luyện bài hát theo
nhóm


-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3
+ Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Hai phách nhẹ: Vỗ 2 tay vào nhau
-Dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:
+ Nhóm1 gõ trống: phách mạnh


+ Nhóm 2 gõ thanh phách: 2 phách nhẹ
-HS vận động theo các động tác


TOÁN :



GAM.


I- Mục tiêu: Giúp hs:


- Nhận biết về Gam và sự liên hệ giữa Gam và Kg.


- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.


- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng, áp dụng vào
giải toán.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cân đĩa và cân đồng hồ, các quả cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

1-Ổn định:



2-KTBC: Kiểm tra 3-5 vở BT.
3-Bài mới:


*Giới thiệu bài: Ghi bảng.


*Hoạt động 1: Giới thiệu về Gam.


- Gv nêu:Để đoc khối lượng nhẹ hơn 1Kg, ta
cịn có các đơn vị nhỏ hơn Kg.


- Giới thiệu:


+ Gam là một đơn vị đo khối lượng.
+ Gam viết tắt là g.


+ 1000g = 1 Kg.


- GV giới thiệu các quả cân thường dùng.
- Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.


* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 1:


a-Hd quan sát tranh- trả lời câu hỏi:
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu Kg?


b- HD quan sát tranh vẽ ba quả táo.Yêu cầu hs
nêu khối lượng ba quả táo?


c- HD quan sát tranh và hỏi: Gói mì chính cân


nặng bao nhiêu gam?


d- HD quan sát tranh và hỏi: Qủa lê cân nặng
bao nhiêu gam?


Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:


Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bài 3: Tính.


- HD mẫu: 22g + 47g = 69g.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:


- HD hs tìm hiểu bài tốn và cách giải bài
tốn.


Bài 5:


- HD tìm hiểu bài tốn.
Tóm tắt:


1 túi mì cân nặng : 210g
4 túi mì cân nặng … g?
4-Củng cố:


- Yêu cầu hs đổi các đơn vị đo.
1 kg = …g?
3000g = …. Kg?


5-Dặn dị:


- HD hồn thành vở bài tập.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học Kg.


- HS nêu lại đơn vị đo cn, đt.


- Hs quan sát- nhận xét: Kết quả cân quà
trên hai loại cân bằng nhau.


- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- Nặng 200g.


- 3 quả táo cân nặng 700g- giải thích vì sao.
- 3 gam.


- 400g.


- HS nêu u cầu bài.


-HS quan sát và tar lời câu hỏi.
a- Quả đu đủ cân nặng 800g.
b- Bắp cải cân nặng 600g.
- Hs nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân rồi chưa bài.
Đápán:



a- 163g + 28g = 191g b- 50g x 2 = 100g.
42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g.
100g + 45g – 26g = 119g.


- HS đọc bài toán.


- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.


Bài giải:


Số sữa có trong hộp là:
455 - 58 = 397 ( g).
Đáp số: 397gam sữa.
- HS đọc bài toán.


- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Cả 4 túi mì chính cân nặng là:
210 x 4 = 840 (g)
Đáp số: 840gam.



---o0o---TẬP LÀM VĂN:


VIẾT THƯ.



I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


- Rèn kĩ năng viết:


+ Biết viết một bức thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền trung theo gơẹi ý
Sgk.Trình bày đúng thể thức một bức thư.


+ Biết dùng từ ,đặt câu đúng, viết đúng chính tả.Biết bộc lộ tình cảm thân ái với bạn
mình viết thư.


- GD tình đồn kết giữa các miền trên tổ quốc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Bảng phụ viết gợi ý ở SGK.
- HS: Vở BT, vở tập làm văn .


III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, phân tích, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1-Ổn định:
2-KTBC:


Nhận xét- ghi điểm.
3- Bài mới:


 Giới thiệu bài: ghi bảng.


 HD làm bài tập:Viết thư cho bạn.


a-HD phân tích đề tài để viết được lá thư đúng yêu


cầu.


- Đặt câu hỏi:


+ Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Việc đầu tiên các em cần xác định:


- Em viết thư cho bạn tên là gì?
- Ở tỉnh nào, miền nào?


- Mục đích viết thư là gì?


+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư ntn?


- Gv kể lại chuyện lần 2.


b- Hd làm mẫu- nói về nội dung thư theo gợi ý.
- HD hs nói về lí do viết thư, tự giới thiệu về bản


-2-3 HS bài viết về cảnh đẹp đất nước.


- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc phần gợi ý.
- HS trả lời câu hỏi:


- cho 1 bạn ở tỉnh khác với miền em đang ở.


- Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu-hỏi thăm


bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt.


- như mẫu bài Thư gửi bà.


