Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Luận văn nghiên cứu lượng phân bón cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh trên đất xám feralit đông triều quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.12 KB, 64 trang )

Phần I - Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây vải có tên khoa học Litchi chinensis sonn, là loại cây ăn quả lâu
năm có giá trị kinh tế cao, thích hợp với điều kiện khí hậu miền Bắc, là cây ăn
quả đặc sản của miền Bắc Việt Nam. Việc mở rộng diện tích trồng vải đÃ
mang lại lợi ích kinh tế, phục vụ đắc lực công cuộc xoá đói giảm nghèo, vơn
lên làm giàu cho nhiều hộ dân.
Đối với những vùng đất đồi gò, nơi đất có độ phì nhiêu thấp thì việc
trồng vải là phù hợp vì cây vải có khả năng che phủ, chống xói mòn, chống
chịu khô hạn và nghèo dinh dỡng.
Do có lợi thế về điều kiện tự nhiên nên diện tích trồng vải ở các tỉnh
miền Bắc đà đạt khoảng trên 40000ha, vải đợc trồng rộng r·i tõ 18 – 190 vÜ
b¾c trë ra, tËp trung chủ yếu là đồng bằng sông Hồng, trung du Bắc bộ và một
phần khu 4 cũ.
Để phát triển vải bền vững cần có quy hoạch vùng sản xuất, tuyển chọn
giống tốt và xây dựng các biện pháp thâm canh thích hợp, vv để nâng cao
năng suất, phẩm chất và hiệu quả kinh tế của việc trồng vải. Một trong những
biện pháp kỹ thuật thâm canh chính đối với trồng vải là xây dựng quy trình
bón phân nhằm cung cấp đầy đủ dinh dỡng cho cây. Đây đang là một khó
khăn lớn trong phát triển sản xuất vải. Vì những nghiên cứu bón phân cho cây vải
ở Việt Nam còn rất hạn chế. Để tạo cơ sở vững chắc cho việc trồng vải trên đất
dốc (đất xám feralit), bên cạnh các biện pháp kỹ thuật trồng trọt thông thờng
(chọn giống tốt; kỹ thuật trồng trọt phù hợp với điều kiện sinh thái) chúng ta
cần đặc biệt quan tâm tới chế độ bón phân cân đối, hợp lý cho cây.
Trong một nhiệm kỳ kinh tế, cây vải có ba thời kỳ phát triển chính, có
nhu cầu dinh dỡng và chế độ bón phân khác nhau. Trong đó thời kỳ đầu kinh
doanh là thời kỳ khó xác định chế độ bón phân nhất; vì thời kỳ này cây vải vừa

1



phát triển tán cây, vừa cho năng suất quả tăng dần. Thời kỳ này thờng kéo dài
làm cho việc kinh doanh không ổn định, gây khó khăn cho ngời sản xuất.
Đây cũng chính là lý do để chúng tôi xây dựng chế độ bón phân hợp lý
cho cây vải trên đất xám feralit huyện Đông Triều - Quảng Ninh:
"Nghiên cứu lợng phân bón cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh
trên đất xám feralit Đông Triều Quảng Ninh "

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
Xác định lợng phân bón hợp lý cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh
trên đất xám feralit nhằm đạt năng suất, phẩm chất và hiệu quả sản xuất vải.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
1. Đánh giá khả năng cung cấp dinh dỡng của đất xám feralit cho cây vải
và nhu cầu dinh dỡng của cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh.
2. Xác định công thức bón phân cho cây vải, giúp cây sinh trởng phát triển
tốt, đạt năng suất, chất lợng và hiệu quả cao.

2


Phần II - Tổng quan
2.1. Đặc điểm chung của cây ¨n qu¶
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây ăn quả
Sinh trưởng, phát triển theo nhiệm kỳ kinh tế của cây ăn quả
Nhiệm kỳ kinh tế của cây ăn quả được chia ra 3 thời kỳ phát triển: thời
kỳ kiến thiết cơ bản (hình thành rễ và bộ khung cành lá), thời kỳ kinh doanh
và thời kỳ già cỗi.
- Thời kỳ hình thành rễ và bộ khung cành lá, là thời kỳ từ khi trồng cây
đến khi cây cho thu hoạch có ý nghĩa kinh tế. Đây là thời kỳ cây phát triển
mạnh các cơ quan sinh trưởng, với tốc độ tăng mạnh hàng năm nên có nhu

cầu dinh dưỡng phân biệt rõ theo năm. Thường thời kỳ này kéo dài khoảng 2 3 năm đối víi các cây ăn quả như: ổi, táo, cam quýt nhưng cũng có thể kéo
dài từ 5 đến 10 năm đối với các cây như: nhãn, vải, chơm chơm, bơ, mít, xồi,
sầu riêng, măng cụt... Thời kỳ hình thành rễ và bộ khung cành lá có thể chia
ra thành 2 thời kỳ nhỏ hơn là: Thời kỳ cây con và thời kỳ kiến thiết cơ
bản. Thời kỳ cây con được tính từ khi trồng cho đến khi cây ra quả đầu
tiên, đặc trưng bởi sự phát triển mạnh hệ rễ và các cơ quan sinh trưởng
trên mặt đất. Thời kỳ kiến thiết cơ bản, đặc trưng bởi sự phát triển mạnh
đường kính thân, các cành khung và lá để tạo tán cây, là tiền đề để ra
nhiều quả sau này. Để đơn giản trong thực tế thường gọi chung thời kỳ
hình thành rễ và bộ khung cành lá là thời kỳ kiến thiết cơ bản.
- Thời kỳ kinh doanh của cây ăn quả là thời kỳ cây cho thu hoạch quả, thời
kỳ cây sinh trưởng sinh thực mạnh, có nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào
năng suất quả. Thời kỳ này có thể chia ra làm 2: Thời kỳ kinh doanh có năng
suất chưa ổn định, có đặc điểm là cây vừa cho năng suất quả tăng hàng năm
đến đạt cực đại, vừa phát triển các cơ quan sinh trưởng (thân, cành, lá, tán

3


cây) nhưng tốc độ chậm dần. Đây là thời kỳ cần được đặc biệt quan tâm trong
nghề trồng cây ăn quả vì yêu cầu dinh dưỡng của cây vừa cao vừa thay đổi
hàng năm. Thời kỳ kinh doanh có năng suất ổn định, là thời kỳ cây ăn quả có
năng suất quả ổn định, cây ngừng phát triển thêm các cơ quan sinh trưởng và
chết các cành phụ mọc dày.
- Thời kỳ cây già (cỗi), là thời kỳ cây cho năng suất giảm, chết nhiều
cành phụ, cành khung và xuất hiện các chồi tái sinh trên các cành khung.
Như vậy trong một nhiệm kỳ kinh tế của cây ăn quả, cây phát triển theo
các thời kỳ sinh trưởng có các đặc trưng khác nhau. øng với mỗi thời kỳ phát
triển trên, cây ăn quả đòi hỏi các chế độ dinh dưỡng khác nhau nên cần bón
phân khác nhau [11].

