Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.18 KB, 13 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 22

Mơn thi: TỐN HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Na+ và Mg2+

B. Ba2+ và Ca2+

C. Ca2+ và Mg2+

D. K+ và Ba2+

Câu 2. Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến:
A. Cr+2.

B. Cr0.

C. Cr+3.

D. Khơng thay đổi.

Câu 3. Liên kết -CO-NH- giữa hai đon vị -aminoaxit được gọi là liên kết:
A. Peptit

B. Amit



C. Este

D. Xeton

Câu 4. Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là:
A. nhựa bakelit.

B. amilopectin.

C. PVC.

D. PE.

Câu 5. Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là
A. đều không tan trong nước.

B. đều có tính oxi hóa và tính khử.

C. đều khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.

D. đều gây hiệu ứng nhà kính.

Câu 6. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:
A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO.
B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua.
D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm.
Câu 7. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan.


B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan.

D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu 8. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.

B. Ca + 2HCl  CaCl2 + H2.

C. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu.

D. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.

Câu 9. Thuỷ phân hoàn toàn 1,0 mol hợp chất: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NHCH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol -amino axit?
A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 10. Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozo, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản
ứng khi đun nóng với NaOH là:
A. 2

B. 3


C. 5

D. 4

Câu 11. Phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là
A. H2 + S  H2S

B. BaS + H2SO4 (loãng)  H2S + BaSO4.

C. FeS (r) + 2HCl  H2S + FeCl2.

D. Na2S + 2HCl  H2S + 2NaCl.

Trang 1


Câu 12. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với
điện cực trơ) là
A. Ni, Cu, Ag.

B. Li, Ag, Sn.

C. Ca, Zn, Cu.

D. Al, Fe, Cr.

Câu 13. Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. Metyl axetat.


B. Etyl axetat.

C. N-propyl axetat.

D. Metyl fomat.

Câu 14. Cho 16 gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 37,8 gam

B. 36,4 gam

C. 40,1 gam

D. 32 gam

Câu 15. Nhận định đúng là:
A. Cao su là polime thiên nhiên của isopren
B. Sợi xenlulozo có thể bị đề polime hóa khi bị đun nóng.
C. Monome là mắt xích cơ bản trong phân tử polime.
D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau
tạo nên.
Câu 16. Trong các phản ứng sau:
(1) dung dịch Na2CO3 + H2SO4

(2) dung dịch K2CO3 + FeCl3

(3) dung dịch Na2CO3 + CaCl2


(4) dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2

(5) dung dịch (NH4)2SO4 + Ba(OH)2

(6) dung dịch Na2S + AlCl3

Số phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 17. Trong số các hợp chất FeO, Fe3O4, FeS2, FeS, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có % khối lượng Fe lớn
nhất và nhỏ nhất là:
A. FeS, FeSO4.

B. Fe3O4, FeS2.

C. FeSO4, Fe3O4.

D. FeO, Fe2(SO4)3

Câu 18. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C 4H8O2 với xúc tác axit vơ cơ lỗng, thu được hai sản
phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản
ứng duy nhất. Chất X là:
A. Axit axetic


B. Rupu etylic

C. Etyl axetat

D. Axit fomic

Câu 19. Cho các chất: (X) glucozo; (Y) fructozo; (Z) saccarozo; (T) xenlulozo. Các chất phản ứng được
với dung dịch AgNO3 / NH3, t° cho ra Ag là:
A. Z, T.

B. X, Z.

C. Y, Z.

D. X, Y

Câu 20. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,04.

B. 0,08.

C. 0,20

D. 0,16.

Trang 2



Câu 21. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc,
lọc bỏ phần dung dịch, thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 12,67%

B. 82,2%

C. 85,3%

D. 90,27%

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon T (mạch hở) cần vừa đủ V lit khí O 2, thu được 4V/3 tổng thể
tích CO2 và hơi H2O. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X có dạng

A. CnH2n+2

B. CnH2n-2

C. CnH2n

D. CnH2n-6.

Câu 23. Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl 2 và FeCl3. Phản ứng
xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
kết tủa D và dung dịch E. Sục CO 2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không
đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần % (m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%)
A. 50,85; 49,15.

