Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo (solanum hainanese hance) in vitro tại xã hòa ninh, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 93 trang )

B GIÁO D C ĐÀO T O

Đ I H CăĐÀăN NG

LÊ TH HIẾU TÍN

NGHIÊN CỨU ẢNHăHƯỞNG C A NHÂN T
SINHăTHÁIăĐẾN KHẢ NĔNGăSINHăTRƯỞNG C A CÂY
CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANESE HANCE) IN VITRO
T I XÃ HÒA NINH, HUYỆN HÒA VANG,
THÀNH PH

ĐÀăN NG

LUẬNăVĔNăTH C SỸ KHOA H C

ĐàăN ng - Nĕmă2017


B GIÁO D C ĐÀO T O

Đ I H CăĐÀăN NG

LÊ TH HIẾU TÍN

NGHIÊN CỨU ẢNHăHƯỞNG C A NHÂN T
SINHăTHÁIăĐẾN KHẢ NĔNGăSINHăTRƯỞNG C A CÂY
CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANESE HANCE) IN VITRO
T I XÃ HÒA NINH, HUYỆN HÒA VANG,
THÀNH PH


ĐÀăN NG

Chuyên ngành

: SINH THÁI H C

Mã s

: 60.42.01.20

LUẬNăVĔNăTH C SỸ KHOA H C

Ng

iăh ớng d n khoa h c: TS. VÕ CHÂU TU N

ĐàăN ng - Nĕmă2017


LỜIăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng tọình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là tọung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Người cam đoan
Lê Thị Hi u Tín


LỜI CẢMăƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn
được sự quan tâm giúp đỡ của cá nhân, đơn vị và cộng đồng địa phương. Với

lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn:
Tiến sĩ Võ Châu Tuấn, người Thầy kính mến đã hết lòng hướng dẫn,
giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn cao học;
Quý Thầy, Cô giáo khoa Sinh – Môi tọường tọường Đại học Sư phạm
Đà Nẵng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và nghiên
cứu;
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt q
trình học tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Đà Nẵng, tháng 06 năm 2017

Lê Thị Hi u Tín


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục đích đề tài

2

3. Nội dung nghiên cứu

2


4. ụ nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

2

5. Cấu trúc luận văn

3

CHƯƠNGă1.ăTỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

NHÂN T

SINH THÁI VÀ

Đ N SINH TR

NH H

NG VÀ PHÁT TRI N

4
NG C A CHÚNG

4

TH C V T

1.1.1. Nước - Độ ẩm


4

1.1.2. Ánh sáng

5

1.1.3. Nhiệt độ

6

1.1.4. Đất và chất dinh dưỡng

6

1.2.

NH H

CÁC NGHIÊN C U V

SINH THÁI Đ N SINH TR

NG C A NHÂN T

NG VÀ PHÁT TRI N

9

TH C


V T
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

9

1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

11

1.3. NGHIÊN C U V CÂY CÀ GAI LEO

13

1.3.1. Nguồn gốc và phân bố

13

1.3.2. Đặc điểm sinh học - sinh thái và thành phần hóa học

14

1.3.3. Công dụng của cà gai leo

16

1.3.4. Các nghiên cứu về cà gai leo

16


1.4.

Đ C ĐI M T

NHIÊN C A KHU V C NGHIÊN C U

1.4.1. Vị trí địa lý – địa hình

21
21


1.4.2. Địa chất và thổ nhưỡng

22

1.4.3. Đặc điểm khí hậu – thủy văn

22

1.4.4. Tài nguyên đất

24

CHƯƠNGă 2.ă Đ Iă TƯ NGă VÀ PHƯƠNGă PHÁPă NGHIÊNă

26

CỨU
2.1. Đ I T


NG NGHIÊN C U

26

2.2. PH M VI NGHIÊN C U

26

2.3. PH

27

NG PHÁP NGHIÊN C U

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa

27

2.3.2. Phương pháp lấy mẫu đất, phân tích các chỉ tiêu của đất

28

2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

30

2.3.4. Phương pháp đo đếm

33


2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

33

CHƯƠNGă3.ăKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.
S

NGHIÊN C U M T S

NHÂN T

34

SINH THÁI

M T

34

VÙNG THU C XÃ HÒA NINH, HUY N HÒA VANG,

THÀNH PH ĐÀ N NG
3.1.1. Đặc điểm địa hình của một số khu vực thuộc xã Hòa Ninh,

33

huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
3.1.2. Một số tính chất lý hóa học của đất tại 3 khu vực nghiên cứu


36

ở xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
3.1.3. Điều kiện khí hậu tại xã Hịa Ninh, huyện Hòa Vang, TP Đà

38

Nẵng.
3.1.4. Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại 3 vùng sinh thái.
3.2.

NH H

Đ N SINH TR

NG C A M T S

NHÂN T

SINH THÁI

39
41

NG C A CÀ GAI LEO T I KHU V C

NGHIÊN C U.
3.2.1.


nh hưởng của loại đất và địa hình đến sinh trưởng của

41


cây cà gai leo sau 4 tháng trồng tại vùng gò đồi
nh hưởng của chế độ tưới nước, độ che bóng và dinh

3.2.2.

44

dưỡng đến sinh trưởng của cây cà gai leo sau 4 tháng trồng tại
vùng gò đồi.
3.3.

