Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi HSG năm 2019 môn Ngữ Văn 9 - Phòng GD&ĐT Đan Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>PHÒNG GD&ĐT ĐAN PHƯỢNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI </b>


<b> NĂM HỌC: 2018 - 2019 </b>
<b> MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9 </b>
<b>Câu 1 (4 điểm) </b>


Hai bài thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh) và “ Đồng chí” ( Chính Hữu) đều có hình ảnh trăng trong
câu thơ cuối bài. Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh trăng ở hai câu thơ
đó.


<b>Câu 2 (6 điểm) </b>


Đầu tháng 3/2017, những bức ảnh chụp một cậu bé xếp lại dép cho các bạn học sinh cùng trang lứa
do tài khoản Nghĩa Phạm chia sẻ trên Facebook đã nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Trong ảnh là một cậu bé, đậu đội chiếc mũ quá khổ, người mặc chiếc áo xám hơi nhàu, chân đi đôi
dép rộng đang xếp ngay ngắn lại những đôi dép bị chỏng chơ của một nhóm học sinh mầm non vẫn
ngồi vui đùa trên hè phố trong buổi đi dã ngoại. Cậu bé ấy là Nguyễn Danh Thành Đạt, mới 5 tuổi
nhưng không được đi học, hàng ngày phải đi theo mẹ nhặt ve chai khắp các ngõ ngách trong quận I
của thành phố Hồ Chí Minh để mưu sinh.


Hành động đẹp của cậu bé đã chạm tới trái tim của nhiều người trong cộng đồng. Hiện nay, cậu bé
ấy đã được nhận vào lớp một và sẽ được miễn học phí trong 12 năm ở một trường tại Bình Dương,
cịn mẹ cậu cũng được cơng ty sữa Vinamilk tạo điều kiện cho có một cơng việc ôn định. Cuộc đời
của mẹ con cậu bé đã bước sang mới nhờ tấm lòng của những người xa lạ trong cộng đồng.


( Dẫn theo nguồn của Internet)
Từ sự việc trên và dựa vào hiểu biết xã hội, em hãy viết một bài văn ngắn( khoảng 01 trang giấy thi)
trình bày hiểu biết của em về ý nghĩa của các hành động đẹp ở những người bình dị trong cuộc sống
xung quanh em.



<b>Câu 3 (10 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>PHÒNG GD&ĐT ĐAN PHƯỢNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI </b>


<b> NĂM HỌC: 2018 - 2019 </b>
<b> MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9 </b>
<b>Câu 1 (4 điểm) </b>


1.Về hình thức ( 1,5 điểm)


- Viết đúng hình thức đoạn văn nghị luận văn học cảm nhận về một hình ảnh thơ.


- Cách trình bày cảm nhận mạch lạc, lời văn trong sáng, có cảm xúc, suy nghĩ tự nhiên, sâu sắc về ý
nghĩa mỗi hình ảnh thơ ở trong từng câu thơ.


2. Về nội dung ( 2,5 điểm)


Học sinh có thể có những cảm nhận riêng, trình bày theo cách lập luận khác song cần đạt các ý cơ
bản sau:


-Ở bài “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh):


+ Hình ảnh trăng hiện lên trong cái nhìn của Bác- một chiến sĩ cách mạng đang sống trong cảnh
ngục từ cực khổ, tăm tối. Trăng được nhân hóa như một con người có gương mặt, có ánh nhìn, có
tâm hồn, có niềm đồng cảm trước tình người dành cho trăng. Trăng với người chủ động giao hòa
mãnh liệt ( chú ý


phân tích giá trị gợi tả của các từ ngữ trong bản phiên âm: Nguyệt tịng song khíc khán thi gia).
+ Trăng khơng chỉ là hình ảnh tả thực của thiên nhiên, là vẻ đẹp để thưởng thức mà thành bạn tri kỉ


của con người, biến tâm hồn người tù trở thành tâm hồn thi sĩ trong cuộc giao hòa với trăng


trong tưởng tượng. Như vây từ hình ảnh trăng mà thấy được tình yêu thiên nhiên đến say mê và
phong thái ung dung của Bác ngay khi ở trong cảnh ngục tù tăm tối.


