Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế nghi sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------

LÊ VĂN TOÀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ
CỦA DOANH NGHIỆP VÀO KHU KINH TẾ NGHI SƠN
TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
LÊ VĂN TOÀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ
CỦA DOANH NGHIỆP VÀO KHU KINH TẾ NGHI SƠN
TỈNH THANH HÓA



Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát
tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Xuân Hƣơng
Các số liệu, bảng biểu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đóng
góp đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Học viên

Lê Văn Toàn


ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trong thời gian qua, tôi đã nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, công ty, gia đình và bạn bè.
Lời đầu tiên Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn
Thị Xn Hƣơng, ngƣời giáo viên đã ln tận tình quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi.
Những đóng góp, phản biện, lý giải của Cô là định hƣớng nghiên cứu q báu để tơi
tìm tịi, bổ sung những điểm cịn thiếu sót trong q trình hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
đã truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích cho tơi trong suốt thời gian học tập
tại trƣờng vừa qua. Đó là nền tảng cho quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn
cũng nhƣ cho công việc của tôi sau này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Ban quản lý Khu Kinh
tế Nghi Sơn và các nhà quản lý của các doanh nghiệp thuộc Khu Kinh tế Nghi Sơn
đã tạo điều kiện thuận lợi và ln tận tình cung cấp những tài liệu cũng nhƣ giúp tôi
thu thập thông tin cần thiết cho Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp cao học QK23B1.3
đã luôn sát cánh bên Tôi, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi học tập và
nghiên cứu hoàn thành Luận văn này.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Học viên

Lê Văn Toàn


iii

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ..................................................................................................viii
LỜI NĨI ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 1
2.1. Mục tiêu tổng quát:.................................................................................................. 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ............................................................................................ 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 2
5. Kết cấu luận văn ......................................................................................................... 2
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO
KHU KINH TẾ .............................................................................................................. 3
1.1. Những lý luận cơ bản về khu kinh tế ..................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm và đặc trƣng của khu kinh tế ............................................................. 3
1.1.2. Vai trò của khu kinh tế trong thu hút đầu tƣ ....................................................... 6
1.2. Lý luận cơ bản về đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ vào các khu kinh tế ................... 9
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về đầu tƣ và nguồn vốn đầu tƣ ....................................... 9
1.2.2. Vai trò của đầu tƣ trong phát triển kinh tế, xã hội ............................................13
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ vào các khu kinh tế......................16
1.3. Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ vào các khu kinh tế.................................................23


iv

1.3.1. Kinh nghiệm nƣớc ngoài ...................................................................................23

1.3.2. Kinh nghiệm trong nƣớc ....................................................................................27
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hoá. ........................30
Chƣơng 2.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU .............................................................................................................35
2.1. Đặc điểm cơ bản của khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá ............................35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................35
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên ..............................................................................................35
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................................41
2.1.4. Đặc điểm hạ tầng kỹ thuật Khu kinh tế Nghi Sơn ...........................................44
2.1.5. BanQuảnlýKhukinhtế NghiSơn........................................................................47
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................55
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát.................................................55
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ...............................................................56
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ............................................................56
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................................59
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................60
3.1. Thực trạng thu hút đầu tƣ vào Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa ............60
3.1.1. Tình hình thu hút đầu tƣ vào khu Kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa ............60
3.1.2. Tình hình hoạt động của các dự án tại KKT Nghi Sơn tỉnh Thanh
Hóa.................................................................................................................................64
3.2. Thực trạng các biện pháp thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp vào khu kinh tế Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hố.....................................................................................................71
3.2.1. Chính sách thu hút đầu tƣ vào Khu Kinh tế Nghi Sơn của tỉnh Thanh Hóa ..71
3.2.2. Cơng tác cải cách thủ tục hành chính ................................................................84
3.2.3. Cơng tác lập quy hoạch và quản lý quy hoạch .................................................85
3.2.4. Công tác xúc tiến đầu tƣ.....................................................................................87



v

3.2.5. Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng .......................................................................90
3.2.6. Công tác quản lý tài nguyên và môi trƣờng......................................................91
3.2.7. Công tác đào tạo nghề ........................................................................................92
3.2.8. Cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cƣ .......................................................92
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ tại Khu kinh tế Nghi Sơn .................93
3.3.1. Đánh giá về môi trƣờng đầu tƣ tại Khu kinh tế Nghi Sơn...............................93
3.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình đầu tƣ KKT Nghi Sơn.............................96
3.3.3. Đánh giá về việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ công tại KKT Nghi Sơn...99
3.4. Đánh giá chung về tình hình thu hút đầu tƣ vào Khu Kinh tế Nghi
Sơn…………….. .......................................................................................................101
3.4.1. Điểm mạnh, hạn chế của môi trƣờng đầu tƣ ở KKT Nghi Sơn ....................101
3.4.2. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................................108
3.4.3. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân....................................................109
3.5. Các giải pháp để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hóa...................................................................................................................112
3.5.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn đến năm
2020………….. ..........................................................................................................112
3.5.2. Giải pháp thu hút đầu tƣ vào Khu Kinh tế Nghi Sơn.....................................113
3.5.3. Các giải pháp khác ...........................................................................................120
3.6.1. Kiến nghị với Trung ƣơng ...............................................................................122
KẾT LUẬN ................................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Từ viết tắt