NH H

NG C A NGU N G C GI NG CÂY CÀ GAI

LEO Đ N SINH TR

51

NG C A CÂY SAU 4 THÁNG

TR NG TRONG ĐI U KI N SINH THÁI PHÙ H P.
3.4. QUY TRÌNH TR NG CÂY CÀ GAI LEO TRONG ĐI U
KI N T


53

NHIÊN T I XÃ HÒA NINH, HUY N HÒA VANG,

TP ĐÀ N NG
3.5.1. Chọn đất trồng

53

3.5.2. Làm đất

53

3.5.3. Chọn giống

54

3.5.4. Thời vụ

54

3.5.5. Cách trồng

54

3.5.6. Chăm sóc

55

K T LU N VÀ Đ NGH


56

1. Kết luận

56

2. Đề nghị

57

TÀI LI U THAM KH O
QUY T Đ NH GIAO Đ TÀI LU N VĔN ( B n sao)
PH L C


DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng

Tên b ng

Trang

3.1.

Đặc điểm địa hình của 3 khu vực nghiên cứu

35

3.2.


Một số tính chất lý, hóa học của đất tại 3 khu vực
nghiên cứu ở xã Hịa Ninh, huyện Hịa Vang, TP Đà
Nẵng

36

3.3.

Điều kiện khí hậu tại xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang,
TP Đà Nẵng

38

3.4.

Hàm lượng các kim loại nặng trong đất tại 3 vùng sinh
thái

39

3.5.

nh hưởng của loại đất đến kh năng sinh trưởng của
cây cà gai leo tại vùng gò đồi sau 4 tháng trồng.

41

3.6.


Kh năng sinh trưởng của cây cà gai leo tại vùng gị
đồi trên các kiểu địa hình khác nhau sau 4 tháng trồng.

43

3.7.

Kh năng sinh trưởng của cây cà gai leo với các chế độ
tưới nước khác nhau sau 4 tháng tại vùng sườn đồi.

45

3.8.

Kh năng sinh trưởng của cây Cà gai leo ở các độ che
bóng khác nhau sau 4 tháng trồng tại vùng sườn đồi

47

3.9.

Kh năng sinh trưởng của cây Cà gai leo ở các chế độ
dinh dưỡng khác nhau sau 4 tháng trồng tại vùng gò đồi

49

3.10.

nh hưởng của nguồn gốc giống cây cà gai leo đến
sinh trưởng của cây sau 4 tháng trồng trong điều kiện

sinh thái phù hợp

51


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

2.1.

Giống cây cà gai leo ni cấy mơ

26

2.2.

B n đồ xã Hịa Ninh, huyện Hịa vang, thành phố Đà
Nẵng

27

3.1.

Các khu vực được kh o sát các điều kiện sinh thái tại
xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng


34

3.2.

Cây Cà gai leo 20 ngày tuổi ở vùng gò đồi trên loại đất
cát pha

42

3.3.

Cây Cà gai leo tưới nước tuần / 2 lần / sau 4 tháng
trồng

46

3.4.

Sinh trưởng của cây cà gai leo ở chế độ che bóng 30%
sau 4 tháng trồng

48

3.5.

Sinh trưởng của cây cà gai leo được bón phân NPK 5%
sau 4 tháng trồng

50


3.6.

Giống cây cà gai leo ni cấy mơ sau 4 tháng trồng

52

3.7

Kích thước hố

54

3.8.

Kho ng cách của cây trên/ hàng

54

3.9.

Cây Cà gai leo in vitro sau 1 tuần tuổi

55


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
As

: Asen


Cd

: Cadimi

GACP : Good Agricultural and Collection Practic
Hg

: Thủy ngân

KLN

: Kim loại nặng

MT

: Môi trường

NTST

: Nhân tố sinh thái

Pb

: Chì

TP

: Thành phố

UBND : y ban nhân dân



1

MỞ ĐẦU
1. Tính c p thi t c aăđ tài
Trong những năm gần đây, việc khai thác nguồn dược liệu tự nhiên từ
thực vật đang trở thành một vấn đề quan trọng mang tính tồn cầu và chúng
ngày càng được thương mại hóa nhiều hơn. Vấn đề đặt ra hiện nay là nơi
sống tự nhiên của các loài cây thuốc đang bị biến mất nhanh chóng do sự
biến động của điều kiện môi trường và địa lý, cũng như sự khai thác bừa
bãi của con người. Như vậy, rất khó có đủ nguyên liệu để tách chiết các
hợp chất có hoạt tính sinh học dùng trong bào chế dược phẩm [13]. Điều
này buộc các nhà khoa học cần ph i tính đến việc nghiên cứu phát triển
bền vững nguồn nguyên liệu cây thuốc. Nghiên cứu các điều kiện sinh thái
phù hợp để phát triển s n xuất cây dược liệu thô sơ đã thành công trên một
số cây như Sa nhân, Lão quan th o, Đương quy, Ích mẫu, Sâm Ngọc Linh
[21], [49-51].
Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn gọi là cà quạnh, cà
gai dây, cà quýnh, cà vạnh, chẻ nan (Tày), b’rongoon (Ba Na), thuộc họ Cà
(Solanaceae) [26], [32], [51]. Cà gai leo được người dân sử dụng làm thuốc
từ lâu đời, đây là một cây thuốc quý, phân bố ở Việt Nam và Trung Quốc.
Rễ của chúng được dùng làm thuốc chữa các bệnh phong thấp, đau nhức
xương, ho, rắn cắn… [26]. Gần đây, nhiều tác dụng dược lý của cà gai leo
đã được công bố như chống viêm, chống oxy hóa, b o vệ gan, ức chế sự tạo
thành xơ gan; đồng thời, Cà gai leo là dược liệu duy nhất đã được bào chế
và kiểm chứng có hiệu qu điều trị lâm sàng trên bệnh nhân viêm gan B
mãn tính thể hoạt động [27], [41], [42].
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng người dân “săn lùng” gắt gao nên lồi
cây này có nguy cơ cạn kiệt, khó có thể đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu và