- Ở bài thơ “ Đồng chí” ( Chính Hữu):


+ Hình ảnh trăng hiện lên trong cái nhìn của người lính vệ quốc những đêm phục kích giặc thời kì
kháng chiến chống Pháp gian khổ. Đêm khuya, vầng trăng vẫn chiểu tỏa xuống xuống rừng hoang
sương muối, có lúc vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần như treo lơ lửng ngay trên đầu mũi
súng của người lính


(chú ý phân tích phép tiểu đối, cách ngăt nhịp, cách dùng từ trong câu thơ: Đầu súng trăng treo).
+ Hình ảnh trăng khơng chỉ là hình ảnh của thiên nhiên thực mà còn mang ý nghĩa biểu tượng cho
vẻ đẹp thơ mộng, yên bình, lãng mạn. Hình ảnh trăng đi liền với súng gợi lên ý ngĩa cao đẹp


của cuộc chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của người lính. Súng và trăng là gần và xa, là chiến sĩ và thi sĩ,
là thực tại và mơ mộng...Như vậy hình ảnh thơ trở thành một biểu tượng đẹp cho sức mạnh của tình
đồng chí đồng đội, cho vẻ đẹp tâm hồn người lính lãng mạn, u đời, u nước trong hồn cảnh
chiến đấu gian khổ hiểm nguy.


<b>Câu 2 ( 6 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
- Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội ngắn, vận dụng các thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị


luận.


- Bố cục bài văn rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Diễn đạt lời văn lưu lốt,
trong sáng, khơng sai lỗi chính tả.



2.u cầu về nội dung: 4 điểm


Trên cơ sở dựa vào sự việc đã nêu trong đề và hiểu biết của bản thân, học sinh có thể bày tỏ những
suy nghĩ riêng ( nếu hợp lí) và trình bày theo những cách khác nhau song cần hướng đến những nội
dung chính sau:


* Giới thiệu vấn đề nghị luận.


* Giải thích khái quát và nêu một vài biểu hiện của hành động đẹp ở những người bình dị trong cuộc
sống quanh ta:


- Hành động đẹp là những việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, xuất phát từ tình cảm
chân thành với mục địch mang lại những điều tốt đẹp cho con người và cho cuộc sống.


- Những hành động đẹp luôn hiện hữu quanh ta:


+ Ở sự việc nêu trong đề: hành động vô tư hồn nhiên xếp ngay ngắn lại những đôi dép cho các bạn
cùng trang lứa của cậu bé theo mẹ nhặt ve chai là một hành động đẹp. Hành động chung tay giúp đỡ
mẹ con cậu bé của những người yêu mến cậu bé cũng là một hành động đẹp.


+ Ngoài xã hội, ở những con người bình dị ln có những hành động đẹp ( Hs nêu vài biểu hiện cụ
thể).


-Suy nghĩ về ý nghĩa của những hành động đẹp:


+ Đối với người có hành động đẹp: đó là biểu hiện của q trình bản thân tự nhận thức, hồn thiện
nhân cách, dần hình thành lối sống đẹp, sống hữu ích; từ đó tạo được tình yêu mến, tôn trọng, sự
đồng



cảm , chia sẻ của mọi người xung quanh...( nêu dẫn chứng từ sự việc trong đề và ngồi xã hội để
phân tích).


+ Đối với xã hội : những hành động đẹp ấy tuy nhỏ bé, bình dị nhưng có ý nghĩa và tác động rất lớn.
Mỗi hành động đẹp đó có sức lan tỏa , cảm hóa và thức tỉnh, giúp mọi người biết sống tốt hơn, biết
làm những việc hữu ích hơn...( ...( nêu dẫn chứng từ sự việc trong đề và ngồi xã hội để phân tích).
-Liên hệ với những biểu hiện trái ngược trong thực tế.


- Nêu bài học nhận thức, hành động của bản thân để biết hành động đẹp bắt đầu từ những ứng xử
nhỏ nhất.


<b>Câu 3 ( 10 điểm) </b>
1.Về kĩ năng: 3 điểm


- Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách viết bài văn nghị luận kiểu phân tích nhân vật để làm sáng tỏ
một vấn đề đặt ra trong tác phẩm truyện. Học sinh biết huy động năng lực phân tích , cảm thụ nhân
vật trong tác phẩm truyện, vận dụng các thao tác nghị luận hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
Hs có thể trình bày những cách thức khác nhau nhưng phải làm sáng tỏ vấn đề nghị luận và hướng


đến các nội dung chính sau:


I.Đặt vấn đề: dẫn dắt, giới thiệu tác phẩm, nhân vật, nhận định.
II. Giải quyết vần đề: ( 6.0 điểm)


1.Giải thích khái quát nhận định:


- Bi kịch và khát vọng ln có mối quan hệ với nhau. Càng đau khổ, con người càng có khát vọng
vươn lên trên đau khổ. Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục của


Nguyễn Dữ đã phản ánh được bi kịch và khát vọng muôn thưở của con người trong cuộc sống gia
đình.


2. Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định.
a.Cuộc đời, số phận của Vũ Nương là một bi kịch ( 2,5 điểm)


- Cuộc sống gia đình của Vũ Nương ngay từ đầu đã ẩn chứa mầm mống bi kịch ( dẫn chứng và phân
tích).


- Khi Trương Sinh đi lính, Vũ Nương phải một mình chịu gánh nặng gia đình và sống trong cảnh cô
đơn, buồn nhớ chồng (dẫn chứng và phân tích).


- Ngày Trương Sinh trở về, Vũ Nương bị vu oan và chịu sự đối
xử tệ bạc (dẫn chứng và phân tích).


- Cuối cùng Vũ Nương chịu cái chết oan ngiệt.
+ Nguyên nhân trực tiếp:


Do sự hiểu lầm từ nhiều cái ngẫu nhiên: chiến tranh, cha con xa cách nên ngày trở về con khơng
nhận cha, cịn nói những lời thơ ngây về một người cha khác khiến Trương Sinh hiểu lầm.
+ Nguyên nhân sâu xa: Do Trương Sinh gia trưởng, thất học, đa nghi, độc đốn, vũ


phu, ghen tng mù quáng.


Do chế phong kiến phụ quyền bất bình đẳng đã tạo cho Trương Sinh cái thế của kẻ giàu có bên cạnh
cái thế của người đàn ơng gia trưởng.


Do chiến tranh phong kiến.


->Vũ Nương phải chọn cái chết để chứng minh cho tiết hạnh, thủy chung chính là bi kịch đau đớn


của số phận cuộc đời nàng. Kết thúc truyện , nàng dù có được trở về dương thế nhưng cũng
chỉ trong khoảnh khắc. Nàng khơng bao giờ có được hạnh phúc gia đình trọn vẹn ở cõi người.
b.Dù sống trong bi kịch Vũ Nương vẫn ủ ấp khát vọng về hạnh phúc gia đình- một khát vọng bình dị
cần có và nên có.


- Vũ Nương theo đuổi và tạo dựng khát vọng ấy trong cõi sống.Nàng chỉ mong được cùng chồng vun
đắp hạnh phúc gia đình bình yên, khao khát cảnh vợ chồng, cha con được đoàn tụ khi chiến tranh
gây xa cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
-Vũ Nương vẫn khơng ngi qn và tha thiết với gia đình cả khi ở dưới thủy cung ( Dẫn chứng và


phân tích cụ thể lời của Vũ Nương nói với Phan Lang “ Vả chăng ngựa hồ gầm gió Bắc, chim Việt đậu
cành Nam. Cảm vì nỗi ấy , tơi tất tìm về có ngày”, ở hành động trở về dương thế, nói lời chia biệt với
Trương Sinh “


Đa tạ tình chàng nhưng thiếp chẳng thể trở về nhân gian đượcnữa’...).


-Kết thúc truyện , Vũ Nương và chồng con vẫn âm dương cách trở, hạnh phúc gia đình khơng thể
hàn gắn nhưng khát vọng hạnh phúc gia đình vẫn tha thiết khơng ngi.


* Trong bi kịch, Vũ Nương khao khát được minh oan, được bảo tồn danh dự, được lẽ cơng bằng soi
tỏ ( Dẫn chứng và phân tích lời cầu xin chồng “ Dám xin bày tỏ để cởi bỏ mối nghi ngờ. Mong chàng
đừng một mực nghi oan cho thiếp”, ở lời than với thần sông trước khi chết “ ...thần sơng có linh xin
ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết , trinh bạch gìn lịng, vào nước làm xin làm ngọc Mị
Nương, xuống đất xin là cỏ Ngu mĩ...”, ở sự lựa chọn cái chết.)


3. Đánh giá chung: (1 điểm)


- Nhân vật Vũ Nương là hình ảnh tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa.


Ở họ hội tụ đáng quý nhưng cuộc đời , số phận của họ đầy bi kịch. Nguyễn Dữ đã thể


hiện sự thấu hiểu , đồng cảm với người phụ nữ và bộc lộ thái độ bênh vực họ khi phản ảnh cái hiện
thực bất cơng đó.


- Khát vọng của Vũ Nương không chỉ là của người phụ nữ xưa mà còn là khát vọng của người phụ
nữ ở mọi thời đại. Qua đó Nguyễn Dữ đã lên tiếng đấu tranh đòi quyền sống, quyền được


hạnh phúc xứng đáng cho họ.
III.Kết thúc vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi


HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->
Đề thi HSG năm 2008 mon anh văn
  • 2
  • 316
  • 0
  • ×