Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của điện châm huyệt nội quan lên ngưỡng đau và phản xạ Hoffmann ở người trưởng thành bình thường tuổi từ 19 đến 44 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.88 KB, 8 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

20
Nghiên cứu ảnh hởng của điện châm huyệt Nội quan
lên ngỡng đau và phản xạ Hoffmann ở ngời
trởng thành bình thờng tuổi từ 19 đến 44
Bùi Mỹ Hạnh , Phạm Thị Minh Đức
Bộ môn Sinh lý học - Trờng Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu đợc tiến hành trên các đối tợng là ngời bình thờng từ 19 - 44 tuổi.
Ngỡng đau đợc đo trên 60 đối tợng (gồm 30 nam và 30 nữ ), 30 nam đợc ghi phản
xạ Hoffmann (H) để đánh giá biên độ và thời gian tiềm tàng của sóng H dới tác dụng
của điện châm huyệt Nội quan hai bên. Chế độ kích thích lên huyệt đều là 2Hz, 4-5
Voltz. Kết quả cho thấy: (1) Điện châm huyệt Nội quan làm tăng ngỡng đau ở cả nam
và nữ (p<0,01). (2) Sau điện châm mức độ tăng ngỡng đau ở nữ cao hơn so với mức
tăng ở nam (p<0,05). (3) Điện châm huyệt Nội quan có tác dụng ức chế phản xạ H
thông qua việc làm giảm biên độ sóng H và kéo dài thời gian tiềm tàng của sóng này
(p<0,05). Những kết quả thu đợc cho thấy cơ chế giảm đau do điện châm có thể liên
quan đến vai trò của hệ thống thần kinh trong cơ thể.
I. Đặt vấn đề
Điện châm để giảm đau là một phơng
pháp cổ truyền đã đợc áp dụng từ nhiều
thế kỷ nay. Năm 1960, ca phẫu thuật cắt
phổi đầu tiên sử dụng gây mê bằng điện
châm đợc thực hiện thành công tại Bệnh
viện Nhân dân Thợng Hải - Trung Quốc
(trích theo [8]). Từ đó đến nay, không riêng
các bệnh viện ở Trung Quốc mà nhiều
nớc khác trong đó có Việt Nam đã sử
dụng điện châm nh một trong những
phơng pháp vô cảm có hiệu quả trong
một số loại phẫu thuật. Việc nghiên cứu về


cơ chế giảm đau của châm cứu, châm
giảm đau và châm tê phẫu thuật là một
trong những hớng nghiên cứu sớm nhất
và nhiều nhất để góp phần giải thích cơ chế
tác dụng của châm cứu. Mô hình thực
nghiệm khi nghiên cứu về vấn đề này
thờng xuất phát từ những nghiên cứu về
thay đổi ngỡng cảm giác đau, về các cung
phản xạ, đặc biệt là định lợng các chất
giảm đau nội sinh ở huyết thanh, dịch não
tuỷ và trong các cấu trúc thần kinh tham gia
vào hệ thống giảm đau nội sinh của cơ thể
nh chất xám quanh cống Sylvius, nhân
Raphe, nhân Arcuate, vùng vách Các
phơng pháp đã và đang đợc sử dụng để
tìm hiểu tác dụng của điện châm giảm đau
là: đo ngỡng cảm giác đau, tiêm các chất
đánh dấu để tìm mối liên quan giữa huyệt
đờng kinh với những đờng dẫn truyền
thần kinh và cấu trúc thần kinh trung ơng,
thăm dò một số phản xạ đơn synap và định
l
ợng những chất đợc xem là có liên quan
đến cơ chế giảm đau nh beta - endorphin,
enkephalin, dynorphin, acetylcholin,
serotonin , xác định độ bộc lộ gen của các
chất này ngay trong các cấu trúc thần kinh
trung ơng [8], [9], [10]. Trên lâm sàng, Nội
quan là một trong số những huyệt hay đợc
sử dụng để điều trị các bệnh có liên quan