2
chăm sóc sức khỏe ở người [26]. Đà Nẵng là một thành phố phát triển có
diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn, bên cạnh phát triển cây nông
nghiệp truyền thống thì việc phát triển cây thuốc là một hướng chuyển đổi
trong cơ cấu s n xuất nông nghiệp của thành phố Đà Nẵng. Vì vậy, việc
nghiên cứu điều kiện trồng cây cà gai leo nhằm tìm ra các mơ hình s n xuất
phù hợp cho lồi cây thuốc này tại Đà Nẵng là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ những từ những cơ sở trên đây, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài “Nghiênăc u nhăh
sinhătr

ng c a nhân t sinhătháiăđ n kh nĕngă

ng c a cây Cà gai leo (Solanum Hainanese Hance) in vitro t i

xã Hòa Ninh, huy n Hịa Vang, thành ph ĐàăN ng”.
2. M căđíchăđ tài
Xác định được các nhân tố sinh thái phù hợp cho sinh trưởng của cây
cà gai leo từ giống nuôi cấy mơ, từ đó tìm ra mơ hình trồng và phát triển
nguồn nguyên liệu dược liệu này tại thành phố Đà Nẵng.
3. N i dung nghiên c u
- Kh o sát hiện trạng, các điều kiện sinh thái tại một số khu vực tại xã
Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
- Xác định vùng sinh thái thích hợp để trồng thử nghiệm cây cà gai
leo.
- Nghiên cứu nh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sự sinh trưởng
của cây Cà gai leo trồng tại xã Hòa Ninh, huyện Hịa Vang, thành phố Đà
Nẵng.

- Xây dựng quy trình trồng cây cà gai leo tại xã Hòa Ninh, huyện Hòa
Vang, TP Đà Nẵng.
4. ụănghĩaăkhoaăh c và thực ti n c aăđ tài
4.1. ụănghĩaăkhoaăh c
Kết qu nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học mới, có tính hệ


3
thống về các nhân tố sinh thái thích hợp cho sự sinh trưởng của cây cà gai
leo trồng ngoài tự nhiên tại xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
4.2. ụănghĩaăthực ti n.
- Kết qu đề tài sẽ là cơ sở khoa học để xây dựng mơ hình trồng cây
Cà gai leo ngoài tự nhiên tại Đà Nẵng.
- Kết qu nghiên cứu cũng góp phần vào việc phát triển và b o tồn
nguồn cây thuốc có giá trị, đồng thời b o vệ đa dạng sinh học.
5. C u trúc lu năvĕn
Luận văn gồm có : 57 trang
Phần Mở đầu (gồm 3 trang, từ trang 1 đến trang 3); phần Tổng quan
tài liệu (gồm 22 trang, từ trang 4 đến trang 25); phần Đối tượng, phạm vi và
phương pháp nghiên cứu (gồm 8 trang, từ trang 26 đến trang 33 ); phần Kết
qu và th o luận (gồm 22 trang, từ trang 34 đến trang 55); phần Kết luận và
đề nghị (gồm 2 trang 56-57); phần Tài liệu tham kh o (gồm có 8 trang, sử
dụng 66 tài liệu tham kh o, trong đó 54 tài liệu Tiếng việt và 12 tài liệu
Tiếng Anh). Luận văn có 10 b ng số liệu, 11 hình nh.


4
CHƯƠNGă1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. NHÂN T

SINH THÁI VÀ ẢNHă HƯỞNG C Aă CHÚNGă ă ĐẾN

SINHăTRƯỞNG VÀ PHÁT TRI N C A TH C VẬT
Nhân tố sinh thái là tất c các nhân tố mơi trường có nh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp tới đời sống sinh vật. Tất c các nhân tố sinh thái gắn bó
chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái và cùng tác động lên cơ thể
sinh vật.
1.1.1. N ớc ậ Đ ẩm
Nước là thành phần không thể thiếu làm nguyên liệu cho cây quang
hợp; là phương tiện vận chuyển các chất, môi trường cho các ph n ứng sinh
hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể sống; nó tham gia vào q trình trao
đổi chất - năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể [35]. Vì vậy, Cần kiểm
tra và thực hiện việc tưới nước và thoát nước đúng theo nhu cầu của từng
loài cây trong các thời kỳ tăng trưởng khác nhau của cây. Nước dùng để
tưới cần đúng tiêu chuẩn chất lượng của địa phương, khu vực và hoặc quốc
gia. Cần thận trọng để b o đ m các cây đang trồng không bị thiếu nước hay
úng nước [50].
Nhu cầu nước đối với cây trồng thay đổi tùy thuộc vào điều kiện khí
hậu, kỹ thuật trồng trọt và thời gian sinh trưởng của cây
Giai đoạn n y mầm: Yêu cầu đất ph i đủ ẩm hạt mới mọc nhanh, độ
ẩm đất thích hợp là 60 – 70%. Nếu đất khơ, hạt không n y mầm được, hạt
nằm lâu trong đất sẽ bị thối. Ngược lại, ướt quá làm cho đất bị thiếu khơng
khí khơng mọc được hạt cũng sẽ bị thối.
- Giai đoạn sinh trưởng, phát triển thân lá: Nhu cầu về nước đối với
cây trồng tăng dần lên và thay đổi tùy theo điều kiện thời tiết, khí hậu, đất


