Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống hoa hồng môn (anthurium andreanum) bằng phương pháp nuôi cấy mô, t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 122 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

phạm minh phơng

Nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy trình
sản xuất cây giống hoa hồng môn (Anthurium andreanum)
bằng phơng pháp nuôi cấy mô, tế bào

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: Trång trät
M· sè: 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. Ngun thÞ lý anh

H Néi, 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, số liệu v kết quả nghiên cứu trình b y trong
luận văn n y l trung thực v cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị
n o.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y đ
đợc cám ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả

Phạm Minh Ph−¬ng



Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đÃ
nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo,
bạn bè ngời thân và các cơ quan đơn vị.
Trớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đà trực tiếp
giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong bộ
môn Công nghệ sinh học và phơng pháp thí nghiệm đà chân thành đóng góp ý
kiến quý báu giúp cho luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Lý
Anh đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới GS. TS. Nguyễn Quang Thạch - Viện trởng
Viện Sinh học Nông nghiệp cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phòng Công
Nghệ Sinh Học - Viện Sinh học Nông nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà
Nội đà nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian thực tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn bè
những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài.

Tác giả

Phạm Minh Phơng

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 2



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu

1


1.1. Tính cấp thiết của đề t i

10

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề t i

11

1.2.1. Mục đích

11

1.2.2. Yêu cầu

12

1.3. ý nghÜa khoa häc v ý nghÜa thùc tiƠn cđa ®Ị t i

12

1.3.1. ý nghÜa khoa häc

12

1.3.2. ý nghÜa thùc tiÔn cđa ®Ị t i

12

1.4. TÝnh míi cđa ®Ị t i


13

2. Tỉng quan t i liƯu

14

2.1. Giíi thiƯu chung vỊ c©y hoa hồng môn

14

2.1.1. Nguồn gốc, phân loại

14

2.1.2. Tóm tắt một số đặc điểm thực vật học chính của cây hồng môn

14

2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh

15

2.1.4. Yêu cầu về dinh dỡng

17

2.1.5. Giá trị kinh tế của cây hoa hồng môn

18


2.2. Kỹ thuật trồng hồng môn

19

2.2.1. Kỹ thuật nhân giống

19

2.2.2. Kỹ thuật trồng cây hồng môn ở giai đoạn vờn ơm

26

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 3


2.2.3. Phân bón

30

2.3. Chế phẩm sinh học

32

2.3.1. Vân đ i tố

32

2.3.2. Gibberellin


34

2.4. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thuỷ canh v công nghệ khí canh trong
sản xuất giống cây hoa hồng môn

35

2.4.1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật thuỷ canh v khí canh

35

2.4.2. Sự phát triển công nghệ thuỷ canh, khÝ canh

36

2.4.3. øng dơng c«ng nghƯ thủ canh v khí canh trong việc nhân nhanh
giống cây trồng

38

2.4.4. Tình hình nghiªn cøu kü tht thủ canh v khÝ canh ë Việt Nam

39

3. Đối tợng, vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu

42

3.1. Đối tợng v vật liệu nghiên cứu


42

3.2. Địa điểm v thời gian nghiên cứu

42

3.3. Nội dung nghiên cứu

42

3.3.1. Giai đoạn tạo cây in vitro

42

3.3.2. Giai đoạn vờn ơm

42

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

43

3.4.1. Giai đoạn tạo cây in vitro

43

3.4.2. Giai đoạn vờn ơm

45


3.5. Các chỉ tiêu theo dõi

47

3.6. Phơng pháp xử lý số liệu

49

4. Kết quả v thảo luận

50

4.1. Giai đoạn tạo cây in vitro

50

4.1.1. Nhân nhanh chồi in vitro

50

4.1.2. Tạo cây ho n chỉnh

58

4.2. Giai đoạn vờn ơm

61

4.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng v phát triển của
cây hồng môn in vitro


Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 4

61


4.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ đến sinh trởng của cây hoa hồng
môn in vitro

66

4.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của phân bón đến sự sinh trởng của cây hồng
môn

70

4.2.4. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm sinh học đến sinh trởng của cây
hồng môn giai đoạn trồng chậu

76

4.2.5. ứng dụng phơng pháp thủy canh v khí canh để trồng cây hồng môn
in vitro giai đoạn bồn mạ

80

5. Kết luận v đề nghị

86


5.1. Kết luận

86

5.2. Đề nghị

88

T i liệu tham kh¶o

89

T i liƯu tiÕng ViƯt.

