Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Tài liệu Vat li 9 (ha giang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.88 KB, 170 trang )

Giáo án Vật lý 9
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng.
Tiết 1: Chơng I: Điện Học
Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nắm đợc cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuậnvới hiệu điện thế ở
hai đầu dây dẫn đó.
2. Kĩ năng
- Vẽ đợc đồ thị biểu diẽn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế.
3. Thái độ.
- Cẩn thận ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Thí nghiệm H1.1 và sơ đồ H1.2.
2. Học sinh
- Bảng 1, bảng 2 trong SGK hình 1.2.
III. Hoat động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tiến hành thí
nghiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát
mạch điện H1.1.
- Gọi HS trả lời phần 1.
- Bố trí thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
- Hớng dẫn HS ghi kết quả
- Y/C học sinh đọc và thảo


luận C1
- Nhận xét bổ xung.
- Quan sát
- Trả lời
- Lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm.
- Hoàn thành
kết quả
- Thảo luận trả
lời C1
- Nghe ghi vở
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện.
a. Vôn kế dùng để đo U
Ampe kế dùng để đo I
Khoa K dùng để đóng ngắt
mạch điện
b. Chốt (+) đợc mắc về phía
điểm A
2.Tiến hành thí nghiệm
Bảng 1.
C1: Khi hiệu điện thế tăng
( giảm )bao nhiêu lần thì cờng
độ dòng điện cũng tăng giảm
bấy nhiêu lần.
* HĐ2: Vẽ đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc I vào U.
- Yêu cầu dựa vào số liệu
bảng 1 vẽ đồ thị biểu diễn sự

phụ thuộc I vào U ( C2 )
- Hớng dẫn học sinh vẽ đồ
thị. Cứ mỗi một giá trị của I
ta có một giá trị của U tơng
- Quan sát bảng
kết quả.
- Vẽ đồ thị theo
sự hớng dẫn
của giáo viên
II.đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc I vào U
1.Dạng đồ thị
Bảng phóng to H1.1
C2:
1
Giáo án Vật lý 9
ứng, từ hai giá trị tơng ứng đó
vẽ các đờng gạch nối, nối các
điểm giao nhau ta đợc đồ thị
cần vẽ.
- Nhận xét bổ xung về đồ thị
mà học sinh vừa vẽ.
- Yêu cầu học sinh đọc mục
kết luận
- Nhận xét cho ghi vở
- Nghe sửa đồ
thị
- Đọc kết luận
- Ghi vở kết
luận

2. Kết luận SGK ( T5 )
* HĐ3: Vận dụng.
- Yêu cầu trả lời các câu C3,
C4, C5
- Giáo viên nhận xét hớng dẫn
bổ xung.
- đọc thảo luận
trả lời
- Nghe ghi vở
các câu trả lời.
III. Vận dụng.
- C3: với U = 2,5 V-> I = 0,5 A
U = 3,5 V-> I = 7 A
- C4: Các giá trị còn thiếu:
0,125 A; 4,0 A; 5,0 A; 0,3 A.
- C5: Cờng độ dòng điện chạy
trong dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn đó.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK trang 6.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập 1.1 -> 1.4 trong SBT.
- Đọc trứoc bài 2: Điển trở của dây dẫn. Định luật ôm.

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng.
2
Giáo án Vật lý 9
Tiết 2: Bài 2: Điện trở của dây dẫn. định luật ôm.

I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- phát biểu đựoc định luật ôm.
- nêu đựoc công thức của định luật ôm.
2. Kĩ năng
- Vận dụng đợc công thức định luật ôm để giải bài tập.
3. Thái độ.
Cẩn thận ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Một số điện trở mẫu.
2. Học sinh
Bảng kẻ sẵn giá trị thơng số U/I.
III. Hoat động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Cờng độ dòng điện tỉ lệ nh thế nào đối với hiệu điện thế?
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu điện trở
của dây dẫn.
- Yêu cầu học sinh đọc mục
1và thảo luận trả lời các câu
hỏi trong mục.
- Yêu cầu học sinh thảo lận
trả lời các câu C1 và C2.
- Yêu cầu học sinh nêu công
thức tính điện trở, đơn vị và ý
nghĩa của các đại lợng có
trong công thức.
- Nhận xét bổ xung.