Sinh trưởng, phát triển trong một năm của cây ăn quả
Chu kỳ sinh trưởng hàng năm của cây ăn quả có thể chia ra làm hai thời
kỳ sinh trưởng chính sau:
Thời kỳ thứ nhất, tính từ khi cây bắt đầu sinh trưởng dinh dưỡng đến
khi cây cho thu hoạch. Thời kỳ này có đặc trưng: Phát triển mạnh chồi búp,
lá, hoa, tạo quả của năm hiện tại và tạo các cành sẽ cho hoa quả ở năm sau. ë
thời kỳ này cây ăn quả đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là đạm.
Thời kỳ thứ hai, tính từ sau thu hoạch quả đến hết nghỉ đơng. Thời kỳ
này có đặc trưng: Cây phát triển hệ rễ, tiếp tục phát triển các cành cho hoa
quả ở vụ sau, tăng cường hút các chất dinh dưỡng dự trữ.
2.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng của cây ăn quả
Cây ăn quả có hệ thống rễ và tán lá cây phát triển. Thường vùng đất
rễ cây ăn quả có thể hút dinh dưỡng có đường kính lớn gấp 1,5 - 2,0 lần
đường kính tán cây trên mặt đất và có thể đạt tới vài mét tuỳ theo tuổi cây
với hệ thống rễ dày đặc. Hệ rễ cây ăn quả có thể đạt tới chiều sâu 10m. Vì
vậy cây ăn quả có thể khai thác được nhiều dinh dưỡng từ đất.

4


Bảng 1.2: Lượng chất dinh dưỡng cây ăn quả lấy đi từ đất trong một năm
(kết quả trung bình của nhiều cây ăn quả, kg/ha)
Chất
dinh

Chất
Số lượng

dưỡng


Chất

dinh

Số lượng

dinh

dưỡng

Số lượng

dưỡng

N

120 - 200

MgO

20 - 30

Zn

0,20 - 0,30

P2O5

60 - 120


S

15 - 40

Mn

0,10 - 0,15

K2O

150 - 250

Fe

0,40 - 1,00

Bo

0,07 - 0,10

CaO

50 - 100

Cu

0,40 - 0,60

Mo


0,02

( Nguồn: H.Rebour,1968 -Vũ Công Hậu, 1996)
Tất nhiên, nhu cầu dinh dưỡng của cây ăn quả thay đổi tuỳ theo giống
cây, tuổi cây, năng suất, đất, thời tiết nhưng nhìn chung cây ăn quả cần dinh
dưỡng theo thứ tự từ cao đến thấp là: kali, đạm, lân.
B¶ng 2.2: Tính mẫn cảm của các loại cây ăn quả
®èi với các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng
Loại

Mức độ mẫn cảm

nguyên tố

Mẫn cảm

vi lượng
Fe

thấp

Cây có múi, nho

Mn

Mẫn cảm

trung bình

Mẫn cảm cao


Các cây ăn quả, đặc biệt cây có múi

B

Táo

Zn

Nho

Cây có múi

Cây có múi, nho

Cu

Táo, dâu tây Cây có múi

Mo

Cây có múi

Nho

(Viet, 1966; Mortvedt, 1977; Lucas, 1972- Nguyễn Xuân Trường,2005)

5



Nhu cầu dinh dưỡng của cây ăn quả có sự phân biệt theo sự sinh trưởng
và phát triển trong các năm của một nhiệm kỳ kinh tế và trong một năm của
cây ăn quả.
Trong một nhiệm kỳ kinh tế của cây ăn quả, nhu cầu về các chất dinh
dưỡng của cây có xu hướng tăng dần từ khi mới trồng cho đến khi cây cho thu
hoạch quả ổn định, rồi khá ổn định ở thời kỳ kinh doanh và giảm dần ở thời kỳ
già. Trong đó dinh dưỡng đạm và lân có tốc độ tăng mạnh ngay từ thời kỳ đầu
sinh trưởng theo năm, còn nhu cầu kali của cây có tốc độ và nhu cầu tăng mạnh
ở giai đoạn kinh doanh của cây ăn quả. Thời kỳ kinh doanh, cây đã có quả dù
cần cả N, P, K nhưng yêu cầu về tỷ lệ các chất này đã khác ở giai đoạn cây còn
non và kiến thiết cơ bản. Cây ăn quả vẫn cần đạm và lân để ra thêm lá, ra hoa,
đậu quả nhưng cây đặc biệt cần nhiều kali khi quả xúc tiến việc tích luỹ nhiều
chất dự trữ.
Trong một năm nhu cầu dinh dưỡng của cây ăn quả cũng có sự khác
biệt, đặc biệt rõ đối với cây ăn quả ở thời kỳ kinh doanh:
Sau thu hoạch quả cây có nhu cầu dinh dưỡng cao để bù đắp lượng dinh
dưỡng lấy đi theo năng suất quả và chống chịu rét nên đòi hỏi cung cấp dinh
dưỡng đạm vừa phải, cung cấp nhiều lân và kali.
Thời kỳ cây bắt đầu sinh trưởng dinh dưỡng đến khi cây cho thu
hoạch đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là đạm và kali. Trong đó vào đầu
mùa xuân khi cây ăn quả nảy lộc và phát triển mạnh các cơ quan sinh
trưởng (lá, cành…) có nhu cầu dinh dưỡng chủ yếu là đạm; còn lân và kali
tuỳ theo yêu cầu của từng loại cây. Ở giai đoạn tiếp theo trong năm, khi cây
ra hoa, đậu quả, cây ăn quả vẫn cần đạm và lân để ra thêm lá, ra hoa, đậu
quả nhưng cây cần nhiều kali, đặc biệt khi quả sắp chín, và khi quả xúc tiến
việc tích luỹ nhiều chất dự trữ [11].

6



2.2. Giá trị kinh tế của cây vải
Vải là cây ăn quả lâu năm, có giá trị kinh tế cao. Quả vải có hơng vị
đặc biệt, đợc sử dụng ăn tơi và chế biến (sấy khô; làm đồ hộp; làm nớc giải
khát và nhiều sản phẩm khác). Ngời xa đà viết về vải: Vải có vị ngọt đậm,
ăn vào thấy hơng thơm tởng chừng nh thứ rợu tiên" [23;24]. Cây vải cũng
có nhiều tác dụng trong sản xuất: vỏ cây, rễ có chứa nhiều tananh dùng làm
nguyên liệu trong công nghiệp. Hạt vải chứa nhiều tinh bột (37%) dùng lên
men rợu, làm dấm. Hoa vải là nguồn cung cấp mật và phấn hoa chất lợng
cao cho loài ong. Một cây vải trong một vụ có thể cung cấp nguyên liệu để
loài ong tạo nên 15 - 26kg mật ong. Cùi vải, hạt vải, hoa vải, vỏ thân, rễ cây
đợc dùng làm thuốc bồi dỡng và chữa bệnh cho ngời trong y học. "Vải còn
chữa đợc bệnh yếu tim, thêm trí nhớ, bổ dạ dày, lá lách, yên thần kinh, dễ
ngủ[23]. Vải là cây xanh tốt quanh năm, ít sâu bệnh, tán tròn gọn, ở thời
kỳ đầu kinh doanh cây có lá dày che kín ánh sáng chiếu trực tiếp xuống mặt
đất có tác dụng chống cỏ dại và xói mòn, rửa trôi. Cây vải giúp nhiều hộ gia
đình thoát khỏi cảnh đói nghèo, vơn lên làm giàu [25].
2.3. Yêu cầu sinh thái của cây vải
Nhiệt độ cần cho cây vải sinh trởng và phát triển từ 16 - 180C, thích
hợp nhất là 24 250C. Cây vải phù hợp biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm
rộng. Để năng suất vải cao cần có thời tiết lạnh và khô vào tháng 11 tháng
12 (phù hợp cho việc hình thành mầm hoa) còn ở thời kỳ ra hoa đậu quả vào
tháng 2 3 cần nhiều ngày nắng; không có gió bấc ma phùn; nhiệt độ thích
hợp cho vải ra hoa thụ phấn là 18 240C [11;24;28].
Do phù hợp về khí hậu nên vùng trồng vải chủ yếu của Việt Nam là
miền Bắc. Lợng ma hàng năm tốt nhất đối với cây vải là 1250 - 1700mm.
Cây vải có khả năng chịu hạn cao [23]. Cây cần tránh gặp ph¶i m−a phïn ë