đến đau, gần đây đã có nhiều công trình
nghiên cứu điện châm huyệt Nội quan phối
hợp với một số huyệt khác nh Hợp cốc, ế
phong, Túc tam lý, Tam âm giao để gây tê
giảm đau trong các phẫu thuật phần trên
của cơ thể nh phẫu thuật vùng đầu, mặt,
cổ, ngực, bụng thay cho việc gây mê bằng
thuốc [1], [2], [7]. Tuy nhiên, muốn tìm hiểu
tác dụng giảm đau của từng huyệt thì rất
TCNCYH 34 (2) - 2005
cần có những mô hình nghiên cứu riêng về
từng huyệt. Kết quả thu đợc không những
góp phần làm sáng tỏ tác dụng giảm đau
của từng huyệt mà còn giúp các nhà lâm
sàng có thể chọn một phác đồ châm tê sao
cho số lợng huyệt là ít nhất nhng cho
hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ nhận định
này chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu
ảnh hởng của điện châm huyệt Nội quan
lên ngỡng cảm giác đau và phản xạ
Hoffmann " với mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của điện châm
huyệt Nội quan lên ngỡng cảm giác đau.
2. Xác định ảnh hởng của điện
châm huyệt Nội quan lên các chỉ số của
sóng H.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- 60 đối tợng gồm 30 nam và 30 nữ

bình thờng tuổi từ 19-44 đợc nghiên
cứu về ngỡng cảm giác đau khi điện
châm huyệt Nội quan.
- 30 nam đợc nghiên cứu về phản xạ H.
2. Các chỉ số nghiên cứu
- Ngỡng cảm giác đau (g/s).
- Hệ số giảm đau.
- Thời gian tiềm tàng của sóng H (ms).
- Điện thế sóng H (mV).
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.1. Xác định vị trí huyệt Nội quan
Huyệt Nội quan đợc xác định theo
cách lấy thốn của Đông y (huyệt nằm trên
nếp gấp cổ tay 2 thốn, giữa cơ gan tay
lớn và gan tay bé), sau đó dùng máy
Neurometer RB - Type 68 để xác định lại
vị trí huyệt. Nguyên lý của máy đơn giản
là dò ra một vùng da có điện trở thấp
nhất và cờng độ dòng điện cao nhất, nơi
có cờng độ dòng điện cao hơn hẳn so
với vùng da xung quanh chính là hình
chiếu của huyệt trên bề mặt da.
3.2. Kỹ thuật châm
Cho đối tợng ngồi ở t thế thoải mái,
bàn tay ngửa, ngón duỗi mềm, đặt lên
bàn. Châm kim vuông góc với mặt da vào
giữa huyệt sâu khoảng 0,5-1,5 cm ở cả
hai tay tuỳ thuộc vào cảm giác đắc khí
của từng đối tợng. Điện châm với tần số
2-3Hz, điện thế 3-4 Voltz, thời gian lu

kim là 30 phút cho mọi đối tợng.
3.3. Kỹ thuật đo ngỡng cảm giác đau
Nguyên lý của phơng pháp nh sau:
Tác động lên da đối tợng một lực tăng
dần theo một tỷ lệ hằng định (gam/giây:
g/s), lực này đợc tạo ra liên tục bởi một
con chạy di động theo một thớc nằm
ngang gắn với một trục hình nón, đầu
nhọn hớng xuống dới đè lên một điểm
của cơ thể để xác định ngỡng cảm giác
đau. Dới trục ấn là đế đợc cấu tạo có
độ ma sát rất thấp.
Để xác định ngỡng cảm giác đau,
ngời thao tác ấn bàn đạp đóng-mở cho
lực tác động lên đối tợng. Điểm để xác
định ngỡng cảm giác đau là gốc móng
ngón tay út. Khi đối tợng có cảm giác
đau thì ngời đo thả chân khỏi bàn đạp
"đóng-mở, con chạy dừng lại và ghi nhận
ngỡng cảm giác đau đợc xác định trên
thang đo (g/s). Hệ số giảm đau (K) đợc
tính bằng ngỡng cảm giác đau sau điện
châm (Đs) chia cho ngỡng cảm giác đau
trớc điện châm (Đt).
Đs (g/s)
K =
Đt (g/s)

21
TCNCYH 34 (2) - 2005

3.3. Kỹ thuật ghi phản xạ H
Phản xạ H là phản xạ đơn sinap, cung
phản xạ gồm neuron hớng tâm là các sợi
cảm giác thuộc nhóm Ia và neuron ly tâm
là các sợi vận động anpha. Trung tâm phản
xạ nằm ở khoanh tuỷ S1. Kích thích dây
thần kinh hông khoeo trong tại đỉnh hố
khoeo, ghi phản xạ H tại cơ dép của khối
cơ tam đầu cẳng chân, ngời ta thu đợc
hai sóng đáp ứng là sóng M (phản ánh đáp
ứng của cơ do xung kích thích trực tiếp đến
điện cực ghi) và sóng H (phản ánh xung
động thần kinh đi theo sợi Ia vào khoanh
tuỷ S1 sau đó quay trở lại điện cực ghi qua
sợi (vòng cung phản xạ).
4. Phơng tiện
- Máy dò huyệt Neurometer typ RB68 -
Nhật Bản.
- Máy điện châm của Viện Thiết bị y tế
sản xuất với các thông số kỹ thuật nh
dạng xung, tần số xung, cờng độ, biên
độ rất ổn định.
- Máy đo ngỡng đau Analgesy Meter
của hãng Ugobasile (Italia).
5. Quy trình nghiên cứu
Ngỡng đau, hệ số giảm đau đợc đo
trớc điện châm và ngay tại thời điểm
trớc khi rút kim.
Ghi phản xạ H tại khối cơ dép trớc
điện châm và ngay sau khi rút kim.

6. Xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý bằng chơng
trình EPI Info 6.0 với phơng pháp so
sánh tự đối chứng trên từng đối tợng
giữa các thời điểm.
III. Kết quả
1. ảnh hởng của điện châm huyệt Nội quan lên ngỡng cảm giác đau
1.1. Ngỡng đau ban đầu của các đối tợng đợc trình bày ở bảng 1
Bảng 1. Ngỡng cảm giác đau (g/s) ban đầu của các đối tợng nghiên cứu (n=60)
Giới
Ngỡng đau
Nữ (1)(n=30)
X
SD
Nam (2)(n=30)
X
SD
Chung
X
SD
Ngỡng đau thấp
90,63 4,27 81,42 7,95 84,25 8,14
n 4 9 13
Ngỡng đau cao
135,62 18,01 132,69 24,72 134,34 21,02
n 26 21 47
Ngỡng đau chung
129,60 23,12 117,31 31,78 123,45 28,24
p p
1-2

< 0,05
Kết quả ở bảng 1 cho thấy ngỡng đau
ban đầu của các đối tợng nghiên cứu
dao động từ 67 đến 171 g/s, trung bình là
123,45 28,24 g/s. Hầu hết các đối
tợng nam đều có ngỡng đau ban đầu
cao hơn so với nữ (p < 0,05). Trong số 30
đối tợng nam có 26 ngời có ngỡng
đau ban đầu cao (chiếm 86,67%), còn ở
nữ chỉ có 21/30 đối tợng có ngỡng đau
ban đầu cao (chiếm 70%). Số nữ có
ngỡng đau ban đầu thấp là 9/30 ngời
(chiếm 30%).



