Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sơ lược về Amino axit - Peptit và Protein - Ôn tập môn Hóa học 12 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN </b>
<b> ƠN TẬP KIẾN THỨC MƠN HĨA HỌC 12 </b>


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>


Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức amin (-NH2) và
nhóm chức cacboxyl (-COOH).


Peptit là sản phẩm trùng ngưng của amino axit.


<b>I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN AMINO AXIT </b>


Các amino axit trong phân tử phải có 4 nguyên tố: C, H, O, N.
Ví dụ: <b>axit amino axetic</b> (Glyxin) CH2(NH2)-COOH. (C2H5O2N)
Công thức phân tử của amino axit: CxHyOzNt. (x ≥ 2, z ≥ 2, t ≥ 1).


Amino axit no, hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH: <b>H2N-CmH2m-COOH. </b>


<b>CTPT: CnH2n+1O2N hay H2N-R – COOH.</b>


<b>1. Tính chất vật lý: </b>


Amino axit: dạng tinh thể khơng màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao (khoảng 220  3000<sub>C), dễ </sub>
tan trong nước.


Thí dụ: Glyxin nóng chảy ở 232  2360C, có độ tan 25,5g/100g nước ở 250C.


<b>2. Tính chất hóa học </b>



Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính: tính bazo có nhóm –NH2; tính axit do có nhóm –COOH; ngồi
ra có phản ứng este hóa ở nhóm –COOH và phản ứng trùng ngưng giữa nhóm –NH2 và nhóm – COOH
tạo peptit.


<b>2.1.Tính axit: (do nhóm COOH)</b>


a. Tác dụng với bazơ:


2 2 2 2 2


2H NCH COOHKOH  H NCH COOKH O
R(NH2)x(COOH)y + yNaOH → R(NH2)x(COONa)y + yH2O


<b>R(NH2)x(COOH)y + y OH- → R(NH2)x(COO-)y + yH2O </b>


Ta có:
-2
H O
OH


n = n
b. Phản ứng este hóa:


khí HCl


2 2 2 5 2 2 2 5 2


H N CH COOH C H OH <sub></sub> H N CH COO C H H O



Tổng quát: H N-R-COOH+ R'-OH 2 khí HCl H N-R-COO-R'+ H O2 2


<b>2.2. Tính Bazơ (do nhóm NH2): </b>


Tác dụng với axit vô cơ mạnh:


2 2 3 2


H NCH COOHHC<i>l</i>  C H N<i>l</i> CH COOH


0
t


2 2 2 4 3 2 2 4


H NCH COOHH SO  [NH CH COOH] SO


<b>2.3. Phản ứng trùng ngưng: </b>


+ Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp các monome (phân tử nhỏ) để tạo polime đồng thời có sản


2 2 2 4 2


3 4


H N CH COOH H SO CH COOH


N H HSO


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2


<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>


phẩm ngưng tụ H2O.


Đối với amino axit: có sự tương tác của nhóm -<b>COOH</b> và nhóm -<b>NH2</b> tạo liên kết peptit (hoặc liên kết


amit) <b>CO</b><b>NH</b> .
Ví dụ:


H2N-CH2-COOH + H2N-CH2-COOH 


o


t ,xt <sub> H</sub>


2N-CH2-<b>CO-NH</b>-CH2-COOH + H2O
Hay: 2 H2N-CH2-COOH 


o


t ,xt


H2N-CH2-<b>CO-NH</b>-CH2-COOH + H2O
Tổng quát


nH2N-CH2-COOH 


o


t ,xt



H-(HN-CH2-<b>CO)n-</b>OH + (n – 1) H2O.


<b>II. NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN PEPTIT: </b>


Peptit có phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm, sản phẩm tạo các amino axit,
sau đó tùy thuộc vào môi trường mà ta thu được muối tương ứng.


Do liên kết –CO-NH- không bền nên chúng dễ phân cắt tạo 2 nhóm chức: COOH và –NH2 của các
aminoaxit thành phần.


- Môi trường axit:


H2N-CH2-<b>CO-NH</b>-CH2-COOH + H2O ,
<i>o</i>
<i>t</i> <i>H</i>


 H2N-CH2-<b>COOH</b> + <b>H2N</b>-CH2-COOH
Hay: H2N-CH2-<b>CO-NH</b>-CH2-COOH + H2O ,


<i>o</i>
<i>t</i> <i>H</i>


 2H2N-CH2-COOH
Nếu axit dư (HCl) thì được muối: ClH3N-CH2-COOH.


- Mơi trường kiềm:


H2N-CH2-<b>CO-NH</b>-CH2-COOH + H2O



o


-t ,OH


 2H2N-CH2-COOH.
Nếu kiềm dư (NaOH) thì được muối: H2N-CH2-COONa.


<b>III. NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN PROTEIN</b>


Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Protein có phản ứng thủy phân (tương tự peptit).


<b>1. Tính chất vật lí</b>
a) Hình dạng:


- Dạng sợi: như keratin (trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm)
- Dạng cầu: như anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu)
b) Tính tan trong nước:


Protein hình sợi khơng tan, protein hình cầu tan
c) Sự đông tụ:


Là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối.
Ví dụ: Khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Hiện tượng xảy ra: sữa bò và sữa đậu
nành bị vón cục do có sự đơng tụ protein.


<b>2. Tính chất hóa học</b>


Nếu thủy phân hồn tồn thì được các aminoaxit; nếu thủy phân khơng hồn tồn (enzim xúc tác) thì
được các peptit.



Tất cả các hợp chất có chứa N (aminoaxit, peptit, protein) khi đốt cháy đều có sản phẩm cháy: CO2, H2O,
N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>


<b>Câu 1</b>. Hồn thành các phương trình hóa học sau
a. axit aminoaxetic + HCl


b. axit aminoaxetic + KOH
c. axit aminoaxetic + C2H5OH
d. 2CH2(NH2)(COOH) →


e.H2N-CH2-<b>CO-NH</b>-CH(CH3)-COOH + H2O →


<b>Câu 2.</b> Đun nóng một aminoaxit X có xúc tác được một peptit (Y) có CTPT: C6H11O4N3. Tìm CTCT X.
Viết phương trình phản ứng tổng hợp Y.


<b>Câu 3.</b> Đun nóng chất hữu cơ X có CTPT: C4H8O3N2 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được chất rắn Z.


Xác định CTCT các chất X, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng.


<b>Câu 4.</b> a. Nấu bún riêu cua thì trên bề mặt của nước bún có hiện tượng gì và giải thích?


b. Khi người bị ngộ độc kim loại nặng (Pb, Hg…) thì người ta thường cho bệnh nhân uống sữa. Giải
thích việc làm đó.


c. Phân biệt tơ tằm và sợi bông vải bằng cách nào? Giải thích?



d. Khi giặt quần áo dệt từ tơ tằm hoặc len lông cừu không nên giặt bằng xà phịng có tính kiềm cao mà
nên giặt bằng xà phịng trung tính?


<b>Câu 5.</b> Khi phân tích chất X được tách ra từ sản phẩm thuỷ phân protein, người ta thấy khối lượng mol
phân tử của X là 75 gam/mol. Đốt cháy 1,5 gam X thấy tạo ra 1,76 gam CO2, 0,9 gam H2O và 0,28 gam
N2.


a) Hãy xác định công thức phân tử của X.
b) Viết công thức cấu tạo của X.


c) Đun nóng 2 mol X có xúc tác, được 1 mol Y. Xác định CTCT của Y; viết phương trình hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các



trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9
  • 19
  • 3
  • 3
  • ×