7



thời kỳ nở hoa, cây cần đợc cung cấp đầy đủ nớc ở giai đoạn cùi quả phát
triển nhanh, giai đoạn quả chín yêu cầu về lợng ma giảm để tránh gây nứt
quả, bộ rễ vải phát triển nhất khi hàm lợng nớc trong đất là 23% [28].
Cây vải yêu cầu ánh sáng trực xạ trong suốt quá trình sinh trởng. Khi tăng
chu kỳ ánh sáng ngày ngắn sẽ làm tăng số lợng hoa cái của cây. Gió giúp cho cây
vải quang hợp tốt và giảm bớt sâu bệnh [8;28].
Vải là loại cây trồng không kén đất, có khả năng thích ứng khá rộng; trừ
đất có tầng quá mỏng, không thoát nớc, đất quá chua hoặc quá kiềm. ở các tỉnh
miền Bắc vải đợc trồng trên nhiều loại đất [10;22]. Vải mọc tốt trên đất dễ
thoát nớc, giàu chất hữu cơ, có pH từ 5,0 đến 6,0 [11;23].
2.4. Đặc điểm sinh lý dinh dỡng của cây vải
2.4.1. Đặc điểm hệ rễ của cây vải
Cây vải có bộ rễ phát triển rất khoẻ, bao gồm rễ ăn đứng và rễ ăn ngang.
Bộ rễ ăn sâu, nông, rộng, hẹp tuỳ thuộc cách nhân giống, đất trồng, nớc,
phân bón, không khí và chế độ nhiệt trong đất. Cây vải gieo hạt rễ ăn sâu đến
4 - 5m, nhân giống bằng chiết cành rễ ăn nông hơn (1,2 - 1,6m). Đại bộ phận
rễ hút tập trung ở tầng đất từ 0 - 60cm. Độ lan xa của bộ rễ so với hình chiếu
của tán gấp 1 - 2 lần, nhng hầu hết rễ tơ tập trung trong và ngoài phạm vi tán
10 - 50cm [11] .
Nhiệt độ đất từ 10 200C hoạt động của bộ rễ tăng dần, nhiệt độ từ 23
260C là phù hợp nhất cho bộ rễ hoạt động; từ 310C trở lên bộ rễ hoạt động kém
hẳn. Hàm lợng nớc trong đất từ 9 - 16% rễ hoạt động kém, rễ hoạt động
khoẻ khi hàm lợng nớc đạt 23%. Vì vậy, vào thời gian nhiệt độ thấp, thiếu
nớc việc bón phân sẽ kém hiệu quả [11;23;25].
2.4.2. Đặc điểm sinh trởng phát triển của cây vải
Cây vải phải trải qua c¸c thêi kú sinh tr−ëng chÝnh nh− sau:
- Thêi kú kiến thiết cơ bản: Từ sau khi trồng đến khi cây đạt 3 tuổi; thời
kỳ này cây vải phát triển hệ thống rễ, thân, cành, hình thành tán; cây phát triÓn

8



rất chậm ở thời gian đầu. Đờng kính thân, số cành và tán cây vải tăng dần
hàng năm. Một năm, cây vải cho ra từ 4 - 5 đợt lá non (lộc); các lộc này có thể
phát triển thành cành vào các tháng từ tháng 2 - 9, nếu gặp thời tiết ấm phát
triển cả vào các tháng 10 - 11 [11].
- Thời kỳ kinh doanh của cây vải đợc bắt đầu từ năm thứ t sau trồng.
ở thời kỳ này, một năm cây vải cho 2 - 3 đợt lộc; đợt lộc xuân vào khoảng
tháng 2, đợt lộc sau thu hoạch quả vào khoảng tháng 6 - 7 và đợt lộc thu vào
khoảng tháng 9 - 10. Cây vải không ra hoa trên cành 1 năm, nên đợt lộc thu sẽ
tạo ra các cành thu cho hoa và quả vào năm sau, có ý nghĩa rất lớn cho năng suất
vải vụ tới. Tháng 10 - 11 là giai đoạn ủ mầm hoa nên cây cần dinh dỡng, cần lu
ý giảm lợng đạm sử dụng. Từ tháng 2 đến tháng 6 là thời kỳ cây ra hoa kết quả,
nếu quả nhiều thì cây không ra lá; cần cung cấp nhiều dinh dỡng cho cây, đặc
biệt là đạm và kali để nuôi quả. Đọt lá có chùm hoa nảy sinh ở trên gọi là đọt mẹ,
đọt mẹ càng già càng có khả năng sinh ra nhiều chùm hoa khoẻ, thuần hoá và
cho nhiều quả hơn. Khi cây thụ phấn xong, hạt vải bắt đầu phát triển, khoảng 3 4 tuần trớc khi quả chín thì hạt ngừng phát triển và cùi vải phát triển nhanh,
giai đoạn này cây cần nhiều nớc và dinh dỡng, đặc biệt là N, K và Ca. Thời
kỳ đầu kinh doanh cây vải cho năng suất và nhu cầu dinh dỡng tăng dần
trong khoảng 10 năm (từ năm thứ 4 đến năm thứ 14 sau trồng), thờng từ năm
thứ 15 sau trồng cây vải mới cho năng suất ổn định [11].
- Thời kỳ già, một năm cây vải chỉ ra 2 đợt lộc vào các tháng 2 và 9; cây
cho năng suất quả giảm dần cùng với hiện tợng chết cành. Nhu cầu dinh dỡng
của cây cũng giảm so với thời kỳ đầu kinh doanh [11].
2.4.3. Nhu cầu dinh dỡng của cây vải
Hai yếu tố dinh dỡng mà cây cần nhiều nhất trong quá trình sinh
trởng và phát triển là đạm và kali; sau cùng là lân. ở thời kỳ cây con cây cần
nhiều đạm và lân, ở thời kỳ kinh doanh cây cần nhiều kali và đạm. Để tạo ra