22
TCNCYH 34 (2) - 2005
1.2. Ngỡng cảm giác đau ở hai giới sau điện châm huyệt PC6 (bảng 2)
Bảng 2. Ngỡng cảm giác đau (g/s) khi điện châm huyệt PC6 (n = 60)
Thời điểm
Giới
Trớc châm (1)
X
SD
Trớc khi rút kim (2)
X
SD
p
1-2

Nữ (a) n = 30
117,31 31,78 156,02 36,44
< 0,01
Nam (b) n = 30
129,60 23,12 148,61 33,22
< 0,01
p
a-b
<0,05 <0,05
Chung
123,45 28,24 138,43 28,93
< 0,01
Kết quả ở bảng 2 chỉ ra rằng ngỡng đau tăng một cách rõ rệt ở cả nam và nữ
(p<0,01), mức độ tăng ngỡng đau sau điện châm ở nữ cao hơn so với nam (p<0,05) .
1.3. Hệ số giảm đau khi điện châm huyệt Nội quan (bảng 3)
Bảng 3. Hệ số giảm đau dới tác dụng của điện châm huyệt Nội quan (n = 60)
Giới
Tay
Nữ (1)(n=30)
X
SD
Nam (2)(n=30)
X
SD
p
1-2
Tay phải (a)
1,36 0,28 1,18 0,22
< 0,01
Tay trái (b)



1,36 0,18 1,17 0,37
< 0,01
p
a-b
> 0,05 > 0,05
Chung
1,36 0,20 1,17 0,27
< 0,01
Kết quả trên bảng 3 cho thấy sau khi điện châm huyệt Nội quan, hệ số giảm đau
tăng ở cả tay phải và tay trái trên cả nam cũng nh nữ. Hệ số giảm đau đau ở nữ cao
hơn so với nam (p<0,01).
2. ảnh hởng của điện châm huyệt Nội quan lên phản xạ H
Bảng 4. Các thành phần của sóng H khi điện châm huyệt PC6 (n=30)
Thời điểm
Chỉ số
Trớc châm (1)
X
SD
Sau châm 30'(2)
X
SD
p
2-1
Biên độ (mV)
6,98 1,95 5,03 1,67
< 0,05
Thời gian tiềm tàng (ms)
26,99 4,11 28,78 3,12

< 0,05
Các số liệu trên bảng 4 cho thấy sau điện châm huyệt Nội quan 30 phút, biên độ của
sóng H giảm rõ rệt (p<0,05), thời gian tiềm tàng của sóng H kéo dài một cách có ý
nghĩa so với trớc khi điện châm (p<0,05).
IV. Bàn luận
1. ảnh hởng của điện châm huyệt
Nội quan lên ngỡng cảm giác đau
1.1. Ngỡng đau ban đầu của các
đối tợng
Kết quả ở bảng 1 cho thấy ngỡng đau
ban đầu của các đối tợng nghiên cứu
khác nhau và ngỡng đau ban đầu của
nam hầu hết đều cao hơn so với ngỡng
đau ban đầu của nữ. Kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Thị Vân Thái, Hoàng Khánh

23
TCNCYH 34 (2) - 2005

24
Hằng [6], [4] cũng cho thấy có điểm tơng
đồng về sự khác biệt ngỡng đau giữa hai
giới tơng tự nh kết quả nghiên cứu của
chúng tôi. Nh chúng ta đã biết, cảm giác
đau phụ thuộc vào các cấu trúc tiếp nhận
cảm giác đau và các cấu trúc tham gia
vào hệ thống giảm đau của hệ thần kinh
mà trong đó hệ limbic gần đây đợc cho
rằng có ảnh hởng nhiều đến khía cạnh
cảm xúc của cảm giác đau, đến sự nhận

biết cảm giác đau mang tính chủ quan
của đối tợng [3]. Có lẽ vì vậy mà các đối
tợng nữ thờng có ngỡng đau thấp
hơn so với nam.
1.2. Ngỡng cảm giác đau ở hai
giới sau điện châm huyệt Nội quan
Kết quả ở bảng 2 chỉ ra rằng sau điện
châm huyệt Nội quan, ngỡng đau tăng
một cách rõ rệt ở cả nam và nữ . Nh vậy
ngoài tác dụng an thần điện châm huyệt
Nội quan còn có tác dụng giảm đau. Điều
này một lần nữa khẳng định việc sử dụng
huyệt này trong một số phác đồ châm tê,
giảm đau hiện nay là có cơ sở khoa học.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, mức độ
tăng ngỡng đau sau khi điện châm
huyệt Nội quan vào khoảng 12% tơng
đơng với mức độ giảm đau khi điện
châm huyệt Hợp cốc [4] nhng thấp hơn
so với các huyệt khác [9] (châm huyệt
Dơng khê ngỡng đau tăng 77%, huyệt
Khúc trì ngỡng đau tăng 70% và huyệt
Nghinh hơng tăng ít hơn (45%). Theo
Farber [9] thì mức độ làm tăng ngỡng
đau sau châm không những phụ thuộc
vào tính cá thể mà còn phụ thuộc vào vị
trí các huyệt nằm trên kinh và cách chọn
chế độ kích thích. Wan và cộng sự [10]
thấy rằng nếu chọn tần số điện châm 2-3
Hz (tơng tự với tần số đợc sử dụng

