Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 17 Chuong Trinh Con Va Phan Loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CĨ CẤU TRÚC</b></i>
<b>Ngày soạn: 17/02/2012</b>


<b>Tiết theo PPCT: 44</b>


Bài soạn:

<b>§ 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


 Biết dược khái niệm chương trình con.


 Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình
thành các chương trình con.


 Biết được cấu trúc của chương trình con.


 Phân biệt được 2 loại chương trình con là hàm và thủ tục.


2. Kỹ năng


 Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của thủ tục.


 Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục.


 Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng các tham số hình thức của chúng.
 Biết cách viết lời gọi chương trình con trong thân chương trình chính.


3. Thái độ ( có thể khơng có)


 Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, như tinh thần hợp tác, làm việc theo


nhóm, tn thủ u cầu vì một cơng việc chung.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. Chuẩn bị của Giáo viên:


Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình con,
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)


2. Chuẩn bị của Học sinh:


Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


 Đưa ra bài tốn tính


tổng bốn lũy thừa:
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>m</i>


<i>n</i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>c</sub></i> <i><sub>d</sub></i>


<i>a</i>


<i>TLT</i>    


Yeâu cầu HS xác định



thuật tốn


<i><b>Quan sát, thảo luận đưa</b></i>
<i><b>ra thuật tốn.</b></i>


<i><b>Chú ý quan sát, nhận xét</b></i>
<i><b>giữa 2 chương trình trên</b></i>
<i><b> CT sử dụng CTC: ngắn</b></i>
<i><b>gọn, dễ hiểu, không lặp</b></i>
<i><b>lại khối lệnh giống nhau.</b></i>
<i><b>Lắng nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CĨ CẤU TRÚC</b></i>


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


 Đưa ra 2 chương trình


tính tổng bốn lũy thừa với
cách dùng CTC và không
dùng CTC, yêu cầu HS
nhận xét


 Dựa vào CT GV phân


tích cho HS hiểu thêm,
khi dùng CTC sẽ tránh
việc lặp lại của các khối
lệnh giống nhau.



 Chương trình con là gì?


 Chia HS theo nhóm,


yêu cầu các nhóm xem
nội dung SGK trang 93 .


 Cho bieát khi dùng


CTC sẽ có những lợi ích
gì?


 Chiếu những ý chính


lên bảng và phân tích cho
HS thấy được những lợi
ích đó.


 CTC được phân thành


mấy lọai?


Hãy kể một số hàm và


thủ tục mà em biết?


 Em hãy cho biết ý


nghóa của hàm và thủ
tục?



 Tổng hợp và đưa ra khái


niệm chung về hàm và
thủ tục


<i><b> Chương trình con là</b></i>
<i><b>một dãy lệnh mơ tả một</b></i>
<i><b>số thao tác nhất định và</b></i>
<i><b>có thể được thực hiện</b></i>
<i><b>( được gọi) từ nhiều vị trí</b></i>
<i><b>trong chương trình.</b></i>


<i><b>Tham khảo SGK và trả</b></i>
<i><b>lời </b></i>


<i><b>Theo dõi, lắng nghe và</b></i>
<i><b>ghi nhớ</b></i>


 <i><b>Phân thành 2 loại :</b></i>
<i><b>hàm và thủ tục</b></i>


 <i><b>Haøm abs, sqr, sqrt,</b></i>
<i><b>length…</b></i>


<i><b>Thủ tục readln, write,</b></i>
<i><b>Delete, Insert……</b></i>


 <i><b>Hàm : thực hiện một</b></i>
<i><b>số thao tác và trả về giá</b></i>


<i><b>trị của nó qua tên hàm.</b></i>
<i><b> Thủ tục: thực hiện một</b></i>
<i><b>số thao tác nhưng không</b></i>
<i><b>trả về giá trị qua tên của</b></i>
<i><b>nó.</b></i>


 <i><b>Hàm trả về giá trị qua</b></i>
<i><b>tên hàm còn thủ tục thì</b></i>
<i><b>không trả về giá trị qua</b></i>
<i><b>tên của nó.</b></i>


