Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.95 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 25

Mơn thi: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Chất nào dưới đây khơng tan trong dung dịch HCl lỗng
A. CaCO3.

B. Ca.

C. CuO.

D. Cu.

Câu 2. Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch nước Br2?
A. Axetilen

B. Phenol

C. Toluen

D. Etilen

Câu 3. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr

B. Fe, Al, Ag



C. Fe, Al, Cu

D. Fe, Zn, Cr

Câu 4. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.

B. H2SO4 loãng.

C. HNO3 loãng.

D. KOH.

Câu 5. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất
A. bị khử.

B. nhận proton.

C. bị oxi hoá.

D. cho proton.

Câu 6. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng?
A. Đất sét.

B. Đá vơi.

C. Cát.


D. Thạch cao.

Câu 7. Muối gì thường được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày?
A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. NH4HCO3

D. NaF

Câu 8. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ của
A. ion Ca2+ và Mg2+.


B. ion HCO3 .

2−
C. ion Cl − và SO4 .

D. ion OH−

Câu 9. Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. C2H5COO – CH = CH2.

B. CH2 = CH – COO – C2H5.

C. CH3COO – CH = CH2.

D. CH2 = CH – COO – CH3.


Câu 10. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
A. Poli (vinyl axetat)

B. Tơ capron

C. Thuỷ tinh hữu cơ

D. Polistiren

Câu 11. Nguyên tắc sản xuất gang là
A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao
B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao
C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao
D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao
Câu 12. Thuỷ phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ
mol là 2 : 1. Số tripeptit thoả mãn?
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 13. Nhận xét nào dưới đây khơng đúng?
A. Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit
B. Dung dịch anilin làm xanh quỳ tím, dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím
Trang 1



C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng
D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm.
Câu 14. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
A. NaCl

B. CH3COONa

C. CH3COOH

D. H2SO4

Câu 15. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm CaCO 3, Na2CO3 được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ở
đktc. Phần trăm khối lượng của CaCO 3 trong X là
A. 30,1%

B. 60,9%

C. 62,5%

D. 37,5%

Câu 16. Một hợp chất hữu cơ (X) có khối lượng phân tử là 30 đvC. Khi đốt cháy hồn tồn (X) thì thu
được khí cacbonic và hơi nước. Công thức phân tử của (X) là
A. C2H2

B. C2H4

C. CH2O


D. CH4N

Câu 17. Cho 14,8 gam một este no đơn chức A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M. Tìm
CTCT của A. Biết rằng A có tham gia phản ứng tráng gương:
A. HCOOCH3

B. HCOOC2H5

C. CH3COOCH3

D. C2H5COOH

Câu 18. Cho 78 gam Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4. Tính khối lượng H2SO4 cần dùng là
A. 147 gam

B. 148 gam

C. 149 gam

D. 150 gam

Câu 19. Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X
tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,7 gam.

B. 3,42 gam.

C. 32,4 gam.

D. 2,16 gam.


Câu 20. Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Z chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Rót
từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị bên.
Giá trị của a là:
A. 0,48

B. 0,36

C. 0,42

D. 0,4

Câu 21. Chất X có cơng thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu
được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl este. Chất Y phản ứng
với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu
tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có cơng thức phân tử C4H2O4Na2
B. Chất Z làm mất màu nước Brom
C. Chất T khơng có đồng phân hình học
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:3
Câu 22. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn
hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O 2,
sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giá trị của m là 26,46.
Trang 2


B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C.
C. Hiđro hố hồn tồn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.

D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.
Câu 23. Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 0,12 mol CO 2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm
bay hơi hỗn hợp Z, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,48.