trong nghiên cứu này) sẽ cho tác dụng
giảm đau không mạnh nhng kéo dài do
cơ chế hoạt hoá mRNA đặc hiệu cho việc
tổng hợp các peptid giảm đau nội sinh ở
não, tủy sống. Muốn có tác dụng nhanh,
mạnh thì phải kích thích ở tần số cao hơn
(khoảng 100Hz). ở tần số này, tuỷ sống
và nhiều neuron sẽ tăng tiết các peptid
giảm đau nội sinh, đặc biệt là dynorphin -
một peptid có tác dụng giảm đau rất
mạnh và không chịu sự tác động đối
kháng của naloxon. Nh vậy, mức độ
giảm đau do châm cứu và nồng độ các
peptid nội sinh đợc bài tiết phụ thuộc
vào tần số, cờng độ và vị trí huyệt đợc
kích thích [8], [10]. Chính vì thế mà trong
châm tê phẫu thuật để đạt đợc hiệu quả
vô cảm cần chọn huyệt và chế độ kích
thích có cờng độ và tần số cao . Do việc
định lợng các peptid nội sinh trong huyết
thanh hoặc bán định lợng các chất này ở
các cầu trúc thần kinh trong thực tế ở
nớc ta còn hạn chế nên một số tác giả
{4], [7] đi sâu tìm hiểu vai trò của hệ
thống thần kinh thực vật (bao gồm
catecholamin và acetylcholin). Kết quả
cho thấy có sự hoạt hoá tơng ứng của
cả 2 chất này trên tất cả những đối tợng
có ngỡng đau tăng. Một số tác giả nớc
ngoài cho rằng châm cứu giảm đau có

liên quan đến việc làm tăng nồng độ
acetylcholin cả ở ngoại vi và trung ơng
(trích theo[8]). Nếu dùng atropin là chất
đối kháng với acetylcholin có thể làm mất
tác dụng giảm đau của châm cứu. Những
kết quả này cho thấy có lẽ đây là một
trong những chất truyền đạt thần kinh có
vai trò quan trọng trong cơ chế giảm đau
do châm cứu bên cạnh hệ serotonin-
endorphinergic.
1.3. Hệ số giảm đau khi điện châm
huyệt Nội quan
Kết quả trên bảng 3 cho thấy điện
châm huyệt Nội quan làm tăng ngỡng
TCNCYH 34 (2) - 2005

25
cảm giác đau, hệ số giảm đau đau ở cả
nam và nữ nhng mức độ tăng ở nữ cao
hơn so với mức tăng của nam. Kết quả
thu đợc tơng tự nh kết quả trong
nghiên cứu của Hoàng Khánh Hằng [4]
(cũng làm trong cùng một điều kiện và
cùng một nhóm tuổi) nhng thấp hơn kết
quả của Nguyễn Thị Vân Thái [6]. Sự
khác nhau hay giống nhau về kết quả đo
ngỡng cảm giác đau giữa các tác giả có
thể do hai lý do. Lý do thứ nhất có lẽ là do
các đối tợng đo của các tác giả có độ
tuổi khác nhau, lý do thứ hai có lẽ do kỹ