1

BQL

Ban quản lý

2

DA

Dự án

3

DN

Doanh nghiệp

4

KKT


Khu Kinh tế

5

KCN

Khu công nghiệp

6

NS

Nghi Sơn

7

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

8

GPMB

Giải phóng mặt bằng

9

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

10

XK

Xuất khẩu


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu dân số trong Khu Kinh tế Nghi Sơn năm 2016................................42
Bảng 3.1. Sốdự án tại Khu Kinh tế Nghi Sơn................................................................60
Bảng 3.2. Một số dự án trọng điểm của KTT Nghi Sơngiai đoạn 2014 - 2016 .....61
Bảng 3.3. Dự án đầu tƣ tại KKT Nghi Sơn theo hình thức đầu tƣ ..............................63
Bảng 3.4. Doanh thu cả các DN tại KKT Nghi Sơn ......................................................66
Bảng 3.5. Giá trị xuất khẩu của các DN tại KKT Nghi Sơn .........................................67
Bảng 3.6. Nộp NSNN của các DN tại KKT Nghi Sơn .................................................68
Bảng 3.7. Lao động tại các DN KKT Nghi Sơn.............................................................70
Bảng 3. 8. Mức thƣởng ƣu đãi đầu tƣ giai đoạn 2014 - 2016 của KKT Nghi Sơn....84
Bảng 3.9. Đánh giá về môi trƣờng dầu tƣ tại KKT Nghi Sơn ......................................94
Bảng 3.10. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đầu tƣ của doanh nghiệp tại KKT
Nghi Sơn .............................................................................................................................98
Bảng 3.11. Đánh giá về các sản phẩm dịch vụ công tại KKT Nghi Sơn ................ 100
Bảng 3.12. Điểm mạnh, điểm yếu của môi trƣờng đầu tƣ ở KKT Nghi Sơn........... 106


viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ cơ cấu lao động trong KKT Nghi Sơn năm 2016 ......... 43
Biểu đồ 3.1. Dự án đầu tƣ tại KKT Nghi Sơn theo hình thức đầu tƣ ............. 64


1

LỜI NĨI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trƣơng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng
ngành nông nghiệp. Tỉnh Thanh Hóa ln xác định cho mình định hƣớng phát triển
trên, nhất là chú trọng vào phát triển cơng nghiệp. Việt Nam nói chung và tỉnh
Thanh Hóa nói riêng trong quá trình hát triển kinh tế thì vấn đề nguồn lực về vốn
luôn là vấn đề mấu chốt. Nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế địa phƣơng luôn lớn
hơn khả năng cung cấp vốn tại chỗ. Việc thu hút vốn đầu tƣ là giải pháp tối ƣu cho
bài tốn về vốn. Để có thể thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngồi địa phƣơng địi hỏi phải
tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ mạnh, đủ sức thu hút vốn đầu tƣ. Bằng cách tạo ra
niềm tin đối với các nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào địa phƣơng.
Một yếu tố hết sức quan trọng trong việc tạo ra mơi trƣờng đầu tƣ tốt đó là
hệ thống các dịch vụ và các chính sách hỗ trợ trong khu công nghiệp. Đây là yếu tố
đảm bảo cho các khu cơng nghệp có khả năng hoạt động một cách tốt nhất. Khu
kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh thanh hóa đang cịn non trẻ. Vì vậy
trong q trình đi vào hoạt động cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy tơi chọn nghiên
cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh
tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ và các biện pháp thu hút đầu tƣ
của doanh nghiệp, nhằm đề xuất các giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào Khu
kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tƣ vào KCN,
khu kinh tế.
- Đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ vào Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá


2

- Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp
vào khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào khu Kinh tế Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Các hoạt động nhằm thu hút đầu tƣ vào khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu và đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tƣ
của doanh nghiệp vào khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
+Phạm vi về khơng gian: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu tại khu Kinh tê
Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
+Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu trong giai đoạn..
2016
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cƣu những lý luận cơ bản về thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp vào
khu công nghiệp.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng thu hút đầu từ của doanh nghiệp vào khu

kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ của doanh
nghiệp vào khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào khu kinh tế Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
5. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận , thì nội dung của luận văn gồm các chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tƣ vào KCN, khu kinh tế
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


3

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KHU
KINH TẾ
1.1. Những lý luận cơ bản về khu kinh tế
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của khu kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm khu kinh tế
Khu kinh tế là khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu
tƣ và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định,
đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
(khoản 3 Điều 2 Nghị định của Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP)
Theo Luật đầu tƣ thì khu kinh tế là khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt
với mơi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ có ranh
giới địa lý xác định đƣợc thành lập theo quy định của Chính phủ”.
Khu kinh tế đƣợc tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan,
khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đơ thị,
khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của