B. 30,85; 69,15.


C. 51,85; 48,15.

D. 49,85; 50,15.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z
chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO 2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m
gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được CO2, 0,35
mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong P là
A. 45,20%.

B. 50,40%.

C. 62,10%

D. 42,65%

Câu 25. Cho 53,05 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Ba, BaO
vào nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2 và dung dịch X.
Sục 11,2 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch X thu được kết
tủa và dung dịch Y. Cho rất từ từ dung dịch HCl 1M vào
dung dịch Y, sự phụ thuộc của số mol khí CO 2 thốt ra vào
thể tích dung dịch HCl được biểu diễn theo đồ thị bên. Giá
trị của V là
A. 5,60.

B. 10,08.

C. 11,20.


D. 6,72.

Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.
(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(4) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Trang 3


Câu 27. Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 2O3. Lấy 85,6 gam X đem đung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm, sau một thời gian được m gam hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần 2: Hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra 10,08 lít khí H2 (ở đktc).
Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp Y là
A. 18,0%.

B. 19,62%.

C. 39,25%.


D. 40,0%.

Câu 28. Khí CO2 điều chế trong phịng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi
nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaOH đặc.

B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc.

C. Dung dịch H2SO4 đặc.

D. Dung dịch Na2CO3 bão hồ và dd H2SO4 đặc.

Câu 29. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Chất/ Thuốc thử
Dung dịch AgNO3

X

Ag 
trong NH3 đun nhẹ
Nước
Dung dịch đồng nhất
Nước Brom
Mất màu
X, Y, Z, T lần lượt là

Y
Khơng có kết
tủa

Tách lớp
Mất màu

Z

T

Ag 

Khơng có kết tủa

Dung dịch đồng nhất
Khơng mất màu

Dung dịch đồng nhất
Không mất màu

A. Glucozo, fructozo, anilin, axit aminoaxetic

B. axit aminoaxetic, anilin, fructozo, glucozo

C. Glucozo, anilin, fructozo, axit aminoaxetic

D. Glucozo, anilin, axit aminoaxetic, fructozo

Câu 30. Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều
kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng vói dung dịch NaOH
dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,02.


B. 4,05.

C. 5,40.

D. 3,51.

Câu 31. Đun sôi hỗn hợp gồm 11,84 gam axit propionic và 8,28 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc),
sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.
A. 19,82 gam.

B. 15,606 gam.

C. 15,22 gam.

D. 13,872 gam

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic
(b) Sobitol thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng táo bón và khó tiêu
(c) Tơ olon thường được bện thành sợi len đan áo rét.
(d) Do có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên một số este dùng làm dung môi.
(e) Các poliamit kém bền trong nước xà phịng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 3.

C. 2.


D. 5.

Trang 4


Câu 33. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1 M và Fe(NO3)3 0,l M với điện cực trơ và cường
độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy ngay catot ra thấy khối lượng dung dịch
giảm m gam. Giá trị của m là?
A. 5,16 gam.

B. 2,72 gam.

C. 2,58 gam.

D. 2,66 gam.

Câu 34. Hỗn hợp X có thể tích V lít (đktc) chứa metan, vinylaxetilen, propin và hiđro. Đốt cháy hoàn
toàn X thu được sản phẩm là CO 2 và H2O có số mol bằng nhau. Nung nóng X một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y (khơng có ankađien) có thể tích (V - 19,04) lít (đktc). Dẫn Y qua dung dịch AgNO 3 / NH3 dư
thu được 46,6 gam kết tủa và thốt ra hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch brom thấy có 0,2 mol Br 2 phản
ứng và thốt ra 0,45 mol khí. Biết để hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon trong X cần dùng 1,8 mol H 2. Phần
trăm khối lượng kết tủa có phân tử khối lớn nhất là
A. 13,82%.

B. 17,27%.

C. 20,73%.

D. 24,18%.


Câu 35. Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H 2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc).
Giá trị của m là:
A. 61,32

B. 71,28

C. 64,84

D. 65,52

Câu 36. Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C 2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thốt ra. Có các nhận xét sau về hai
hợp chất hữu cơ trên:
(a) Chúng đều tác dụng với dung dịch brom.
(b) Chúng đều là chất lưỡng tính.
(c) Phân tử của chúng đều có liên kết ion.
(d) Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Số nhận xét đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4

Câu 37. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết pi trong phần tử,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O 2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra

phản ứng xà phịng hóa). Cho tồn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 43,2 gam.