- Đọc thảo
luận trả lời
- Thảo luận trả
lời C1, C2.
- Nêu công
thức, đơn vị, ý
nghĩa.
- ghi vở
I. Điện trở của dây
dẫn
1. Xác định thơng số U/I đối
với mỗi dây dẫn.
- Bảng 1.
C1: U/I = 1,5/0,3 = 5
Bảng 2: U/I = 2/0,1 = 20
C2: Với mỗi một dây dẫn
khác nhau thì tỉ lệ U/I là
khác nhau.
2. Điện trở.
- Trị số U/I = R không đỏi
đối với mỗi dây dẫn gọi là
điện trở của dây dẫn đó.
- Kí hiệu trong sơ đồ là:
- ý nghĩa:

* HĐ2: Nội dung định luật
ôm.
- Yêu cầu học sinh nêu hệ
thức định luật ôm và giải
thích ý nghĩa của các đại lợng

trong hệ thức
- Thảo luận trả
lời
II. định luật ôm.
1. Hệ thức của định luật.
- I = U/R trong đó:
U là hiệu điện thế (V)
3
Giáo án Vật lý 9
- Yêu cầu học sinh ghi vở nội
dung định luật.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc ghi vở
- Nghe ghi vở.
R là điện trở (Ôm)
I là cờng độ dòng điện (A)
2. Phát biểu định luật. SGK
trang 8
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu
C3, C4
- Giáo viên nhận xét bổ xung
- Thảo luận trả
lời.
- Nghe ghi vở
III. Vận dụng.
C3: ADCT; I = U/R
=>U= I.R = 6 ( V)
C4: Qua R1 lớn hơn 3 lần
3. Củng cố.

- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Phần trong tâm của bài: Định luật ôm và hệ thức của nó.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 2.1 -> 2.4
- Xem trớc bài 3 thực hành.

4
Giáo án Vật lý 9
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng.
Tiết 3: Bài 3: thực hành: xác định điện trở của một dây
dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nêu đựoc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
2. Kĩ năng
- Mô tả đợc cách bô trí và tiến hành thí nghiệm.
3. Thái độ.
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí
nghiệm.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 3ampe kế, 3 vôn kế, 3 nguồn điện 3V
2. Học sinh
- Dây nối, một dây dẫn có điện trở cha biết.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu nội dung và hệ thức của định luật ôm?
2. Bài mới.
HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Trình bày phần trả
lời trong BCTH kiểm tra sự
chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu từng học sinh đọc
thảo luận trả lời các câu hỏi
trong mục II.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
mạch điện
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc thảo
luận trả lời
- Vẽ sơ đồ theo
sự hớng dẫn
của giáo viên
- ghi vở
I. chuẩn bị.
I. NộI DUNG THựC
HàNH.

* HĐ2: Mác sơ đồ điện và
thực hành.
- Theo dõi hớng dẫn học sinh
mắc sơ đồ điện.
- Yêu cầu học sinh đo và ghi
kết quả vào báo cáo
- Nhận xét bổ xung
- Mắc sơ đồ
điện.
- Thực hành đo
và ghi kết quả

vào BCTH
- Nghe ghi.
III. thực hành và
hoàn thành b.cáo.
* Kết quả đo
a. Thính trị số điện trở.
b. Tính giá trị trung bình
cộng.
c. Nhận xét về nguyên nhân
gây ra sự khác nhau.
* HĐ3: Tổng kết thực hành.
- Yêu cầu học sinh nộp
IV. nhận xét tổng
kết đánh giá.
5
Giáo án Vật lý 9
BCTH.
- Giáo viên tổng kết đánh giá
- Nộp BCTH.
- Nghe ghi vở
-Nhận xét về báo cáo thực
hành.
- Nhận xét giờ thực hành.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ bài thực hành.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Xem lại kết quả thực hành
- Xem trớc bài 4 đoạn mạch nối tiếp.



Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng.
6
Giáo án Vật lý 9
Tiết 4: Bài 4: đoạn mạch nối tiếp.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Có suy luận để XD đuợc công thức R
td
= R1 = R2 và hệ thức R1/U2 = R1/R2.
2. Kĩ năng
- Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức để giải thích đợc một số bài tập và một số hiện tợng trong
thực tế
3. Thái độ.
Cẩn thận ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Một số điện trở mẫu, am pe kế, vôn kế.
2. Học sinh
- Nguồn điện 6v, công tắc, dây nối.
III. Hoat động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi:
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp.
- Yêu cầu học sinh đọc nhắc
lại công thức I và U của

đoạn mạch nối tiếp.
-Yêu cầu học sinh thảo lận
trả lời các câu C1 và C2.
- Nhận xét câu trả lời của
học sinh
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc thảo
luận trả lời
- Thảo luận trả
lời C1, C2.
- Ghi vở
- Ghi công thức
vào vở.
I. I và u trong đoạn mạch
nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
- Cờng độ dòng điện:
I = I1 = I2
- Hiệu điện thế:
U = U1 + U2.
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp.
R
1
R
2
C1: R1 nối tiếp với R2
C2: Chứng minh:
Ta có I1= U1/R1 và I2 = U2/R2 mà
I1 = I2 =I

-> U1/R1 = U2/R2 hay U1/U2 =
R1/R2
* HĐ2: Điện trở tơng đơng
II. điện trở tơng đơng
7
A
Giáo án Vật lý 9
của đoạn mạch nối tiếp.
- Yêu cầu học sinh đọc và
nêu khấi niệm về điện trở t-
ơng đơng
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc và
trả lời C3
- Hớng dẫn học sinh chứng
minh C3
- Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm kiểm tra và ghi vở
kết luận SGK
- Đọc, trả lời
- Nghe ghi vở.
- Đọc, nêu h-
ớng CM
- Nghe, chứng
minh C3.
- Làm thí
nghiệm và ghi
kết luận.
của đoạn mạch nối tiếp.
1. Điện trở tơng đơng.