B. 2,34.

C. 4,56.

D. 5,64.

Câu 24. Một hỗn hợp Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm (phản ứng
hồn tồn) thu được chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với NaOH cho ra khí H 2.
Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng của Al và Fe 2O3 trong
hỗn hợp ban đầu.
A. 5,4g Al; 11,4g Fe2O3

B. 10,8g Al; 16g Fe2O3

C. 2,7g Al; 14,1g Fe2O3

D. 7,1g Al; 9,7g Fe2O3

Câu 25. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH
2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu
được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71

B. 20,125.


C. 32,20.

D. 24,15.

Câu 26. Điện phân 400 ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl,
HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường
độ dòng điện 1,93 A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và
pH của dung dịch điện phân được biểu diễn như hình bên.
Giá trị của t trên đồ thị là
A. 3600.

B. 1200.

C. 1800.

D. 3000.

Câu 27. Có các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH 3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của
axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực.
(e) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
(g) Trùng ngưng buta – 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Số phát biểu đúng là
A. 4.


B. 6.

C. 5.

D. 3.

Trang 3


Câu 28. Este X đơn chức mạch hở có tỉ khối so với Oxi là 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E
gồm các este X, Y, Z (biết Y, Z đều no mạch hở có M Y < MZ) thu được 0,75 mol CO2. Biết E phản ứng với
dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp gồm 2 ancol (có cùng số nguyên tử C) và hỗn hợp 2 muối.
Phân tử khối của Z là
A. 136

B. 146

C. 118

D. 132

Câu 29. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất khơng tan Z và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2SO4, thu
được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của
H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,80 gam

B. 8,04 gam


C. 6,96 gam

D. 7,28 gam

Câu 30. Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và
Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng
với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H 2(đktc). Nồng độ mol (M) các chất trong dung dịch X lần lượt
là:
A. 0,15 và 0,25.

B. 0,10 và 0,20.

C. 0,50 và 0,50.

D. 0,05 và 0,05.

Câu 31. Hỗn hợp X gồm C 2H2; C3H6; C4H10; H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch
brom dư thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn
hợp X được 47,52 gam CO 2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 21,24.

B. 21,06.

C. 20,70.

D. 20,88

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hố hồn tồn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn.

(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(d) Poli (metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thuỷ phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4;
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S;
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước;
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3;
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.
Trang 4


Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hố – khử là:
A. 5.

B. 3.

C. 6.


D. 4.

Câu 34. Tiến hành thí nghiệm với anilin theo các bước sau đây:
- Bước 1: Lấy hai ống nghiệm. Nhỏ 3 ml nước vào ống nghiệm thứ nhất; 3 ml dung dịch HCl 10% vào
ống nghiệm thứ hai.
- Bước 2: Nhỏ tiếp 1 ml anilin vào cả 2 ống nghiệm.
- Bước 3: Thêm tiếp vài giọt nước brom vào ống nghiệm thứ nhất; 3 ml dung dịch NaOH 10% vào ống
nghiệm thứ hai.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 2, chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm đều đồng nhất.
B. Sau bước 2, chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm đều tách thành hai lớp.
C. Sau bước 3, ở ống nghiệm thứ nhất xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Sau bước 3, chất lỏng ở ống nghiệm thứ hai tách thành hai lớp.
Câu 35. Cho 37,7 gam hỗn hợp E gồm X (có CTPT là C 3H12O3N2) và Y (có CTPT CH7O4NS) tác dụng
với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 11,2 lít (đktc)
một khí Z có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 50,6.

B. 45,0.

C. 62,6.

D. 52,4.

Câu 36. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 trong chân không thu
được 21,69 gam hỗn hợp Y. Ta nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Trộn với x gam KNO3 rồi hoà tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung
dịch T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H 2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với

He là 6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 dư thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng
độ % khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là
A. 3,6%.

B. 4,1%.

C. 3,2%.

D. 4,6%.

Câu 37. Dung dịch X có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung
dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO 2
và dung dịch Y. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 9,72.

