Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Vật lý trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>
<b>NGUYỄN HUỆ </b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA </b>
<b>NĂM HỌC: 2018-2019 </b>


<b>BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MÔN: VẬT LÝ </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút;</i>


(Bài thi gồm 40 câu trắc nghiệm)


<b>ĐỀ KHẢO SÁT SỐ 2 </b>



<b>Câu 1. Khi nói về sự truyền ánh sáng phát biểu sai là </b>


<b>A. Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng đổi phương đột ngột khi truyền qua mặt phân cách hai mơi trường. </b>
<b>B. Tỉ số góc tới chia góc khúc xạ bằng chiết suất tỉ đối của hai môi trường. </b>


<b>C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn theo xiên góc với mặt </b>
phân cách giữa hai mơi trường thì ln có tia khúc xạ.


<b>D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang kém chiết quang hơn thì có thể khơng có tia khúc </b>
xạ.


<b>Câu 2: Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đơi thì lực tương tác giữa </b>
chúng


<b>A. tăng 2 lần. </b> <b>B. giảm 2 lần. </b> <b>C. giảm 4 lần. </b> <b>D. không đổi </b>
<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân ngun tử </b>


<b>A. Số nuclơn bằng số khối A của hạt nhân </b>


<b>B. Hạt nhân trung hịa về điện </b>


<b>C. Hạt nhân có ngun tử số Z thì chứa Z prơton </b>
<b>D. Số nuclơn N bằng hiệu số khối A và số prôton Z </b>


<b>Câu 4: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k = 10 </b>
N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc raf . Biết biên độ của
ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi. Khi thay đổi tần số góc raf thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi
raf = 10 rad/s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là


<b>A. 120 g. </b> <b>B. 40 g. </b> <b>C. 10 g. </b> <b>D. 100 g. </b>


<b>Câu 5: Chùm bức xạ gồm các thành phần 340 nm, 450 nm, 650 nm và 780 nm rọi vào khe hẹp F của một máy </b>
quang phổ lăng kính, sau khi qua hệ tán sắc ta thu được số chùm tia sáng song song đơn sắc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì </b>
<b>A. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. </b> <b>B. vận tốc và gia tốc cùngcó giá trị âm. </b>
<b>C. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc. </b> <b>D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm. </b>
<b>Câu 7: Con ngươi của mắt có tác dụng </b>


<b>A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. </b> <b>B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. </b>


<b>C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. </b> <b>D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. </b>
<b>Câu 8: Gọi N0 là số hạt nhân tại thời điểm t = 0, λ là hằng số phóng xạ. Số hạt nhân đã bị phân rã trong thời </b>
gian t tính từ thời điểm t = 0 được xác định bằng công thức:


<b>A. </b> B N 1 e<sub>0</sub>

 t

<b>B. </b> B N 1 e<sub>0</sub>

 t

<b>C. </b> B N e<sub>0</sub>

t 1

<b>D. </b> B N e<sub>0</sub>

t1


<b>Câu 9: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng </b>
ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai
điểm M và N mà MN = 2 cm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng

của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là


<b>A. 0,4 μm. </b> <b>B. 0,5 μm. </b> <b>C. 0,6 μm. </b> <b>D. 0,7 μm. </b>


<b>Câu 10: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J </b>


<b>A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. </b>
<b>B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. </b>


<b>C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. </b>
<b>D. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. </b>
<b>Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây khơng thuần cảm có điện trở hoạt động </b>
là r = 10Ω và hệ số tự cảm L. Dịng điện trong mạch có biểu thức i = cos100πt (A) . Công suất tiêu thụ điện trên
cuộn dây là


<b>A. 10 W. </b> <b>B. 9 W. </b> <b>C. 7 W. </b> <b>D. 5 W. </b>


<b>Câu 12: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu đúng là: </b>
<b>A. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới. </b>


<b>B. Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. </b>
<b>C. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới. </b>
<b>D. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. </b>


<b>Câu 13: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có L = 2 mH, dòng điện cực đại chạy qua L là I</b>0 = 4A .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14: Diod bán dẫn có tác dụng </b>


<b>A. chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều). </b>
<b>B. làm cho dịng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn khơng đổi. </b>



<b>C. làm khuyếch đại dịng điện đi qua nó. </b>


<b>D. làm dịng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục. </b>


<b>Câu 15: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một </b>
trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang)


truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng
ngang trong lịng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng


<b>A. 66,7 km </b> <b>B. 15 km </b> <b>C. 115 km </b> <b>D. 75,1 km </b>


<b>Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dụng C = 2μF và năng lượng điện từ W = 16.10</b>−6J . Khi hiệu
điện thế giữa hai bản cực của tụ điện u = 2 V thì tỷ số giữa cường độ dòng điện i chạy trong mạch và cường độ
dòng điện cực đại I0 là:


<b>A. </b> 2


2 <b>B. </b>


3


2 <b>C. </b>


2


3 <b>D. </b>


3


3


<b>Câu 17: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng </b>
điện trong mạch ta phải


<b>A. giảm tần số của dòng điện. </b> <b>B. giảm điện trở của mạch. </b>
<b>C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. </b> <b>D. tăng điện dung của tụ điện </b>


<b>Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây khơng thuần cảm. Cảm kháng của cuộn </b>
dây là ZL, cuộn dây có điện trở hoạt động là r. Hệ số cơng suất của đoạn mạch là


<b>A. </b>


2 2
L


r Z


r




<b>B. </b>


2 2
L
r
r Z


<b>C. </b>



2 2
L
r
r Z


<b>D. luôn bằng 1 </b>


<b>Câu 19: Động năng ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi tấm kẽm cô lập về điện được chiếu bởi </b>
ánh sáng thích hợp phụ thuộc vào


<b>A. Cường độ của chùm sáng kích thích </b> <b>B. Thời gian chiếu sáng kích thích </b>
<b>C. Diện tích chiếu sáng </b> <b>D. Bước sóng của ánh sáng kích thích </b>


<b>Câu 20: Một lượng chất phóng xạ tecnexi (dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9h sáng thứ hai trong </b>
tuần. Đến 9h sáng thứ ba thì thấy lượng chất phóng xạ của mẫu chất trên chỉ cịn bằng 1/6 lượng phóng xạ ban
đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 21: Bán kính quỹ đạo trịn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt </b>
phẳng vng góc với cảm ứng từ B của một từ trường đều được tính bằng cơng thức:


<b>A. </b>


2


mv
R


q B



 <b>B. </b>R mv


q B


 <b>C. </b>R q B


mv


 <b>D. </b>RmvqB


<b>Câu 22: Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện </b>
động E = 12 V, điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở R1 = 5Ω, R2 = R3 =


8Ω . Số chỉ của vơn kế có điện trở lớn vô cùng là


<b>A. 12 V. </b> <b>B. 11,6 V. </b>


<b>C. 10,8 V. </b> <b>D. 9,6V. </b>


1
R


2


R R<sub>3</sub>





E, r <sub>V</sub>



<b>Group FACEBOOK: </b>
<b>NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ</b>


<b>Câu 23: Mạch dao động điện từ tự do LC đang có dao động điện tự do. L là cuộn cảm thuần có giá trị là 5μH. </b>
Tại thời điểm điện áp hai bản tụ bằng 1,2 mV thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng 1,8 mA. Tại thời điểm
điện áp hai bản tụ bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 2,4 mA. Điện dung C của tụ điện
bằng


<b>A. 5 μF. </b> <b>B. 20 μF. </b> <b>C. 2 μF. </b> <b>D. 50 μF. </b>


<b>Câu 24: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại của tụ điện là Q</b>0 và dòng điện


cực đại trong mạch làI0. Biết vận tốc truyền sóng điện từ là C. Biểu thức xác định bước sóng trong dao động tự
do trong mạch là.


<b>A. </b> 0


0
Q
2c


2I


   <b>B. </b> 2 0


0
Q
2c



I


   <b>C. </b> 0


0
Q
4c


2I


   <b>D. </b> 0


0
Q


2 c


I


  
<b>Câu 25: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 μm . Gọi P</b>0


là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra . Cơng suất chùm
sáng phát ra P bằng


<b>A. 0,1P</b>0 <b>B. 0,01P</b>0 <b>C. 0,001P</b>0 <b>D. 100P</b>0


<b>Câu 26: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 40 cm ln dao động cùng pha. </b>
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng là 6 cm. Coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Hai điểm C, D nằm
trên mặt nước sao cho ABCD tạo thành hình chữ nhật có cạnh AD = 30 cm. Số điểm dao động vói biên độ cực


đại và cực tiểu trên đoạn CD lần lượt là:


<b>A. 5 và 6. </b> <b>B. 7 và 6. </b> <b>C. 13 và 12. </b> <b>D. 11 và 10. </b>


<b>Câu 27: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. </b>
Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn
nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25. Biên độ dao động bụng sóng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp </b>
O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục


tọa độ vng góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1


cịn nguồn O2 nằm trên Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm


và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại
Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q cịn có một cực đại. Trên
đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực
đại cách P một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?


O
1
O
2
O
x
v
P
M
<b>Grou</b>


<b>p FAC</b>


<b>EBOO</b>


<b>K:</b>


<b>NGÂN</b>


<b> HÀNG</b>


<b> TÀI L</b>


<b>IỆU VẬ</b>


<b>T LÝ</b>


<b>A. 1,0 cm. </b> <b>B. 2,0 cm. </b> <b>C. 2,5 cm. </b> <b>D. 3,0 cm. </b>


<b>Câu 29: Đặt điện áp </b>uU 2 cos 2 f (V) (trong đó U khơng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số của điện áp là f1 = f thì hệ số công suất
của đoạn mạch là cosφ1 . Khi tần số của điện áp là f2 = 3f thì hệ số công suất của đoạn là cosφ2 = 2cosφ1 .