Điên trở tơng dơng của một đoạn
mạch là điện trở có thể thay thế cho
đoạn mạch này
2. Công thức tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch gồm hai điện trở nối
tiếp.
C3: Chứng minh.
U
AB
= U1 + U2 = IR1 = IR2 = IR


-> R

= R1 + R2.
3. TN kiểm tra.
4. kết luận SGK ( T12)
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu
C4, C5
- Hớng dãn trả lời
- Nhận xét bổ xung
- Thảo lận trả
lời.
- Nghe trả lời
- Ghi vở
III. Vận dụng.
C4: + K mở -> mạch hở - > đèn
không sáng
+ K đóng -> cầu chì đứt -> đèn

không sáng
+ Kđóng -> dây tóc đèn đứt ->
đèn không sáng.
C5: R

= 40 (ôm)
R
M
= 20 + 40 = 60 (

) lớn gấp
3 lần R1, R2,R3
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Phần trong tâm của bài: Công thức tính điện trở tuơng đơng của đoạn mạch nối
tiếp ( hai điện trở ).
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 4.1 -> 4.4
- Xem trớc bài 5: Đoạn mạch song song.


Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng.
8
Giáo án Vật lý 9
Tiết 5: Bài 5: đoạn mạch song song.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Có suy luận để XD đợc công thức 1/R
td

= 1/R1 = 1/ R2 và hệ thức I1/I2 = R1/R2.
2. Kĩ năng
- Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức để giải thích đợc một số bài tập và một số hiện tợng trong
thực tế
3. Thái độ.
- Cẩn thận ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Một số điện trở mẫu, am pe kế, vôn kế.
2. Học sinh
- Nguồn điện 6v, công tắc, dây nối.
III. Hoat động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi:
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế trong đoạn
mạch song song.
- Yêu cầu học sinh đọc nhắc
lại công thức I và U của đoạn
mạc song song.
-Yêu cầu học sinh thảo lận trả
lời các câu C1 và C2.
- Nhận xét câu trả lời của học
sinh
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc thảo
luận trả lời

- Thảo luận trả
lời C1, C2.
- Ghi vở
- Ghi công thức
vào vở.
I. I và u trong đoạn
mạch song song.
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
- Cờng độ dòng điện:
I = I1 + I2 (1)
- Hiệu điện thế:
U = U1 = U2. (2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song.
C1: R1 mắc song song với
R2, ampe kế để đo I, vôn kế
đo U
C2: Chứng minh:
Ta có I1 = U1/R1 và
I2 = U2/R2
Chia I1 cho I2 ta đợc kết
quả I1/I2 = R2/R1 (3)
* HĐ2: Điện trở tơng đơng
của đoạn mạch nối tiếp.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả
lời C3
- Hớng dẫn học sinh chứng
minh C3
- Đọc câu C3
nêu hớng CM

- Chứng minh
II. điện trở tơng đ-
ơng của đoạn mạch
song song.
1. Công thức tính điện trở t-
ơng đơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở song song.
C3: Chứng minh.
I1 = U1/R1, I2 = U2/R2, I =
9
Giáo án Vật lý 9
- Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm kiểm trả và ghi vở kết
luận SGK
C3.
- Làm thí
nghiệm và ghi
kết luận.
U/R ta có I = I1 + I2 =>
U/R = U1/R1 + U2/R2 mà
U=U1=U2 => đpcm
2. TN kiểm tra.
3. kết luận SGK ( T15)
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu
C4, C5
- Hớng dãn trả lời
- Nhận xét bổ xung
- Thảo lận trả
lời.

- Nghe trả lời
- Ghi vở
III. Vận dụng.
C4: + Đèn và quạt đựoc
mắc song song.


+ Có vì vẫn có dòng điện
chạy qua quạt
C5:
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Phần trong tâm của bài: Công thức tính điện trở tuơng đơng của đoạn mạch song
song( hai điện trở ).
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 5.1 -> 5.4
- Xem trớc bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm.


Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng.
10
Giáo án Vật lý 9
Tiết 6: Bài 6: bài tập vận dụng định luật ôm.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Vn dng cỏc kin thc ó hc gii c cỏc bi tp n gin v on mch
gm nhiu nht l 3 in tr.
2. Kĩ năng
- Gii bi tp vt lý theo ỳng cỏc bc gii.