5

đai và kỹ thuật canh tác.
- Giai đoạn ra hoa, kết qu : Nếu thiếu nước, hoa có thể rụng nhiều làm
gi m số qu . Nếu hạn ít, mất đợt hoa này có thể cịn đợt hoa khác khi đất đủ
ẩm nhưng khi gặp hạn kéo dài thì sẽ nh hưởng rất lớn đến năng suất. Tuy
nhiên nếu mưa nhiều, nh hưởng xấu đến sinh trưởng của cây như úng nước
thì cây chết.
Nhìn chung cây thuốc có nhu cầu độ ẩm thích hợp khơng q khơ
hoặc q ẩm. Cần một lượng mưa phù hợp, vừa ph i kho ng 15002000mm/năm, phân bố đều trong năm [52].
Có đến 2 loại độ ẩm: độ ẩm khơng khí và độ ẩm trong đất, chúng
đều cần thiết cho sinh trưởng của cây trồng. Tác động trực tiếp đến độ
ẩm là lượng mưa và phân bố lượng mưa trong năm. Chế độ sương mù và
thời gian phân bố [35].
Nếu thiếu ẩm, mặt đất và cây trồng đều tăng cường thốt hơi nước thì
cây sẽ khô héo, cằn cỗi. Tuy nhiên ở từng thời kỳ sinh trưởng, cây thuốc có
những yêu cầu khác nhau về độ ẩm, lúc mới gieo trồng cây còn non yếu cần
có độ ẩm cao và thường xuyên. Nhưng khi cây ra hoa kết hạt, nếu độ ẩm cao
quá sẽ làm hoa nở ít, hạt lép [52].
1.1.2. Ánh sáng
Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho toàn bộ sự sống, thơng
qua q trình quang hợp của thực vật mà tạo ra chất hữu cơ; nó điều khiển
chu kỳ sống của động vật, thực vật. Ánh sáng vừa là yếu tố điều chỉnh vừa
là yếu tố giới hạn đối với đời sống cây trồng [35]. Thiếu ánh sáng thì cây
mọc chậm, yếu ớt, cây sinh trưởng khơng bình thường, lá mỏng không ra
hoa hoặc ra hoa không đều. Song ánh sáng quá mạnh thì lá nhỏ, phiến lá
dày, hoa cũng biến sắc. Nhu cầu của mỗi loại cây, mỗi giai đoạn về ánh
sáng cũng khác nhau [52].


6


1.1.3. Nhi tăđ
Nhiệt độ là yếu tố nh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây. Cây có
thể sinh trưởng trong một kho ng nhiệt khá rộng, vì vậy các loại cây trồng
khác nhau thì tồn tại những điểm nhiệt độ tối thấp và tối cao cũng khác
nhau. Trong giới hạn nhiệt độ sinh trưởng của cây thì có nhiệt độ tối thích
cho sự sinh trưởng, ở nhiệt độ đó sự sinh trưởng của cây x y ra thuận lợi
nhất, trên dưới nhiệt độ tối thích thì tốc độ sinh trưởng sẽ gi m. Nhiệt độ
tối thấp và nhiệt độ tối cao cho sự sinh trưởng của cây đó là điểm nhiệt độ
mà cây ngừng sinh trưởng. Giới hạn nhiệt độ sinh trưởng thay đổi theo sự
thích nghi của cây trồng ở những khu vực khác nhau [16].
Sinh trưởng của các cơ quan khác nhau của cây cũng nằm trong
kho ng nhiệt khác nhau. Những cơ quan ở trên mặt đất thích nghi với nhiệt
độ khơng khí cao hơn so với những cơ quan dưới mặt đất, vì vậy ở nhiệt độ
cao sự sinh trưởng của rễ kém hơn thân và cành [16].
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm có nh hưởng rất
lớn đến sự sinh trưởng của cây. Ban ngày nhiệt độ cao thuận lợi cho cây
quang hợp và tích lũy chất hữu cơ, ban đêm nhiệt độ hạ thấp sẽ hạn chế hô
hấp và tiêu phí chất hữu cơ, gi m sự thốt hơi nước nên sinh trưởng nhanh
hơn [16].
1.1.4. Đ t và ch tădinhăd ỡng
* Đất
Đất vừa là giá thể để cây đứng vững, vừa cung cấp các chất khoáng
cần thiết cho cây, là mơi trường sống của nhiều lồi động vật và vi sinh vật;
là nơi che chở, b o vệ cho nhiều lồi động vật, có lồi c đời ở trong đất.
đất có vai trị trong việc phân bố sinh vật, vì đất ở các vùng miền khác nhau


7
sẽ khác nhau về độ sâu, độ thống khí, lượng nước, lượng chất khoáng, độ
chua…[35]. Đất đai bao gồm những chất hữu cơ (do sự phân huỷ của mùn

