Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De Dap an VLi 6HKIdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>THƠNG TIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN VẬT LÍ 6</b>



<b>ĐỀ SỐ: 01</b>


<i><b>1. Người ra đề:</b></i>

<b> Đào Anh Dũng</b>



<i><b>2. Người soát đề:...</b></i>


<i><b>3. Người thẩm định: :...</b></i>


<i><b>4. Đánh giá mức độ khó: </b></i>



<i><b>5. Đánh giá mức độ hay của đề: có thể viết ghi chú thích những điều đặc biệt)</b></i>


<i><b>6. Ma trận đề: </b></i>



<b> Nội dung</b> <b>Cấp độ nhận thức</b> <b>Tổng điểm</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng 1</b> <b>Vận dụng 2</b>


1. Đo độ dài. C1(0,5 đ) C2(0,5 đ) <b>1,0</b>


2. Đo thể tích vật rắn


khơng thấm nước. C3(0,5 đ) <b>0,5</b>


3. Khối lượng- Đo khối
lượng.


C4(0,5 đ)


TL.C13(1,0đ) <b>1,5</b>



4. Lực- Hai lực cân bằng. C5(0,5 đ) <b>0,5</b>


5. Trọng lực- Đơn vị lực. C6(0,5 đ) C7(0,5 đ) <b>1,0</b>


6. Lực kế- Phép đo lực-
Trọng lượng và khối
lượng.


C9(0,5 đ) C8(0,5 đ) <b>1,0</b>


7. Khối lượng riêng-
Trọng lượng riêng.


C11(0,5 đ) C10(0,5 đ) TL.C14(3,0 đ) <b>4,0</b>


8. Mặt phẳng nghiêng C12(0,5 đ) <b>0,5</b>


<b>Tổng</b> <b>KQ(2,5 đ)</b> <b>KQ(4,0 đ)</b> <b>KQ(0,5 đ)</b> <b>TL(3,0 đ)</b> <b>14C( 10đ)</b>


<i><b>Ghi chú: </b></i>


<i><b>+ Một số kí hiệu:</b></i>


<i><b>- Câu, số điểm. VD: C1(0,5 đ) </b></i>
<i><b>- Khách quan: KH.</b></i>


<i><b>- Tự luận: TL.</b></i>


<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>HUYỆN SƠNG LÔ</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC: 2009- 2010.</b>


<b>MƠN: Vật Lí (Khối 6) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: </b><i><b>(6điểm)</b></i>


<i><b>Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời đó.</b></i>
<i><b>Câu 1:</b></i><b> Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?</b>


A. m B. cm C. cc D. km.


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 cần chọn thước nào trong các thước sau?</b>
A. thước 10cm có ĐCNN tới mm.


C. thước 250mm có ĐCNN tới mm.


B. thước 30cm có ĐCNN tới mm.


D. thước 25cm có ĐCNN tới cm.


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể </b>
<b>tích của vật bằng:</b>


A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.



C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.


D. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Số liệu nào dưới đây chỉ khối lượng của một chất có chứa trong một vật :</b>


A. 10 mét vải. B. 5 lít rượu. C. 100 gói mì ăn liền. D. 20 kilôgam sắt.
<i><b>Câu 5:</b></i><b> Nam châm đã tác dụng lên quả nặng bằng sắt một lực:</b>


A. Lực đẩy. B. Lực kéo. C. Lực hút. D. Lực ép.


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Đơn vị lực là:</b>


A. kilôgam (Kg). B. kilômét (Km). C. Niutơn (N). D. Lít (l).


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Để kéo một thùng nước có khối lượng 15(kg) từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực</b>
<b>là:</b>


A. F < 15(N). B. F = 15(N). C. 15(N) < F < 150(N). D. F ≥ 150(N).
<i><b>Câu 8:</b></i><b> Một quả cân có khối lượng 500(g) thì có trọng lượng là:</b>


A. 5(N). B. 0,5(N). C. 50(N). D. 0.05(N).


<i><b>Câu 9:</b></i><b> Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì?</b>


A. Đo thể tích. B. Đo lực. C. Đo khối lượng. D. Đo trọng lượng.


<i><b>Câu 10:</b></i><b> Muốn xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta dùng những dụng</b>
<b>cụ nào?</b>



A. 1cái cân và 1 Lực kế.


C. 1 thước thẳng. B. 1 cái cân và 1bình chia độ phù hợpD. 1 cái cân và 1 thước thẳng. .


<i><b>Câu 11:</b></i><b> Đơn vị của trọng lượng riêng là:</b>


A. N/m2<sub>.</sub> <sub>B.kg/m</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. N/m</sub>3<sub>.</sub> <sub>D. kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<i><b>Câu 12:</b></i><b>Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt </b>
<b>phẳng nghiêng ?</b>


A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.


B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.


C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng .


D.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN: </b><i><b>(4điểm)</b></i>


<i><b>Câu13:</b></i> Trên một chiếc cầu có một biển báo giao thơng hình trịn viền ngồi màu đỏ nền bên
trong màu trắng trên đó có ghi <b>15T</b>. Số <b>15T</b> có ý nghĩa gì?


<i><b>Câu 14:</b></i> Một chất rắn có khối lượng 2,7(kg) và có thể tích 1(dm3<sub>). Hãy tính khối lượng riêng</sub>
của chất rắn đó ra kg/m3<sub> và cho biết chất rắn đó là chất gì?</sub>


<i><b>Lưu ý: </b>Giám thị coi thi khơng được giải thích gì thêm.</i>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>



<b>HUYỆN SÔNG LÔ </b>
<b></b>


<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>

<b>A. Hướng dẫn chung</b>



<i>- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày tóm tắt lời giải theo một cách, nếu thí sinh làm</i>
<i>theo cách khác đúng, các giám khảo thống nhất biểu điểm của hướng dẫn để cho</i>
<i>điểm.</i>


<i>- Với những ý đáp án cho từ 0,5 điểm trở lên, nếu cần thiết các giám khảo có thể</i>
<i>thống nhất để chia nhỏ từng thang điểm.</i>


<i>- Thí sinh làm đúng đến đâu, các giám khảo vận dụng cho điểm đến đó.</i>
<i>- Điểm của tồn bài là tổng các điểm thành phần, khơng làm trịn.</i>

<b>B. Đáp án và biểu điểm</b>

<i><b>.</b></i>



<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
- Mỗi câu đúng cho <b>0,5</b> điểm.


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>




PHẦN II: TỰ LUẬN:



<b>Câu</b> <b>Đáp án và hướng dẫn chấm</b> <b>Thang điểm</b>


<b>15</b> Số 15T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng <b>trên 15 tấn không được đi qua cầu.</b> <b>1</b>


<b>16</b>


Đổi đơn vị: V = 1(dm3<sub>) = </sub><b><sub>0,001(m</sub>3<sub>).</sub></b>


<b>0,5</b>


Từ công thức: <b>m = D.V</b> <b><sub>0,5</sub></b>


Suy ra khối lượng riêng của chất lỏng là: <b>D = </b><i>m</i>


<i>V</i> <b>0,5</b>


 <b>D</b> = 2,7


0,001= <b>2700(Kg/m3).</b> <b>0,5</b>


Vậy chất lỏng đó là: <b>Nhôm</b> <b>1,0</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×