- Rốn k nng phõn tớch, so sỏnh, tng hp thụng tin.
- S dng ỳng cỏc thut ng
3. Thái độ.
- Cẩn thận ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Cỏc bc gii bi tp
2. Học sinh
- Cỏc bc gii bi tp
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu công thức tính I, U, R đối với đoạn mạch gồm 2 R mắc song song?
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Gii bi 1
- Yêu cầu học sinh đọc và tóm
tắt bài tập 1
- Yêu cầu học sinh nêu hớng
giải bài tập này.
- Yêu cầu học sinh lên bảng
giải bài tập
- Nhận xét hớng dẫn cho ý
kiến về bài làm của học sinh.
- Đọc đứng tại chỗ
tóm tắt
- Thảo luận trả lời
- Lên bảng làm bài
tập
- Nghe ghi vở
I. Đoạn mạch nối tiếp.

TT: Gii
R
1
=5

a/ Theo nh lut ễm thỡ:
U = 6V
===
12
I
U
R
R
U
I
td
td
I = 0,5 A b/
21
RRR
td
+=
a/ R
t
=?
==
7
12
RRR
td

b/ R
2
=?

* HĐ2: Gii bi 2.
- Yêu cầu học sinh đọc và tóm
tắt bài tập 2
- Yêu cầu học sinh nêu hớng
- Đọc đứng tại chỗ
tóm tắt
- Thảo luận trả lời
II. Đoạn mạch song song.
TT Gii
R
1
=10

a/
VRIU 12
111
==
I
1
=1,2 A Vỡ R
1
//R
2
nờn:
11
Giáo án Vật lý 9

giải bài tập này.
- Yêu cầu học sinh lên bảng
giải bài tập
- Nhận xét hớng dẫn cho ý
kiến về bài làm của học sinh.
- Lên bảng làm bài
tập
- Nghe ghi vở
I=1,8 A
VUUU 12
21
===
a/ U = ? b/ Vỡ R
1
//R
2
nờn:
b/ R
2
=? I
2
= I - I
1
= 0,6 A
Vy:
=== 20
6,0
12
2
2

2
R
U
R
* HĐ3:Giải bài 3.
- Yêu cầu học sinh đọc và tóm
tắt bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ
đò mạch điện và nêu nhận xét
về các điện trở
- Yêu cầu học sinh nêu hớng
giải bài tập này.
- Yêu cầu học sinh tính R
23
với
R2//R3. Sau đó tính R


- Từ R

tính I mạch chính và
suy ra các I thành phần
- Nhận xét hớng dẫn cho ý
kiến về bài làm của học sinh
- Đọc đứng tại chỗ
tóm tắt
- Quan sát, nêu
nhận xét về R1,
R2, R3
- Thảo luận nêu h-

ớng giải quyết
- Lên bảng giải bài
tập theo sự hớng
dẫn của giáo viên
- Tính I mạch
chính theo R

- Nghe ghi vở
iii. đoạn mạch hỗn hợp.
TT: R
2
R
1
=15

R
1
R
2
=R
3
=30

R
3
U= 12 V
a/ R
t
=?
b/ I

1
, I
2
, I
3
=? Gii
S mc: R
1
nt ( R
2
//R
3
)
a/ Vỡ R
2
//R
3
nờn:
)(15
32
32
23
=
+
=
RR
RR
R
Vỡ R
1

nt R
23
nờn R
t
= R
1
+ R
23
= 30(

)
b/ Cng dũng in chy trong mch
chớnh:
)(4,0
30
12
R
A
U
I
td
===
Vỡ R
1
nt R
23
nờn I = I
1
= I
23

= 0,4 (A)
Suy ra: U
23
= I
23
.R
23
= 0,4.15 = 6 (V)
Vỡ R
2
//R
3
nờn U
2
= U
3
= U
23
= 6 (V)
Vy:
)(2,0
30
6
)(2,0
30
6
3
3
3
2

2
2
A
R
U
I
A
R
U
I
===
===
3. Củng cố.
- Phần trong tâm của bài: áp dụng linh hoạt hệi thức của định luật ôm à các công
thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp và song song.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 6.1 -> 6.5
- Xem trớc bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn.
12
Gi¸o ¸n VËt lý 9

