Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.76 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 12

Mơn thi: TỐN HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Natri

B. Liti

C. Kali

D. Rubiđi

Câu 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Nhóm IA của bảng tuần hoàn chỉ gồm các kim loại kiềm.
B. Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hồn.
C. Các kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, (Fr)
D. Nguyên tố Rb nằm ở ô 37 của bảng tuần hoàn.
Câu 3. Polime được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. Poli(metyl acrylat).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(phenol – fomanđehit).

D. Poli(metyl axetat).



Câu 4. Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8. CTCT thu gọn của este?
A. HCOOCH=CH2

B. CH3COOCH3

C. HCOOC2H5

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5. Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải qua dung dịch
Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. H2S.

B. HCl.

C. SO2.

D. NH3.

Câu 6. α -amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử C ở vị trí số bao nhiêu?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7. Để giặt áo bằng len lơng cừu cần dùng loại xà phịng có tính chất nào sau đây?

A. Xà phịng có tính bazơ

B. Xà phịng có tính axit

C. Xà phịng trung tính

D. Loại nào cũng được

Câu 8. Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng %Fe lớn nhất là
A. Hematit đỏ

B. Hematit nâu

C. Manhetit

D. Xiđerit

Câu 9. Crom (II) oxit là oxit
A. Có tính bazơ
B. Có tính khử
C. Có tính oxi hóa
D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa vừa có tính bazơ
Câu 10. Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với nước brom là:
A. Glixerol, glucozo, anilin

B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein

C. Triolein, anilin, glucozo

D. Ancol anlylic, fructozo, metyl fomat


Trang 1


Câu 11. Một bạn học sinh đem oxi hóa hết V lít một hiđrocacbon (X), thì cần vừa đủ 8 lít oxi và tạo ra
6 lít hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Số đồng phân của hiđrocacbon (X) là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa:
A. Chỉ xảy ra ở cực âm.
B. Chỉ xảy ra ở cực dương.
C. Xảy ra ở cực âm và cực dương.
D. Không xảy ra ở cực âm và cực dương.
Câu 13. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH(CH3)2

B. CH3COOC2H5

C. C2H5COOCH3

D. HCOOCH2CH2CH3

Câu 14. Trong các amin sau:

(1)

CH 3 − CH − NH 2
CH 3

(2) H 2 N − CH 2 − CH 2 − NH 2

(3) CH 3 −CH 2 − CH 2 − NH − CH 3
Amin bậc 1 là
A. (1), (2).

B. (1), (3).

C. (2), (3).

D. (1), (2), (3).

Câu 15. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn khơng thay đổi.
B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
D. Màu xanh đậm thêm dần.
Câu 16. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca (OH) 2 được 2 gam kết tủa. Giá trị
của x là
A. 0,02 hoặc 0,04.

B. 0,02 hoặc 0,05.

C. 0,01 hoặc 0,03.


D. 0,03 hoặc 0,04.

Câu 17. Dùng phèn nhôm-kali Al2 (SO4)3.K2SO4.24H2O không nhằm mục đích
A. Khử chua cho đất.
B. Làm trong nước.
C. Dùng trong công nghiệp sản xuất giấy.
D. Dùng làm chất cầm màu
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.
Trang 2


B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ.
C. Saccarozơ khơng có dạng mạch hở vì dạng mạch vịng khơng thể chuyển thành dạng mạch hở.
D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường kính đường phèn.
Câu 19. Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể
tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Tên của kim loại là
A. Cu

B. Al

C. Cr

D. Fe

Câu 20. Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung
nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư,
thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là

A. 0,16

B. 0,18

C. 0,10

D. 0,12

Câu 21. Tiến hành thí nghiệm như sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%.
- Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10%, lắc đều rồi gạn bỏ phần dung dịch dư.
- Bước 3: Thêm tiếp vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan
sát được sau bước 3 là
A. Xuất hiện kết tủa xanh lam.
B. Dung dịch thu được có màu xanh tím.
C. Dung dịch thu được có màu xanh lam.
D. Xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Câu 22. Đun nóng chất hữu cơ X (CH3COOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa
đủ, thu được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là
A. 29,94 gam

B. 26,76 gam

C. 22,92 gam

D. 35,70 gam

Câu 23. Trộn 10,8 gam Al với 34,8 gam Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A (chỉ xảy ra khử
Fe3O4 thành Fe). Hịa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và thể
tích dung dịch HCl 2M cần dùng là:

A. 80% và 1,08 lít.

B. 75% và 8,96 lít.

C. 66,67% và 2,16 lít.

D. Đáp án khác.

Câu 24. Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(2) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
(4) Glucozơ, fructozơ và saccarozo đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh
Phát biểu đúng là
A. (1) và (4)

B. (1), (2) và (4)

C. (1), (2) và (3)

D. (1), (2), (3) và (4)
Trang 3


Câu 25. Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở
bảng sau:
Mẫu thử
X
Y, Z
Y, T


Thuốc thử
Nước brom
Dung dịch Cu(OH) 2
Dung dịch AgNO3/NH3

Hiện tượng
Kết tủa trắng
Dung dịch màu xanh lam
đun Tạo thành kết tủa màu trắng bạc

nóng
Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là
A. Phenol, glucozo, glixerol, etyl axetat.
B. Anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat.
C. Phenol, saccarozo, lòng trắng trứng, etyl fomat.
D. Glixerol, glucozo, etyl fomat, metanol.
Câu 26. Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl 3 0,3M trong điều kiện có màng
ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,65.

B. 5,10.

C. 15,30.

D. 10,20.

Câu 27. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ
với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước

và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na 2CO3; 56,1 gam CO2
và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic
đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng:
A. 6.

B. 12.

C. 8.

D. 10.

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau đây điều kiện thích hợp:
(a) Hiđrat hóa etilen;
(b) Thủy phân canxi cacbua;
(c) Trùng hợp buta-1,3-đien.
(d) Hiđrat hóa axetilen.
Số thí nghiệm thu được sản phẩm hữu cơ có chứa liên kết pi ( π ) là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 29. Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 4,05.


B. 8,10.

C. 18,00.

D. 16,20.

Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Trang 4


(d). Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 31. Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (MA < MB) thành hai phần bằng
nhau:
Phần 1 cho tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lít H2 (đktc).
Phần 2 đem oxi hóa hồn tồn bởi CuO đun nóng thu được hai anđehit tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn hai
anđehit này thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng anđehit trên
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được
75,6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của ancol B là

A. C5H12O

B. C2H6O

C. C4H10O

D. C3H8O

Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm 2,80 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch Y chứa AgNO 3 và
Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T
tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO 3)2 và AgNO3
trong dung dịch Y tương ứng là
A. 0,1 và 0,06.

B. 0,2 và 0,3.

C. 0,2 và 0,02.

D. 0,1 và 0,03.

Câu 33. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al 2(SO4)3 và K2SO4, lắc
đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa theo thể
tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:

Giá trị của x là:
A. 900

B. 600

C. 800


D. 400

Câu 34. Cho các khẳng định sau
(1) Các polipeptit đều cho phản ứng màu biurê.
(2) Trong các phân tử của các tơ thuộc tơ tổng hợp đều chứa các liên kết amit.
(3) Các amino axit thuộc hợp chất đa chức.
(4) Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α -amino axit.
(5) Metylamin và amoniac là đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Số khẳng định đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.
Trang 5


Câu 35. Hòa tan hết 68,64 gam hỗn hợp rắn gồm Mg, FeCO 3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa HCl và
1,02 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 0,32 mol hỗn hợp khí Y gồm CO 2,
NO và N2O. Tỉ khối của Y so với He bằng a. Dung dịch X hòa tan tối đa 14,4 gam bột Cu, thấy thoát ra
0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần
dùng dung dịch chứa 2,2 mol NaOH, thu được 66,36 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là
A. 7

B. 8

C. 9


D. 10

Câu 36. X là một peptit mạch hở có cơng thức phân tử C 13H24NXO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo
đúng tỉ lệ mol các chất):
(1) X + 4NaOH → X1 + H2NCH2COONa + X2 + 2H2O
(2) X1 + 3HCl → C5H10NO4Cl+ 2NaCl
A. X2 tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3.
B. X là một tetrapeptit.
C. X1 được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
D. Trong dung dịch X1 làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 37. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa
chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,40.

B. 2,54.

C. 3,46.

D. 2,26.

Câu 38. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO 3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường
độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong 6167 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 15
gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thốt ra (sản phẩm
khử duy nhất) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị m là?
A. 6,4

B. 9,6


C. 10,8

D. 7,6

Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở (Mx < MY < Mz, phân tử Y có bốn nguyên tử cacbon). Xà
phịng hóa hồn tồn 10,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no,
đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm hai muối đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn T thu
được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2 mol O2, thu được Na2CO3 và 9,95 gam
hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X trong E?
A. 29,17%

B. 56,71%

C. 46,18%

D. 61,08%

Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất khơng tan Z và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2SO4, thu được
dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 6,80 gam.