đất) và chất vô cơ (sự phân huỷ của đất đá). Đất bao gồm các hạt, mỗi hạt
có kích thước nhất định, muốn tăng độ phì nhiêu, tơi xốp của đất cần bón
phân hữu cơ. Thành phần của đất bao gồm các nguyên tố đa lượng (N, P,
K), các nguyên tố trung lượng (Ca, Mg, Cl), và các nguyên tố vi lượng (Fe,
Cu, Mn) [52].
Đất cần có những lượng thích hợp các dưỡng chất, chất hữu cơ và
những yếu tố khác để b o đ m chất lượng và sự tăng trưởng tối ưu của cây
thuốc. Các điều kiện tối ưu của đất, bao gồm loại đất, hệ thống thoát nước
kh năng giữ ẩm, độ phì nhiêu và độ pH ph i thích hợp cho lồi cây được
chọn và hoặc bộ phận th o dược cần có [50]. Thường khơng thể tránh khỏi
việc dùng phân bón để cây thuốc đạt s n lượng cao. Tuy nhiên, cần ph i
b o đ m việc dùng phân bón đúng loại và số lượng, qua nghiên cứu trong
nông nghiệp. Thực tế là các loại phân bón hữu cơ và hố học thường được
dùng [50].
Phần lớn cây thuốc ưa đất thịt pha cát, tơi xốp, nhiều màu mỡ. Những
nơi nhiều cát sỏi, đất rời rạc hay nhiều đất sét, hay ngập nước đều không
thể trồng cây thuốc được.

đất chua, tuy cây mọc được nhưng bộ rễ phát

triển kém. Độ pH có vai trị nhất định, có loại cây thuốc ưa axit, có loại ưa
đất kiềm [52].
* Chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cây, đáp ứng cho cây sinh trưởng
cũng như tăng kh năng chống chịu, thích nghi với mơi trường. Tuy nhiên,
nhu cầu dinh dưỡng mỗi loại cây là khác nhau. Đặc biệt là cây th o dược
nên tăng cường sử dụng các loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ hay vi sinh
vật, vừa đ m b o là dược liệu sạch theo các tiêu chuẩn GAP.



8
- Phân hữu cơ: là loại phân thích hợp nhất hiện nay. Các loại phân
như: phân chuồng, phân bắc ủ hoai mục, phân xanh, bèo hoa dâu… đều
ph i được ủ hoai mục hồn tồn, thích hợp với cây thuốc, có tác dụng lâu
bền cho cây.
- Phân hố học: cung cấp kịp thời cho cây thuốc những yếu tố cần
thiết trong giai đoạn phát triển. Tác dụng cung cấp bổ sung cho cây những
yếu tố mà phân hữu cơ còn thiếu hoặc ở dạng khó hấp thu
+ Nitơ là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng và phát triển của cây
trồng. Thiếu nitơ cây không thể tồn tại. Nitơ là thành phần quan trọng cấu
tạo nên tất c các axit amin và từ các axit amin tổng hợp nên tất c các loại
protein trong cơ thể thực vật. Vai trò của protein đối với sự sống của cơ thể
thực vật là khơng thể thay thế được. Nitơ có mặt trong axit nucleic, tham
gia vào cấu trúc của vòng porphyril, là những chất đóng vai trị quan trọng
trong quang hợp và hơ hấp của thực vật. Nói chung, nitơ tồn tại ở các muối
dạng Amon Sunfat {(NH4)2SO4}, Amon Nitrat (NH4NO3), hoặc Urê
{CO(NH2)2} là dưỡng chất cơ b n nhất tham gia vào thành phần chính của
protein, vào q trình hình thành các chất quan trọng như amino axit, men,
nhiều loại vitamin trong cây như B1, B2, B6 … Nitơ thúc đẩy cây tăng
trưởng, đâm nhiều chồi, lá to và xanh, quang hợp mạnh. Nếu thiếu nitơ, cây
sinh trưởng chậm, còi cọc, lá ít và có kích thước nhỏ và hơi vàng. Nhưng
nếu bón thừa nitơ cũng gây tác hại cho cây. Biểu hiện của triệu chứng thừa
nitơ là cây sinh trưởng quá mức, cây dễ đổ ngã, nhiều sâu bệnh, lá có màu
xanh đậm vì diệp lục được tổng hợp nhiều [49], [66]. Nitơ tồn dư trong đất
là nguyên nhân gây độc hại cho đất nên bún nitơ vừa ph i, đúng thời điểm
cây có nhu cầu.
+ Photpho: Giai đoạn từ khi cây mọc đến khi cây ra hoa nếu thiếu
photpho sẽ sinh trưởng kém nhất là ở giai đoạn đầu, việc vận chuyển các



9
chất ở trong cây cũng sẽ x y ra chậm hơn, do đó mà photpho được bón lót
trước khi gieo trồng. Phân photpho giúp cho cây tạo các mô, bộ rễ phát
triển. Các dạng phân photpho của ta hiện nay hầu hết là phân khó hấp thụ,
nên thường bón lót cùng với phân chuồng.
+ Kali: Kali đóng vai trị điều hịa cân bằng nước, tổng hợp protein,
giúp cây tạo mơ, xúc tiến quá trình hình thành tinh bột, tăng kh năng
chống rét, chống chịu sâu bệnh, tăng kh năng hấp thụ đạm của cây. Các
cây thuốc lấy củ và hạt rất cần kali, phân kali thường ở dạng Sunfat
(K2SO4) hoặc Nitrat (KNO3), dùng để bón lót hay bón thúc.
+ Canxi : Cung cấp canxi cho cây, Thiếu canxi rễ cây phát triển kém,
hoa rụng sớm. Canxi khử chua cho đất và cũng cố kết cấu đất. Có thể
khơng ph i bón canxi nếu đất khơng chua [49].
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU V