13
Giáo án Vật lý 9
Lớp: 9 tiết ( TKB ) 4 ngày dạy: 31/8 sĩ số: 41 vắng.
Tiết 7: Bài 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây
dẫn.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nờu c in tr ca dõy dn ph thuc vo chiu di, tit din v vt liu

lm dõy dn
- Bit cỏch xỏc nh s ph thuc ca in tr vo mt trong cỏc yu t: chiu
di, tit din, vt liu lm dõy dn.
- Suy lun v tin hnh lm thớ nghim kim tra s ph thuc ca in tr dõy
dn vo chiu di.
- Nờu c in tr ca cỏc dõy dn cú cựng tit din v c lm t cựng mt
vt liu thỡ t l vi chiu di ca dõy.
2. Kĩ năng
- Mc mch in, s dng dng c o in
- D oỏn v suy lun
3. Thái độ.
- Trung thc
- Cú tinh thn hp tỏc trong hot ng nhúm
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 1 bin th ngun
- 1 Ampe k, 1vụn k
- 3 cun dõy in tr lm cựng 1 cht, cú cựng tit din nhng cú chiu di l:
900mm, 1800mm, 2700mm.
2. Học sinh
- Dõy ni
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
14
Giáo án Vật lý 9
*HĐ 1: tìm hiểu sự phụ
thuộc của điện trở trở vào
một trong những yếu tố

khac nhau.
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời
câu hỏi trong mục 1.
- Nhận xét câu trả lời của học
sinh
- Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi trong mục 2.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc thảo
luận trả lời
- Nghe ghi vở
- Đọc thảo luận
trả lời.
- Ghi công thức
vào vở.
I. Xác định sự phụ thuộc
của điện trở của dây
dẫn vào một trong
những yếu tố khác nhau.
1. Khác nhau về độ dài, chất liệu và
tiết diện
2. Sự phụ thuộc của điẹn trở vào
chiều dài, tiết diện, vật liệu làm vật.
* HĐ2: Sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài của
dây dẫn.
- Bố trí trí thí nghiệm, với ba
dây dẫn khác nhau
- Yêu cầu học sinh quan sát
và hoàn thành bảng kết quả.

- Hớng dẫn học sinh hoàn
thành bảng kết quả.
- Nhận xét cho ghi vở
- Yêu cầu học sinh đọc và ghi
vở kết luận SGK
- Quan sát thí
nghiệm.
- Hoàn thành
bảng kết quả,
theo các chiều
dài khác nhau
của dây dẫn.
- Nghe ghi vở
- Đọc ghi vở
ii. sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài của
dây dẫn
1/ Thớ nghim: Lm thớ nghim
vi 3 dõy dn cú cựng tit din,
cựng vt liu nhng cú chiu di
ln lt l: 900mm, 1800mm,
2700mm.
2/ Kt qu:
K/q
Ln
U(V) I(A) R(

)
l =900 6 6 1
l=1800 6 3 2

l=2700 6 2 3
3/ Kt lun:
in tr ca dõy dn t l thun
vi chiu di.
2
1
2
1
l
l
R
R
=
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời C2.
- Hớng dẫn trả lời
- Yêu cầu học sinh thảo luận
trả lời câu C3,C4
- Thảo luận trả
lời C2.
- Đọc trả lời
III. Vận dụng
C2:
C3. Theo nh lut ễm, ta cú:
===
20
3,0
6
I
U

R
Vỡ
m
R
Rl
l
l
l
R
R
40
0
0
00
===
C4. Ta cú:
2
1
2
1
l
l
R
R
=
15
Giáo án Vật lý 9
- Nhận xét bổ xung - Ghi vở
M:
2

1
2
1
I
I
R
R
=
nờn
2
1
2
1
I
I
l
l
=
21
4ll
=
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Cỏch lm thớ nghim kim tra s ph thuc ca in tr dõy dn vo chiu
di dõy dn.
- Bit c in tr ca dõy dn t l thun vi chiu di ca dõy
- Cỏc bi tp v s ph thuc ca in tr vo chiu di dõy dn.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 7.1 -> 7.4

- Xem trớc bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.


Lớp: 9 tiết ( TKB ) 1 ngày dạy: 03/9 sĩ số: 41 vắng.
Tiết 8: Bài 8: sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
dẫn.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nờu c in tr ca dõy dn ph thuc vo tit din lm dõy dn.
- Bit cỏch xỏc nh s ph thuc ca in tr vo tit din lm dõy dn.
- Suy lun v tin hnh lm thớ nghim kim tra s ph thuc ca in tr dõy
dn vo tit din.
- Nờu c in tr ca cỏc dõy dn cú cựng chiu di v c lm t cựng mt
vt liu thỡ t l nghịch vi tit din ca dõy.
2. Kĩ năng
16
Giáo án Vật lý 9
- Mc mch in, s dng dng c o in
- D oỏn v suy lun
3. Thái độ.
- Trung thc
- Cú tinh thn hp tỏc trong hot ng nhúm
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 1 bin th ngun
- 1 Ampe k, 1vôn k
- 2 cun dây in tr lm cùng 1 cht, có cùng chiều dài nhng có tiết diện khác
nhau
2. Học sinh
- Dõy ni