89

T i liƯu tiÕng Anh.

93

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 5


Danh mục các chữ viết tắt

CT

: Công thức

ĐC


: Đối chứng

I

: Cờng độ quang hợp

IAA

: Axit -Indol Axetic

FAO

: Food and Argiculture Organization
(Tổ chức nông nghiệp v lơng thực liên hợp quốc)

h

: ChiỊu cao

HS

: HƯ sè

Ki

: Kinetin

NXB


: Nh xt b¶n

t

: Thêi gian theo dõi

TB

: Trung bình



: Tốc độ

TL

: Tỷ lệ

NAA

: - Naphtyl Axetic Axit

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 6


Danh mục các bảng
Bảng 4.1: ảnh hởng của IAA v Kinetin đến hệ số nhân chồi khi nhân nhanh
bằng đoạn thân mang mắt ngủ (sau 8 tuần)

51


Bảng 4.2: ảnh hởng của IAA v Kinetin đến hệ số nhân chồi v sự sinh
trởng chồi khi nhân nhanh bằng chồi đơn (sau 8 tuần)

52

Bảng 4.3: ảnh hởng của IAA v Kinetin đến hƯ sè nh©n chåi v sù sinh
tr−ëng chåi khi nh©n nhanh bằng cụm chồi ( sau 8 tuần)

53

Bảng 4.4: ảnh hởng của IAA v Kinetin đến hệ số nhân chồi v chất lợng
chồi khi nhân nhanh bằng phơng pháp nuôi cấy lát mỏng callus thứ
cấp (sau 8 tuần)

56

bảng 4.5: ảnh hởng của NAA đến khả năng ra rễ v chất lợng rễ của chồi
(sau 8 tuần nuôi cấy)

59

bảng 4.6: ảnh hởng của than hạt tính đến khả năng ra rễ v chất lợng rễ của
chồi (sau 8 tuần nuôi cấy)

59

Bảng 4.7: ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của cây hồng môn in vitro
(sau 16 tuần thí nghiệm)


63

Bảng 4.8: ảnh hởng của thời vụ ra cây đến khả năng sống v sinh trởng của
cây hồng môn in vitro (sau 4 tháng thí nghiệm)

67

Bảng 4.9: ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng của cây hồng môn giai
đoạn bồn mạ (sau 16 tuần)

72

Bảng 4.10: ảnh hởng của phân bón đến quang hợp của cây hồng môn giai
đoạn bồn mạ (sau 16 tuần)

73

Bảng 4.11: ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng của cây hồng môn giai
đoạn trồng chậu (sau 16 tn)

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 7

74


Bảng 4.12: ảnh hởng của phân bón đến quang hợp của cây hồng môn giai
đoạn trồng chậu (sau 16 tuần)

75


Bảng 4.13: ảnh hởng của chế phẩm sinh học đến sinh trởng của cây hồng
môn giai đoạn trồng chậu (sau 14 tuần thí nghiệm)

77

Bảng 4.14: ảnh hởng của chế phẩm sinh học đến quang hợp của cây hồng
môn giai đoạn trồng chậu (sau 14 tuần thí nghiệm)

78

Bảng 4.15: ảnh hởng của các phơng thức ra cây đến sinh trởng của cây
hồng môn in vitro (sau 10 tuần)

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 8

81


Danh mục các hình
Biểu đồ 1: ảnh hởng của IAA v Kinetin đến hệ số nhân chồi khi nhân
nhanh bằng đoạn thân mang mắt ngủ, chồi đơn v cụm chồi