từng khu kinh tế.
Nhƣ vậy có thể hiểu khu kinh tế là mơ hình tổ chức “khu trong khu”, nó bao
gồm các khu đơ thị, cụm dân cƣ, các khu công nghiệp (công nghiệp nặng và công
nghiệp nhẹ), khu thƣơng mại, các khu du lịch dịch vụ... Tất cả các “khu” này có
quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau, là động lực của nhau và là nền tảng cho sự phát
triển bền vững. Đó là điều kiện quan trọng bậc nhất trong quá trình thu hút đầu tƣ.
Khu kinh tế có nội dung hoạt động kinh tế rộng, đa chức năng, đan xen các
yếu tố kinh tế với xã hội,phát triển công nghiệp gắn với thƣơng mại dịch vụ và sự
hình thành các khu dân cƣ, khu đô thị, khu du lịch, khu thƣơng mại tự do... là điều
kiện để sử dụng chung kết cấu hạ tầng. thu hút đầu tƣ.
Khu kinh tế có nhiều đối tƣợng quản lý khác nhau bao gồm yếu tố doanh
nghiệp lẫn với yếu tố khác nhƣ đô thị, du lịch, dân cƣ... với mơ hình “khu trong
khu” sẽ là một địa điểm rất phù hợp cho việc áp dụng những chính sách thử nghiệm


4

nhƣ: Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng phân cấp, ủy quyền quản lý từ Trung ƣơng cho
địa phƣơng, sự mở cửa một số lĩnh vực kinh tế hiện nay đang hạn chế đầu tƣ nƣớc
ngồi, một số loại hình kinh doanh chƣa từng đƣợc áp dụng tại Việt Nam hoặc các
vấn đề về thủ tục đầu tƣ, chế độ tài chính, quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh
và cƣ trú, thủ tục hải quan... nhằm mục tiêu cải cách nền hành chính và cải thiện
mơi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế. Khi tác động trở lại, những
chính sách thử nghiệm này sẽ nhanh chóng hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ và tăng
tính hấp dẫn của khu kinh tế, đặc biệt là đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.
Ở góc độ hẹp, khu kinh tế thực chất là một địa bàn lãnh thổ thu nhỏ. Với một
khơng gian kinh tế có thể đƣợc xem là tƣơng đối độc lập và có khả năng “phát triển
khép kín” nhƣng khu kinh tế khơng thể tự tồn tại mà không cần đến một không gian
kinh tế lớn hơn để hình thành các thị trƣờng thiết yếu với những quan hệ kinh tế cần
thiết. Quản lý nhà nƣớc tại khu kinh tế theo mơ hình “khu trong khu” có nhiều

thuận lợi.Với mục tiêu trọng tâm hƣớng đến là phát triển công nghiệp - phát triển
kinh tế, việc quản lý nhà nƣớc tại khu kinh tế có điều kiện tốt để giải tỏa sức ép về
mặt xã hội và ở một mức độ cao hơn. Nó có điều kiện để vận hành và vận dụng các
tiện ích xã hội nội khu để phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong Khu. Bộ máy quản lý tại khu kinh tế sẽ có những thẩm quyền đa ngành - đa
lĩnh vực nhƣng lại có tính chất chun biệt và chun mơn hóa cao, do đó có điều
kiện để nâng cao hiệu quả quản lý. Tuy nhiên vấn đề này chƣa có tiền lệ tại Việt
Nam nên cần đƣợc nghiên cứu bám sát thực tiễn để dự báo và đƣa ra các giải đƣa ra
các giải pháp giải quyết một cách hợp lý.
Phát triển các khu kinh tế là một phƣơng thức quản lý công nghiệp tập trung,
một cách thức tạo ra các tiểu vùng kinh tế động lực rất phổ biến trong xu thế hiện
nay. Với những giải pháp quản lý tích cực, chặt chẽ, các khu kinh tế sẽ là động lực
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững, tạo việc làm và tăng thu nhập cho
ngƣời lao động, góp phần thúc đẩy đơ thị hóa, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, tài nguyên và sức cạnh tranh, thúc đẩy hình thành vùng
nguyên liệu theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, là điều kiện để chuyển biến cơ bản
về mọi mặt đời sống xã hội theo hƣớng công nghiệp, hóa hiện đại hóa.


5

Đây là mơ hình kinh tế có quy mơ lớn, có vai trị tích cực trong khuyến khích
và thu hút đầu tƣ bởi sự đa dạng trong kết cấu và sự cho phép áp dụng cơ chế chính
sách mới. Các khu kinh tế có sứ mệnh làm hạt nhân phát triển kinh tế xã hội của
vùng, miền theo quy hoạch của Chính phủ.
1.1.1.2. Đặc trưng khu kinh tế
Thứ nhất, kinh tế là khu vực có khơng gian riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ
và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tƣ. Đƣợc thành lập với mục đích thu
hút vốn đầu tƣ, khu kinh tế tách biệt với môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh, đƣợc
Nhà nƣớc áp dụng những chính sách khuyến khích đầu tƣ đặc biệt về tài chính, đất