thuật đo đợc thực hiện trong những hoàn
cảnh không hoàn toàn giống nhau. Nh
chúng ta đã biết, bình thờng không có
sự khác biệt nhiều về ngỡng cảm giác
đau giữa các cá thể, nhng cách phản
ứng với kích thích đau lại rất khác nhau
[3], [8]. Nguyên lý của phơng pháp đo
ngỡng cảm giác đau lại dựa chủ yếu vào
sự nhận biết cảm giác đau mang tính chủ
quan của đối tợng, sự phân biệt giữa
cảm giác đè ép với cảm giác đau. Có lẽ
do vậy mà có sự khác nhau về kết quả đo
ngỡng cảm giác đau giữa các tác giả.
Mặt khác ngỡng đau có thể khác nhau ở
từng cá thể và thậm chí ở trên cùng một
cá thể ngỡng đau có thể thay đổi theo
nhịp ngày đêm hoặc theo trạng thái sinh
lý, bệnh lý. Mặc dù ngỡng đau ban đầu
của nữ thấp hơn so với nam và số đối
tợng nữ có ngỡng đau ban đầu thấp
chiếm tới 76,7% nhng hệ số giảm đau ở
nữ lại lớn hơn so với nam (p<0,01). Điều
này chứng tỏ rằng đối tợng có ngỡng
cảm giác đau ban đầu thấp thì dới tác
dụng của điện châm ngỡng cảm giác
đau tăng nhiều hơn so với những ngời
có ngỡng đau ban đầu cao. Nhận xét
này của chúng tôi cũng phù hợp với
Trơng Việt Bình [1] khi nghiên cứu trên
ngời bình thờng.

2. ảnh h
ởng của điện châm huyệt
Nội quan lên phản xạ H
Các số liệu trên bảng 4 cho thấy sau
điện châm huyệt Nội quan 30 phút, biên
độ của sóng H giảm , thời gian tiềm tàng
của sóng H kéo dài một cách có ý nghĩa
so với trớc khi điện châm (p<0,05). Vũ
Văn Lạp khi điện châm Tam âm giao
cũng thấy có sự ức chế cung phản xạ này
[5]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi và
Vũ Văn Lạp cũng phù hợp với các nghiên
cứu về điện sinh lý của các tác giả nớc
ngoài (trích theo [8]). Các tác giả này cho
rằng khi châm cứu gây ra tác dụng giảm
đau là do có hiện tợng ức chế sự hình
thành các phản xạ đối với tác nhân gây
đau. Nh chúng ta đã biết, việc xuất hiện
phản xạ H, một phản xạ đơn synap thể
hiện sự dẫn truyền xung động từ ngoại vi
về khoanh tuỷ S1 và từ khoanh tuỷ này
theo sợi vận động Ia ra khối cơ dép. Nội
quan là một huyệt ở tay, khoanh tuỷ
tơng ứng với huyệt đã đợc xác định là
cổ 5, ngực 2. Vậy thì tại sao châm Nội
quan lại ảnh hởng đến cung phản xạ
này? Theo giả thuyết của một số tác giả
(trích theo [8]) thì điện châm huyệt Nội
quan cũng nh các huyệt khác sẽ tạo ra
đợc một xung động theo các sợi hớng

tâm (loại I, II, II, IV) về hệ thần kinh trung
ơng. Nơi đến có thể là một số neuron
vùng dới đồi, cấu trúc lới, vỏ não
Phải chăng chính sự hoạt hoá các cấu
trúc này đã tạo ra các xung động ức chế
truyền xuống gây tác dụng ức chế tuỷ
sống, trong đó có phản xạ H - một phản
xạ chịu ảnh hởng rất mạnh của yếu tố
thần kinh trung ơng? Để tìm hiểu rõ hơn
cấu trúc nào có liên quan đến tác dụng
TCNCYH 34 (2) - 2005

26
của điện châm huyệt Nội quan có lẽ cần
phải dùng một số phơng pháp nghiên
cứu điện sinh lý khác. Rất tiếc trong điều
kiện hiện nay ở nớc ta nhất là trong
khuôn khổ đề tài này chúng tôi cha thể
thực hiện đợc.
V. Kết luận
Từ kết quả và bàn luận nêu trên,
chúng tôi xin rút ra một số kết luận sau:
1. Điện châm huyệt Nội quan có
tác dụng làm tăng ngỡng cảm giác
đau ở cả nam và nữ, mức độ tăng
ngỡng đau ở nữ cao hơn so với
mức tăng ở nam (p < 0,05 - 0,01).
2. Điện châm huyệt Nội quan làm giảm
biên độ và kéo dài thời gian tiềm tàng của
sóng H (p<0,05).

Tài liệu tham khảo
1. Trơng Việt Bình (1993), Góp
phần nghiên cứu châm tê thực nghiệm và
tác dụng của châm tê phối hợp thuốc hỗ
trợ trong phẫu thuật sản khoa. Luận án
PTS khoa học Y dợc, Th viện Đại học
Y Hà Nội.
2. Hoàng Bảo Châu (1981), Tác dụng
và cơ chế tác dụng của châm tê, Thông
tin Đông Y, 3-4(31), tr.3- 5.
3. Phạm Thị Minh Đức (1998), "Sinh
lý đau, Chuyên đề Sinh lý học, Trờng
Đại học Y Hà Nội, tr.138-153.
4. Hoàng Khánh Hằng (2001),
Nghiên cứu đặc điểm sinh học huyệt Hợp
cốc và một số chỉ số sinh học khi điện
châm huyệt này, Tóm tắt luận án Tiến sĩ
Y học, Đại học Y Hà Nội.
5. Vũ Văn Lạp (1996), Nghiên cứu đặc
điểm huyệt Túc tam lý và ảnh hởng của
điện châm huyệt này lên chức năng một
số cơ quan trong cơ thể, Tóm tắt luận án
PTS khoa học Y dợc, Th viện Y học
Trung ơng.
6. Nguyễn Thị Vân Thái (1996), ảnh
hởng của điện châm lên ngỡng cảm
giác đau và một số đặc điểm của huyệt
châm cứu, Tóm tắt Luận án PTS khoa
học Sinh học, Th viện Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Bá

Quang, Nghiêm Hữu Thành và cộng sự
(1998), Nghiên cứu châm tê phối hợp với
thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật mổ bớu
cổ, Đề tài cấp bộ, tr.37- 42.
8. Cao X.(1999), Scientific bases of
acupuncture. Consultation meeting on
traditional and modern medecine:
harmonizing the two approaches, WHO
regional office for Western Pacific, Beijing
China, 67-76.
9. Farber P.L., TachibanaA.,
Campiglia H.M.(1997), Increased pain
threshold following electroacupuncture
analgesia is induced mainly in meridian
acupuncture points, Acupunct- Electrother-
Res, 22 (2), 109- 117.
10. Wan Y., Wilson S.G., Han J.S.,
Mogil J.S. (2001), The effect of genotype
on sensitivity to electroacupuncture
analgesia, Pain, 91, 5-13.
TCNCYH 34 (2) - 2005

27
Summary
Effect of Neiguan (PC6) electro acupuncture (EA) on pain
threshold and Hoffmann reflex in normal subjects
Experiments were undertaken on normal subjects at the age of 19 - 44 years. Pain
threshold were measured byAnalgesymeter (Made in Ugobasile - Italy) in 60 subjects
before and after 30 minutes of PC6 EA. Amplitude and latency of Hoffman wave of 30
males was investigated before and after 30 minutes of PC6 EA. EA parameters were

set in 2Hz, 4-5 Volts. The following results were shown:
(1)
PC6 EA could elevate pain
threshold in most subjects (p<0,01).
(2)
The effectiveness of PC6 EA was significantly
different among male and female. Pain thresholds markedly increased in male and
female after PC6 EA (p<0,05).
(3)
PC6 EA could elicit inhibitory effect of Hoffmann reflex
(amplitude of Hoffmann wave was significantly decreased whereas latency of this wave
was prolonged). It suggested that the involvement of central neuromodulatory
mechanism in the acupuncture analgesia.

×