9



100kg quả cần cung cấp cho cây các chất dinh d−ìng chÝnh theo tû lƯ
N:P2O5:K2O lµ 1:0,3 - 0,5:1,2 [25].
Nhu cầu về dinh dỡng đạm
Đạm là một yếu tố dinh dỡng rất quan trọng đối với cây trồng nói
chung và cây vải nói riêng. Do đạm có tác dụng lớn trong việc phát triển thân,
cành, lá và tạo tán của cây vải; đạm cũng là yếu tố dinh dỡng rất quan träng ë
thêi kú c©y con. ë thêi kú kinh doanh của cây, đạm có tác dụng lớn đến việc ra
hoa đậu quả, nâng cao năng suất và phẩm chất quả vải. Thiếu đạm đọt lộc mọc
yếu, lá và cành bé, lá có thể bị rụng sớm, hoa và quả vải rụng nhiều. Thiếu đạm
kéo dài làm cây mọc yếu, tán thấp bé, rút ngắn thời gian kinh doanh. Thừa đạm
làm cho cành lá cây vải phát triển quá mạnh, ảnh hởng đến phân hoá mầm
hoa, làm rụng hoa và quả nhiều, giảm năng suất và phẩm chất của quả [11;25].
Theo Vũ Hữu Yêm (1995) đạm là yếu chính tố quyết định sinh trởng và
phát triển cây trồng. Đạm nằm trong nhiều hợp chất cơ bản biểu hiện sự sống của
cây nh diệp lục và các chất men, các bazơ đạm, thành phần cơ bản của axit
nucleic, trong các ADN, ARN của nhân tế bào, nơi khu trú của các thông tin di
truyền trong tổng hợp protein. Do vậy, đạm là yếu tố cơ bản của quá trình đồng
hoá các bon, kích thích bộ rễ phát triển và hút các u tè dinh d−ìng kh¸c [33].
Trong mét nhiƯm kú kinh tế nhu cầu đạm của cây vải tăng dần hàng năm;
nhu cầu đạm tăng mạnh ở thời kỳ đầu kinh doanh, đạt cực đại ở thời kỳ cây có
năng suất ổn định, giảm dần ở thời kỳ già của cây. Trong 1 năm thì nhu cầu đạm
của cây tăng cao vào thời kỳ sau thu hoạch; đạm ở thời kỳ này giúp cây phục hồi
và phát triển cành thu, phục vụ cho vụ quả năm sau (tháng 7 - 8). Nhu cầu đạm
giảm mạnh khi cây bớc vào phân hoá mầm hoa (tháng 12) và lại tăng mạnh vào
đầu xuân (tháng 2 - 3) khi cây phát triển cành xuân và bắt đầu ra hoa đậu quả;
nhu cầu đạm lại giảm dần đến trớc khi thu hoạch quả [11]

10



Để khắc phục hiện tợng thiếu đạm, cần bón nhiều phân hữu cơ, đặc biệt
bổ sung phân đạm hoá học vào các giai đoạn cây ra lộc, ra hoa, kết quả Có
thể dùng dung dịch phân đạm nồng độ 0,3 - 0,5% để phun lên lá [25].
Nhu cầu về dinh dỡng lân
Cây vải không cần nhiều lân; tuy nhiên, lân cũng không thể thiếu trong
quá trình sinh trởng và phát triển của cây. Tác dụng của lân đợc thể hiện
chủ yếu ở một số mặt là: Phân chia tế bào, tạo thành chất béo và protein. Lân
thúc đẩy việc ra hoa, hình thành quả và quyết định phẩm chất hạt giống. Lân
giúp cho cây vải tăng khả năng chịu hạn, chịu rét, thúc đẩy quá trình phân hóa
mầm hoa, tăng sự phát dục của quả, sự thành thục của hạt, nâng cao phẩm
chất quả vải. Lân giúp hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm, thúc đẩy cây ra
rễ, đặc biệt là rễ bên và lông hút, lân làm thân và gốc cây vải vững chắc, cải
thiện chất lợng quả vải [33].
Cây vải thiếu lân có lá to hơn và tối màu, ở mép lá và mút lá có màu vàng
nâu cục bộ, lan dần ra gân chính. Thiếu lân vải hút dinh dỡng yếu, sinh trởng
và phát triển kém, ảnh hởng lớn đến việc ra hoa đậu quả, năng suất và chất
lợng quả vải [11;26].
Khi cây vải đợc cung cấp quá nhiều lân, gây thiếu đạm và kali trong
cây, ảnh hởng xấu tới cây vải. Trong một nhiệm kỳ kinh tế, nhu cầu lân của
cây vải tăng dần hàng năm, đặc biệt là ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Trong một
năm nhu cầu lân của cây vải cao vào thời kỳ sau thu hoạch; lân cần để phục
hồi và phát triển cành thu, phục vụ cho việc ra quả ở năm sau và chuẩn bị
phân hoá mầm hoa (từ tháng 7 - 12), nhu cầu lân giảm từ sau phân hóa mầm
hoa đến trớc thu hoạch quả [11].

11



Lân giúp rễ cây vải phát triển; tăng khả năng chịu hạn, chống rét cho
cây; thúc đẩy quá trình phân hoá mầm hoa, hình thành quả, sự thành thục của
hạt, nâng cao phẩm chất quả vải [11;12;25].
Khắc phục hiện tợng thiếu lân bằng cách dùng phân hữu cơ và phân
lân bón cho cây; đối với đất đồi chua cần bón vôi trớc khi trồng, mỗi hố bón
1kg vôi bột, có thể dùng dung dịch phân lân nồng độ 2 - 3% lân hay 0,3%
biphosphat kali phun lên lá cây vải [25].
Nhu cầu dinh dỡng kali
Kali là yếu tố dinh dỡng mà cây vải hút nhiều nhất. Kali giúp cho cấu
tạo các mô cứng cáp, vận chuyển các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan dự
trữ của cây thuận lợi. Kali làm tăng khả năng chịu hạn, lạnh, nóng; tăng khả
năng chống chịu sâu bệnh; giúp cho quả vải nhanh lớn và chóng thành thục.
Kali có tác dụng làm tăng độ ngọt và phẩm chất quả, tăng khả năng cất giữ và
bảo vệ của vỏ quả [11].
Thiếu kali lá vải có màu hơi nhạt, mút lá có hiện tợng trắng màu tro,
khô, mép lá có màu nâu gụ, màu này lan dần đến tận gốc lá. Thiếu kali có ảnh
hởng xấu đến sinh trởng và phát triển, năng suất và chất lợng quả của cây
vải [11;25].
Nhu cầu kali tăng hàng năm theo nhiệm kỳ kinh tế của cây vải, tơng tự
nh đối với đạm. Nhu cầu kali hàng năm tăng dần từ sau thu hoạch quả, đạt
cao nhất ở thời kỳ cây ra hoa, nhu cầu kali giảm dần từ khi đậu quả đến thu
hoạch [11].
Khắc phục hiện tợng thiếu kali bằng cách tránh dùng phân N hoá học
đơn thuần, cần phối hợp đạm với kali hoặc tro bếp, có thĨ dïng n−íc tro bÕp
tõ 2 - 3% ®Ĩ phun lên lá [25].
Nhu cầu về các yếu tố dinh dỡng khác
Các yếu dinh dỡng trung lợng và vi lợng đóng vai trò khá quan
trọng trong quá trình sinh trởng của cây. Các yếu tố vi lợng có tác dụng