ẢNHă HƯỞNG C A NHÂN T

SINH

THÁI ĐẾNăSINHăăTRƯỞNG VÀ PHÁT TRI N Ở TH C VẬT.
1.2.1. Các nghiên c u trên th giới
Các nhân tố sinh thái như: nhân tố ánh sáng, độ ẩm của đất, cây bụi,
th m thực vật là những nhân tố nh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh
trưởng của thực vật. Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập
đến vấn đề này [17], [39]. Lamprecht (1989) đã căn cứ vào nhu cầu ánh
sáng của các lồi cây trong suốt q trình sống để phân chia cây rừng nhiệt
đới thành nhóm cây ưa sáng, nhóm cây bán chịu bóng và nhóm cây chịu
bóng. Yurkevich (1960) và Timofeev (1964) đã chứng minh độ dày tối ưu
cho sự phát triển bình thường của đa số các loài cây gỗ là 0,6 - 0,7 [61].
Nghiên cứu về nh hưởng của ánh sáng và dinh dưỡng đến kh năng

tái sinh, theo Richards, 1965 nhận định: sau thời kỳ thứ nhất, chắc chắn vào
năm đầu hay năm sau, cây mạ từ hạt giống mọc lên thường bị chết hàng
loạt do thiếu chất dinh dưỡng và do thiếu ánh sáng, những cây con được


10
sống sót lại ph i tr i qua một thời kỳ ức chế kéo dài đến mấy năm, thậm chí
hàng chục năm do sự cạnh tranh dành lấy ánh sáng và sau đó, khi có điều
kiện thuận lợi mới vươn lên, với một tốc độ sinh trưởng rất nhanh [35].
Baur, 1962 cũng cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng nh hưởng đến phát triển
của cây con còn đối với sự n y mầm và phát triển của cây mầm, nh hưởng
này thường không rõ ràng và th m cỏ, cây bụi có nh hưởng đến sinh
trưởng của cây tái sinh. ở những quần thụ kín tán, th m cỏ và cây bụi kém
phát triển nhưng chúng vẫn có nh hưởng đến cây tái sinh [12].
Theo Thomas (1985), chất lượng cây con có mối quan hệ logic với
tình trạng chất khống. Nitơ và photpho cung cấp nguyên liệu cho sự
sinh trưởng và phát triển của cây con. Tình trạng dinh dưỡng của cây
con thể hiện rõ qua màu sắc của lá. Phân tích thành phần hóa học của
mơ là một cách duy nhất để đo lường mức độ thiếu hụt dinh dưỡng của
cây con [68]. Năm 1981, Sasaki và Mori đã tiến hành nghiên cứu và
đánh giá kh

năng chịu bóng của một số loài như Shorea talura,

Sovalis, Hopea helferei và Vatica odorata. Kết qu cho thấy sinh trưởng
của cây con bị ức chế khi cường độ ánh sáng cao hơn 50% [63].
Năm 1948, Walker quan sát thấy rằng cà chua trồng trong đất thiếu
Mo có thể được xử lý với natri molybdat bằng cách bón trực tiếp vào đất,
hoặc phun qua lá. Trong cà chua và súp lơ, trồng với nồng độ cao của Mo
thì lá sẽ tích lũy anthocyanins và có màu tím, trong khi đó, ở cây họ đậu, lá

lại chuyển sang màu vàng (Bergmann, 1992; Gupta, 1997). Nghiên cứu
của Scolnik (1957, 1967) cho thấy, xử lý đậu Hà Lan trước khi gieo
bằng nguyên tố vi lượng Mo làm tăng s n lượng 2 tạ/ha.

Mỹ, phân vi

lượng được sử dụng với quy mô rộng, một số nước khác như: Đức, Ba
Lan sử dụng muối molypdat để phun cho cây họ Đậu với hàm lượng 28
– 30 g/ha [66-67].


11
1.2.2. Các nghiên c u

Vi t Nam

Việt Nam, cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về nh hưởng của
các nhân tố sinh thái đến kh năng sinh trưởng của thực vật nói chung và
cây thuốc nói riêng.
Nguyễn Tuấn Bình (2002), nghiên cứu nh hưởng của một số nhân tố
sinh thái đến sinh trưởng của Dầu song nàng giai đoạn 1 năm tuổi trong
điều kiện vườn ươm, cho thấy: Yêu cầu ánh sáng của cây con Dầu song
nàng ở vườn ươm thay đổi rõ rệt theo tuổi. Độ tàn che cao (50 - 75%) giai
đoạn 6 tháng đầu, độ tàn che thấp (25 - 50%) từ tháng thứ 6 trở đi. Kích
thước bầu có nh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây con dầu song nàng,
kích thước bầu 20x30 cm, đục 8 - 10 lỗ, có hiệu qu cao nhất cho sinh
trưởng và chất lượng cây. Sinh trưởng của cây con dầu song nàng cũng phụ
thuộc chặt chẽ vào thành phần ruột bầu. Nếu ruột làm từ đất feralit đỏ vàng
trên phiến sét và đất xám trên granit có tác dụng nâng cao sức sinh trưởng
của cây. Đất xám trên phù sa cổ cũng có thể dùng làm ruột bầu, nhưng cần

ph i sử dụng bầu lớn (20x30 cm), đồng thời ph i c i tạo thành phần ruột
bầu bằng cách bón phân hữu cơ hoai. Hàm lượng phân hữu cơ hoai thích
hợp để gieo ươm là 5% so với trọng lượng ruột bầu. Hàm lượng phân tổng
hợp NPK thích hợp ở 12 tháng tuổi là 3% so với trọng lượng bầu. Khi bổ
sung phân tổng hợp NPK (16-16-8) vào hỗn hợp ruột bầu thì cần ph i bón
vào lúc 2 tháng tuổi trở đi. Trong giai đoạn 12 tháng tuổi, dầu song nàng rất
cần được bón super photphat. Super photphat có 16,5% P2O5 làm hỗn hợp
ruột bầu là cần thiết. Hàm lượng phân thích hợp ở 12 tháng tuổi là 2 - 3%
so với trọng lượng bầu. Kích thước hạt giống trong hai tháng đầu chưa có
nh hưởng rõ nét đến sinh trưởng của dầu song nàng, nhưng từ tháng thứ 6
trở đi kích thước cây con có sự khác biệt rất rõ rệt. Sinh trưởng của những
cây con phát sinh từ cấp qu lớn và trung bình tỏ ra ưu thế hơn hẳn những


