Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Quy tac Toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần phân số</b>


<b>* PS và phép chia số tự nhiên:</b>



Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết


thành một phân số, tử số là số bị chia và mÉu sè lµ sè chia



Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có TS là số tự nhiên đó và


MS là 1



(Mọi số TN đều có thể viết thành PS có MS là 1: 2 =


1
2


100 =


1
100


....



<b>* So s¸nh PS víi 1:</b>



PS có TS lớn hơn MS thì PS lớn h¬n 1


5
7


> 1


PS cã TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1



7
5



1


PS cã TS b»ng MS th× PS b»ng 1



5
5


= 1



<b>* Tính chất cơ bản của PS:</b>



Nu nhõn cả TS và MS của một phân số với cùng một số TN khác


khơng( lớn hơn 1) thì đợc một phân số mới bằng PS đã cho. (Vận


dụng tính chất này để QĐMS các PS)



Nếu chia cả TS và MS của một phân số cho cùng một số TN khác


khơng( lớn hơn 1) thì đợc một phân số mới bằng PS đã cho. (Vận


dụng tính chất này để RG các PS)



<b>* RGPS: </b>

Khi rót gän PS ta lµm nh sau:



- Xét xem TS và MS của PS cùng chia hết cho số TN nào lớn hơn


1.- Chia cả tử số và Ms của PS cho số đó- Chia nh vậy đến khi đợc


PS tối giản ( nếu TS và MS cùng chia hết cho nhiều số thì ta chọn


chia cả TS và MS cho số lớn nhất trong cỏc s ú)



PS tối giản là PS mà cả TS và MS không cùng chia hết cho một số


TN nào lớn hơn 1.



<b>* QĐMS các PS:</b>

(QĐMS là làm cho các PS có MS khác nhau trở thành



các PS có MS bằng nhau) Khi QĐMS 2 PS ta cã thĨ lµm nh sau:



LÊy TS và MS của PS thứ nhất nhân với MS của PS thø hai


LÊy TS vµ MS cđa PS thø nhÊt hai víi MS cđa PS thø nhÊt



( NÕu MS cđa PS nµy chia hÕt cho MS cđa PS kia thì ta giữ nguyên MS


của PS lớn, chỉ nhân cả TS và MS của PS bé với thơng của MS lớn cho


MS bé)( Khi QĐMS ta nên chän MS chung bÐ nhÊt, MS chung lµ MS


chia hết cho các MS của các PS cần QĐMS)



<b>* So s¸nh 2 PS </b>



<i>1- Khi hai PS cã cïng MS , ta so s¸nh TS:</i>



- PS nào có TS lớn hơn thì PS đó lớn hơn


- PS nào có TS bé hơn thớnP đó bé hơn



- NÕu TS cđa 2 PS b»ng nhau th× 2 PS b»ng nhau



<i>2- Khi 2 PS cã cïng TS, ta so s¸nh MS</i>



- PS có MS lớn hơn thì PS đó bé hơn.


- PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn.



<i>Chó ý: Khi so sánh PS ta cần xét :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nếu các PS có cùng MS thì ta so s¸nh TS



- Xét xem có thể so sánh các PS với 1 hay không


- RGPS để đa về các PS cùng MS




- QĐMS các PS rồi so sánh các PS ó cựng MS



( ngoài ra còn nhiều cách khác các bạn HS cần tham khảo thêm ở các


sách tham khảo)



<b>* Các phép tính với PS:</b>



Khi

<i><b>cộng( trừ) </b></i>

c¸c PS cã cïng MS ta chØ thùc hiƯn céng ( trừ) TS còn


giữ nguyên MS.



Khi cng( tr) cỏc PS khác MS ta QĐMS các PS để có các PS cùng


MS rồi thực hiện cộng ( trừ) các PS đã QĐMS.



Khi

<i><b>nhân </b></i>

PS ta lấy TS nhân với TS, MS nhân với MS


Muốn tìm PS của một số ta nhân số đó với PS.



Khi

<i><b>chia</b></i>

PS ta lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngợc.


Chú ý:



- Khi thùc hiƯn c¸c phÐp tính với PS, kết quả các phép tính phải rút gọn


về PS tối giản: dạng



<i>b</i>
<i>a</i>


tối giản; dạng

1


<i>a</i>
<i>a</i>



; d¹ng

<i>a</i> <i>a</i>


1


- Khi thùc hiƯn tÝnh PS víi sè TN ta viÕt sè TN dới dạng PS có MS là 1


rồi thực hiện tính với các PS bình thờng.



- Cỏc phộp tớnh với PS cũng có những tính chất tơng tự nh với số TN:


giao hoán, kết hợp, nhân một số với một tổng, hiệu...Và ta cũng có vận


dụng các tính chất đó để tính thuận tiện.



- Khi thùc hiƯn tÝnh biĨu thøc cã Ps ta thùc hiƯn theo thø tù và trình bày


nh biểu thức với số tự nhiên.



<b>Quy tắc cần ghi nhớ trong chơng trình toán lớp</b>


<b>4</b>



<b>* Đọc viết số có nhiều chữ số </b>:


Trăm triệu Chục triệu Triệu Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị
( v¹n )




<b>Lớp triệu</b> <b> Lớp nghìn</b> <b>Lớp đơn vị</b>


<b>*§o l</b>

<b> êng:</b>



<i>- Đơn vị đo độ dài:</i>



<b> Km hm dam m dm cm mm</b>


10 10 10 10 10 10
<i>- Đơn vị đo khối lợng:</i>


<b> Tấn Tạ YÕn Kg hg dag g</b>


10 10 10 10 10 10
<i>- Đơn vị đo thời gian:</i>




1 thế kỉ = 100 năm 1 ngµy = 24 giê 1 giê = 60 phót 1 phót = 60 gi©y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

131 3 5 7, 8 10 12


228,29 430 6 9 11


<i>- Đơn vị đo diện tích</i>


1km2<sub> = 1000 000 m</sub>2<sub> 1m</sub>2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> 1dm</sub>2<sub> = 100cm</sub>2 <sub>1m</sub>2<sub> = 10 000 cm</sub>2


<b> km2<sub> m</sub>2<sub> dm</sub>2<sub> cm</sub>2</b>


1000 000 100 100


<i><b>* Quy tắc đổi:</b></i> Lớn Nhỏ



Lín Nhá


<b> * C¸c tÝnh chÊt vËn dơng trong tÝnh thuËn tiÖn</b>


a+ b = b + a


(a+ b) + c = a + (b + c ) = ( a+ c) + b
(a+ b) x c = a x c + b x c


(a - b) x c = a x c - b x c


a x b = b x a


(a x b) x c = a x (b x c ) = ( a x c) x b
a : (b x c) = a : b : c


(a x b):c = (a : c ) x b = a x( b: c)
(nÕu a chia hÕt c) (nÕu b chia hÕt c)
a = a x 1




<b>* Tìm thành phần ch a biết của phép tính:</b>


SH + SH = Tæng SH = Tỉng - SH


SBT - ST = hiƯu SBT = HiÖu + ST; ST = SBT - HiÖu
TS x TS = TÝch TS = TÝch : TS



SBC : SC = Th¬ng SBC = Th¬ng x SC; SC = SBC : Th¬ng


<b>*DÊu hiÖu chia hÕt:</b>


- Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng( chữ số hàng đơn vị) là 0,2,4,6,8
- Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng( chữ số hàng đơn vị) là 0, 5
- Số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng( chữ số hàng đơn vị) là 0
- Số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3


- Số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9 ( tất cả các số chia hết cho 9 thì
đều chia hết cho3)


Më réng:


- Nh÷ng sè chia hÕt cho 4 có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hÕt cho 4
- Nh÷ng sè chia hÕt cho 6 là những số chia hết cho 2 và 3


- Những số chia hết cho 8 có ba chữ số tận cùng của số đó tạo thành số chia hết cho 8


*<b> Các công thức hình học</b>
<i><b>+ Hình chữ nhật:</b></i>


Chu vi = (dµi + réng) x 2 Nöa chu vi = dµi + réng
= chu vi : 2
Diện tích = dài x rộng


<i>+ Hình vuông</i>



Chu vi = c¹nh x 4


<b> :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



DiƯn tÝch = c¹nh x c¹nh
<i>+ Hình bình hành: </i>




Chu vi = tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp x 2


Diện tích = đáy x chiều cao
<i>+ Hình thoi</i>


Chu vi = c¹nh x 4


Diện tích = đờng chéo 1 x đờng chéo 2 : 2


<b>*Giải toán điển hình</b>
<i><b>1-Trung bình cộng:</b></i>


Muôn tìm số TBC của nhiều số ta tìm tổng các số rồi chia cho số các số hạng
(a+ b +c +...) : n


<i><b> n sè h¹ng</b></i>



<i><b>2- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó</b></i>


<i>C¸ch 1: Sè lín =( tỉng + hiÖu) : 2 sè bÐ = tỉng - sè lín</i>
= sè lín - hiƯu
<i>C¸ch 2: Sè bÐ = ( tỉng - hiƯu): 2 sè lín = tỉng - sè bÐ</i>
= sè bé + hiệu


<i><b>3-Tìm phân số của một số:</b></i>


Tìm


<i>b</i>
<i>a</i>


cđa m = m x


<i>b</i>
<i>a</i>


<i><b>4- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó</b></i>


- Vẽ sơ đồ: biểu thị số cần tìm; tổng số, t s
- Tỡm tng s phn bng nhau


- tìm giá trị của một phần T×m sè lín, sè bÐ.


<i><b>5- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó</b></i>


- Vẽ sơ đồ: biểu thị số cần tìm; hiệu số, t s
- Tỡm hiu s phn bng nhau



- tìm giá trị của một phần T×m sè lín, sè bÐ.


<i><b>* Chó ý:</b></i>


- Tỉng hai số còn cho dới dạng: số trung bình cộng, nửa chu vi, chu vi...
Tæng 2 sè = sè TBC x 2


Tæng 2 sè = chu vi : 2


- Hiệu 2 số biểu thị bằng nhiều cách nói khác nhau:
Số a hơn số b là m đơn vị


Số b kém số a là m đơn vị


Số a giảm đi m đơn vị thì bằng số b (hoăc bớt ở số a đi m đơn vị thì đợc số b)
Số b tăng( thêm) m đơn vị thì bằng số a (hoăc thêm vào b m đơn vị thì đợc số a)
<i> ...</i>


- Tỉ số của 2 số cũng đợc biểu thị bằng nhiều cách khác nhau:
Tỉ số của a và b là


<i>n</i>
<i>m</i>


a b»ng


<i>n</i>
<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> a gÊp b m lÇn b= </i>


<i>m</i>


1


<i>a</i>


a tăng lên( gấp lên) m lần thì bằng b (nếu b là số lớn)
a giảm đi m lần thì bằng b (nếu b là sè bÐ)




<i>n</i>


1


a =


<i>m</i>


1


b


a gÊp rìi b tøc lµ a =


2
3



b;
a gấp đôi b tức là gấp 2 lần b
a bằng một nửa b tc l a =


2
1


b


...ngoài ra còn rất nhiều cách biểu thị tỉ số khác nh:


thêm vào bên phải số a chữ số 0 thì bằng b (tức là gấp lên 10 lần)
a bao nhiêu năm thì b bấy nhiêu tháng ( gấp 12 lần)


thơng của a và b b»ng m a gÊp b m lÇn...


<i><b>6- Các bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ</b></i>




§DT = §DTN x MSTLB§


§DTN = §DT : MS TLB§


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×