12



thúc đẩy sự trao đổi chất trong cây, tác động tốt đến quá trình sinh lý và sinh
hoá, các yếu tố vi lợng ảnh hởng đến quá trình tổng hợp diệp lục và nâng
cao cờng độ quang hợp, tăng khả năng chống chịu của cây đối với bệnh nấm,
bệnh vi khuẩn và các điều kiện bất lợi của môi trờng nh nóng, lạnh, úng...
Khi đợc đảm bảo dinh dỡng vi lợng, cây vải sinh trởng và phát triển bình
thờng và cho năng suất cao. Thiếu vi lợng sẽ dẫn đến tình trạng kìm hÃm
hoặc phá vỡ các quá trình sinh hoá quan trọng của cây vải, khiến cây phát
triển không bình thờng, năng suất thấp mặc dù cung cấp đầy đủ các yếu tố
dinh dỡng đa lợng và trung lợng [13].
Cây vải có nhu cầu khá cao về MgO, CaO. Magie cần thiết cho quá
trình quang hợp của cây thuận lợi, tạo ra khả năng chịu hạn của cây và tăng độ
ngọt cho quả vải. Canxi có tác dụng lớn trong việc hấp thu dinh dỡng của cây
vải, do canxi có tác dụng tốt đến phát triển hệ thống rễ bên và lông hút của
cây, đặc biệt trong điều kiện vải đợc trồng trên đất chua. Canxi còn giúp cây
vải có khả năng chịu úng tạm thời, ảnh hởng tốt đến việc tích luỹ chất gluxit
vào quả. Nh vậy, canxi ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng, năng suất và chất
lợng vải [11]. Trong số các yếu tố dinh dỡng thứ cấp, Cl là yếu tố dinh
dỡng có nhu cầu khá rõ đối với cây vải, nên dùng một lợng Cl nhất định
bón cho vải sẽ có hiệu quả tích cực [21].
2.5. Nghiên cứu bón phân cho cây vải
2.5.1. Loại và dạng phân bón cho cây vải
Trong trồng vải thờng bón nhiều loại phân hữu cơ, phân hữu cơ dùng để
bón lót trớc trồng không cần hoai mục, phân dùng để bón hàng năm nên ủ
hoai. Ngoài ra, có thể dùng bùn ao, nớc phân để bón cho vải.
Các loại phân khoáng thờng sử dụng để bón cho vải gồm: Phân đạm
ure; phân lân nung chảy và supe lân; phân kali clorua, kali sunphat và tro bếp;
phân N, P, K 11 - 4 - 14 và các loại phân bón chuyên dùng cho vải.


13


Ngoài ra, có thể sử dụng một số loại phân bón qua lá nhằm cung cấp kịp
thời chất dinh dỡng cho cây ở những thời kỳ cây bị khủng hoảng; nồng độ
tơng ứng để bón qua lá là: Ure 0,3 – 0,5%, biphosphat kali 0,3 – 0,5%, sunfat
magie 0,3–0,5%, borat natri 0,02 – 0,05%, axit boric 0,05 – 0,1%, sunfat kẽm
0,1 0,6% [11].
2.5.2. Liều lợng bón phân cho vải
Theo sách Cây ăn quả Australia trong chăm sóc cây v¶i 3 - 4 ti ë
phÝa Nam Queesland, tr−íc khi trồng 1 tháng bón 0,5kg phân phosphat đơn
cho 1m2 diện tích trồng và xới vào đất 3 xô bùn phơi khô, đập nhỏ hay 1 xô
phân chuồng hoai mục. Sau khi trồng (thờng trồng vào tháng 2 - 3) năm
đầu tiên bón 30g ure/cây/lần, cộng với 30g phân hỗn hợp, 3 tháng bón 1
lần; bón cùng với 3 xô bùn phơi khô đập vụn hay 1 xô phân chuồng hoai
mục, phân hỗn hợp N, P, K có tỷ lệ 11,4.4,8.11,6; S - 7,6; Ca - 4,3; Mg 1,3; Bo - 0,1; Mn - 0,1; Cu - 0,04; Zn - 0,02; Co - 0,0006. Năm thứ 2, bắt
đầu bón vào mùa xuân; bón với bùn khô đập vụn hay lợng phân chuồng
nh trên, nhng đều tăng lợng đạm và phân hỗn hợp 40g/cây. Năm thứ 3
bón nh năm thứ 2. Trờng hợp đặc biệt ở nơi có nhiều phân hữu cơ thì phải
đợc bón trớc [8].
ở Trung Quốc, theo kinh nghiệm của ngời dân trồng vải nên dùng
phân chuồng để bón cho vải. ở ấn Độ, ngoài bón phân hữu cơ ngời ta còn
kết hợp bón phân vô cơ theo độ tuổi của cây. Đối với cây 10 tuổi, ngời ta
bón đến 60kg hữu cơ, 3,5kg đạm, 2,25kg lân và 0,6kg kali. ở đảo Ha Oai,
việc sử dụng N, P, K theo tỷ lệ 10.10.10 hoặc 14.14.14 đợc chia làm 2 3
lần và bón cho cây từ nhỏ (1 - 4 tuổi) với lợng 0,33 1,35kg còn đối với
cây 5 tuổi trở lên thì dựa theo năng suất quả thu hoạch để bón phân. ở
Florida (Mỹ) bón phân N, P, K theo tỷ lệ 1.1.1 hoặc 2.2.1 đợc coi lµ thÝch

14



hợp cho cây vải. Kinh nghiệm bón phân cho vải tỉnh Quảng Đông - Trung
Quốc cho biết: Đối với các giống vải chính vụ và muộn, cây từ 30 tuổi
trở lên cứ 100kg quả tơi bón 3kg đạm sunfat, 2-3kg supe lân và 1,5kg
kali clorua. Để đánh giá tình trạng phát triển của cây ngời ta thông qua
phân tích lá, hàm lợng các chất dinh dỡng trong lá cây phản ánh tình
hình dinh dỡng của cây. Khoa học ngày nay dùng đó làm phơng pháp
bổ sung dinh dỡng kịp thời và tiết kiệm để có hiệu quả kinh tế cao [23].
Nguyễn Nh Hà tổng kết các khuyến cáo sử dụng phân bón cho cây vải
nhận thấy bón phân cho vải đợc chia ra các thời kỳ sau:
Bón phân cho vải thời kỳ kiến thiết cơ bản
- Bón lót: Sử dụng phân hữu cơ, phân kali để bón lót trớc khi trồng,
lợng phân bón cho mỗi cây là: 20 - 40kg phân hữu cơ; 0,085 0,1kg P2O5;
0,3 0,35kg K2O. Phân hữu cơ có thể sử dụng phân cha hoai mục, phân lân
nên dùng là lân nung chảy, kali nên dùng là kali clorua và tro bếp. Bón phân
vào hố trớc khi trồng cho mỗi cây. Làm đất và bón lót phân cho vải tốt nhất
là trớc khi trồng 1 tháng.
- Bón hàng năm: Sử dụng phân hữu cơ và đủ 3 loại phân khoáng N, P, K
để bón hàng năm cho cây vải mới trồng (1 - 3 tuổi). Lợng bón cho mỗi cây
trong 1 năm nh sau: phân hữu cơ 20 30kg; 0,2kg N; 0,1kg P2O5; 0,1kg
K2O. Lợng phân bón tăng dần hàng năm. Tổng lợng phân bón trong một
năm đợc chia làm 4 - 5 đợt bón. Nếu đất không đủ ẩm cần kết hợp với tới
nớc hay hòa phân vào nớc để tới cho cây sau mỗi đợt bón.
Bón phân cho vải thời kỳ kinh doanh
ở thời kỳ này sử dụng các loại phân hữu cơ và phân khoáng với liều
lợng và tỷ lệ cao hơn. Để xác định lợng phân bón trong thời kỳ này cần căn
cứ vào độ lớn của cây (thông qua đờng kính tán cây), sản lợng hàng năm,

15



đất đai. Có thể dựa vào việc phân tích hàm lợng dinh dỡng trong lá và trong
quả để điều chỉnh lợng phân bón cho cây. Thời kỳ này thờng sử dụng phân
hữu cơ hoai mục hoặc nớc phân chuồng để bón cho cây. Lợng phân hữu cơ
bón cho mỗi cây vải trong một năm thờng từ 30 50kg cho chu kỳ bón 2 3
năm một lần [11].
Tổng lợng phân khoáng bón hàng năm cho cây vải tăng đều ở thời kỳ
đầu kinh doanh (từ năm thứ 4 đến năm thứ 14). Trong đó, bón 0,2 1kg
đạm/cây/năm; 0,1 0,3kg lân/cây/năm; 0,3 1,4kg kali/cây/năm [11].
Bảng 3.2: Bón phân cho cây vải còn non cha ra hoa
Nớc

úc

Haoai (Mỹ)

ấn Độ

Nam Phi

Tuổi cây
(năm)
1
2
3
4
1
2
3

4
1
2
3
4
1
2-3

Phân hoá học nguyên chất(g/cây/năm) Ghi chú
N
P
K
190
10
25
Menzel và
350
40
100
cộng sự
530
70
150
1986
390
10
50
34
34
34

Yee
68
68
68
136
136
136
(1972)
272 - 410 172 - `410 272 - 410
75
25
75
100
25
100
Ghosh
(1988)
150
50
150
250
75
250
Koen vµ
56
25
25
Smart
140
25

50
(1983)
(Ngn: Vị công Hậu,1996)

Tổng lợng phân bón cho mỗi cây vải trong 1 năm ở chu kỳ kinh doanh
có năng suất ổn định (từ năm thứ 15 trở đi) là: 1kg đạm; 0,3kg l©n; 1,4kg kali.

16


Tû lƯ N, P, K bãn cho v¶i ë thêi kỳ kinh doanh của cây thay đổi nhiều so với
thời kỳ kiến thiết cơ bản. Trong đó tỷ lệ kali bón tăng mạnh, còn lân giảm và
đạt tơng ứng là 1:0,3 - 0,5:1,2. Dới đây là lợng phân bón cụ thể cho vải
theo từng tuổi cây ở thời kỳ đầu kinh doanh [11;25].
Bảng 4.2: Lợng phân khoáng hàng năm cho cây vải (kg/cây)
Tuổi cây

Đờng kính tán

N

(m)

P2O5

K 2O

4-5

1,0 1,5


0,2

0,1

0,3

6-7

2,0 2,5

0,3

0,1

0,45

8-9

3,0 - 3,5

0,4

0,13

0,55

10 - 11

4,0 – 4,5


0,5

0,17

0,7

12 - 13

5,0 – 5,5

0,6

0,20

0,8

14 - 15

6,0 6,5

0,8

0,25

1,2

>15

>6,5


1,0

0,3

1,4

(Nguồn: Trần Thế Tục, 1995)
Theo báo Ngời làm vờn, Đài Loan là nớc trồng nhiều vải và cách bón
phân cũng chia ra các thời kỳ trớc khi ra hoa, quả. Mỗi năm có 3 lần bón vào
các tháng 2, 5, 8 với liều lợng tính cho 1ha (kg) [24]. Có thể bón thêm phân
chuồng ủ hoai mục. Khi khô hạn phải tới cho cây 2 - 3 lần, nhất là thời kỳ ra
hoa, ra quả phải kịp thời cung cấp đủ nớc cho hoa, quả phát triển tốt.
Bảng 5.2: Liều lợng bón theo độ tuổi của cây ở Đài Loan
Tuổi cây

Loại phân
1-2

3-4

56

7-8

9-10

11-12 13-14 15-16

Ure


125

250

325

500

500

1250

1750

2500

Supe lân

200

300

500

700

1000

1500


2500

3500

Kali clorua

50

100

200

300

600

1250

1750

2500

(Nguồn: Đoàn Hữu DoÃn, 1999)

17


ở Việt Nam những nghiên cứu về vải cha nhiều.
Có thể căn cứ vào điều kiện đất đai, độ tuổi cây và tình trạng sinh trởng

của cây thể hiện qua số đo đờng kính tán để bón với số lợng phân thích hợp
[23].
Bảng 6.2. Nhu cầu phân bón hàng năm của cây vải (g/cây)
Tuổi

Đờng kính

cây

tán (m)

4-5

Sulfat kali

Phân hỗn hợp tỷ

Đạm ure

Supe l©n

1,0 - 1,5

400

800

720

2000


6-7

2,0 - 2,5

660

1000

1080

3000

8-9

3,0 - 3,5

880

1300

1320

4000

10 - 11

4,0 - 4,5

1100


1700

1680

5000

12 - 13

5,0 - 5,5

1320

2000

1920

6000

14 - 15

6,0 - 6,5

1760

2500

2880

8000


>15

>6,5

2200

3000

3360

9000

lÖ 11:4:14

(Nguồn: Trần Thế Tục, 1999)
Cây vải thiều khi nhỏ (1 - 3 ti) bãn bỉ sung 20 - 30kg ph©n chuồng,
0,5 - 1kg lân, 0,5kg kali. Khi cây đà cho thu hoạch cao cần tăng cờng lợng
phân bón: 30 - 40kg phân chuồng, 2 - 5kg đạm, 2kg lân, 2kg kali [34].
Phan Quỳnh Sơn, Phạm Văn Côn nghiên cứu phản ứng đối với phân
bón N, P, K của cây vải thiều ở thời kỳ kinh doanh có năng suất ổn định,
trồng trên đất đồi và đất phù sa chua phía Bắc Việt Nam cho kết quả nh
sau: Hiệu quả sử dụng phân bón cho vải ở vùng Lục Ngạn đạt tõ 3 - 23,1kg
qu¶/kg N; 6 - 11,3kg qu¶/kg P2O5, với phân kali không đáng kể. Hiệu quả
sử dụng phân bón ở vùng Thanh Hà là 9,5 - 39,6kg quả/kg N; 20 - 28,9kg
quả/kg P2O5 và với phân kali cũng không rõ rệt. Lợng phân N, P, K và tỷ lệ
phù hợp cho cây vải thiều ở vùng Lục Ngạn cã thĨ lµ 180 N – 150 P2O5 –
225 K2O (kg/ha) ứng với tỷ lệ N:P2O5:K2O là 1,2:1,0:1,5. Còn đối víi vïng

18



vải Thanh Hà là 135 N 225 P2O5 225 K2O (kg/ha) øng víi tû lƯ
N:P2O5:K2O lµ 1,0:1,7:1,7 [16].
Theo Viện bảo vệ thực vật nên bón phân cho vải nh sau: Năm thứ
nhất dùng nớc phân đà ủ kỹ, pha loÃng nồng độ 30% để tới, nếu dùng
phân ure thì lợng phân bón là 25g/cây/năm. Năm thứ 2 lợng bón tăng
dần, nớc phân pha loÃng 50%, ure 50 100g/cây/năm, supe lân 0,3 0,4kg và kali sunfat 0,3 0,4kg/cây/năm. Khi cây đà ra quả có thể bón
2kg ure hay hơn nữa. Nếu sử dụng phân hỗn hợp thì tỷ lệ phân bón
N:P2O5:K2O từ 2:1:1 đến 3:2:2, vài ba năm một lần bón thêm phân
chuồng; lợng bón từ 30 - 50 kg/c©y. Cã thĨ dïng bïn ao bãn xung quanh
gốc và khu vực tán cây [30].
Theo quy trình bón phân cho vải của Viện nghiên cứu rau quả [31] có
lợng phân bón đợc khuyến cáo trên phạm vi miền Bắc nh sau:
ở thời kỳ cây con
Bảng 7.2 : Lợng phân bón cho vải ở thời kỳ cha cho quả
Lợng phân bón (gam/cây/năm)

Tuổi cây (năm)