đai... tạo ra sự thuận lợi cho nhà đầu tƣ khi tiến hành đầu tƣ vào khu kinh tế.Khu
kinh tế đƣợc thành lập trên cơ sở diện tích đất tự nhiên rộng lớn, có tính đặc thù về
điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí kinh tế.
Thứ hai, khu kinh tế có ranh giới địa lý xác định. Ranh giới này đƣợc xác
định rõ ràng trong Quyết định thành lập khu kinh tế, tách biệt với các khu vực lãnh
thổ khác, nhƣng khác so với khu cơng nghiệp, trong khu kinh tế có dân cƣ sinh
sống. Điều này phục vụ cho việc phát triển sản xuất, dịch vụ, mở rộng môi trƣờng,
lĩnh vực đầu tƣ vào khu kinh tế.
Thứ ba, khu kinh tế cho phép đầu tƣ đa ngành, đa lĩnh vực nhƣng có mục
tiêu trọng tâm phù hợp với từng khu kinh tế đƣợc thành lập ở mỗi địa bàn khác
nhau. Thuật ngữ “khu kinh tế tổng hợp” cũng đƣợc sử dụng thay thế cho các khu
kinh tế, khu kinh tế mở.
Thứ tƣ, khu kinh tế đƣợc thành lập theo quy định của Chính phủ, vì vậy,
trình tự thủ tục thành lập khu kinh tế đƣợc Chính phủ ban hành hƣớng dẫn cụ thể.
Thứ năm, trong khu kinh tế có thể có các khu chức năng gồm: khu phi thuế
quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đơ
thị, khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm
của từng khu kinh tế. Trong đó, khu phi thuế quan, khu bảo thuế có ranh giới địa lí
xác định, đƣợc ngăn cách bằng hàng rào cứng với khu vực xung quanh, khơng có
dân cƣ sinh sống. Các hoạt động trong khu này bao gồm: sản xuất hàng xuất khẩu


6

và hàng phục vụ tại chỗ, thƣơng mại hàng hoá (bao gồm cả xuất khẩu, nhập khẩu,
chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, phân phối, siêu thị bán lẻ), thƣơng mại dịch vụ, xúc
tiến thƣơng mại và các hoạt động thƣơng mại khác. Việc trao đổi hàng hoá giữa khu
phi thuế quan với nƣớc ngoài và ngƣợc lại cũng thể hiện tính chât thƣơng mại tự do.
1.1.2. Vai trị của khu kinh tế trong thu hút đầu tư
Vai trò của khu kinh tế đƣợc thể hiện qua việc làm thỏa mãn hài hòa các mục

tiêu của các nhà đầu tƣ và của nƣớc, địa phƣơng có khu kinh tế.
1.1.2.1. Vai trị kinh tế
- Khu kinh tế với việc tập trung đầu tƣ các cơng trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật
và áp dụng mơ hình quản lý đặc biệt, là một mơ hình tổ chức sản xuất cơng nghiệp
và hiện đại, có hiệu quả, tạo sự hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc và
là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc.
- Phát triển khu kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công
nghiệp để nhanh tốc độ, tạo ra những bƣớc đột phá trong phát triển cơng nghiệp nói
riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
- Khu kinh tế với cơ sở hạ tầng sẵn có và với những ƣu đãi của Nhà nƣớc nên
rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi, đóng vai trò quan
trọng trong việc huy động các nguồn lực phát triển Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài là
một trong những chiến lƣợc quan trọng của nƣớc ta
- Nhờ áp dụng nguyên lý tập trung theo chiều dọc trong xây dựng nhà máy ở
khu kinh tế nên nguồn nguyên liệu tại chỗ đƣợc sử dụng tối đa và giá thành sản
phẩm giảm đáng kể. Các khu kinh tế đƣợc trang bị đầy đủ cơ sở hạ tầng nên các nhà
đầu tƣ khi đến các khu kinh tế sẽ giảm đƣợc rất nhiều chi phí ngồi doanh nghiệp
nhƣ chi phí mua đất xây dựng nhà máy với giá cao, phí tự xây dựng nhà máy,
đƣờng giao thông, hệ thống điện... Nhờ có sẵn các doanh nghiệp cung cấp đầu vào
và tạo đầu ra cho nhà máy do các nhà máy đặt tập trung vào một khu vực nên các
doanh nghiệp giải quyết dễ dàng đầu ra, đầu vào với chi phí thấp nhất
- Sự phát triển nhanh, có chất lƣợng của các khu kinh tế có tác động rất tích
cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu của một tỉnh, một vùng và của cả nƣớc. Góp


7

phần tăng trƣởng kinh tế, tạo thêm năng lực sản xuất mới, tạo nguồn hàng đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Tạo điều kiện phát triển công nghiệp

theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất đai, sử dụng có hiệu quả vốn
đầu tƣ, tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Khu kinh tế là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, đẩy
nhanh tốc độ đơ thị hóa. Phát triển các khu kinh tế là nhân tố thúc đẩy tốc độ đơ thị
hóa và tác động lan tỏa tích cực trong việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn. Mặt khác, khu kinh tế là hạt nhân trong chuỗi quy hoạch đơ thị
sẽ đƣợc hình thành trong tƣơng lai với hệ thống kết cấu hạ tầng ngoài khu kinh tế có
chất lƣợng cao, gắn với sự hình thành các khu dân cƣ, khu thƣơng mại, dịch vụ và
các khu phù trợ khác.
- Khu kinh tế là nơi tiếp nhận kĩ thuật công nghệ tiên tiến và học tập kinh
nghiệm quản lý các cơng ty tƣ bản nƣớc ngồi. Để tránh bị tụt hậu về kinh tế, đặc
biệt trong sản xuất công nghiệp và tăng chức tăng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu
trên thị trƣờng thế giới.
- Cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” trong khu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu tƣ trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến các thủ tục xuất,
nhập khẩu vật tƣ, hàng hóa cho sản xuất, thủ tục hải quan, thuế, tuyển dụng lao
động ...Trong khi đó các doanh nghiệp cơng nghiệp ở ngồi khu kinh tế rất vất vả
khi phải giải quyết các vấn đề nêu trên.
1.1.2.2. Vai trò xã hội
- Tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động: Từ một nƣớc nông nghiệp
đang ở trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa, nhu cầu việc làm rất lớn.
Phát triển cơng nghiệp nói chung và các khu kinh tế nói riêng nhằm tạo ra nhiều
việc làm, thu hút ngày càng nhiều lao động dƣ thừa ở khu vực nơng nghiệp, góp
phần nâng cao năng suất ở khu vực này.
- Ngƣời lao động ở các khu kinh tế có nhiều cơ hội để phát triển so với việc
họ thƣờng nghỉ dài trong một mùa nơng nhàn, khơng có việc làm hoặc có việc làm
nhƣng thu nhập rất ít, bấp bênh. Họ đƣợc trực tiếp tiếp cận với công nghệ sản xuất
hiện đại, phƣơng thức quản trị kinh doanh tiên tiến và đƣợc đào tạo kỹ năng chuyên



8

môn để đáp ứng yêu cầu công việc. Nhờ vậy, trình độ tay nghề và sức sáng tạo của
ngƣời lao động đƣợc nâng lên rõ rệt, đồng thời họ cũng rèn cho mình tác phong làm
việc cơng nghiệp, có hiệu quả và năng suất cao, góp phần làm lành mạnh hóa các
quan hệ xã hội, tạo nên một thị trƣờng lao động với đầy đủ yếu tố cung cấp và cạnh
tranh. Qua đó thúc đẩy sự quan tâm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo,
làm chuyển đổi cơ cấu lao động và hình thành đội ngũ lao động lành nghề. Đối với
Việt Nam, đào tạo nguồn nhân lực là một việc làm quan trọng vì lao động có
chun mơn và hàm lƣợng chất xám cao sẽ làm ra những sản phẩm có giá trị cao,
đóng góp tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, đồng thời
làm thay đổi cơ cấu lao động vốn chủ yếu là lao động nông nghiệp.
- Ngƣời lao động trong khu kinh tế thƣờng xuyên có việc làm, thu nhập tăng
và đời sống khá ổn định, giúp họ xóa đói giảm nghèo, giảm bớt các tệ nạn xã hội.
Những năm gần đây ngƣời lao động ngày càng đƣợc hƣởng nhiều chính sách ƣu đãi
của Nhà nƣớc cũng nhƣ đƣợc đảm bảo các quyền lợi về lao động.
- Đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng: Trên cơ sở lợi thế của vùng, phát
triển khu kinh tế vừa khai thác lợi thế của vùng và vừa tránh đƣợc đầu tƣ phân tán,
phát huy đƣợc hiệu quả của vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Phát triển khu kinh
tế là phát triển công nghiệp theo quy hoạch nên tiết kiệm và phát huy hiệu quả sử
dụng đất và các nguồn lực khác, hình thành các đô thị mới, thực hiện văn minh, tiến
bộ xã hội, giảm khoảng cách giữa các vùng nông thôn và thành thị. Phát triển của
khu kinh tế là giải pháp quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng.
1.1.2.3. Bảo vệ môi trường
Do tập trung các cơ sở sản xuất nên có điều kiện thuận lợi trong việc kiểm
sốt, xử lý chất thải và bảo vệ mơi trƣờng. Khu kinh tế là địa điểm tốt để di dời các
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Phát triển khu kinh tế là phát triển công nghiệp theo quy hoạch, qua đó góp
phần đẩy mạnh các hoạt động kinh tế xã hội theo định hƣớng bảo vệ môi trƣờng và
phát triển bền vững; ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trƣờng.



9

1.2. Lý luận cơ bản về đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ vào các khu kinh tế
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về đầu tư và nguồn vốn đầu tư
1.2.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư
a. Khái niệm đầu tư
Do hoạt động đầu tƣ rất phong phú nên có nhiều cách hiểu về thuật ngữ này.
Theo Trần Xuân Tùng, khái niệm đầu tƣ thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi để nói lên sự
chi phí, sự hy sinh các nguồn lực hiện tại (vốn, tài nguyên, nhân lực, khoa học cơng
nghệ...) vào hoạt động nào đó của con ngƣời nhằm phục đƣợc lễ lớn hơn trong
tƣơng lai. Ở một góc độ khác, đầu tƣ đƣợc hiểu là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài
nguyên.... trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế
- xã hội.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (Q1), Hà Nội, 1995: “Đầu tƣ là bỏ vốn
vào một doanh nghiệp một cơng trình hay một sự nghiệp bằng nhiều biện pháp nhƣ
cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh hoặc vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây
dựng mới hoặc thực hiện việc hiện đại hóa mở rộng xí nghiệp nhằm thu hút lợi danh
lợi hay phát triển phúc lợi công cộng...”.
Theo Luật đầu tƣ đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005 và Chủ
tịch nƣớc ký lệnh số 32/2005/L/ CTN công bố ngày 12/12/ 2005 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/07/ 2006 thì “Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản
hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy
định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”
Nhƣ vậy, theo nghĩa chung nhất đầu tƣ là sự bỏ ra các nguồn lực vào một
cơng việc nào đó nhằm thu lợi lớn hơn trong tƣơng lai. Nhƣng không phải bất kỳ
một sự chi phí nào cũng đƣợc gọi là đầu tƣ. Có hai đặc trƣng để phân biệt một hoạt
động đƣợc coi là đầu tƣ đó là tính sinh lời và rủi ro. Thật vậy, nếu ngƣời ta chi chi
phí ra để mua một thứ hàng hóa cho tiêu dùng thơng thƣờng thì khơng thể có u tố

đầu tƣ trong đó. Tuy nhiên, nếu hoạt động đầu tƣ nào cũng sinh lời mà khơng có rủi
ro thì mọi ngƣời đều trở thành nhà đầu tƣ. Chính hai thuộc tính này đã phân hóa,
sàng lọc các nhà đầu tƣ và thúc đẩy xã hội phát triển. Ngƣời bỏ vốn đó đƣợc gọi là
nhà đầu tƣ hay chủ đầu tƣ, họ có thể là cá nhân, tổ chức hoặc nhà nƣớc.


10

b. Phân loại đầu tư:
Căn cứ vào hình thức đầu tư, có thể phân đầu tư ra làm hai loại:
- Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham
gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
- Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tƣ thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tƣ chứng khốn và thơng qua các định
chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tƣ khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt
động đầu tƣ.
Căn cứ vào nguồn hình thành vốn đầu tư, có thể phân đầu tư làm hai loại:
- Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tƣ trong nƣớc bỏ vốn bằng tiền và các tài
sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam.
- Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn
bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ.
1.2.1.2. Khái niệm và các loại nguồn vốn đầu tư
a, Khái niệm vốn đầu tư:
Theo luật đầu tƣ đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005 thì vốn
đầu tƣ là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tƣ theo
hình thức đầu tƣ trực tiếp hoặc gián tiếp.
b, Các loại vốn đầu tư:
Khác với các yếu tố tài nguyên và lao động, các lọai tài sản nhƣ máy móc,
thiết bị, nhà xƣởng và các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm dùng cho sản xuất,
mặc dù cũng là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất song bản thân chúng lại là kết

quả đầu ra của các q trình sản xuất trƣớc đó. Nói cách khác, đó là những tài sản
đƣợc sản xuất ra nhằm để tiếp tục sản xuất ra các loại hàng hoá khác đƣợc gọi là tài
sản sản xuất.
Để có đƣợc tài sản sản xuất đó, cần phải tiến hành các hoạt động đầu tƣ. Đối
với các loại tài sản nhƣ nguyên liệu, bán thành phẩm thì hoạt động đầu tƣ đơn giản
chỉ là việc bỏ tiền ra để mua sắm chúng. Để tạo ra các sản phẩm nhƣ máy móc thiết
bị dây chuyền sản xuất hay cả một nhà máy thì hoạt động đầu tƣ là một quá trình


11

lâu dài và phức tạp hơn. Toàn bộ số tiền và giá trị các tài sản đƣợc đƣa vào đầu tƣ
để tạo ra các tài sản sản xuất đƣợc gọi là vốn sản xuất.
Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, sau nhiều năm tích luỹ, tồn bộ vốn cho
nền kinh tế là rất lớn và rất đa dạng.
Theo mục đích sử dụng, khơng chỉ có vốn sản xuất trực tiếp phục vụ cho việc
sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ hàng hố, mà cịn bao gồm khối lƣợng đáng kể và
phong phú các hệ thống kết cấu hạ tầng, các cơng trình cơng cộng khác phục vụ cho
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Theo hình thức tồn tại cụ thể của vốn, khơng chỉ có vốn tồn tại dƣới dạng vật
thể (máy móc, thiết bị, ngun vật liệu, cơng trình kiến trúc) mà cịn bao gồm các
loại vốn phi vật thể. Đó là kết quả của các hoạt động đầu tƣ cần thiết cho hoạt động
của nền kinh tế nhƣng sản phẩm của nó khơng tồn tại dƣới dạng vật thể mà tồn tại
dƣới dạng phát minh sáng chế, các giải pháp hữu ích hay đơn thuần chỉ là những
khoản đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Ngồi ra, vốn cịn tồn tại dƣới dạng các tài sản tài chính (tiền, các lọai cổ
phiếu trái phiếu,các loại công nợ khác). Tiền là tài sản tài chính, cần thiết đảm bảo
cho các hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thƣờng, liên tục. Cịn các loại cổ
phiếu, trái phiếu các loại cơng nợ khác là phƣơng thức để chuyển tiết kiêm thành
đầu tƣ. Tuy nhiên loại vốn này chỉ đƣợc xem xét dƣới góc độ doanh nghiệp.