54

Biểu đồ 2: ảnh hởng của thời vụ ra cây đến động thái tăng trởng chiều
cao của cây hồng môn in vitro

68

Biểu đồ 3: ảnh hởng của phơng thức trồng cây đến động thái tăng

trởng số lá, chiều cao của cây hồng môn in vitro giai đoạn
bồn mạ

82

ảnh 4.1: ảnh hởng của IAA v Kinetin đến hệ số nhân chồi khi nhân nhanh
bằng đoạn thân mang mắt ngủ, chồi đơn v cụm chồi
ảnh 4.2: Sự tái sinh callus trên môi trờng MS 1 cã bỉ sung IAA v Kinetin

54
57

¶nh 4.3: Sù ra rễ của cây in vitro trên nền môi trờng MS 1có bổ sung than
hoạt tính

60

ảnh 4.4 : Cây hồng môn in vitro trồng trên nền giá thể hữu cơ, bằng phơng
pháp thuỷ canh v phơng pháp khí canh
ảnh 4.5: Cây đủ tiêu chuẩn xuất vờn v cây trởng th nh

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 9

83
76


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề t i
Hồng môn l một loại hoa rất có giá trị trên thị trờng hoa thế giới cũng

nh ở Việt Nam.
Với dáng vẻ đẹp, m u sắc hoa phong phú có giá trị thẩm mỹ cao, hoa
tơi lâu 25-30 ng y, có thể sử dụng cả ở dạng hoa cắt v trồng chậu nên hồng
môn đợc ngời tiêu dùng a chuộng v mang lại thu nhập cao cho ngời sản
xuất. Giữa các lo i hoa nhiệt đới, về giá trị thơng mại hồng môn chỉ đứng thứ
hai sau hoa lan (Orchid). Lợi nhuận thu đợc rất lớn, ví dụ tại Mauritius lợi
nhuận thu đợc tính ra tiền Việt Nam khoảng 600-700 triệu đ/ha/năm [56] còn
ở Việt Nam cũng cho thu nhập 150 triệu đ/ha/năm [15].
Hiện nay trên thế giới hồng môn đợc trång nhiỊu nhÊt ë H Lan v
Hawaii. ë n−íc ta hồng môn đợc trồng chủ yếu ở Đ Lạt, H Nội, Th nh phố
Hồ Chí Minh nhng quy mô sản xuất còn rất nhỏ hẹp. Một trong những
nguyên nhân của h¹n chÕ n y l do chóng ta ch−a cã công nghệ sản xuất
lợng lớn cây giống hồng môn với chất lợng cao v giá cả cạnh tranh.
Cây hồng môn có thể nhân giống bằng các phơng pháp truyền thống
nh cắt đoạn, tách mầm, gieo bằng hạt. Tuy nhiên việc nhân giống tự nhiên
của hồng môn l rất chậm (từ cây mẹ một năm đợc từ 1-3 cây con). Trong
khi khả năng sống sót v nảy mầm của hạt l rất thấp khoảng 20%, cây con từ
hạt thờng biến dị l m giảm chất lợng sản phẩm, hơn nữa thời gian từ lúc thụ
phấn đến giai đoạn hạt trởng th nh v sử dụng cây mẹ v o chơng trình chọn
giống phải mất 3 năm.
Nhiều nớc nh Hawaii, Mỹ, H Lan, Mauritius,... đ áp dụng công
nghệ nhân giống, công nghệ trồng tiên tiến v o sản xuất hoa hồng môn do đó
đ tạo đợc lợng h ng hoá xuất khẩu. Tại H Lan, có tới 85% hoa hồng môn