- 1 hs đọc lại trình tự viết một bức thư ( Bài
thư gủi bà).


- 3-5 hs nói tên và địa chỉ người các em định
viết thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

thân.


- Nhận xét, chỉnh sửa sai rút kinh nghiệm.
c- HD học sinh thực hành:


- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS.


- Gv cùng hs nhận xét, bình chọn những bạn viết
thư đúng trình tự, đúng mẫu.


4-Củng cố:


- Giáo dục hs tình đồn kết giữa thiếu nhi các
miền trên tổ quốc.


5-Dặn dò:


- Về chép lại bức thư và gửi.
- Chuẩn bị bài tập làm văn sau.


- Nhận xét tiết học.


và tự giới thiệu về bản thân mình.
- HS theo dõi.


- Hs làm bài vào vở.


- Một số hs đọc thư mình viết trước lớp.


- HS nêu trình tự một bức thư.



---o0o---HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:


TẬP MỘT BÀI HÁT.
I/ YÊU CẦU:


<b> - </b>Giúp hs nhận ra được những ưu khuyết điểm, tồn tại và hướng khắc phục.
s- Rèn các kỹ năng đánh giá, tự đánh giá, tự điều khiến các hoạt động


tập thể.


t- Học sinh biết hát và hát đúng bài Những bông hoa những bài ca.
II/ NỘI DUNG SINH HỌAT:


1/ Tổng kết tuần qua:


- Lớp trưởng cùng ban thi đua tổng kết tình hình học tập tuần qua .
- CÁc tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đua tuần qua về các mặt:



+ Học tập:


+ Thẩm mĩ- lao động:
+ Thể chất:


+ Đạo đức:


- Các tổ viên và tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét chung qua kết quả thi đua giưũa các tổ.
- X ếp loại thi đua giữa các tổ.


u- 2-Sinh hoạt chủ điểm: Tập bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- GV giới thiệu sơ luợc về bài hát- hát mẫu.


v- GV HD hs hát từng câu sau đó kết hợp hát cà bài hát..
w- Cả lớp hát và kết hợp múa.


x- HS biểu diễn bài hát theo cá nhân, nhóm.
y- Nhận xét, tuyên dương.


3-Nêu phương hướng tuần tới:


z- Tiếp tục duy trì nền nếp và sĩ số lớp sau nghỉ giữa kì.
aa- Tiếp tục thực hiện chương trình HKI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

cc- Đăng kí ngày học tốt, tuần học tốt, điểm 10 thi đua để tặng thầy cô nhân ngày 20-11.


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:


CHỨC MỪNG THẦY CÔ GIÁO CŨ, THẦY CƠ GIÁO MỚI, THẦY HIỆU TRƯỞNG,


PHĨ HIỆU TRƯỞNG, CÁC THẦY CÔ GIÁO KHÁC TRONG TRƯỜNG NHÂN NGÀY


20-11.
I/ YÊU CẦU:


- HS biết chúc mừng thầy cô giáo cũ, thầy cô giáo mới, thầy hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng và các thầy cơ giáo khác trong trường nhân ngày 20-11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

II/ NỘI DUNG SINH HỌAT:
1/ Tổng kết tuần qua:


- Lớp trưởng cùng ban thi đua tổng kết tình hình học tập tuần qua .
- Các tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đđua tuần qua về các mặt:
+ Học tập:


+ Thẩm mĩ- lao động:
+ Thể chất:


+ Đạo ức:


- Các tổ viên và tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét chung qua kết quả thi đua giữa các tổ.
- X ếp loại thi đua giữa các tổ.


2-Sinh hoạt chủ điểm:


a- GV giới thiệu ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
- Đặt câu hỏi:


+ Chúng ta phải làm gì đối với ngày 20/11? ( Đến thăm và chúc sức khoẻ


âthầy cô …)


- GV nhắc và khuyên các em đến thăm thầy cô giáo cũ, thầy cô giáo mới, thầy hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng và các thầy cơ khác trong nhà trường nhân ngày 20/11 để tỏ lịng
tơn sư trọng đạo của bao thế hệ học trò Việt Nam ta.


- Giáo dục học sinh truyền thống tôn sư trọng đạo của các thế học sinh
chúng ta .


b- Tổ chức văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- CẢ lớp hát múa các bài hát nói về chủ đề nhà giaó việt nam.


- HD hs lập kế hoạch đi thăm thầy cô giáo trong trường nhân ngày 20/11.
3-Nêu phương hướng tuần tới:


-Tiếp tục duy trì nền nếp và sĩ số lớp .


-Mang theo nước uống và phòng tránh các bệnh mùa đơng.
-Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.


- Tiếp tục thực hiện :Ăn chín uống sơi.
---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×