12
cây con mọc từ cấp qu nhỏ [3].
Bùi Kiều Hưng (2013) đã nghiên cứu kỹ thuật trồng Sa nhân tím
(Amomum longiligulare) trên đất vườn đồi tại khu vực vùng đệm Vườn
quốc gia Ba Vì, nhận thấy: Độ tàn che có nh hưởng rõ rệt tới sinh
trưởng chiều cao vút ngọn, kh năng ra hoa, đậu qu của Sa nhân tím
giai đoạn 15 tháng sau khi trồng nhưng chưa có nh hưởng rõ rệt tới tỷ
lệ sống và kh năng đẻ nhánh. Độ tàn che 0,3 – 0,5 là có triển vọng
nhất (tỷ lệ sống 96,67%, chiều cao vút ngọn 163,67cm, 38,75
nhánh/khóm, 17,67 hoa/khóm, 8,67 qu /khóm, tỷ lệ đậu qu 49,07%)
[17].
Nguyễn Thị Dương và cộng sự (2014) đã nghiên cứu nh hưởng của
cường độ ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con Máu chó lá to
(Kenma pierrei). Che sáng có tác dụng làm gi m nhiệt độ, tăng ẩm độ
khơng khí và đất. Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, và nhiệt độ đất dưới dàn che
phụ thuộc lớn vào dàn che. Mức độ che sáng khác nhau có nh hưởng đến

tỷ lệ sống của Máu chó lá to từ 0 – 4 tháng tuổi. Che sáng để cây chỉ nhận
được dưới 7,85% cường độ ánh sáng thì tỷ lệ sống đạt trên 82,2%. Ánh
sáng nhận được tăng lên 29,5% thì tỷ lệ sống gi m mạnh chỉ cịn dưới 50%
và khơng che sáng thì cịn 5,6%. Mức độ che sáng khác nhau cũng có nh
hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính, chiều cao của cây. Máu chó lá to
từ 0 – 2 tháng tuổi cần được che bóng cao để cường độ ánh sáng cây nhận
được 7,85% cho sinh trưởng đường kính gốc và chiều cao tốt nhất. Đến giai
đoạn tiếp theo từ 3 – 4 tháng tuổi thì cây cần lượng ánh sáng nhiều hơn,
mức ánh sáng cây nhận được 23,96% cường độ ánh sáng thì cho sinh
trưởng đường kính gốc, chiều cao tốt nhất và tổng trọng lượng khơ trung
bình/cây đạt mức cao nhất [9].
Hà Thị Mừng (2010), nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái


13
một số loài cây lá rộng b n địa làm cơ sở cho việc gây trồng rừng cho thấy,
nhu cầu ánh sáng của dẻ đỏ và kháo vàng trong vườn ươm kháo vàng giai
đoạn 1-4 năm tuổi là cây chịu bóng. Tỷ lệ che sáng thích hợp cho kháo
vàng giai đoạn 1-6 tháng tuổi là che 75% ánh sáng trực xạ, giai đoạn 7
tháng đến 4 năm tuổi là 50%. Cây 24 tháng tuổi ở cơng thức tốt nhất có
Hvn = 93,11cm; D0 = 9,7mm; RGR = 0,0014mg/g/ngày; hàm lượng diệp
lục = 1,99mg/g lá tươi, tỷ lệ dla/dlb là 1,97; Fv/Fm = 0,761. Dẻ đỏ giai
đoạn 1-3 tuổi chịu bóng. Tỷ lệ che sáng thích hợp cho cây giai đoạn 1 năm
tuổi là 75%, giai đoạn 2 năm tuổi là 50%, và giai đoạn 3 năm tuổi là 25%.
Cây 24 tháng tuổi ở cơng thức tốt nhất có Hvn = 86,7cm; D0 = 8,5mm;
RGR = 0,0046mg/g/ngày; hàm lượng diệp lục = 3,78mg/g lá tươi, tỷ lệ
dla/dlb là 2,86; Fv/Fm = 0,767 [29].
Khi nghiên cứu về cây Huỷnh liên (Tecoma stans (L.) trong giai
đọan 6 tháng tuổi, Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006) đã xác định độ che
sáng thích hợp cho cây Huỷnh liên là 60% [30].