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 10


®−ỵc trång trong nh kÝnh v 95% gièng hoa n y đợc nhân giống bằng công
nghệ nuôi cấy mô, tế b o. H ng năm, H Lan xuất khẩu khoảng 25 triƯu b«ng,
Hawaii 11 triƯu b«ng, Mauritius 10,2 triƯu b«ng [28]. Nớc ta có tiềm năng

lớn về khí hậu, đất đai, lao động nhng cha khai thác đợc tiềm năng do ta
còn thiếu công nghệ nhân giống v công nghệ trồng hoa phục vụ xuất khẩu.
Những nghiên cứu nhân nhanh giống cây hồng môn bằng phơng pháp
nuôi cấy mô đ đợc các nh khoa học trên thế giới nghiên cứu từ khá lâu
[43], [46], [47]. ở Việt Nam vấn đề n y cũng đ đợc đề cập đến nhng chủ
yếu mới tập trung v o giai đoạn in vitro còn giai đoạn sau in vitro cha đợc
quan tâm đúng mức, dẫn đến việc sản xuất đại tr giống cây hoa hồng môn
bằng phơng pháp n y còn hạn chế.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đợc sự đồng ý của khoa Sau đại họcTrờng Đại học Nông nghiệp I, dới sự hớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Lý
Anh; chúng tôi tiến h nh đề t i Nghiên cứu góp phần ho n thiện quy trình
sản xuất cây giống hoa Hồng môn (Anthurium andreanum) bằng phơng
pháp nuôi cấy mô, tế b o với mong muốn góp phần xây dựng cơ sở ban đầu
cho việc phát triển sản xuất hoa hồng môn ở Việt Nam.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề t i
1.2.1. Mục đích
- Trên cơ sở nghiên cứu về ảnh hởng của chất điều tiết sinh trởng đến
giai đoạn nhân nhanh, giai đoạn tạo cây ho n chỉnh để xác định đợc phơng
pháp nhân nhanh v phơng pháp tạo cây ho n chỉnh có hiệu quả cao nhất.
- Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của giá thể, phân bón, thời vụ, chế
phẩm sinh học, phơng pháp trồng cây đến sinh trởng của cây hồng môn in
vitro để đề ra các biện pháp kỹ thuật phù hợp áp dụng cho trồng hồng môn in
vitro giai đoạn vờn ơm, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất giống
cây hoa hồng m«n b»ng c«ng nghƯ nu«i cÊy m«, tÕ b o thùc vËt.

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 11


1.2.2. Yêu cầu
- Xác định đợc môi trờng v phơng pháp nhân nhanh tối u.
- Xác định đợc môi trờng phù hợp để tạo cây ho n chỉnh.

- Xác định đợc giá thể thích hợp để trồng cây in vitro.
- Xác định đợc mùa vụ thích hợp để đa cây in vitro ra vờn ơm.
- Xác định đợc dinh dỡng thích hợp cho cây in vitro ở giai đoạn vờn ơm.
- Xác định đợc chế phẩm sinh học có hiệu quả cao cho sự sinh trởng
của cây in vitro.
- Xác định đợc khả năng sinh trởng của cây in vitro khi trång b»ng
ph−¬ng thøc thủ canh v khÝ canh tõ đó đánh giá đợc khả năng ứng dụng kỹ
thuật thuỷ canh v khí canh để trồng cây in vitro ở giai đoạn bồn mạ.
1.3. ý nghĩa khoa học v ý nghÜa thùc tiƠn cđa ®Ị t i
1.3.1. ý nghÜa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề t i đ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
nhân giống vô tính cây hồng môn bằng phơng pháp nuôi cấy mô, tế b o.
Đề t i đ đa ra đợc các minh chứng về: tác động của nguồn mẫu cấy
v chất điều tiết sinh trởng đến hệ số nhân nhanh chồi, tác ®éng cđa chÊt
®iỊu tiÕt sinh tr−ëng v than ho¹t tÝnh đến khả năng tạo cây ho n chỉnh, tác
động của giá thể; thời vụ; phân bón; chế phẩm sinh học đến khả năng sống v
sinh trởng của cây in vitro. Đặc biệt đề t i đ l m rõ tác ®éng cđa kü tht
thđy canh v khÝ canh ®Õn kh¶ năng thích ứng v tăng trởng của cây in vitro
ở giai đoạn vờn ơm.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề t i
- Kết quả nghiên cứu của đề t i sẽ giúp chúng tôi đề xuất quy trình sản
xuất giống cây hồng môn có hiệu quả cao bao gồm từ giai đoạn nhân nhanh v
tạo cây in vitro ho n chỉnh đến giá thể, thời vụ, phân bón, chất kích thích sinh
trởng, phơng pháp ra cây in vitro ở giai đoạn vờn ơm.