B. 8,04 gam.

C. 6,96 gam.

D. 7,28 gam.


Đáp án
Trang 6


1-B
11-C
21-C
31-C

2-A
12-A
22-D
32-A

3-B
13-B
23-A
33-C

4-D
14-A
24-B
34-B

5-A
15-C
25-B
35-D

6-B

16-A
26-B
36-A

7-C
17-A
27-C
37-A

8-C
18-A
28-A
38-B

9-B
19-D
29-B
39-B

10-C
20-C
30-B
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án A
Ngồi kim loại kiềm cịn có cả Hidro.
Câu 3: Đáp án B
Thủy tinh hữu cơ được điều chế từ poli(metyl metacrylat).

Câu 4: Đáp án D
Este đơn chức có 2 oxi suy ra mO = 32
Suy ra mC = 36. Suy ra có 3 nguyên tử C.
Câu 5: Đáp án A
Khí có mùi trứng thối là khí H2S. Khí này có khả năng tạo kết tủa với muối
Cu 2+ , Pb 2+ ..., H 2S+ Pb(NO3 ) 2 
→ PbS + HNO3
Câu 6: Đáp án B
α -amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử C ở vị trí số 2.
Câu 7: Đáp án C
Len lông cừu là polime thuộc loại poliamid nên không bền với bazo và axit nên ta sẽ dùng xà phịng trung
tính.
Câu 8: Đáp án C
Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là Manhetit.
Câu 9: Đáp án B
CrO:Cr có số oxi hóa là +2 nên chỉ có tính khử.
Câu 10: Đáp án C
A. sai do glixerol không tác dụng với Br2.
B. sai do etilen glixerol.
D. sai do fructozo.
Câu 11: Đáp án C
BTNT O: VCO2 = 8 −

6
= 5 lít. Suy ra C : H = 5 : 12 → C5H12
2

Các CTCT là: CH3CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH3, (CH3)4C.
Câu 12: Đáp án A
Trong pin điện hóa:

- Anot là nơi xảy ra q trình oxi hóa chất khử.
Trang 7


- Catot là nơi xảy ra quá trình khử chất oxi hóa.
Câu 13: Đáp án B
M X = 16.5,5 = 88g → X là C4H8O2
TQ: RCOOR ′ + NaOH → RCOONa + R ′OH
Mol 0,025

→ 0,025

→ Mmuối = 82g
→ Muối là CH3COONa → X là CH3COOC2H5
Câu 14: Đáp án A
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidro cacbon.
Theo đó các amin được phân thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
Ví dụ: CH3NH2: amin bậc 1; CH3NHC2H5: amin bậc 2; (CH3)3N: amin bậc 3.
Câu 15: Đáp án C
NaOH bị trung hòa dần bởi HCl đến khi tạo NaCl → màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
HCl dư tạo môi trường axit → dung dịch chuyển sang màu đỏ.
Câu 16: Đáp án A
n Ca( OH ) = 0,03(mol)   n CO2 = n ↓ = 0,02(mol)
2
→
n ↓ = 0,02(mol)
  n CO2 = n OH− − n ↓ = 0,04(mol)
Câu 17: Đáp án A
Phèn nhơm-kali có cơng thức là (Al 2(SO4)3.K2SO4.24H2O). Trong mơi trường nước thì Al 3+ phân li trong
dung dịch tạo môi trường axit nên không dùng để khử chua cho đất vì sẽ làm tăng thêm tính axit.

Câu 18: Đáp án A
A. sai do saccarozo được cấu tạo bởi 2 gốc là glucozo và fructozo
B. đúng, cùng có dạng C6H12O6
C. đúng
D. đúng
Câu 19: Đáp án D
n Cl2 = 0,3mol;m kl = 32,5 − 0,3.2.35,5 = 11, 2 gam
Gọi n là hóa trị của kim loại.
Ta có

11, 2
.n = 0,3.2 . Suy ra M = 56; n = 3 ⇒ kim loại là Fe
M

Câu 20: Đáp án C
Ta có n π( X ) = 0,15 × 2 + 0,1× 2 = 0,5 mol
0,7 mol Z phản ứng vừa đủ 0,05 mol Br2
Thấy 0,7 > 0,15 + 0,1 + 0,2 nên H2 còn dư
Gọi số mol H2 phản ứng là x.
Trang 8


→ n x = 0,15 + 0,1 + 0, 2 + 0,6 − x = 1,05 − x → a = 1,05 − x − 0,7 = 0,35 − x
Bảo toàn số mol liên kết π : 0,15.2 + 0,1.2 = x + 0,05 + 2a
Giải được a = 0,1; x = 0,25
Câu 21: Đáp án C
Glucozo hòa tan được Cu(OH)2 vì trong phân tử chứa nhiều nhóm –OH kề nhau có khả năng tạo phức với
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 22: Đáp án D
CH 3OH : a


→ a = 0,12
Ta có: 9,36 
C 2 H 5OH : a
 KCl : 0,12

→ 35, 7 
 KOOC − CH 2 − CH 2 − CH(NH 2 ) − COOK : 0,12
Câu 23: Đáp án A
Ta có n Al = 0, 4mol, n Fe3O4 = 0,15mol
Phương trình phản ứng: 3Fe3O 4 + 8Al → 4Al 2O3 + 9Fe
Phản ứng vừa đủ có thể tính hiệu xuất 1 trong 2 chất
Đặt nAl dư = a, suy ra n Al2O3 =
Bảo toàn O suy ra n Fe =

( 0, 4 − a )
2

9 ( 0, 4 − a )
8

Bảo toàn e suy ra a = 0,08
Suy ra H = 80%
Câu 24: Đáp án B
(1) Đúng, vì trong mơi trường kiềm của NH3 thì fructozo chuyển thành glucozo để tham gia phản ứng.
(2) Đúng vì chúng đều được cấu tạo nhiều hơn 1 đơn phân.
(3) Sai, chỉ có tinh bột được tạo ra. Muốn tổng hợp được Xenlulozo cần các chất trung gian khác trong tế
bào.
(4) Đúng, cả glucozơ, fructozơ và saccarozo đều có khả năng đó do chứa những nhóm OH kề nhau.
Câu 25: Đáp án B

X có thể là phenol hoặc anilin
Y vừa phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam vừa tác dụng với dd AgNO 3/NH3 tạo ra
Ag → Y là glucozo
Z phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam → Z là glixerol
T tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag → etylfomat.
Vậy thứ tự X, Y,Z, T là anilin, glucozo, glixerol, etylfomat sẽ phù hợp với đáp án
Câu 26: Đáp án B
Trang 9


Ở catot: n OH − = 0,5.0,1 + 0,5.0,3.3 = 0,5
 n Al( OH ) 3 + n Al( OH ) − = 0,15

4
→ n Al( OH ) = 0,1

3
3n
+
3n
=
0,5

 Al( OH ) 3
Al( OH ) 4
Suy ra n Al2O3 = 0,05 → m = 5,1g
Câu 27: Đáp án C
Ta có:

 NaOH : 0, 45(mol)

BTNT.Na
→ n NaOH = 0, 45 → 180 
n Na 2CO3 = 0, 225 
 H 2O : 9(mol)


chay
Z 
→ CO 2 :1, 275
H O : 0,825
 2



∑n

H 2O

=

164,7
= 9,15 → ∆n H2O = 0,15 → X : R − C6H 4 − OOCR ′
18

C :1, 275 + 0, 225 = 1,5


→ m X + 0, 45.40 = 44, 4 + 0,15.18 → m X = 29,1(gam) H : 0,15.2 + 0,825.2 = 1,5
 
BTKL

→ O : 0,6

BTKL

→ X : C10 H10O 4 → HCOO − CH 2 − C6 H 4 − OOCCH 3
Vậy công thức của T là: HO − CH 2 − C6 H 4 − OH
Câu 28: Đáp án A
Các phản ứng hóa học xảy ra theo các thí nghiệm là:
(a) CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH (ancol etylic)
(b) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (axetilen)
xt,p,t °
(c) nCH 2 = CH − CH = CH 2 → −(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n −

(polibutanđien)
(d) HC ≡ CH + H 2O → CH 3CHO (axetanđehit)
Như vậy ngoài C2H5OH là chỉ chứa liên kết σ ra thì 3 sản phẩm còn lại đều chứa liên kết π .
Câu 29: Đáp án B
Nhận thấy hai este là đồng phân của nhau
1

→ n este = n x = 0,9 
→ n H 2O = n ancol = 0, 45 
→ m = 8,1
2
Câu 30: Đáp án B
(a) Phương trình phản ứng: Fe + CuCl 2 → Cu + FeCl 2
→ Không thỏa mãn

(b) Để ý kĩ thì đây là phản ứng oxi hóa khử với chất khử là Fe2+, chất oxi hóa là NO3


Trang 10


2+
+

3+
PTPƯ: 3Fe + 4H + NO3 → 3Fe + NO ↑ +2H 2O → Thỏa mãn.

(c) FeCO3 + H 2SO 4 → FeSO 4 + CO 2 ↑ + H 2O → Thỏa mãn.
(d) Để ý đây là phản ứng oxi hóa khử với Fe 3O4 là chất khử, H2SO4 đặc là chất oxi hóa → Sản phẩm khử
là SO2 → Thỏa mãn.
Câu 31: Đáp án C
 H 2O : 0,7
Khi đốt andehit ta có: 
do đó ancol là no và đơn chức, bậc 1.
CO 2 : 0,7
Cho phần 1 tác dụng với Na:
trong X
BTKL
n OH
= n Otrong andehit = n X = 0,125.2 = 0, 25 
→ m andehit = 13,8

 HCHO : a
a + b = 0, 25
a = 0,1
→

→


→
Ta lại có: n Ag = 0,7 
4a + 2b = 0,7
b = 0,15
 RCH 2CHO : b

→ 0,1.30 + 0,15(R + 43) = 13,8 
→ R = 29

→ B : C 4H10O
Câu 32: Đáp án A
Vì T chứa 3 kim loại nên T chứa Cu, Ag và Fe dư (Al phản ứng trước Fe). Khi đó Al, Cu 2+ và Ag+ phản
ứng hết.
Khi cho T phản ứng với HCl dư, chỉ có Fe phản ứng.
⇒ n Fe du = n H2 = 0,03
 n Cu 2+ = a
 m Cu + m Ag + m Fe du = 8,12
Gọi 
có 
 2n Cu 2+ + n Ag+ = n Fe pu + 3n Al
 n Ag+ = b
64a + 108b = 8,12 − 0,03.56
a = 0,05 C MCu( NO3 ) 2 = 0,1
⇒
⇔
⇒
2a + b = 0,13
b = 0,03 C MAgNO3 = 0,06
Câu 33: Đáp án C

Đoạn 1: Tạo cả 2 kết tủa là BaSO4 và Al(OH)3
Đoạn 2: Al(OH)3 bắt đầu tan
Ta có: 3Ba(OH)3 + Al 2 (SO 4 )3 → 3BaSO 4 + 2 Al(OH)3
3a

3a

2a
Suy ra: 85,5 = 233.3a + 78.2a ⇒ a = 0,1 mol
Để hòa tan hết Al(OH)3 cần thêm 0,1 mol Ba(OH)2
Suy ra n Ba (OH)2 = 3a + 0,1 = 0, 4 mol. Suy ra x = 800ml
Câu 34: Đáp án B
(2)Sai. Tơ olon là tơ tổng hợp nhưng không chứa liên kết amid.
Trang 11


(3) Sai. Amino axit thuộc hợp chất tạp chức.
(4) Đúng.
(5) Sai. Metylamin là chất hữu cơ, còn amoniac là chất vô cơ.
Câu 35: Đáp án D
n N 2O = x;n NO = y;n CO2 = 0,32 − x − y
n H+ trong X = 0,03.4 = 0,12
→ n Fe3+ = 0,36 → n Mg(OH)2 = 0, 48 = n Mg2+
n NH + = 2, 2 − 0,36.3 − 0, 48.2 − 0,12 = 0,04
4