III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn?
2.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Dự đoán sự phụ
thuộc của điện trở vào tiết
diện của dây dẫn.
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời
câu C1, C2 trong mục 1 và 2.
- Nhận xét câu trả lời của học
sinh
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc thảo
luận trả lời
- Nghe ghi vở
I. dự đoán sự phụ thuộc
của điện trở vào tiết
diện của dây dẫn.
1.C1:
2
2
R
R
=
,
3
3
R
R

=
2. C2: - S tăng gấp 2 thì R tăng gấp
2 lần
2
2
R
R
=
- S tăng gấp 3 thì R tăng gấp
3 lần
3
3
R
R
=
* HĐ2: Tiến hành thí
nghiệm kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
của mạch điện
- Quan sát
ii. Thí nghiệm kiểm tra.
1. Sơ đồ.
17
Giáo án Vật lý 9
- Hớng dẫn học sinh vẽ
- Hớng dẫn học sinh hoàn
thành bảng kết quả.
- Nhận xét cho ghi vở
- Yêu cầu học sinh đọc và ghi
vở kết luận SGK

- Vẽ sơ đồ
mạch điện
- Hoàn thành
bảng kết quả,
theo các lần đo
khac nhau
- Nghe ghi vở
- Đọc ghi vở
2/ Kt qu:
K/q
Ln
U(V) I(A) R(

)

3/ Nhận xét:
in tr ca dõy dn tăng khi tiết
diện của dây dẫn tăng.
1
2
2
1
S
S
R
R
=
4. Kết luận (SGK)
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời C3.

- Hớng dãn trả lời
- Yêu cầu học sinh thảo luận
trả lời câu C4.
- Nhận xét bổ xung
- Thảo luận trả
lời C3.
- Đọc trả lời
- Nghe ghi vở
III. Vận dụng
C3: Điện trở dây thứ nhất lớn gấp 3
lần dây thứ hai
C4. Theo nh lut ễm, ta cú:
==
1,1
2
1
12
S
S
RR
C5:
C6:
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Cỏch lm thớ nghim kim tra s ph thuc ca in tr dõy dn vo tiết
diện dõy dn.
- Bit c in tr ca dõy dn t l thun vi tiết diện ca dõy
- Cỏc bi tp v s ph thuc ca in tr vo tiết diện dõy dn.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.

- Làm bài tập trong SBT từ 8.1 -> 8.4
- Xem trớc bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
18
Giáo án Vật lý 9
Lớp: 9 tiết ( TKB ) 4 ngày dạy: 7/9 sĩ số: 41 vắng.
Tiết 9: Bài 9: sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nờu c in tr ca dõy dn ph thuc vo vt liu lm dõy dn
- Bit cỏch xỏc nh s ph thuc ca in tr vo vt liu lm dõy dn.
- Nêu đợc khái niệm và đơn vị tính điện trở suất.
- Nờu c in tr ca cỏc dõy dn cú cựng chiều dài v c lm t cựng mt
tit din thỡ t l vi vt liu ca dõy.
2. Kĩ năng
- Xây dựng đợc công thức tính điện trở
- D oỏn v suy lun
3. Thái độ.
- Trung thc
- Cú tinh thn hp tỏc trong hot ng nhúm
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 1 bin th ngun
- 1 Ampe k, 1vụn k
- 2 cun dõy in tr lm cựng 1 cht, cú cựng chiều dài tiết diện nhng đợc làm
từ các chất khac nhau
2. Học sinh
- Dõy ni
III. Hoạt động dạy - học.
1.ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn?
19
Giáo án Vật lý 9
3.Bài mới
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Dự đoán sự phụ
thuộc của điện trở vào tiết
diện của dây dẫn.
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời
câu C1.
- Yêu cầu học sinh tiến hành
thí nghiệm, từ đó rút ra nhận
xét.
- Nhận xét bổ xung, cho ghi
vở kết luận.
- Đọc thảo
luận trả lời
- Tiến hành thí
nghiệm
- Nghe ghi vở
I. sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm dây
dẫn.
C1: Làm với dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diệnnhng khac nhau về vật
liệu làm dây dẫn.
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận.
Điện trở của dây dẫn phụthuộc vào

vật liệu làm dây dẫn.
* HĐ2: Tìm hiểu điện trở
suất, công thức tính điện
trở.
- Yêu cầu học sinh đọc và nêu
khái niệm, kí hiệu, đơn vị
điện trở suất.
- Nhận xét cho ghi vở.
- Yêu cầu học sinh đọc thảo
luận trả lời C3 từ đó làm cơ
sở xây dựng công thức tính
điện trở
- Đa ra công thức yêu cầu học
sinh nêu ý nghĩa của các đại
lợng trong công thức
- Đọc thảo luận
trả lời
- Nghe ghi vở
- Đọc thảo luận
trả lời
- Nghe ghi vở
ii. điện trở suất công
thức tính điện trở.
1. Điện trở suất
Khái niệm ( SGK )
Điện trở suất đợc kí hiệu là

đọc
là rô
Đơn vị là

m.