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 12


- Kết quả nghiên cứu ứng dụng v o sản xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả trong việc sản xuất giống cây hồng môn từ đó góp phần thúc đẩy nghề

trồng hoa hồng môn ở Việt Nam phát triển.
1.4. Tính mới của đề t i
- Đề t i l công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu th nh c«ng viƯc
sư dơng hƯ thèng khÝ canh v hƯ thống thủy canh để trồng cây hồng môn in
vitro ở giai đoạn bồn mạ.
- Đề t i l công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu v xác định đợc
hiệu quả của các chế phẩm sinh học: Vân đ i tố v Givica đối với cây hồng
môn in vitro ở giai đoạn bồn mạ.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 13


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa hồng môn
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại
2.1.1.1. Nguồn gốc
Hồng môn (Anthurium spp) gåm h¬n 800 lo i cã nguån gèc Nam
Mỹ, từ Mexico đến bắc Argentina v Uruguay. Loi Anthurium andreanum
đợc Edouard Andre' tìm thấy ở Colombia v o năm 1876, ph©n bè chđ u
ë phÝa t©y d y Andes (400m- 1300m) thuéc phÝa B¾c Colombia v phÝa
Nam Ecuado [59].
2.1.1.2. Phân loại
Trong hệ thống phân loại thực vật, hồng môn đợc xếp v o ng nh hạt
kín (Angiospermae), lớp một lá mầm (monocotyledone), phân lớp cau
(Arecidae), bộ ráy (Arales), họ ráy (Araceae) [16].
Giống Anthurium đợc phân bố rộng trong họ ráy, một số lo i đợc
trồng l m cảnh, một số lo i có giá trị thơng mại cao. Trong số đó nổi lên hai
lo i đang đợc a chuộng v có giá trị kinh tế cao l Anthurium andreanum
Lind v Anthurium sherzerianum Lind. C¶ hai lo i n y ®Òu cã phÈm chÊt hoa
tèt, lo i Anthurium andreanum Lind chủ yếu dùng để sản xuất hoa cắt còn

lo i Anthurium sherzerianum Lind chđ u s¶n xt hoa trång chËu [50].
2.1.2. Tóm tắt một số đặc điểm thực vật học chính của cây hồng môn
Thân hồng môn thuộc loại thân thảo, thân có thể đứng hay leo, có khả
năng phân nhánh, có nhiều đốt, c ng gi thân c ng cøng. Th©n cã thĨ cao tõ
1- 2m t thc v o điều kiện sống v giống [5].
Rễ hồng môn thuộc loại rễ chùm ít ăn sâu m phát triển mạnh theo
chiỊu ngang, th−êng cã nhiỊu rƠ phơ mäc ra tõ các đốt thân. Theo mỗi thân