Đạm ure

Lân supe

Kali clorua

1

100


300

100

2

150

450

150

3

250

700

250

(Nguồn: Viện nghiên cứu rau quả, 2003)
Năm thứ hai bón bổ sung: Phân chuồng 30 - 50kg/cây; vôi bột 0,3 0,5kg/cây.
ở thời kỳ cây đang cho quả
Tuỳ theo điều kiện đất đai, hiện trạng sinh trởng của cây, sản lợng quả
thu hoạch của năm trớc để xác định liều lợng bón thích hợp cho c©y. Víi

19


những cây nhiều năm tuổi, cứ 100kg quả tơi/năm thì có thể bón cho mỗi cây

với lợng phân: 1,6kg đạm ure + 2,5kg supe l©n + 2kg kali clorua.
Tû lƯ các loại phân N:P2O5:K2O sử dụng cho hiệu quả tốt nhất đối với vải
là 1:0,3:1,2 hoặc 1:0,5:1,2
Bảng 8.2 : Lợng phân bón cho vải ở thời kỳ cây cho thu hoạch quả
Lợng phân bón (kg/cây/năm)

Tuổi cây
Phân chuồng

Đạm ure

Lân supe

Kali clorua

4-5

30 - 50

0,40

0,80

0,70

6-7

-

0,70


1,00

1,10

8-9

-

0,90

1,30

1,30

10 - 11

50 - 70

1,1

1,70

1,70

12 - 13

-

1,30


2,00

1,90

14 - 15

-

1,80

2,50

2,90

>15

-

2,20

3,00

3,40

(Nguån: Viện nghiên cứu rau quả, 2003)
2.5.3. Phơng pháp bón phân cho vải
Việc bón phân chia ra làm nhiều đợt bón là cần thiết khi trồng vải trên
đất có thành phần cơ giới nhẹ, đồng thời làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón,
tăng năng suất và phẩm chất quả. Cần quan tâm tính toán hiệu quả kinh tế,

công lao động. Để bón phân cho vải, có thể bón phân vào hố hay hốc và bón
phân vào rÃnh. Nên bón phân trớc khi trời ma để phân tan ra và thấm vào
đất dễ dàng. Trời hạn thì phải hoà phân vào nớc để tới theo hình chiếu của
tán cây [11].

20


Kim Oanh viết về bón phân chiếu theo mép tán 30cm, đào rÃnh 20 x 20cm
vòng quanh tán. Trộn phân bón rải đều xuống rÃnh, lấp đất; có thể hoà nớc
phân chuồng tới đều quanh tán; lấy phù sa, bùn ao (để ải phơi khô, đập nhỏ)
không đổ quá nhiều hoặc quá dày (chỉ dày 5 - 7cm). Đối với cây không cho quả
giảm lợng phân chuồng, lân và bón thêm phù sa, bùn ao [34].
Hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho rằng trong 1 năm tổng lợng phân
bón đợc chia ra làm 3 thời kỳ:
+ Thời kỳ thø nhÊt: bãn tr−íc lóc ra hoa, nh»m xóc tiÕn quá trình phân hóa
mầm hoa và giúp cho việc ra hoa đậu quả tốt. Kinh nghiệm cho thấy nên bón
vào trớc và sau tiểu hàn với liều lợng N và K là khoảng 25% tổng lợng bón
cả năm và 1/3 tổng lợng lân.
+ Thời kỳ thứ hai: sau khi ra hoa đến rụng quả sinh lý lần 2 thì bón. Vì lúc
này cây tiêu hao nhiều dinh dỡng nên bón thúc quả nhằm bổ sung dinh
dỡng kịp thời cho cây, giúp cho quả phát triển đợc tốt để quả lớn nhanh.
Lúc này cần nhiều kali và bón kali là chủ yếu. Lợng kali dùng cho đợt này là
50% tổng lợng kali cả năm, bón 25% tổng lợng đạm cả năm và 1/3 tổng
lợng lân.
+ Thời kỳ thứ ba: bón trớc và sau thu hoạch quả, cần bón bón kịp thời để
phục hồi sinh trởng cho cây. Mặt khác, còn có tác dụng thúc đẩy cành thu
phát triển khỏe mạnh chuẩn bị cành mẹ cho năm sau. Lần bón này rất quan
trọng, bón đạm là chủ yếu chiếm 50% tổng lợng bón cả năm phối hợp với lân
và kali. Với 1/3 tổng lợng lân bón, 25% tổng lợng kali [25].

Trần Thế Tơc cho biÕt kinh nghiƯm cđa Trung Qc cho thÊy để ra hoa và
đậu quả tốt nên bồi dỡng cành thu vào đợt 2. Sau thu hoạch quả kết hợp cắt tỉa,
lật đất với bón phân để bồi dỡng cành thu đợt 1 vào đầu và giữa tháng 8. Nếu
cành này ra nhiều và khoẻ thì không cần phải bón phân nữa, kích thích cành đợt
2 ra vào giữa tháng 10. Cây vải nào mà trong năm không có quả thì càng phải
chú ý bồi dỡng cành thu đợt 2. Sau khi trồng nên bón ít với nồng độ loÃng và
bón làm nhiều lần. Trong một năm có thể bón từ 4 6 lần, năm đầu dùng nớc
phân ủ kỹ, pha loÃng 30% hoặc dùng ure với lợng 25g/cây/năm, về sau tăng

21


dần liều lợng và nồng độ. Những năm sai quả có thể bón thêm phân khoáng
vào cuối tháng 3 sau khi thụ tinh quả để làm bớt sự rụng quả [21].
Theo kinh nghiệm bón phân cho vải để đạt năng suất và phẩm chất cao
ở Quảng Tây Trung Quốc thì ngời ta chia lợng phân bón ra làm 6 lần [11].
Bảng 9.2: Phơng pháp bón phân cho vải ở Quảng Tây Trung Quốc
Lợng phân bón so với
Thời kỳ bón phân

tổng lợng bón (%)

Mục đích

N

P2O5

K 2O


Cuối T7 - đầu T8

Phục hồi sau thu hoạch

30

10

10

Nửa cuối tháng 9

Thúc cành thu

15

15

15

Nửa đầu tháng 12

Thúc phân hóa mầm hoa

15

15

20


Cuối T2 - đầu T3

Thúc hoa

25

25

25

Đầu tháng 5

Giảm rụng quả

15

25

25

Nửa đầu tháng 6

Nuôi quả

15

25

15


(Nguồn: TrÇn ThÕ Tơc, 1997)
Cịng theo TrÇn ThÕ Tơc (1999) víi những cây vải đang ra hoa kết
quả cho năng suất cao, nên bón phân vào thời kỳ trớc lúc ra hoa để xúc
tiến quá trình phân hoá mầm hoa, nhằm tăng cờng dinh dỡng giúp cây
ra hoa đậu quả tốt. Theo kinh nghiệm của các nơi, đợt bón này nên bón
vào thời kỳ trớc và sau tiểu hàn đến trớc và sau đại hàn. Bón phối hợp
N, P, K với NK bón 25% lợng cả năm còn P bón 1/3 lợng cả năm. Bón
thúc quả sau khi ra hoa cho đến khi rụng quả sinh lý đợt 2. Trên các cây
tiêu hao nhiều dinh dỡng do vụ trớc cho năng suất cao thì nên bón kịp
thời để phục hồi sự sinh trởng của cây, nhằm thúc đẩy cành thu phát
triển tốt và sung sức để chuẩn bị trở thành cành mẹ cho năm sau. Đây là
lần bón rất quan trọng nhằm quyết định quả năm sau. Nếu bón quá nhiều
thì thêi gian ra léc kÐo dµi, léc ra vµo mïa đông dẫn đến quá trình phân