B. 86,4 gam.

C. 108,0 gam.

D. 64,8 gam

Câu 38. Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
X  C 4 H 6O 4   2NaOH � Y  Z  T  H 2 O

T  4AgNO3  6NH 3  2H 2O �  NH 4  2 CO3  4Ag  4NH 4 NO 3
Z  HCl � CH 2O 2  NaCl
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.
Trang 5


B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom.
C. Y có phân tử khối là 68.
D. T là axit fomic.
Câu 39. Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2O3 (trong điều kiện
khơng có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho tồn bộ X vào một lượng dư dung
dịch HCl (lỗng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 2,688 lít H 2 (đktc). Cịn nếu cho
tồn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã
phản ứng là:
A. 0,16 mol.


B. 0,06 mol.

C. 0,08 mol.

D. 0,10 mol.

Câu 40. Hòa tan hết 11,88g hỗn hợp X gồm FeCl2 , Cu, Fe  NO3  2 vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được
dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO 3 1M vào Y đến phản ứng hoàn toàn thấy hết 290ml. Kết
thúc phản ứng thu được m(g) kết tủa và thoát ra 224 ml khí. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5
trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất:
A. 41

B. 43

C. 42

D. 40

Đáp án
1-C
11-D
21-D
31-D

2-C
12-A
22-C
32-D

3-A

13-D
23-C
33-D

4-A
14-A
24-D
34-B

5-C
15-D
25-A
35-D

6-B
16-D
26-B
36-C

7-B
17-D
27-C
37-D

8-D
18-B
28-B
38-B

9-D

19-D
29-C
39-D

10-B
20-B
30-A
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
Câu 2: Đáp án C
Trong môi trường axit Cr+6 sẽ bị khử đến Cr+3 (khử theo từng nấc một).
Câu 3: Đáp án A
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
Câu 4: Đáp án A
Nhựa bakelit có cấu trúc mạng khơng gian.
Amilopectin có cấu trúc mạch nhánh.
PVC và PE có cấu trúc mạch thẳng.
Câu 5: Đáp án C
N2 khơng tan trong nước, CO2 tan một phần (ít tan)
N2 vừa có tính oxi hóa và tính khử, tuy nhiên CO2 khơng có tính khử (vì C đã đạt số oxi hóa cao nhất).
Câu 6: Đáp án B

Trang 6


Kim loại kiềm là kim loại hoạt động rất mạnh, chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy muối hoặc hidroxit của chúng.

Câu 7: Đáp án B
Sản phẩm chính của phản ứng thế Cl2 là thế vào H gắn với C bậc cao hơn.
Câu 8: Đáp án D
Cu khơng tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng.
Câu 9: Đáp án D
Thủy phân hoàn toàn sẽ thu được: 2 mol Alanin, 1 mol Glyxin, 1 mol Phenylalanin và 1 amino axit không
phải là -amino axit.
Câu 10: Đáp án B
Các chất thỏa mãn: etyl axetat, tripanmitin, Gly-Ala.
Câu 11: Đáp án D
Na2S + 2HCl  H2S + 2NaCl.
2

Có phương trình ion thu gọn là S  2H � H 2S

Câu 12: Đáp án A
B. loại do Li chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
C. loại do Ca chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
D. loại do Al chỉ điều chế bằng phương pháp điện phần nóng chảy.
Câu 13: Đáp án D
Tổng quát: C n H 2n O2   1,5n  1 O 2 � n CO 2  n H 2O
Có: n O2  n CO2 � 1,5n  1  n � n  2 � C 2 H 4 O2 � HCOOCH 3
Câu 14: Đáp án A
n Fe2O3  0,1mol � n Fe  0, 2mol � n Fe NO3   0, 2mol
3

n HNO3 phan ung  n NO  0, 2.3  0, 6mol � m HNO3  0, 6.63  37,8gam
3

Câu 15: Đáp án D

A. Sai. Do nói chưa rõ, cao su có thể là polime của buta-1,3-dien.
B. Sai. Để đề polime hóa xenlulozo cần xúc tác acid, đun nóng hoăc enzym xenlulaza.
C. Sai. Monome và mắt xích là 2 khái niệm khác nhau. Cụ thể monome là phân tử tạo nên mắt xích.
D. Đúng
Câu 16: Đáp án D
K 2 CO 3  FeCl3 tạo Fe(OH)3 kết tủa và CO2 bay ra

 NH 4  2 SO4  Ba  OH  2

tạo BaSO4 kết tủa và NH3 bay ra

Na 2S  AlCl3 tạo Al(OH)3 kết tủa và H2S bay ra
Câu 17: Đáp án D
Trang 7


Dễ dàng tính được %Fe lớn nhất trong FeO là 77,78%, nhỏ nhất trong Fe2(SO4)3 là 28%.
Câu 18: Đáp án B
Vì X có thể điều chế trực tiếp ra Y nên X và Y có cùng số C
Suy ra X là C2H5OH và Y là CH3COOH
Câu 19: Đáp án D
Chất có phản ứng là glucozơ và fructozơ (do sự chuyển đổi của fructozơ về glucozơ trong môi trường
kiềm nhẹ là dung dịch NH3)
Câu 20: Đáp án B
X là  C17 H x COO  3 C3 H 5 .
C57 H3x 5 O6   0,75x  55, 25  O2 � 57CO2   1,5x  2,5  H 2 O
0, 75x  55, 25
57
101


�x
3, 22
2, 28
3
Mol X  2, 28 / 57  0, 04mol





C17 H 101 COO �C3H 5  2Br2 � sản phẩm

3


3
 Số mol Br2 phản ứng  0, 04.2  0, 08mol.
Câu 21: Đáp án D
Gọi n Zn  a; n Fe  b thì n Cu  a  b
Vì khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng bang nhau nên m Zn  m Fe  m Cu
Do đó: 65a  56b  64  a  b  � a  8b
Vậy phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
%m Zn 

65.8b
.100%  90, 27%
65.8b  56b

Câu 22: Đáp án C
Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất nên chọn V lít � 3mol  đốt cháy hiđrocacbon

t
T  3mol O 2 ��
� 4 mol  CO 2  H 2 O  .
o

Bảo tồn O có 2n CO2  n H 2O  2n O2 ; lại thêm n CO2  n H2 O  4mol
 giải ra n CO2  2mol; n H2 O  2mol
 trong T n C : n H  2 �4  1 �2 � CTPT của T dạng  CH 2  n hay CnH2n .
Câu 23: Đáp án C
Vì Zn(OH)2 tan trong NaOH nên E có phức của Zn
Sục CO2 vào E có kết tủa là Zn(OH)2  8,1 gam: ZnO  0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Zn � m Zn  6,5gam
Trang 8


� % Zn  48,15%;% Fe  51,85%
Câu 24: Đáp án D
Ta có: n Na 2 CO3  0,35 � n NaOH  n COONa  0, 7
Đốt muối: Áp dụng định luật bảo toàn O : 2.0, 7  0, 275.2  2n CO2  0,35.3  0, 2
� n CO2  0,35 � �n C  0,35  0,35  0, 7  n COONa
HCOONa : 0, 4

� m T  47,3
 T gồm �
 COONa  2 : 0,15

Bảo toàn khối lượng � m P  41,5
Gọi n CO2 : a; n H 2O : b.
a  b  0, 25
a  1, 4



��
Ta có hệ: �
12a  2b  0, 7.2.16  41,5 �
b  1,15


n C ancol   0, 7


n O ancol   0, 7 � ancol có số C = số OH
Bảo toàn C �

n H ancol   2, 6

n H  3n C � ancol chứa CH3OH

 HCOO  2 C2H 4 : 0,1
CH 3OH : 0,5



��
HCOOCH 3 : 0, 2
� %  COOCH 3  2  42, 65%

C2 H 4  OH  2 : 0,1 �

 COOCH3  2 : 0,15


Câu 25: Đáp án A
Y + HCl thoát ra n CO2  0, 4  0,15  0, 25
Ban đầu n CO2  0,5
Bảo toàn C � n BaCO3  0, 25
2
Do CO2 khơng thốt ra ngay (tốn 0,15 mol HCl mới bắt đầu thốt khí) nên Y chứa CO3 và OH  hoặc

CO32 và HCO 3 � Y không chứa Ba2+
Sau khi dùng hết 0,4 mol HCl thì dung dịch thu được chỉ có KCl (0,4)
 Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Ba  0, 25  , K  0, 4  � n O  0, 2
Bảo toàn electron: 2n Ba  n K  2n O  2n H 2
� n H 2  0, 25 � V  5, 6 lít.
Câu 26: Đáp án B
(1) Phương trình phản ứng: Cu  2Fe3 � Cu 2  2Fe 2
Dung dịch sau chứa {Cu2+; Fe2+; Fe3+ dư}  Không thỏa mãn.
Trang 9



(2) Ta có: 1  OH / CO 2  2 � Dung dịch sau cùng chứa 2 muối  Thỏa mãn

(3) Do H2SO4 đặc nóng dư  Fe lên hết Fe3+
3

2
Dung dịch sau cùng chứa:  Fe ; H ;SO 4  � Không phải 2 muối  Không thỏa mãn.

(4) Phương trình phản ứng: 3KOH  AlCl3 � Al  OH  3  3KCl
Al  OH  3  KOH � KAlO 2  2H 2O

Dung dịch sau cùng chứa {KaAlO2; KCl; KOH dư}  Thỏa mãn.
(5) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Phương trình phản ứng: NaHCO3  Ba  OH  2 � BaCO3  Na 2 CO3 (Có NaHCO3 dư)
Dung dịch sau chứa: {Na2CO3; NaHCO3}  Thỏa mãn
Câu 27: Đáp án C
o

t
Ta có 2Al  Fe 2 O3 ��
� Al2 O3  2Fe

Vì chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau nên số mol mỗi chất trong hai phần đều bằng nhau.
Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí có Y nên có Al
Do đó Y có Al, Fe, Al2O3 và có thể có Fe2O3
Phần 1: n Al 

2
n H  0,1.
3 2

Phần 2: n H2 

2
n Al  n Fe
3

3
� n Fe  n H 2  n Al  0,3
2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m X  m Y  85, 6  gam 

Khối lượng mỗi phần của Y là 42,8 (gam)
 %Fe trong Y   0,3.56  / 42,8  39, 25%
Câu 28: Đáp án B
- Khi cho khí CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước qua dung dịch NaHCO 3 bão hịa thì HCl sẽ tác dụng với
NaHCO3 theo phương trình:
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
Sau đó hơi nước sẽ bị hấp thụ bởi H2SO4 đặc.
- Loại A và D vì CO2 tác dụng được với NaHCO3 bão hịa và NaOH.
- Loại C vì không loại bỏ được HCl.
Câu 29: Đáp án C
A sai do anilin không tạo  Ag
B sai do axit aminoaxetic không tạo  Ag
Trang 10


C đúng
D sai do axit aminoaxetic không tạo  Ag
Câu 30: Đáp án A
Ta có:
n Al2O3  0, 05  mol 


n Fe  0, 07  mol 


o
y


t

n Fe2O3  0,1 mol  ��
� �
n Fe  0,135  mol 

2

� BTNT Al
� n Al  0,5x  0,1 mol 
n Al  x  mol 

�����
Khi đó
H 2SO 4

� 0,135.2  1,5x  0,3  4a.2 �
����
�x  0, 26  mol 
BTE
���
� � NaOH
��
a  0, 045  mol 
�1,5x  0,3  2a
����

� m  7, 02  gam 

Câu 31: Đáp án D
n C2 H5COOH  0,16



� m este  0,16.0,85.  29  44  29   13,872
Ta có: �
n C2 H5OH  0,18

Câu 32: Đáp án D
Tất cả đều đúng.
Câu 33: Đáp án D
O 2 : 0, 015


��
� n e  0, 06 ��
�m �
Ag : 0, 02mol ��
� m  2, 66  gam 

H 2 : 0, 01mol

Câu 34: Đáp án B
Hỗn hợp X gồm: CH4; C4H4; C3H4; H2
Khi đốt cháy, áp dụng công thức n CO2  n H 2O   k  1 n (hợp chất hữu cơ)
Lần lượt từng chất, tổng hợp lại ta có:
n CO2  n H 2O  n CH 4  n H2  2n C4 H4  n C3H4 � n CH4  n H 2  2n C4 H4  n C3H 4
Khi hidro hóa hồn tồn cần dùng 1,8 mol H2
Bảo toàn số  � 3n  C4 H 4   2n  C3 H 4   1,8  n X
n H2  p.u  