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 14


chính của cây có thể mọc ra 3- 8 lá mỗi năm, tuỳ thuộc v o dinh dỡng; điều
kiện trồng v từng giống khác nhau.
Lá hồng môn to, d y, có hình tim, cuống lá d i có bẹ lá mọc từ gốc của
thân rễ, m u sắc lá phong phú thay đổi tuỳ loại [5], [7].
Trong quá trình tiến hoá cây hồng môn đi theo con đờng tiêu giảm
th nh phần hoa v đợc bù đắp bằng cụm bông mo đơn [51].
Đặc điểm chung của hoa hồng môn l một thể phức tạp bao gồm bông
mo v một cụm hoa hình trụ, rắn chắc, d y đặc, với h ng trăm bông mo nhỏ
lỡng tính. Lá mo có hình dạng nh một phiến lá d y, bên ngo i có phiến khá
cứng bao bọc, có m u sắc đa dạng tuỳ thuộc v o giống khác nhau, gắn sát với
chân đế của bông mo. Bông mo v các lá mo đều đợc gắn trên các cuống
không lá hoặc trên các cuống lá [5], [7]. Theo nghiên cứu của Tito J. Rimado
[50] mo của hồng môn ngo i chức năng bảo vệ hoa, quả thay thế cho bao hoa
tiêu giảm nó còn có m u sắc rất đẹp kết hợp với cụm hoa tạo ra một kiểu hoa
đẹp lạ kỳ v rất đặc trng. Dới sự lai tạo của rất nhiỊu nh khoa häc trªn thÕ
giíi nhÊt l ë H Lan v Hawai – sø së cđa hoa hång m«n - hồng môn ng y
nay đ trở th nh một tập đo n hoa muôn m u sắc có giá trị thẩm mỹ cao mang
lại hiệu quả kinh tế cho ngời sản xuất v kinh doanh.
Quả hồng môn mọng, có m u sắc sặc sỡ, đợc hình th nh trên bông mo

khoảng v i tháng sau thụ phấn. Quả chứa từ 1-2 hạt [5].
2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh
2.1.3.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Nhiệt độ l một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh
trởng, phát triển của cây hồng môn: từ sự nảy mầm của hạt, sự lớn lên của
cây, sự ra hoa, sự đậu quả đến chất lợng của hoa. Cây hồng môn có nguồn
gốc ở vùng nhiệt đới nên nó sinh trởng v phát triển tốt ở nơi có nhiệt độ cao:
nhiệt độ cực tiểu của hồng môn l 14oC, nhiệt độ tối thích 18- 210C, nhiệt độ
cực đại l 35oC. Tuy nhiên, nhiệt độ cực đại phải xem xét trong mối quan hệ

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 15


với độ ẩm tơng đối. Với độ ẩm 80% độ ẩm không khí thì nhiệt độ khoảng
35oC sẽ không ảnh hởng gì lớn đến khả năng sinh trởng của cây nhng khi
độ ẩm 20% thì nhiệt độ cao sẽ ảnh hởng đến sự sinh trởng của cây [5], [53].
Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trởng của hồng môn l 25 - 280C ban
ng y v 18 - 200C ban đêm [56].
Theo Đo n Duy Thanh [28] thì nhiệt độ thích hợp cho sinh trởng của
hồng môn khoảng 21- 320C.
2.1.3.2. Yêu cầu về ánh sáng
ánh sáng có tác dụng vô cùng quan trọng trong quá trình sinh trởng v
phát triển cđa c©y xanh. BÊt cø lo i thùc vËt n o cũng phải dựa v o lá để hấp
thu ánh sáng, tiến h nh quang hợp, tạo ra dinh dỡng cần thiết [6].
Hồng môn mặc dù l cây có nguồn gốc nhiệt đới nhng lại l cây a
bóng râm, trong tự nhiên hồng môn thờng sống dới tán các cây khác, đợc
che nắng bởi tán cây to v cây bụi xung quanh. Vì vậy nơi trồng phải đợc che
nắng, tránh thừa ánh sáng. Cờng độ chiếu sáng phụ thuộc v o giống, tuổi cây
v khí hậu nơi trồng. Điều kiện ánh sáng đợc đề nghị l 75% bóng râm tơng
đơng với 32-38 kilolux [5].

Khi nghiên cứu về ảnh hởng của cờng độ ánh sáng đối với cây hồng
môn, tác giả Nguyễn Xuân Linh v Nguyễn Thị Lý [7] cho rằng qu¸ nhiỊu
¸nh s¸ng cã thĨ l m phai m u thậm chí l m cháy lá mo, ảnh hởng đến sự
phát triển của lá v hoa (đặc biệt l những giống có hoa m u hồng). Ngợc lại,
nếu quá nhiều bóng râm sẽ l m chậm quá trình phát triển v ra hoa của cây.
2.1.3.3. Yêu cầu về nớc v ