Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ds9tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Thạnh Đức</b></i> <i><b>Hình Học 9</b></i>
<i><b>Bài:….. Tiết: 01</b></i>


<i><b>TUẦN: 01</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<b>1/- MỤC TIÊU:</b>


<b>1.1/ MỤC TIÊU CHƯƠNG:</b>


Học xong chương này Hs cần đạt được các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng sau:


-Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính
chất của phép khai phương.


-Biết được liên hệ của phép khai phương và phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính tốn đơn giản
và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó.


-Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số.
-Nắm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc với phép chia và có kĩ năng dùng các
liên hệ này để tính tốn hay biến đổi đơn giản.


-Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường hợp
khơng phức tạp.


-Có kĩ năng kiến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính tốn, rút gọn, so
sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng ( hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai
của một số.


-Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.
<b>1.2/ MỤC TIÊU BÀI:</b>



<b>1.2.1/ Kiến thức:</b> Học sinh phân biệt được hai khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không
âm. Nắm vững định lý: a < b

<i>a</i>

<i>b a</i>

0,

<i>b</i>

0

<sub>.</sub>


<b>1.2.2/ Kỹ năng:</b> Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số dương bằng cách làm tính hoặc sử dụng máy
tính bỏ túi, vận dụng định lý đã học ở trên, so sánh hai số, trong đó có ít nhất một số viết dưới dạng căn bậc
hai.


<b>1.2.3/ Thái độ:</b> Giúp giáo dục học sinh u thích mơn tóan.
<b>2/-TRỌNG TÂM:</b>


<b> Định nghĩa và định lý về căn bậc hai.</b>
<b>3/- CHUẨN BỊ:</b>


<b>3.1/- Giáo viên: </b>SGK, bảng phụ, máy tính, bài tập trắc nghiệm.


<b>3.2/- Học sinh:</b> Ơn lại căn bậc hai của một số a (lớp 7), SGK, máy tính bỏ túi.
<b>4/- TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1/- Ổn định tở chức và kiểm diện</b>.
<b>4.2/- Kiểm tra miệng:</b>


<b>*Học sinh 1</b>:


1) Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm và số lượng căn bậc hai của một số dương a? (4 đ)


2) Áp dụng tìm:


4




4,

,

4



25

<sub> (6 đ)</sub>


<i><b>Đáp án</b>:</i>


1. CBH của một số a không âm là số x sao cho

<i>x</i>

2

<i>a</i>

<sub> (4 đ)</sub>
Mỗi số dương a có hai CBH là

<i>a</i>

<i>a</i>

.


2.


4

2



4 2;

;

4

2



25

5







( 6đ)
<b>4.3/- Bài mới:</b>


<i><b>GV: PHAN THANH TRÚC</b></i> <i><b>NĂM HỌC 2011 – 2012 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Thạnh Đức</b></i> <i><b>Hình Học 9</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV giới thiệu nội dung chương trình:
Đại số 9 gồm 4 chương:



Chương I: Căn bậc hại, căn bậc ba.
Chương II: Hàm số bậc nhất.


Chương III: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương IV: Hàm số y= ax2<sub>.</sub>


GV giới thiệu nội dung chương I:


Ở lớp 7, ta đã được học khái niệm về “Căn bậc hai”
của một số không âm a. Trong tiết học đầu tiên của
chương này, ta sẽ được học và biết thêm một khái niệm
mới, đó là khái niệm “Căn bậc hai số học” của một số
không âm a. Vậy “căn bậc hai của một số a” và “căn
<i>bậc hai số học” của một số khơng âm a có gì khác nhau?</i>


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Căn bậc hai số học</b></i>


GV: phát vấn học sinh laøm ?1 Sgk


 H c sinhọ làm<b> ?1</b>


GV: Gọi hs nhận xét. Nhận xét lại.


GV đưa bài tập: Xác định tính đúng sai?


a/

16 4

b/

16



4

c/

16



4


d/



2



4

4





e/

16



4

f/

16



4



 Hoïc sinh tr l iả ờ: Đúng: a, b, d.


Sai: c, e, g.
GV : Tìm các CBH của số dương a?


 HS : CBH của số dương a là

<i>a</i>

<i>a</i>

.


GV : Số 0 có mấy căn bậc hai?


 HS : Số 0 có một căn bậc hai là 0.


GV giới thiệu:

<i>a</i>

là CBHSH của a <sub>định nghĩa.</sub>
GV giới thiệu ví dụ 1.


GV giới thiệu chú ý.


GV yêu cầu học sinh làm ?2.


GV :Tại sao số âm khơng có căn bậc hai?