Tóm lại, vốn là kết quả của đầu tƣ để tạo các tài sản nhằm mục tiêu thu nhập
trong tƣơng lai. Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, vốn chủ yếu tồn tại dƣới hình
thức máy móc, thiết bị, nhà xƣởng... và hàng tồn kho.
Trong nền kinh tế mở, vốn cho sự đầu tƣ phát triển của một quốc gia chủ yếu
đƣợc cung ứng từ các nguồn lực tài chính sau đây:
- Các nguồn vốn trong nước:
Nguồn vốn trong nƣớc thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. Nguồn
vốn này có ƣu điểm là ổn định, bền vững, chi phí thấp, giảm thiểu đƣợc rủi ro và
hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài. Nguồn vốn trong
nƣớc chủ yếu đƣợc hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế. Mặc dù,


12

thời đại ngày nay các dịng vốn nƣớc ngồi ngày càng trở nên đặc biệt không thể
thiếu đƣợc đối với các nƣớc đang phát triển, nhƣng nguồn vốn từ tiết kiệm trong
nƣớc vẫn giữ vị trí quyết định.
+ Tiết kiệm của ngân sách: Là tổng chênh lệch dƣơng giữa tổng các khoản
thu mang tính khơng hồn lại (chủ yếu là thuế) với tổng chi tiêu dùng của ngân
sách. Tiết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tƣ của Nhà
nƣớc.
Đối với các nƣớc đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế bị hạn chế bởi
yếu tố thu nhập bình quân đầu ngƣời. Cho nên để duy trì sự tăng trƣởng kinh tế và
mở rộng đầu tƣ đòi hỏi phải giá tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách
thuế và chi tiêu.
+ Tiết kiệm doanh nghiệp: Là số lãi rịng có đƣợc từ kết quả kinh doanh. Đây
là nguồn cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tƣ phát triển. Quy mô tiết
kiệm của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố trực tiếp nhƣ: hiệu quả kinh
doanh, chính sách thuế, sự ổn định kinh tế vĩ mô…
+ Tiết kiệm dân cƣ: Là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã phân phối

và sử dụng cho mục đích tiêu dùng. Quy mơ tiết kiệm khu vực dân cƣ chịu ảnh
hƣởng bởi các nhân tố trực tiếp nhƣ: trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân
đầu ngƣời, chính sách lãi suất, sự ổn định kinh tế vĩ mô…
Trong nền kinh tế thị trƣờng, số tiền tiết kiệm của khu vực dân cƣ có thể
chuyển hố thành nguồn vốn đầu tƣ thơng qua các hình thức nhƣ: gửi tiết kiệm vào
các tổ chức tín dụng, mua chứng khốn trên thị trƣờng tài chính, trực tiếp đầu tƣ
kinh doanh. Có thể nói, tiết kiệm khu vực dân cƣ giữ vị trí rất quan trọng trong hệ
thống tài chính. Nếu tiết kiệm ngân sách không đáp ứng nhu cầu chi đầu tƣ thì buộc
nhà nƣớc phải tìm đến nguồn vốn của khu vực này để thoả mãn băng cách phát
hành trái phiếu Chính phủ.
- Các nguồn vốn ngồi nước:
So với nguồn vốn trong nƣớc, nguồn vốn nƣớc ngồi có ƣu thế là mang lại
ngoại tệ cho nền kinh tế. Tuy vậy, nguồn vốn này luôn chứa ẩn những nhân tố tiềm


13

tàng gây bất lợi cho nền kinh tế, đó là sự lệ thuộc, nguy cơ khủng hoảng nợ sự tháo
chạy đầu tƣ, sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nƣớc… Nhƣ vậy, vấn đề
huy động vốn nƣớc ngồi đặt ra những thử thách khơng nhỏ trong chính sách huy
động vốn của các nền kinh tế đang chuyển đổi, đó là: Một mặt phải ra sức huy động
vốn nƣớc ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho cơng nghiệp hố; mặt khác phải
giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn nƣớc ngoài để ngăn chặn khủng hoảng. Để vƣợt
qua những thách thức đó, địi hỏi nhà nƣớc phải sử dụng tốt các cơng cụ tài chính
trong việc ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho
sự vận động vốn nƣớc ngồi, điều chỉnh và lựa chọn các hình thức thu hút vốn sao
cho có lợi cho nền kinh tế.
Vốn nƣớc ngồi có thể thu hút đƣợc dƣới các hình thức sau:
+ Tài trợ phát triển chính thức (ODA): Đây là nguồn vốn thuộc chƣơng trình
hợp tác phát triển do Chính phủ các nƣớc ngồi hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thơng

qua các tổ chức liên Chính phủ và các tổ chức phi Chính phủ. Nguồn vốn ODA bao
gồm viện trợ khơng hồn lại, các khoản cho vay ƣu đãi,
+ Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI): Đây là nguồn vốn do các nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài đem vốn vào một nƣớc để đầu tƣ trực tiếp bằng việc tạo ra những
doanh nghiệp. FDI đã và đang trở thành hình thức huy vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phổ
biến ở nhiều nƣớc đang phát triển khi mà các luồng dịch chuyển vốn từ các nƣớc
phát triển đi tìm cơ hội đầu tƣ ở nƣớc ngoài để gia tăng khai thác về lợi thế so sánh.
1.2.2. Vai trò của đầu tư trong phát triển kinh tế, xã hội
1.2.2.1. Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
Đầu tƣ tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Mức độ tác
động cũng nhƣ thời gian ảnh hƣởng là khác nhau.
Đối với tổng cầu: Đầu tƣ là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng cầu.
Bởi vì , đầu tƣ một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lại
tiêu thụ và sử dụng một khối lƣợng lớn hàng hố và dịch vụ trong q trình thực
hiện đầu tƣ. Do vậy, xét về mặt ngắn hạn đầu tƣ tác động trực tiếp tới tổng cầu theo
một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổi của đầu tƣ đều ảnh hƣởng tới ổn định của tổng cầu
nền kinh tế.


14

Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành một công cuộc đầu tƣ đòi hỏi một
nguồn lực, một khối lƣợng vốn lớn , thành quả (hay các sản phẩm và dịch vụ mới
của nền kinh tế) của các công cuộc đầu tƣ đòi hỏi một thời gian khá dài mới có thể
phát huy tác dụng . Do vậy, khi các thành quả này phát huy tác dụng làm cho sản
lƣợng của nền kinh tế tăng lên. Nhƣ vậy , đầu tƣ có tính chất lâu dài và nó sẽ làm
cho đƣờng tổng cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên .
Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu tƣ ảnh hƣởng mạnh tới cả tổng cung
và tổng cầu. Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu tƣ tiêu thụ một khối lƣợng lớn hàng hoá
và dịch vụ cho nền kinh tế nhƣng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất gia

tăng, giả cả giảm, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu
dùng. Mà sản xuất phát triển chính là nguồn gốc của phát triển kinh tế xã hội, là
điều kiện để cải thiện đời sống con ngƣời.Nhƣ vậy đầu tƣ là nhân tố cho sự tăng
trƣởng và phát triển một nền kinh tế.
1.2.2.2. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế .
Ta thấy rõ rằng đầu tƣ có ảnh hƣởng đến tổng cung và tổng cầu và tác động
đến sự ổn định của nền kinh tế . Nhƣ vậy, sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh
tế sẽ chịu ảnh hƣởng rất lớn của đầu tƣ .
Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar để minh hoạ mối
quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng và vốn đầu tƣ .


15

Nhƣ vậy, nếu ICOR khơng đổi thì tốc độ tăng trƣởng GDP hoàn toàn phụ
thuộc vào vốn đầu tƣ hay nói cách khác đầu tƣ quyết định sự tăng truởng của nền
kinh tế.
Đối với mỗi quốc gia khác nhau ICOR cũng khác nhau ,nó tuỳ thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế xã hội và cơ chế chính sách của nhà nƣớc .Đối với các
nƣớc đang phát triển có ICOR thấp còn các nƣớc phát triển ngƣợc lại . Đồng thời
chỉ số ICOR của nhiều ngành kinh tế là khác nhau , trong đó ICOR trong nơng
nghiệp thƣờng là rất thấp tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp cũng không cao.
Ngồi ra đầu tƣ cịn làm tăng năng suất lao động,chất lƣợng sản phẩm ,năng
lực sản xuất do vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế . Vì vậy đối với mỗi quốc gia
cần có một chính sách thích hợp để huy động vốn và đầu tƣ có hiệu quả nhằm nâng
cao tốc độ tăng trƣởng và phát triển kinh tế nƣớc mình .
1.2.2.3. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Một quốc gia đƣợc coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng
nghiệp -dịch vụ -nơng nghiệp trong đó cơng nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ cao
trong GDP của nƣớc đó . Bởi vì nơng nghiệp do nhiều hạn chế về điều kiện tự nhiên

và khả năng sinh học của cây trồng vật ni nên chỉ có tốc độ tăng trƣởng tối đa từ
5-6% .Do vậy khi công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao , nó có khả năng đƣa tốc
độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc đó lên cao 9-10% năm. Muốn vậy chúng ta phải
chính sách đầu tƣ thoả đáng .Mỗi nƣớc cần tăng cƣờng tỷ lệ đầu tƣ cho công nghiệp
và dịch vụ và có nhiều chính sách phát huy hiệu quả của đầu tƣ có vậy thì mới có
cơng nghiệp và dịch vụ phát triển .
Trong nông nghiệp ta cũng nên đầu tƣ nhiều hơn cho chăn ni bởi chăn
ni thƣờng có tỷ lệ tăng trƣởng mạnh hơn trồng trọt .
Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triển thƣờng có cơ cấu
kinh tế lãnh thổ cân đối và đồng đều giữa các vùng trong cả nƣớc .Do vậy bên cạnh
việc đầu tƣ trọng điểm để phát triển thành thị và các vùng đồng bằng chúng ta cũng
cần có chính sách để đầu tƣ phát triển kinh tế các vùng núi và nông thôn để vừa
phát triển kinh tế xã hội vừa tạo sự cân bằng ổn định trong nƣớc.


×