đọc là ôm mét
C2: 0,5 (

)
2. Công thức tính điện trở.
C3:

=
1R
,
lR .

=
,
S
l
R

=
3
3. Kết luận.
Điện trở của dây dẫn đợc tính bằng
công thức:
S
l
R

=


Trong đó;

là điện trở suất (
m.

)
l là chiều dài của dây dẫn ( m )
S là tiết diện của dây dẫn ( m
2
)
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời C4.
- Thảo luận trả
III. Vận dụng
C4: R = 0,087 (

)
20
Giáo án Vật lý 9
- Hớng dãn trả lời
- Yêu cầu học sinh thảo luận
trả lời câu C5, C6.
- Nhận xét bổ xung
lời C5.
- Đọc trả lời
- Nghe ghi vở
C5. Điện trở của dây nhôm
R = 0,056 (


)
Điện trở của dây nikêlin
R = 25,5 (

)
Điện trở của dây đồng
R = 3,4 (

)
C6: chiều dài của dây tóc

RS
l
=
= 0,1428 m = 14,3 cm
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Cỏch lm thớ nghim kim tra s ph thuc ca in tr dõy dn vo vật
liệu làm dõy dn.
- Nêu đợc công thức tính điện trở của dây dẫn
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 9.1 -> 9.5
- Xem trớc bài 10: Điện trở biến trở dùng trong kĩ thuật.

21
Giáo án Vật lý 9
Lớp: 9 tiết ( TKB ) 1 ngày dạy: 10/9 sĩ số: 41 vắng.
Tiết 10: Bài 10: biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
I. Mục tiêu

1.Kiến thức.
- Nêu đợc cấu tạo, hoạt động của biến trở và điện trở.
- Bit cách sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng hai cách đọc các trị số của điện trở
- D oán và suy lun
3. Thái độ.
- Trung thc
- Cú tinh thn hp tỏc trong hot ng nhúm
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 1 bin trở con chạy, biến trở tay quay.
- 1 mạch điện hình 10.3
- Một số điện trở mẫu.
2. Học sinh
- Su tầm một số loại điện trở dùng trong kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy - học.
.1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu khái niệm điện trở suất, công thức tính điện trở của dây dẫn?
2.Bài mới
22
Giáo án Vật lý 9
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu cáu tạo và
hoạt động của biến trở.
- Yêu cầu học sinh đọc, quan
sát hình 10.1 trả lời câu C1.
- Yêu cầu học thảo luận trả
lời câu C2, C3.
- Nhận xét bổ xung, cho ghi

vở kết luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 10.2 từ đó trả lời câu C4
- Yêu cầu học sinh đọc phần
2 từ đó vẽ sơ đồ mạch điện và
thảo luận trả lời câu C5 và
C6.
- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ,
lắp mạch điện.
- Nhận xét đa ra kết luận
- Đọc, quan sat
thảo luận trả
lời
- Thảo luận
- Nghe ghi vở
- Quan sát trả
lời
- Đọc thảo luận
- Vẽ sơ đồ, lắp
mạch điện, trả
lời hoàn thành
các câu C5, C6.
- Nghe ghi vở
I. biến trở..
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của biến trở.
C1:Biến trở con chạy (a), biến trở
tay quay (b), biến trở than (c).
C2: Điện trở có thay đổi, vì khi
dịch chuyển con chạy thì chiều dài

của dây sẽ thay đổi.
C3: Có thay đổi vì khi đó tiết diện
của dây cũng sẽ thay đổi.
C4: Các mũi tên (con chạy) sẽ dịch
chuyển trên các hình chữ nhật và
các đờng gấp khúc
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh
cờng độ dòng điện.
C5:
C6: Dịch chuyển con chạy đèn sáng
hơn vì khi đó R giảm
Để con chạy về phía M khi đó R
min
3. Kết luận ( SGK )
* HĐ2: Tìm hiểu điện trở
dùng trong kĩ thuật
- Yêu cầu học sinh đọc và
thảo luậ trả lời câu C7.
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
thảo lụân trả lời câu C8, theo
hai cách. Cách thứ 2 phải dựa
theo bảng1
- Yêu cầu học sinh lấy một số
ví dụ khác về cách đọc vòng
màu của điện trở
- Đọc thảo luận
trả lời C7.
- Thảo luận trả
lời C8 quan sát
bản 1, đọc tìm

hiểu các ví dụ
- Đọc thảo luận
trả lời
ii. các điện trở dung
trong kĩ thuật.
C7: Vì độ dẫn điện của các lớp đó
kém nên R của chúng rất lớn.
C8: Cách 1: số 680

Cách 2: 47.10
2


5%.
Các ví dụ khác:
* HĐ3:Vận dụng.
- Yêu cầu đọc và trả lời C9.
- Hớng dãn trả lời
- Yêu cầu học sinh thảo luận
trả lời câu C10..
- Nhận xét bổ xung
- Thảo luận trả
lời C5.
- Đọc trả lời
- Nghe ghi vở
III. Vận dụng
C9: (

)
C10. Chiều dài của dây hợp kim là:


RS
l
=
= 9,091 m
Số vòng dây của biến trở là:
d
l
N
.