HS : Vì bình phương mọi số đều khơng âm?


GV :Vậy ta có thể tìm căn bậc hai khi biết căn bậc hai


số học của một số không ?


GV: giới thiệu phép tốn tìm căn bậc hai số học của một
số không âm gọi là phép khai phương.


 Yêu cầu học sinh làm <b>?3</b> (đứng tại chổ trả lời).


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: So sánh căn bậc hai số học</b></i>


GV đưa bài tập: Hãy so sánh: 4 và 9, 2 và 3?


Ta thấy 2 chính là CBHSH của 4, và 3 chính là CBHSH
của 9. Vậy nếu tổng quát lên khi có a < b thì có kết luận


<i><b>1/- Căn bậc hai số học</b></i>:
<b>?1 Sgk</b>


Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Của


4


9

<sub>là </sub>


2


3

<sub> và </sub>


2


3



Của 0,25 là 0,5 và - 0,5


Của 2 là

2

và -

2



<b>Định nghĩa</b> : <i><b>SGK/4</b></i>
<i><b>Ví dụ 1</b>: </i>

9 3


CBHSH của 5 là

5


<i><b>*Chú y</b><b> </b>:</i>



2

0


<i>x</i>


<i>x</i>

<i>a</i>


<i>x</i>

<i>a</i>




<sub> </sub>




<b>?2 Sgk:</b>


64

=

8

vì 8  0 và 82= 64


81

=

9

vì 9  0 và 92= 81


1

<i>,</i>

21

=

1,1

vì 1,1  0 và 1,12= 1,21


<b>?3</b> <b>Sgk </b>


<i><b>2/- So sánh căn bậc hai số học: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Thạnh Đức</b></i> <i><b>Hình Học 9</b></i>
gì về

<i>a</i>

<i>b</i>

?


 Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại và đưa tới: Ngược


lại khi có hai số a và b khơng âm, nếu

<i>a</i>

<i>b</i>

thì ta
kết luận như thế nào về hai số a và b?


Giáo viên giới thiệu ví dụ 2 (sgk – 5)


 Học sinh họat động nhóm <b>?4</b>.


? Giả sử

<i>x</i>

4

hãy tìm số x (x > 0) đó?
Giáo viên giới thiệu ví dụ 3.


 Học sinh làm <b>?5</b> (ở bảng).


<i><b> *Định ly</b></i>: SGK/ 5
Với a  0; b  0 ta có :


a < b 

<i>a</i>

<

<i>b</i>



<i><b>Ví dụ 2</b></i>: So sánh


a/

6

11

(Vì 6 < 11)


b/ 1 2<sub> (Vì </sub>

1

1

<sub> và </sub>

1

2

<sub>)</sub>
c/

2

5

( Vì 2 =

4

vaø

4

5

)
<b>?4 Sgk</b>



a)

4

>

15

(Vì 4 =

16

16

>

15


)


b)

11

>

3

(Vì

3

9

11

>

9

)
<b>?5 Sgk</b>


a)

<i>x</i>

>

1

<i>x</i>

>

1

<i>x</i>

>

1



b)

<i>x</i>

<

3

<i>x</i>

<

9

<i>x</i>

<

9

Với x  0


Vậy 0  x  9


<b>4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:</b>


- Căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a khơng âm có gì khác nhau?


Đáp án: Mỗi số khơng âm a có 2 căn bậc hai là

<i>a</i>

<i>a</i>

; mỗi số a có CBHSH là

<i>a</i>

.
- Bài tập: Ghép các số ở cột 2 vào các vị trí ….. ở cột 1 để được các kết quả đúng:


Cột 1 Cột 2


A. Căn bậc hai số học của ……… là


3


4

<sub>.</sub>


B. Căn bậc hai số học của ……..là


1


4




C. Số ……….khơng có CBH.
D. Căn bậc hai của ……..là

0,04



a.


9


16




b. 0,0016
c.


9


16



d. 0,250


<b>4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học:</b>


- Học thuộc định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa CBHSH và CBH của một số không âm.
- Làm các bài tập: 1, 2, 4 ( sgk- tr.7)


+ Hướng dẫn bài tập 4:


a/

15

225

sử dụng định lý tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường THCS Thạnh Đức</b></i> <i><b>Hình Học 9</b></i>
d/ Sử dụng định lý để tìm 2x  <sub>tìm x.</sub>



- Ơn lại: Giá trị tuyệt đồi của một số a (lớp 7) để chuẩn bị học bài: “Căn thức bậc hai và những hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i>


.


- Ôn lại cách giải bất phương trình một ẩn (lớp 8).
<b>5/- RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×