Giá trị của cosφ1 và cosφ2 lần lượt là


<b>A. </b>1; 2


5 5 <b>B. </b>


7 14



;


4 4 <b>C. </b>


2 2
;


5 5 <b>D. </b>


2
;1
2


<b>Câu 30: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì </b>
người ta giữ cố định điểm chính giữa của lị xo khi đó con lắc dao động với biên độ A1. Tỉ số A1 / A bằng:


<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


2


2 <b>C. </b>


3


2 <b>D. 1 </b>


<b>Câu 31: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 16 V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài </b>
gồm điện trở R1 = 2Ω mắc song song với một biến trở Rx. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên Rx lớn nhất.



Giá trị công suất này bằng


<b>A. 128 W. </b> <b>B. 64 W. </b> <b>C. 32 W. </b> <b>D. 16 W. </b>


<b>Câu 32: Đặt điện áp </b>u 100 3 cos 100 t

  0

(V) vào hai đầu A, B của mạch điện cho như hình H1. Khi K


mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian tương ứng là im và iđ như hình H2. Hệ số cơng suất


của mạch khi K đóng là


i(A)
t(s)
m
I
d
I
3
3
3

3

O
L
R C
B
A
K
<b>Grou</b>


<b>p FAC</b>


<b>EBOO</b>
<b>K:</b>


<b>NGÂN</b>
<b> HÀNG</b>


<b> TÀI L</b>
<b>IỆU VẬ</b>


<b>T LÝ</b>


<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


3


2 <b>C. </b>


2


2 <b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 33: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có cơng suất phát điện và điện áp hiệu dụng </b>
ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt
tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng
cơ khí có các máy tiện cùng loại cơng suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối
đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi


rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dịng điện trên dây tải điện ln cùng pha. Do xẩy ra
sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ
khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động.


<b>A. 58. </b> <b>B. 74. </b> <b>C. 61. </b> <b>D. 93. </b>


<b>Câu 34: Mơt con lắc lị xo dao đơng điều hồ với phương trình: x</b> 4 cos t cm
6




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  . Sau thời gian Δt =


5,25T (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường là:


<b>A. 80,732m. </b> <b>B. 81,462 cm. </b> <b>C. 85,464 cm. </b> <b>D. 96,836cm. </b>
<b>Câu 35: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. </b>
Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là Δt1.


Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi
chiều là Δt2. Tỉ số 1


2


t 2



t 3


 <sub></sub>


 . Tỉ số gia tốc vật và gai tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là:


<b>A. 0,8. </b> <b>B. 1,5. </b> <b>C. 12. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 36: Một vật dao động điều hịa với chu kì T = 6 s. Gọi S</b>1 là quãng đường vật đi được trong 1 s đầu tiên, S2


là quãng đường vật đi được trong 2 s tiếp theo và S3 là quãng đường vật đi được trong 4 s tiếp theo. Biết tỉ lệ S1


: S2 : S3 = 1 : 3 : k (trong đó k là hằng số) và lúc đầu vật ở vị trí khác vị trí hai biên. Giá trị của k là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 7. </b>


<b>Câu 37: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm </b>
đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2.


Tổng giá trị (λ1 + λ2) bằng


<b>A. 1125 nm. </b> <b>B. 1078 nm. </b> <b>C. 1008 nm. </b> <b>D. 1155 nm. </b>


<b>Câu 38: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrơ bán kính Bo là r</b>0, chuyển động của electron quanh hạt


nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là ꞷ1, tốc độ góc của êlectron trên quỹ


đạo M là ꞷ2. Hệ thức đúng là


<b>A. </b> 2 2



1 2


27 125 <b>B. </b> 3 3


1 2


9 25 <b>C. </b>3  <sub>1</sub> 5 <sub>2</sub> <b>D. </b>27 <sub>2</sub> 125<sub>1</sub>
<b>Câu 39: Năng lượng liên kết cho một nuclôn trong các hạt nhân </b>20 4 12


10Ne; He; C2 6 tương ứng bằng 8,03 MeV,


7,07MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân 20


10Ne thành hai hạt nhân
4


2He và một hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 10,04 MeV. </b> <b>B. 11,88 MeV. </b> <b>C. 5,94 MeV. </b> <b>D. 40,16 MeV. </b>
<b>Câu 40: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. </b>
ABCD là hình vng nằm ngang. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại.
Số vị trí trên CD tối đa ở đó dao động với biên độ cực đại là


<b>A. 5. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 9. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các


khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường


<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng


<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp 6, 7,
8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi
HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho học


sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, </i>


<i>TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG
Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học
với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong


phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ
lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×