<i><b>Quan sát</b></i>
<i><b>Xem SGK trả lời </b></i>


1. <b>Khái niệm chương trình con</b>:


<i><b>Chương trình con là một dãy</b></i>
<i><b>lệnh mô tả một số thao tác nhất</b></i>
<i><b>định và có thể được thực hiện ( được</b></i>
<i><b>gọi) từ nhiều vị trí trong chương</b></i>
<i><b>trình.</b></i>


<b>Lợi ích của việc sử dụng CTC:</b>
 Tránh được việc lặp đi


lặp lại cùng 1 dãy lệnh nào đó.


 Hỗ trợ việc thực hiện


các chương trình lớn.



 Phục vụ cho quá trình


trừu tượng hóa.


 Mở rộng khả năng


ngơn ngữ.


 Thuận tiện cho phát


triển, nâng cấp chương trình


2. <b>Phân loại và cấu trúc của</b>
<b>chương trình con</b>:


a. <b>Phân loại</b>:


 Haøm (function) laø CTC


thực hiện một số thao tác nào đó
và trả về một giá trị qua tên của
nó.


 Thủ tục ( Procedure) là


CTC thực hiện các thao tác nhất
định nhưng không trả về giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CĨ CẤU TRÚC</b></i>



<b>HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


 Hàm và thủ tục khác


nhau ở điểm nào ?


 Lấy lại VD cấu trúc


CTC của BT tính tổng
bốn lũy thừa .


CTC có cấu trúc ntn ?
 Em hãy nhắc lại cấu


trúc của một chương
trình?


 Giải thích cho HS biết


cấu trúc CTC khác với
cấu trúc của một CT là
phần đầu của CTC bắt
buộc phải có


 Phân tích phần đầu


của CTC cho HS nắm


 Chiếu chương trình tính



tổng bốn lũy thừa có
dùng CTC, phân tích cho
HS hiểu tham số hình
thức va tham số thực.


 Để thực hiện CTC ta


cần phải gọi nó trong
thân của chương trình
chính.


 Đưa ra cách gọi CTC
<b>Tên CTC ( tham số ) ;</b>


<i><b> Gồm 2 phần :</b></i>


<i><b>[< phần khai báo > ]</b></i>
<i><b>< phần thân></b></i>


<i><b>Chú ý lắng nghe.</b></i>


nào qua tên của nó.


b. <b>Cấu trúc chương trình con</b>:


<b>< phần đầu ></b>
<b>[< phần khai báo > ]</b>


<b>< phần thân></b>



 <i><b>Tham s</b><b>ố hình thức</b>: là</i>


<i>các biến được khai báo cho dữ</i>
<i>liệu vào/ra.</i>


 <i><b>Biến cục bộ</b>: là biến</i>


<i>được khai báo để dùng riêng cho</i>
<i>chương trình con.</i>


 <i><b>Biến tồn cục</b>: là biến</i>


<i>được khai báo trong chương</i>
<i>trình chính và đều được sử dụng</i>
<i>cho chương trình con.</i>


c. <b>Thực hiện chương trình con</b>:


Để thực hiện một CTC ta cần
phải có lệnh gọi nó, bao gồm tên
CTC với tham số (nếu có).


 <i><b>Tham s</b><b>ố thực sự</b></i>: <i>là các</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CĨ CẤU TRÚC</b></i>


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<i>hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra</i>


<i>tương ứng với các tham số hình</i>
<i>thức.</i>


V. <b>ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI</b>


1. Lợi ích cơ bản của CTC?


2. Có mấy loại CTC ? Cho biết sự khác biệt giữa chúng?
3. Cấu trúc của CTCgồm mấy phần ? kể tên?.


4. Thế nào là tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ và biến toàn cục?
5. CTC được gọi như thế nào trong chương trình chính?


<b>VI.</b> <b>DẶN DỊ – CƠNG VIỆC VỀ NHÀ</b>


Về học bài và xem trước bài 18 trang 96 – 102 SGK.


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>



...


...


...


...



</div>

<!--links-->

×