19, 04
 0,85mol � n Y  n X  n H 2  p.u   1,8  0,85  0,95mol

22, 4

Kết tủa gồm:
CH3  C �CAg  a mol  ;CH 2  CH  C �CAg  b mol  ;CH 3  CH 2  C �CAg  c mol 
� 147a  159b  161c  46, 6g  1

Vì Y khơng chứa ankadien, bảo tồn liên kết :

Trang 11


n  trong X  n H2  p.u   n  trong Y
� 1,8  0,85  2a  3b  2c  0, 2
n Y  a  b  c  0, 2  0, 45  0,95

 2
 3

Giải hệ (1) (2) (3) có a  0,1; b  0,15;c  0, 05
%m C4 H5Ag 

0, 05.161
 17, 27%
46, 6

Câu 35: Đáp án D

Mg 2 : x
� 
�Na : 0, 2

�NH  : y
H 2SO 4 : 0,5mol


Mg  �
� � 24
 H2O
SO 4 : 0,5
�NaNO3 : 0, 2mol �
�NO  : z
� 3

�NO : 0,1mol
  , 
����
� 2x  y  z  0,8 �x  0,39

�  e

���� 2x  8y  0,1.3 � �y  0, 06 � m  65,52gam
�  N
�z  0, 04

���� y  z  0,1

Câu 36: Đáp án C
CTCT của 2 chất:

C2H8O3N2: CH3CH2NH3NO3
C3H7O2N: HCOONH3CH=CH2


Hai chất trên đều tác dụng với NaOH cho amin chứng tỏ chúng là muối amoni hữu cơ  Trong phân tử
có chứa liên kết ion.
Câu 37: Đáp án D
C2 H 4O 2 : a


X�
C4 H 6O 4 : b

Cn H 2n  2 O 2 : c

a  b  c  0,5

a  0,3

�BT C : 2a  4b  n  1,3

b  0,1
C


��
� Y : HCOOCH  CH 2

c  0,1
�BT H : 4a  6b   2n  2  c  2, 2 �
�BT O : 2 a  4 b  2 c  1, 2

n 3



n Ag  0, 2.2  0,1.4  1
0,5 � 1

0,3.1
�x 
 0, 6 � m Ag  64,8g

0,3 � x
0,5

Câu 38: Đáp án B
Từ phản ứng cuối suy ra CH2O2 là HCOOH vậy Z là HCOONa.
Từ phản ứng thứ 2, T phải là HCHO
Vậy X phải là HCOOCH2OOCCH3  Y là CH3COONa
Trang 12


+ X thuần chức
+ X có gốc HCOO nên có tráng gương và làm mất màu nước brom.
+ M Y  82
+ T là anđehit fomic
Câu 39: Đáp án D
Ta có Cr2O3 : 0, 03; H 2 : 0,12
Cr : 0, 06


X gồm �Al
�Al O : 0, 03

� 2 3
Bảo toàn e � n Al 

2n H 2  2n Cr
3

 0, 04

Suy ra số mol NaOH phản ứng là: 0,04  0,03.2  0,1 mol  .
Câu 40: Đáp án A

Vì khi cho AgNO3 vào có khí nên NO3 sẽ hết

Nhiệm vụ H : 0, 2  4.n NO bd  4.n NO sau

Suy ra n NO bd  0, 04
Số mol Fe  NO3  2  0, 02
Gọi x là số mol FeCl2, y là số mol của Cu; z là số mol của Ag
Ta có:
BTKL :127x  64y  11,88  0, 02.180
BT Ag : n AgNO3  n Ag  n AgCl
� 0, 29  z   2x  0, 2 
BT e : x  2y  0, 02  0, 05.3  z
Suy ra: x  0, 04; y  0, 05; z  0, 01
m  108.0, 01  0, 28.143,5  41, 26

Trang 13




×