22


hoá mầm hoa sẽ không thực hiện đợc. Vì vậy sẽ không có hoa hoặc có
quả rất tha, dẫn đến năng suất thấp [24].
Ngoài ra có thể bón trớc thu hoạch quả 15 20 ngày hoặc bón sau khi
thu hoạch quả. Đây là lần bón sử dụng 50%N, 1/3P, 25%K, tổng lợng phân
dùng trong cả năm. Lần này có thể dùng thêm phân hữu cơ làm cho bộ rễ phát
triển mạnh và nên sử dụng loại đạm có hiệu lực nhanh [24].
Trần Thế Tục nêu ra các phơng pháp bón phân cho vải trong điều kiện
thực tế ở Việt Nam nh sau:
Bón phân vào đất
Bón hốc bằng cách xới những hốc nhỏ, nông khoảng 5 - 7cm, xung
quanh vùng hình chiếu của tán lá cây, vì ở đây tập trung nhiều rễ hút, sau đó
rắc phân đều xuống hốc rồi lấp đất. Để tiết kiệm công, trớc khi trời ma có
thể rắc phân theo hình chiếu đờng kính tán cây, khi ma xuống phân đạm sẽ

đợc phân giải và thấm vào đất, rễ cây có thể hút chất dinh dỡng đợc ngay.
Bón theo phơng pháp sẻ rÃnh theo hình chiếu tán cây rộng 30 - 40cm,
tuỳ thuộc vào từng loại đất. Khi bón phân hữu cơ có thể trộn thêm phân hoá
học để bón cho cây. ở những vùng đồi hạn, thiếu nớc có thể hoà phân với
nớc tới cho cây. Phân đạm có thể bón nông còn lân và kali khả năng di động
kém nên bón sâu hơn. Ngoài phơng pháp bón vào đất ngời ta có thể cung
cấp trực tiếp chất dinh dỡng cho cây bằng cách bón qua lá, khi bón phân qua
lá cho cây cần chó ý, ë l¸ non l−ng l¸ cã nhiỊu khÝ khổng có khả năng hấp thụ
dinh dỡng nhiều hơn các lá già và mặt trên của lá hấp thụ dinh dỡng kém
hơn lng lá vì nó có ít khí khổng hơn. Vì vậy khi phun lên lá thì nên phun vào
lng lá (phun từ dới lên), với điều kiện môi trờng không quá cao (15
200C) và độ ẩm không khí quá thấp, nên phun vào sáng sớm hoặc chiều tèi lµ
tèt nhÊt [25].

23


Việc bón phân lên lá
Nhằm kịp thời cung cấp các chất dinh dỡng cho cây, nhất là các nguyên
tố vi lợng nh bo, kẽm, sắt, molipden... vì dùng với một lợng nhỏ nên bón
vào đất ít có hiệu quả so với bón lên lá. Có thể nói thông qua việc bón lên lá
cây có điều kiện hấp thu nhanh, tiết kiệm phân bón. Khi bón phân lên lá cần
chú ý một số điểm [25]:
1. Lá non và lng lá là nơi có nhiều khí khổng có khả năng hấp thụ mạnh
hơn so với lá già và mặt trên của lá. Vậy khi phun phải chọn lúc có nhiều lá
non và phải phun vào lng lá.
2. Nhiệt độ không quá cao (15 250C) và độ ẩm không khí không quá
thấp phun phân lên lá rất tốt. Bởi vậy khi phun lên lá cần chọn lúc râm mát, độ
ẩm không khí cao là tốt nhất. Cần tránh ngày ma, hoặc nhiệt độ cao, khí hậu
khô hạn có gió nóng. Tốt nhất là phun vào sáng sớm hoặc buổi chiều.

3. Các loại phân bón và nồng độ thờng dùng là ure 0,3 0,5%;
biphosphat kali 0,3 0,5%, xúc tiến quá trình thành thục của lộc cành và quá
trình phân hoá mầm hoa. Sunfat magie 0,3 – 0,5%. NaB4O7 0,02 – 0,05%.
Axit boric 0,05 – 0,1%. Sunfat kÏm 0,1 – 0,6%.
2.6. VÊn đề chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng cho cây lâu năm
Chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng cho cây lâu năm là nhiệm vụ thực sự
cần để thiết lập chế độ phân bón phù hợp theo giống, tuổi, mức sinh trởng và
năng suất. Hiện nay trên thế giới khoảng 40 - 60% sản lợng nông nghiệp tăng
nhờ phân bón, những đầu t cho việc sử dụng phân bón ngày càng tăng nhanh
và tăng gấp nhiều lần các chi phí khác. Chính vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của
ngành Nông hóa là tìm kiếm những biện pháp xác định chính xác, nhanh
chóng nhu cầu đích thực của cây; nhằm sử dụng phân bón có hiệu quả nhất.
Một trong những biện pháp đó là chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng cây trồng
thông qua phân tích lá [3].

24


Để xác định nhu cầu dinh dỡng của cây trồng ngời ta thờng tiến
hành các thí nghiệm đồng ruộng. Đây là phơng pháp kinh điển có độ tin cậy
cao. Song ®Ĩ cã kÕt ln vỊ mét sè vÊn ®Ị cơ thể cần thiết tối thiểu phải có
thời gian, đối với cây lâu năm có thể từ 5 - 7 năm hoặc lâu hơn. Mặc dù tốn
nhiều công phu và thời gian nh vậy, những số liệu thu đợc lại chỉ có ý nghĩa
ứng dụng ở một số địa phơng và khí hậu nhỏ hẹp. Chính vì vậy từ nhiều năm
nay chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng cây trồng bằng phân tích lá ngày càng
đợc áp dụng rộng rÃi.
Chẩn đoán lá bằng phơng pháp phân tích định lợng các yếu tố dinh
dỡng trong cây có u điểm xác định chính xác hơn so với phơng pháp chẩn
đoán triệu chứng bên ngoài bằng mắt (kích thớc, màu sắc, hình dạng) về nhu
cầu bón phân bón cho cây [3].

2.6.1. Cơ sở khoa học của chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng bằng phơng
pháp phân tích lá
Sự cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng thiếu hay đủ biểu hiện ở sinh
trởng và phát triển của cây. Nhìn ngoại hình cây, chiều cao cây, đờng kính
thân, cành, tán lá, diện tích lá, màu sắc lá... có thể xác định sơ bộ cây đợc
cung cấp thiếu hay đủ về một chất dinh dỡng nào đó để định lợng bón. Tuy
nhiên, phơng pháp này thờng không phát hiện đợc chính xác và kịp thời,
dần dần đợc thay thế bằng phơng pháp chẩn đoán dựa trên phân tích mô cây.
Phơng pháp chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng qua lá ngày càng đợc ứng dụng
rộng rÃi, do u điểm tiện lợi, nhanh chóng và loại bỏ nhiều điều kiện bất lợi
khi sử dụng các phơng pháp khác, đặc biệt với các loại cây lâu năm [3].
Phơng pháp này có thể dùng để chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng đối với
các yếu tố đa lợng và cả các yếu tố vi lợng.
Từ hàm lợng tổng số, hàm lợng chất dinh dỡng đợc rút ra bằng một
phơng pháp nhất định; tỷ số giữa các chất trong cây hoặc dựa trên tỷ lƯ gi÷a

25


×