Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mot so cau ve Song am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÓNG ÂM KHÓ</b>


1)Khi tổng hợp 3 nguồn âm có tần số 20kHz, 40kHz, 60kHz thì âm tổng hợp có tần số bao nhiêu?
A)20kHz, B) 40kHz C)60kHz , D)120kHz


Chọn A vì 20kHz vì âm tổng hợp có tần số bằng tần số âm cơ bản là 20kHz , 40 và 60 là họa âm bậc
2,3…


2)Hai khẩu súng cùng bắn đồng thời âm phát ra có mức cường độ âm 80dB, hỏi một khẩu súng bắn thì âm
phát ra có mức cường độ bao nhiêu?


A. 67 dB B. 50dB C. 70dB D. 77dB


2)Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền
sóng ( A, B cùng phía so với S, AB = 61,2 m). Điểm M là trung điểm AB cách S 50m có cường độ âm 1
W/m2<sub> . Năng lượng của sóng âm trong khơng gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S đi qua A và B, biết vận tốc </sub>


truyền âm trong khơng khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. (  = 3,14).


3) Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các
dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thống chất lỏng
cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm
N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?


A. 3 ( )


20 <i>s</i> B.


3
( )



80 <i>s</i> C.


7
( )


160 <i>s</i> D.


1
( )
160 <i>s</i>


4)Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát
sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 100 dB, tại B là
40 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là


A. 46 dB B. 34 dB C. 70 Db D. 43 dB


5) Một cái còi được coi như một nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách còi 10km một
người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-10<sub>(W/m</sub>2<sub>) và </sub>


1(W/m2<sub>). Vị trí bắt đầu gây cảm giác đau cách cịi một đoạn</sub>


A. 100m B. 10m C. 1m D. 0,1m


6).Chọn câu trả lời ĐÚNG. Từ miệng giếng có độ sâu 11,25m thả rơi tự do một viên đá nhỏ. Biết rằng kể từ
lúc bắt đầu thả đến lúc nghe thấy âm thanh từ mặt nước dội lên mất thời gian 1,533s, âm thanh truyền đều
trong khơng khí. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính vận tốc truyền âm.</sub>


A. V = 341 m/s B. V = 331 m/s C. V = 343 m/s D. V = 333



7). Nguồn âm tại O có cơng suất khơng đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm
về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức
cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2


3
OB. Tính tỉ số OC


OA


A. 81


16 B.


9


4 C.


27


8 D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Công thức liên hệ cường độ âm và cơng suất nguồn phát :

I

P

<sub>2</sub>


4πd





Ta cần tính : C
A
d


OC
OA d


- Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB)


a


A B A A 10


A B


0 0 B B


I I I a I


L L a 10lg 10lg a lg 10


I I I 10 I


          . (1)


- Mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB)


3a
C


B B B 10


B C



0 0 C C


I


I I 3a I


L L 3a 10lg 10lg 3a lg 10


I I I 10 I


          . (2)


- Theo giả thiết : B


A


d


2 3


OA OB


3 d 2


   <sub>. </sub>


- Từ (1)


2



a a a


A 10 B 10 10


B A


I d 9


: 10 10 10


I d 4


 


  <sub></sub> <sub></sub>   


 


.


- Từ (1) và (2) suy ra :


2


a 3a 2a 2a


C


A B 10 10 A 5 5



B C C A


d


I I I


. 10 .10 10 10


I I I d


 


    <sub></sub> <sub></sub> 


 


2 <sub>2</sub>


a a


C 5 10


A


d 9 81


10 10


d 4 16



  <sub></sub> <sub></sub>


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


.


8)Chọn câu trả lời ĐÚNG. Đặt 1 âm thoa sát miệng 1 ống nghịệm thẳng đứng bên trong là khơng khí. Cho âm
thoa rung với tần số f = 850Hz, nó phát ra 1 âm rất yếu. Đổ từ từ nước vào ống đến lúc cột khơng khí trên mặt
nước có chiều cao h = 50cm thì âm nghe mạnh nhất( cộng hưởng âm).Tính vận tốc truyền âm trong khơng
khí.Cho biết 320m/s < V < 350 m/s


A. v= 343 m/s B. v= 340 m/s C. v= 337 m/s D. v= 345 m/s


9) 1 dây đàn làm bằng thép phát nốt nhạc có tàn số 264 Hz,dây có đường kính tiết diện là 0,8mm và lực căng
dây đo được là 400N.Biết khối lượng riêng của thép là 7700kg/m3<sub>.Chiều đài dây đàn?</sub>


10) 3 điểm A,O,Btheo thứ tự nằm trên 1 đường thẳng xuất phát từ O(A,B ở về 2 phái của O).tại O đặt 1 nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại A là 40dB
tại B là 20dB.Mức cường độ âm tại trung điểm M của AB là ? Đap số 27dB


11). Khi cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì
mức cường độ âm tăng bao nhiêu


A. 100 B. 20 C. 1000 D. 50


12) Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB tỉ số cường độ âm của chúng là


A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000


13) Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5<sub> W/m</sub>2<sub>. Biết cường độ âm chuẩn là I</sub>


0 = 10-12


W/m2<sub>. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng</sub>


A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB


14) Một điểm cách nguồn âm một khoảng 1 m có cường độ âm là 10-5<sub> W/m</sub>2<sub>. Biết rằng sóng âm là sóng cầu.</sub>


Cơng suất của nguồn âm đó bằng


A. 3,14. 10-5<sub> W</sub> <sub>B. 1,256. 10</sub>-5<sub> W </sub> <sub>C. 31,4. 10</sub>-5<sub> W</sub> <sub>D. 12,56. 10</sub>-5<sub> W </sub>


15) Tại điểm A cách nguồn âm N một khoảng NA = 1 m, mức cường độ âm là LA = 90 dB. Ngưỡng nghe của


âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Biết rằng B nằm trên NA và NB = 10 m. Mức cường độ âm tại B là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

16) Tại điểm A cách nguồn âm N một khoảng NA = 1 m, mức cường độ âm là LA = 90 dB. Ngưỡng nghe của


âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại A là


A. IA = 0,01 W/m2 B. IA = 0,001 W/m2 C. IA = 10-4W/m2 D. IA = 10 8 W/m2


17) Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N một khoảng NA = 1m,có cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng


nghe của âm đó là I = 0,1 nW/m2<sub>. Mức cường độ âm độ tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là</sub>



A. B. C. D.


18) Mức cường độ âm tại M tăng thêm 20 dB khi nguồn điểm S di chuyển lại gần M một đoạn 18 m. Khoảng
cách ban đầu từ nguồn S đến M là


A. B. C. D.


19) Mức cường độ âm tại M giảm đi 20 dB khi nguồn điểm S di chuyển lại gần M một đoạn 18 m. Khoảng
cách ban đầu từ nguồn S đến M là


A. B. C. D.


20) Một nguồn âm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Khi đi từ A đến B nằm trên nửa
đường thẳng xuất phát từ S thì mức cường độ âm giảm đi 20 dB. Cường độ âm tại trung điểm C của AB nhỏ
hơn cường độ âm tại A là


A. 50 lần B. 30,25 lần C. 10 lần D. 5,5 lần


21) Một nguồn âm S phát ra sóng âm truyền trong mơi trường đẳng hướng. Khi đi từ A đến B nằm trên nửa
đường thẳng xuất phát từ S thì mức cường độ âm giảm đi 20 dB. Cường độ âm tại trung điểm C của AB lớn
hơn cường độ âm tại B là


A. 50 lần B. 30,25 lần C. 10 lần D. 5,5 lần


22) Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong mơi trường đẳng hướng. Có 2 điểm A và B nằm trên nửa
đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là LA = 20 dB, tại trung điểm C của AB là LC = 26 dB.


Bỏ qua sự hấp thụ âm. Tính mức cường độ âm tại B


A. B. C. D.



23) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát
sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là
20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là


A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.


24) Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một
khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng.


Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là


A. B. C. D.


25) Sóng âm truyền từ P đến Q trong khơng gian, mỗi trường không hấp thụ âm. Biết tổng hai mức cường độ
âm tại hai điểm P, Q là 90 dB và cường độ âm giữa chúng chênh lệch nhau <sub>10</sub>3<sub> lần. Điểm P cách nguồn âm</sub>


10m. Tính cơng suất củ ngồn âm. Cho cường độ âm chuẩn 12


0


I 10 W / m




A. 0,314 W B. 1,256 mW C. 3,142 (mW) D. 1,256. 10-6<sub> W </sub>


26) Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB
thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động,
nó phát ra một âm cơ bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B ln


ln là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho
vận tốc âm trong khơng khí là v 340m / s . Khi thay đổi chiều cao của


ống sao cho AB l 65cm  ta lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng


sóng trong đoạn thẳng AB có sóng dừng là


A. 4 bụng. B. 3 bụng. C. 2 bụng. D. 5 bụng.


27) Đặt một âm thoa phía trên miệng của một ống hình trụ. Khi rót nước vào ống một cách từ từ, người ta
nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống
nhận hai giá trị liên tiếp là <i>h1=</i>25<i>cm</i> và <i>h2=</i>75<i>cm</i>. Hãy xác định tần số dao động <i>f</i> của âm thoa nếu vận tốc
truyền âm trong khơng khí là <i>v=</i>340<i>m/s</i>.


A. 50Hz B. 100Hz C. 340Hz D. 200Hz


28) Từ điểm A, sóng âm có tần số <i>f=</i>50<i>Hz</i> được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là <i>v=</i>340<i>m/s</i>. Khi đó,
trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số ngun bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại
với nhiệt độ tăng thêm t=20<i>K</i>. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng.
Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1<i>K</i> thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5<i>m/s</i>.


A. l =350cm B. l =450cm C.l =25m D. l =60m


<b>l</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

29)Sóng âm truyền trong khơng khí với vận tốc 340<i>m</i>/<i>s</i>. Một cái ống có chiều cao 15<i>cm</i> đặt thẳng đứng và có
thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số
680<i>Hz</i>. Cần đổ nước vào ống đến độ cao bao nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?



A. 2,5<i>cm</i>. B. 2<i>cm</i>. C.4,5<i>cm</i>. D. 3,5<i>cm</i>.


30)Hai nguồn sóng âm cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha đặt tại S1 và S2. Cho rằng biên độ sóng phát ra


là không giảm theo khoảng cách. Tại một điểm M trên đường S1S2 mà S1M=2<i>m</i>, S2M=2,75<i>m</i> không nghe thấy


âm phát ra từ hai nguồn. Biết vận tốc truyền sóng trong khơng khí là 340,5<i>m</i>/<i>s</i>. Tần số bé nhất mà mà các
nguồn phát ra là bao nhiêu?


A. 254<i>Hz</i>. B. 190<i>Hz</i>. C. 315<i>Hz</i>. D. 227<i>Hz</i>.


31) Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5<sub>W/m</sub>2<sub>. Biết cường độ</sub>


âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:


A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB.
32) Tiếng la hét 100 dB có cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 dB bao nhiêu lần?


A. 5 lần . B. 80 lần . C. 106<sub> lần .</sub> <sub> </sub><sub>D. 10</sub>8<sub> lần</sub><sub> .</sub>


33) Một dây đàn có chiều dài <i>l</i>=1m, biết vận tốc truyền sóng trên dây là<i> v</i>= 345m/s.Tần số âm cơ bản mà dây
đàn phát ra là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×