=
= 145 vòng.
23
Giáo án Vật lý 9
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Cấu tạo và hoạt động của điện trở và biến trở
- Đọc đợc các điện trở có vòng màu
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT từ 10.1 -> 10.6
- Xem trớc bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở.
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: . sĩ số: . vắng.
Tiết 11: Bài 11: bài tập vận dụng định luật ôm và côngthức
tính điện trở của dây dẫn.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nêu đợc định luật ômvà hệ thức của nó.
- Nêu đợc công thức tính điện trở của dây dẫn.

2. Kĩ năng
- Biết sử dụng hai công thức trên để giải bài tập.
- T duy v suy lu n lô gíc.
3. Thái độ.
- Trung thc
- Cú tinh thn hp tỏc trong hot ng nhúm
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Các đáp án của 3 bài tập.
2. Học sinh
- Các phơng án để giải bài tập.
III. Hoat động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu hệ thức của định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn?
2.Bài mới
24
Giáo án Vật lý 9
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: giải bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh đọc BT 1.
- Yêu cầu tóm tắt bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nêu phơng án giải
- Yêu cầu học sinh lên bảng
giải bài tập
- Hớng dẫn học sinh giải bài
tập đa ra kết quả so sánh.
- Nhận xét đa ra kết luận
- Đọc bài.
- Tóm tắt.

- Thảo luận nêu
cách giải.
- Lên bảng giải
- Giải bài tập
- Nghe ghi vở
I. Bài tập 1.
Tóm tắt.

= 1,10.10
-6

m.

l = 30 m
S = 0,3 mm
2
= 0,3.10
-6
m
2
U = 220V
I = ? Giải
AD CT tính điện trở của dây dẫn:
S
l
R

=
= 1,10.10
-6

x
6
10.3,0
30

= 110 (

)
Cờng độ dòng điện trong dây dẫn là:
( )
A
R
U
I 2
110
220
===
Vậy cờng độ dòng điện trong dây dẫn
là: 2 (A)
* HĐ2: Giải bài tập 2
- Yêu cầu học sinh đọc BT 2.

- Yêu cầu tóm tắt bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nêu phơng án giải
- Yêu cầu học sinh lên bảng
giải bài tập
- Hớng dẫn học sinh giải bài
tập đa ra kết quả so sánh.
- Nhận xét đa ra kết luận

- Đọc bài.
- Tóm tắt.
- Thảo luận nêu
cách giải.
- Lên bảng giải
- Giải bài tập
- Nghe ghi vở
ii. Bài tập 2.
Tóm tắt.
R
1
= 7,5

I = 0,6 A
U = 12V
a. R
2
= ?
b. R
b
= 30


= 0,4.10
-6

m.

S = 1 mm
2

= 1.10
-6
m
2
l = ? Giải
a.AD CT tính điện trở Đl ôm:
( )
===
20
6,0
12
I
U
R

R = R
1
+ R
2
=> R
2
= R - R
1
= 20 7,5
= 12,5 (

)
b. Chiều dài l của dây dẫn:
S
l

R

=
=>
( )
m
SR
l 75
10.4,0
10.30.
6
6
===



* HĐ3:Giải bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh đọc BT 3.
- Yêu cầu tóm tắt bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nêu phơng án giải
- Yêu cầu học sinh lên bảng
giải bài tập
- Hớng dẫn học sinh giải bài
tập đa ra kết quả so sánh.
- Nhận xét đa ra kết luận
- Đọc bài.
- Tóm tắt.
- Thảo luận nêu
cách giải.

- Lên bảng giải
- Giải bài tập
- Nghe ghi vở
III. bài tập 3.
Tóm tắt.
R
1
= 600

R
2
= 900

U
MN
= 220V

= 1,7.10
-8

m.

L = 200 m
S = 0,2 mm
2

a. R
MN
= ?
b. U

1
= ?
U
2
= ?
Giải
a.AD CT tính điện trở đối với đoạn
mạch song song:
( )
=
+
=
+
=
360
900600
900.600
.
21
21
12
RR
RR
R

( )
===


17

10.2,0
200
10.7,1
6
8
S
l
R
d

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×