Tạ Hữu Thùy Linh (2016) đã nghiên cứu nh hưởng của phân bón
và ánh sáng đến sinh trưởng của cây Ba kích tím (Morinda officinalis
How) ni cấy in vitro ở giai đoạn vườn ươm. Cho thấy: độ che sáng
60%, bón bổ sung 100g phân lân hữu cơ vi sinh cho mỗi gốc, tưới nước vào
buổi sáng cho cây. Sau 3 tháng trồng, cây Ba kích tím nuôi cấy in vitro đạt
chiều dài thân 61,13 cm, số lượng lá là 19,90 lá [15].
1.3. NGHIÊN CỨU V CÂY CÀ GAI LEO
1.3.1. Ngu n g c và phân b
Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) thuộc họ Cà
(Solanaceae), còn có tên khoa học khác là Solanum procumbens Lour.
Ngồi ra, cà gai leo cịn có nhiều tên gọi địa phương khác như: cà quánh, cà
quạnh, cà quýnh, cà bò, cà cạnh, cà h i nam, cà gai dây [32].


14
Phân bố ở Bắc Giang (Yên Thế), Phú Thọ (Việt Trì), Hà Nội (Bưởi),
H i Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Qu ng Trị, Thừa Thiên Huế,
Khánh Hòa, Gia Lai (An Khê, Kon Hà Nừng). Ngồi ra, cịn thấy ở một
vài nước nhiệt đới châu Á khác như Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung
Quốc (đ o H i Nam, Qu ng Đông, Qu ng Tây) [26].
1.3.2. Đ căđi m sinh h c, sinh thái và thành ph năhóa h c
a. Đặc điểm sinh học
Cà gai leo thuộc loại cây thân nhỡ leo, sống nhiều năm.
Thân dài 0,6-1,0 m hay dài hơn, thân hóa gỗ ở gốc, nhẵn, phân cành
nhiều, rất nhiều gai dẹp màu vàng, cành non tỏa rộng, trên phủ lơng hình
sao.
Lá mọc so le, có hình trứng hay thn, phần gốc lá hình rìu hay hơi
trịn, mép ngun hay lượn và khía thùy, hai mặt nhất là mặt dưới phủ lông
trắng nhạt, phiến dài 3-4 cm, rộng 12-20 mm, có gai, cuống dài 4-5 mm.
Cụm hoa mọc ở đỉnh cành, hiếm khi xuất hiện ở nách lá. Hoa màu tím

nhạt (hoặc trắng), nhị vàng họp thành xim gồm 2-5 hoa ở kẽ lá, ít khi 7-9
hoa, đài hoa hình chén, có lơng, khơng gai, 3-4mm, xẻ thành 4 thùy tam
giác nhọn, 4-7mm, có lơng hình sao mặt dưới, sợi lơng kích thước kho ng
1mm; tràng có 4 thùy hình trái xoan nhọn, kích thước kho ng 1cm; bao
phấn kích thước kho ng 6mm, nhị 4 màu vàng, chỉ nhị phình lên ở gốc, vịi
nhụy dài khỗng 7mm [26].
Qu mọng, hình cầu nhẵn, cuống dài, khi chín có màu vàng sau đỏ,
đường kính 5-7 mm. Hạt màu vàng, hình thận dẹt, có mạng, dài 4 mm, rộng
2 mm [26], [42].
b. Đặc điểm sinh thái
Cây Cà gai leo có nguồn gốc ôn đới, nhưng không ph i là cây chịu
được rét. Có thể sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ khơng khí từ 17–42oC,


15
thuận lợi nhất từ 27-32oC. Chế độ nhiệt và lượng nhiệt nh hưởng sâu sắc
đến sinh trưởng, phát triển và các q trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong
cây. Trong quá trình sinh trưởng của cây Cà gai leo, nếu nhiệt độ biến động
cao hơn hoặc thấp hơn các giới hạn thích hợp q nhiều đều có thể gây ra
tác hại đối với cây. Mức độ tác hại của nhiệt độ thay đổi tùy theo giai đoạn
sinh trưởng khác nhau của cây.
Nước rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Cà gai
leo, cây chỉ sinh trưởng và phát triển thuận lợi trong điều kiện đủ nước. Tuy là
cây trồng cạn, có kh năng thích nghi trong môi trường khô hạn cao, nhưng
nước là một trong những yếu tố hạn chế chủ yếu đối với sinh trưởng của cây.
Nhu cầu nước đối với Cà gai leo thay đổi tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, kỹ
thuật trồng trọt và thời gian sinh trưởng của cây.
Nhu cầu của mỗi loại cây, mỗi giai đoạn về ánh sáng cũng khác nhau. Cà
gai leo là cây ưa sáng, trồng ở nơi đầy đủ ánh sáng giúp cho cây sinh trưởng
và phát triển tốt hơn.

Cà gai leo thích nghi tốt ở độ ẩm khơng khí từ 80-89%. Để đ m b o độ
ẩm cho cây, đáp ứng đúng thời điểm sinh trưởng cần ph i chủ động tưới tiêu.
Cần đánh giá chi tiết chất lượng đất và các thành phần gây độc hại tồn
dư như kim loại nặng (Asen, chì, thủy ngân, Cadimi…) nitrat, Aflatoxin,
thuốc b o vệ thực vật, vi sinh vật gây hại … để chọn lọc hoặc khắc phục.
Cây Cà gai leo có thể trồng được trên các loại đất phù sa, đất cát pha,
đất thịt, đất bãi, đất đồi núi, nương rẫy. Tuy nhiên đất tốt, đất nhẹ thì vừa dễ
làm vừa ít tốn cơng lại đạt năng suất cao hơn đất xấu, đất nặng. Cây tồn tại và
phát triển tốt ở đất có độ ẩm khơng khí trung bình từ 80-89%; có độ pH từ
5,5 – 7,5; đất có độ dốc ≤ 17%.
c. Thành phần h

học và dược tính

Tồn cây và đặc biệt ở rễ có chứa alkaloid, thành phần chính là


×