m KL = 31,68 → m CO 2− + m NO− = 36,96
2

3


60(0,32 − x − y) + 2(0,36 − 0,32 + x + y).62 = 36,96
x = 0,08
⇔

0, 48.2 + 0,36 = 8.0,04 + 8 x + 3 y
 y = 0,12
⇒ m Y = 0,12.44 + 0,08.44 + 0,12.30 = 12, 4
→ a = 9,6875
Câu 36: Đáp án A
X1 + 3HCl → C5H 9 NO 4 NaCl + 2NaCl
⇒ X1 là NaOOC – CH(NH2) – (CH2)2 – COONa (muối đinatri của Glu)
⇒ X 2 tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3
Các phát biểu sai vì:
- Muối mononatri của Glu mới làm bột ngọt;
- X1 làm quỳ tím hóa xanh;
- X có cơng thức C13H24NxO6 chứa 1 gốc Gly, 1 gốc Glu nên gốc còn lại phải là gốc Lys.
Câu 37: Đáp án A
X có thể là NH4-COO-COO-NH3CH3 (X1) hoặc NH4OOC-CH2-COO-NH4 (X2).
Y có thể là (CH3NH3)2CO3 (Y1) hoặc C2H8NCO3NH4 (Y2)
Do 2 chất tạo 2 khí, do đó, cặp chất X1 và Y2 không xảy ra.
TH1: X1 (a mol) và Y1 (b mol).
Ta có hệ: 138x + 124y = 2,62 và 2x + 2y = 0,04 → x = y = 0,01 (thỏa mãn tỉ lệ 1:3)
→ muối: NaOOC-COO-Na (0,01) và Na2CO3 (0,01)
→ m = 0,01.134 + 0,01.106 = 2, 4(g)
TH2: X2 (a) và Y1 (b)
TH3: X2 và Y2 đều không thỏa mãn tỉ lệ.
Câu 38: Đáp án B
Gọi V là thể tích dung dịch ban đầu.
Trang 12



Ta có: n e =

It
= 0,32
96500

Catot

Anot

Cu 2+ + 2e → Cu

2Cl− → Cl 2 + 2e

0,32 0,16

0,4V

0,4V

2H 2O → 4H + +

O2

+

4e


0,08 – 0,1V 0,32 – 0,4V
⇒ 0,16.64 + 0, 4V.35,5 + (0,08 − 0,1V).32 = 15 ⇒ V = 0, 2
Cu 2+ : 0,08


 NO3 : 0, 48
⇒ Dung dịch sau điện phân gồm  +
 K : 0,08
 H + : 0, 24

n NO =

1
n + = 0,06
4 H

 K + : 0,08

⇒ Dung dịch sau cho Fe gồm  NO3− : 0, 42

2+
→ Fe : 0,17
⇒ m = (0, 25 − 0,17).56 + 0,08.64 = 9,6 gam.
Câu 39: Đáp án B
Gọi số mol NaOH là A.
Ta quy hỗn hợp T thành { CH 2 : 0,17, H 2O : a}
BTKL: 10,58 + 40a = 0,17.14 + 18a + (9,95 + 53a – 0,2.32)
CH 3OH : 0,13

→ a = 0,15 → T gồm 

C2 H 5OH : 0,02
Khi Q cháy
 n CO2 = x
 44x + 18y = 9,95
 x = 0,175

→

→
Gọi 
0,15.2 + 0, 2.2 = 0,075.3 + 2x + y
 y = 0,125
 n H2O = y
n Ctrong E = 0, 42 
→ C E = 2,8
HCOOCH 3

→  trong E

→
= 0,74
Y; Z
n H
Y,Z là các este không no.
+ Nếu gốc axit tạo nên Y, Z là CH ≡ C − COO
HCOONa : 0,125

→
(vơ lý vì số mol C trong muối là 0,25 mol)
CH ≡ C − COONa : 0,025

+ Vậy gốc axit tạo nên Y, Z phải là CH 2 = CH − COO
Trang 13


Áp dụng công thức đốt cháy và tư duy đồng đẳng hóa
HCOOCH 3 : 0,1 
→ 56,71%


→ C2 H3COOCH 3 : 0,03
C H COOC H : 0,02
2 5
 2 3
Câu 40: Đáp án C
n H2 = 0,03 ⇒ n Al du =

0,03.2
= 0,02
3

Ta có: n Al(OH)3 = 0,1
Dùng bảo tồn Al ta có: n Al phan ung = 0,1 − 0,02 = 0,08
Vậy số mol Al2O3 tạo thành là:

0,08
= 0,04
2

Suy ra: nO sắt = 0,12.
 n Fe2 (SO4 )3 = a  400a + 152b = 15,6

⇒
Ta đặt: 
6a + 2b = 0,11.2
 n FeSO4 = b
a = 0,02
⇒ ∑ n Fe = 0,02.2 + 0,05 = 0,09
Suy ra 
 b = 0,05
Nên ta có moxit sắt = mFe + mO = 0,09.56+0,12.16 = 6,96 (gam)

Trang 14



×