B. 9,28.

C. 11,40.

D. 13,08.

Câu 38. Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl, 0,05 mol NaNO 3 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối, 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, trong đó
có một khí hố nâu ngồi khơng khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 64,05 gam

B. 49,775 gam

C. 57,975 gam


D. 61,375 gam

Câu 39. Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (M X < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun
nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G
Trang 5


gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho tồn bộ F vào bình đựng Na dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H 2 (đktc) thốt
ra. Số ngun tử C có trong Q là
A. 12.

B. 9.

C. 10.

D. 11.

Câu 40. X, Y là hai anđehit đơn chức, mạch hở. Lấy 3,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 34,64 gam kết tủa. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch
sau phản ứng thấy thốt ra 1,344 lít khí khơng màu (đktc). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với V
ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 500 ml.

B. 350 ml.

C. 400 ml.

D. 450 ml.


Đáp án
1-D
11-A
21-A
31-D

2-C
12-B
22-A
32-B

3-A
13-B
23-C
33-A

4-C
14-C
24-B
34-D

5-A
15-C
25-B
35-A

6-C
16-C
26-D
36-B


7-B
17-B
27-A
37-A

8-A
18-A
28-C
38-A

9-C
19-B
29-B
39-A

10-B
20-B
30-A
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Cu không tan trong HCl loãng.
Câu 2: Đáp án C
Benzen và các ankyl benzen không làm mất màu dung dịch nước Br2.
Câu 3: Đáp án A
Chất bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là Fe, Al, Cr.
Câu 4: Đáp án C
HNO3 là 1 axit mạnh có thể tác dụng hầu hết với các kim loại.

Câu 5: Đáp án A
Cation kim loại là chất nhận e để tạo thành kim loại → là chất oxi hoá hay chất bị khử.
Câu 6: Đáp án C
Cát trộn với xi măng thêm nước để tạo thành vữa xây nhà
Câu 7: Đáp án B
Muối thường được dùng là NaHCO3
Câu 8: Đáp án A
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg2+. Muốn làm mềm nước cứng thì phải làm giảm nồng độ
của 2 ion đó xuống
Câu 9: Đáp án C
Vinyl axetat có cơng thức là: CH3COOCH = CH2
Câu 10: Đáp án B
Trang 6


Monome của
Poli (vinyl axetat): CH3COOC2H3 = 86.
Tơ capron: –NH(CH2)5CO– = 113
Thuỷ tinh hữu cơ: CH2 = C(CH3)COOCH3 = 100
Polistiren A là: C6H5C2H3 = 104
Câu 11: Đáp án A
Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng oxit bằng than cốc trong lò cao.
Câu 12: Đáp án B
Các tripeptit thoả mãn là: Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Ala; Gly-Ala-Ala.
Câu 13: Đáp án B
Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit nhưng hai chất này đều khơng làm đổi màu quỳ tím.
A, C. Đúng
D. Đúng. Cả hai đều có vịng thơm nên đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm.
Câu 14: Đáp án C
CH3COOH phân li yếu nhất trong 4 dung dịch trên nên độ dẫn điện nhỏ nhất.

Câu 15: Đáp án C
n CO2 = n CaCO3 = 0,1( mol ) → n CaCO3 = 10 ( g )
m X = m chat ran + m↑ = 11, 6 + 0,1.44 = 16 ( g ) → %m CaCO3 =

10
.100% = 62,5%
16

Câu 16: Đáp án C
Vì đốt cháy chỉ sinh ra CO2 và H2O nên loại D.
Chỉ còn mỗi đáp án C là M = 30 → chọn C
Câu 17: Đáp án B
n NaOH = 0, 2 mol. Suy ra M este = 14,8/0, 2 = 74
Mà este tham gia tráng bạc được nên A là HCOOC2H5
Câu 18: Đáp án A
n Al( OH ) = 1mol → n H 2SO4 = 1,5mol → m H 2SO4 = 147gam
3

Câu 19: Đáp án B
n glucozo =

1
n Ag = 0, 015mol → m glucozo = 0, 015.180 = 2, 7 gam
2

→ msaccarozo = 6,12 − 2, 7 = 3, 42 ( g )
Câu 20: Đáp án B
Z chứa n AlCl3 = n HCl = a mol
n OH − = n H+ + 4n Al3+ − n Al( OH )


3

Trang 7


Suy ra 4, 25a = a + 4a − ( a − 0, 09 ) .
Suy ra a = 0,36 mol
Câu 21: Đáp án A
X: C2H2(COOCH3)2
Y: C4H2O4Na2
Z: CH3OH
T: C2H2(COOH)2
→ B sai do Z không làm mất màu brom
→ C sai do T có đồng phân hình học
→ D sai do X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1
Câu 22: Đáp án A
BTNT.C
→ nX =
Ta có: 

1, 71
BTNT.O
= 0, 03 
→ n H2O = 1,53
18.3 + 3

⇒ 1, 71 − 1,53 = ( k − 1) .0, 03 ⇒ k = 7
BTKL

→ m + 2,385.32 = 1, 71.44 + 1,53.18 ⇒ m = 26, 46 → A đúng


B sai vì X có 4 liên kết đơi C = C
C sai vì thu được tristearin
D sai vì X có 57 nguyên tử cacbon.
Câu 23: Đáp án C
HCOOC6 H5 : 0, 01
→ n NaOH = 0, 06 
→
Ta có: n Na 2CO3 = 0, 03 
HCOOCH 3 : 0, 04
HCOONa : 0, 05

→ m = 4,56 
C6 H 5ONa : 0, 01
- Giải thích: Do X, Y là 2 este đơn chức mà số mol NaOH phản ứng > số mol của hỗn hợp ban đầu → có
este của phenol. Ta đặt n este ancol = x; n este phenol = y
 x + y = 0, 05
→ x = 0, 04; y = 0, 01
- Ta có hệ 
 x + 2y = 0, 06
Ta có n C( hh đầu) = n C( Z) = 0,12 + 0, 03 = 0,15
→ C tb = 0,15 : 0, 05 = 3 → Có HCOOCH3
BT C → số C của este còn lại = 7 → HCOOC6H5.
Câu 24: Đáp án B
Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có:
m A = m Al,Fe2O3 ban dau = 26,8 ( gam )
Do đó khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 13,4 gam
Trang 8



o

t
2Al + Fe 2 O3 
→ Al 2O3 + 2Fe

Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí và phản ứng xảy ra hồn tồn nên hỗn hợp sau
phản ứng gồm Al, Fe và Al2O3
 n Fe = a
1
1
→ n Al2O3 = n Fe = a
Gọi 
2
2
 n Al = b
56a + 27b + 102.0,5a = 13, 4
a = 0,1

⇔
Có 
3
b = 0,1
 n H 2 = a + 2 b = 0, 25

1

1 
 n Fe2O3 = 2.  n Fe ÷ = 2.  a ÷ = 0,1 m Fe2 O3 = 16
→

2

2 
Suy ra, trong hỗn hợp ban đầu 
m Al = 10,8
 n = 2 ( b + 2.0,5a ) = 0, 4
 Al
Câu 25: Đáp án B
Ta thấy ở trường hợp thứ nhất thì ZnSO 4 dư, cịn trường hợp thứ hai thì Zn(OH) 2 kết tủa bị hồ tan 1
phần.
2+

Phần 1: Zn + 2OH → Zn ( OH ) 2

0,11

0, 22

0,11

2+

Phần 2: Zn + 2OH → Zn ( OH ) 2

0,11

0, 22

Zn 2+ + 4OH − → ZnO 2 2− + 2H 2O
0, 015


0, 06

⇒ m ZnSO4 = 161. ( 0,11 + 0, 015 ) = 20,125g
Câu 26: Đáp án
→ n CuCl2 = 0, 008
Giai đoạn một là điện phân CuCl2 
→ n HCl = 0, 4.0, 01 = 0, 004
Giai đoạn hai điện phân HCl 
→ n NaCl = 0,1.0, 4 = 0, 04
Giai đoạn ba điện phân NaCl 

→ n Cl− = 0, 06 
→ ne =

It
96500.0, 06

→t =
= 3000
F
1,93

Câu 27: Đáp án A
Các phát biểu đúng là:
(a) sai. Fructozơ không làm mất màu dung dịch nước brom
(b) đúng.
(c) đúng.
(d) đúng.
(e) đúng.

Trang 9


(f) sai. Trong phân tử đipeptit mạch hở có một liên kết peptit.
(g) sai. Đồng trùng hợp buta-1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
→ Có 4 phát biểu đúng.
Câu 28: Đáp án C
M X = 100 X đơn chức nên X có CT là CxHyO2: 12x + y + 32 = 100
Thoả mãn x = 5 và y = 8
Đốt 0,2 mol E → 0,75 mol CO2 → số nguyên tử C trung bình = 3,75 → Y có 3C
→ ancol tạo ra có 2 C (do ancol 1 C chỉ có CH3OH)
→ 2 ancol là C2H4(OH)2 và C2H5OH
X đơn chức nên X tạo C2H5OH → X: C2H3COOC2H5
Y no có 3 C và chỉ chứa chức este nên Y: HCOOC2H5
→ Z: (HCOO)2C2H4 → MZ = 118
Câu 29: Đáp án B
BTE
→ n Al du =
X + NaOH có khí H2 nên Al có dư 

BTNT Al
n Al( OH ) = 0,11( mol ) 
→ n Al2O3 =
3

0, 03.2
= 0, 02 ( mol )
3

0,11 − 0, 02

= 0, 045 ( mol )
2

Z chỉ là Fe:
BTE
BTKL
n SO2 = 0,155 
→ n SO2− = 0,155 
→ m Fe = 20, 76 − 0,155.96 = 5,88 ( gam )
4

BTKL

→ m = m Fe + mO = 5,88 + 0, 045.3.16 = 8, 04 ( gam )

Câu 30: Đáp án A
Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO 4 có
phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại ⇒ kim loại thứ ba là Fe cịn dư.
Ta có: n Fe =

2,8
0,81
0, 672
= 0, 05 ( mol ) ; n Al =
= 0, 03 ( mol ) và n H2 =
= 0, 03 ( mol )
5, 6
27
22, 4


Phản ứng: Fe dö + 2HCl → FeCl 2 + H 2
(mol)

0, 03

0, 03

⇒ Số mol Fe phản ứng với muối: 0, 05 − 0, 03 = 0, 02 ( mol )
2Al + 3Cu 2+ → 2Al3+ + 3Cu
Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag
Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
Ta có sự trao đổi electron như sau:
Al → Al3+ + 3e
0, 03

0, 09 ( mol )

Fe → Fe 2+ + 2e
0, 02

0, 04 ( mol )
Trang 10


Ag + + 1e → Ag
x

x

x


Cu 2+ + 2e → Cu

( mol )

y

2y

y

( mol )

 x + 2y = 0, 09 + 0, 04 = 0,13 ( 1)
⇒
108x + 64y + 56.0, 03 = 8,12 ( 2 )
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.
Vậy C MAgNO3 = 0, 03 : 0, 2 = 0,15M; C MCu( NO2 ) 2 = 0, 05 : 0, 2 = 0, 25M
Câu 31: Đáp án D
Gọi hỗn hợp có cơng thức chung là CnH2n + 2 – 2k
 n X = 0, 6
1, 08
→n=
= 1,8 → X : C1,8H 5,6−2k

0, 6
 n CO2 = 1, 08
k=

n Br2

nX

=

0, 26
13
→k=
7, 64
15
27, 2 − 2k

n CO2 − n H2O = ( k − 1) n X → 1, 08 − n H2O = −

2
× 0, 6
15

→ n H2O = 1,16 mol → m H 2O = 20,88gam
Câu 32: Đáp án B
(a) Sai. Trong một phân tử triolein có 6 liên kết π (3 liên kết π trong 3 C = C và 3 liên kết π trong 3
COO).
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Đúng.
(g) Sai. Thuỷ phân saccarozo thu được glucozo và fructozo.
Câu 33: Đáp án A
(1) KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, SO2 là chất khử → Đây là phản ứng oxi hố khử.
Phương trình phản ứng: 2H 2 O + 2KMnO4 + 5SO 2 → 2H 2SO 4 + 2MnSO 4 + K 2SO 4
Các phản ứng có mặt các chất oxi hoá mạnh như KMnO 4, KClO3, K2CrO7 gặp các chất khử: HCl, SO2,…

thì đều xảy ra phản ứng oxi hố khử.
(2) Phương trình phản ứng: Cl2 + H 2S → S + 2HCl → Thoả mãn
(3) Phương trình nhiệt phân Cu(NO3)2: Cu ( NO3 ) 2 → CuO + 2NO 2 + 1/2O 2
Xúc sản phẩm khí vào nước: 2NO 2 + 1/2O 2 + H 2O → 2HNO3 .
Đây là phản ứng oxi hoá khử
(4) Phương trình phản ứng:
Trang 11


2AlCl3 + 3H 2 O + 3Na 2 CO3 → 2Al ( OH ) 3 ↓ +6NaCl + 3CO 2 .
→ Khơng xảy ra phản ứng oxi hố khử.


(5) Để ý thì đây là phản ứng giữa: Fe2+ , H + và NO3 . Trong đó Fe 2+ là chất khử, NO3 là chất oxi hoá →

đây là phản ứng oxi hố khử
(6) Nhận thấy Fe3+ có tính oxi hố, trong khi I − có tính khử rất mạnh → Đây là phản ứng oxi hoá khử.
Câu 34: Đáp án D
A. sai do ống nghiệm thứ nhất anilin vẫn còn nên có hiện tượng phân lớp.
B. sai do ống thứ 2 anilin sẽ phản ứng với HCl tạo muối tan trong nước tạo dung dịch đồng nhất.
C. sai, ống nghiệm thứ nhất kết tủa màu trắng.
D. đúng, khi đó NaOH sẽ phản ứng với muối tạo anilin làm dung dịch phân lớp.
Câu 35: Đáp án A
X là (CH3NH3)2CO3 (a mol); Y là CH3NH3HSO4 (b mol)

( CH3 NH3 ) 2 CO3 + 2KOH → 2CH 3 NH 2 + 2H 2O + K 2CO3
CH3 NH 3 HSO 4 + 2KOH → CH3 NH 2 + 2H 2 O + K 2SO 4
124a + 129b = 37, 7
a = 0, 2


→
11, 2
Ta có hệ: 
 2a + b = 22, 4 = 0,5 b = 0,1

→ n KOH dö = 0, 7 − ( 2a + 2b ) = 0,1mol
Chất rắn gồm K2CO3 (0,2mol); K2SO4 (0,1mol); KOH dư (0,1 mol)
→ m ran = 50, 6gam
Câu 36: Đáp án B
Phần 1: Số mol H2 = 0,045; số mol Fe = 0,06
→ Khối lượng phần 1 = 0, 045.2 : 3.27 + 0, 06. ( 56 + 102 : 2 ) = 7, 23
Phần 2: Tỷ lệ khối lượng phần 2: khối lượng phần 1 = ( 21, 69 − 7, 23) : 7, 23 = 2
Al : 0, 045.2 : 3.2 = 0, 06; Fe : 0,12; Al 2 O 3 : 0, 06
NO : 0,12; H 2 : 0, 03
Dung dịch T:
NH +4 : a

Fe 2+ : b

Fe3+ : 0,12 − b

K + : 0,12 + a
Al3+ : 0,18
Cl− :10a + 0,12.4 + 0, 03.2 + 0, 06.6 = 10a + 0,9
BTĐT: 2a − b = 10a + 0,9 − 0,36 − 0,54 − 0,12 → 8a + b = 0,12
BT e: 0, 06.3 + 0,12.3 = 0,12.3 + 0, 03.2 + 8a + ( 147,82 − ( 10a + 0,9 ) .143,5 ) :108
→ a = 0, 01 và b = 0, 04
Trang 12



%FeCl 2 =

0, 04.127.100%
= 4, 099088195
7, 23.2 + 100 + 0,13.101 − 0,15.4.6,1

Câu 37: Đáp án A
 BaCO3
18,81 
⇒ BaCO3 = 0, 06 ⇒ n CO2− ( Y ) = 0, 06.
3
 BaSO4 : 0, 03
 Na +
 −
Cl : 0, 04
Y  2−
SO4 : 0, 03
 HCO− : 0, 06
3

Dùng BTĐT ta có n Na + = 0,16.
 Na 2 CO3 : a
.
Gọi 
 NaHCO3 : b
 BTC : a + b = 0, 06 + 0, 04 = 0,1 a = 0, 06
⇒
⇒ m = 9, 72.
Ta có 
 BT Na : 2a + b = 0,16

b = 0, 04
Câu 38: Đáp án A

HCl

Zn +  NaNO3
KNO
3


  Na + 0, 05
 +
 K 0,1
  Zn 2+

0, 05 →   NH +4


0,1
 Cl

  NO 0,1
 H
  2 0, 025

+

Η 2O

[ ]


→ n NH + = 0, 05 ( mol )
N

4

[ ]

→ n Zn =
e

0, 05.8 + 0,1.3 + 0, 025.2
= 0,375 ( mol )
2

[ ]

→ n Cl− = 0, 05 + 0,1 + 0,375.2 + 0, 05 = 0,95 ( mol )
+ ,−

Vậy m = 64, 05 ( gam )
Câu 39: Đáp án A
n OH − = 2n H 2 = 0,36
m F = m binh tang + m H 2 = 11, 04
Giả sử ancol có dạng R(OH)2
→ M ancol =

x = 3
11, 04 92x
=

→
→ C3 H5 ( OH ) 3
0,36
3
M = 92
x
Trang 13


Vì este cùng số mol nên 2 muối có cùng số mol
→ n RCOONa = n R ′COONa = 0,8mol
M=

29,52
= 82 →
0,36

Có 1 chất < 82 → HCOONa
HCOONa
→
→ Q : ( C2 H5COO ) 3 C3H 5
C 2 H 5COONa
Câu 40: Đáp án A
Cho HCl vào dung dịch thu được khí chứng tỏ có (NH4)2CO3 (sản phẩm của HCHO)
⇒ n HCHO = 0, 06 mol
Nếu kết tủa chỉ có Ag ⇒ n Y =

34, 64 − 0, 06.4.108 109
=
2.108

450

Và m Y = 3, 4 − 0, 06.30 = 1, 6 ⇒ M Y = 6, 6 (Loại)
Chứng tỏ Y có chứa liên kết ba đầu mạch để tạo kết tủa khác Ag.
Gọi Y là CH ≡ C − R − CHO ( x mol )
Kết tủa: CAg ≡ C − R − COONH 4 ( x mol ) và Ag ( 2x + 4.0, 06 )
⇒ m↓ = x ( 194 + R ) + ( 2x + 4.0, 06 ) .108 = 34, 64 và m X = 0, 06.30 + x ( 54 + R ) = 3, 4
⇒ x = 0, 02; R = 26
⇒ Y là C4H3CHO (0,02 mol)
Trong 0,2 mol E thì có 0,15 mol HCHO và 0,05 mol C4H3CHO
⇒ n Br2 = 2.0,15 + 4.0, 05 = 0,5
⇒ V = 0,5

Trang 14



×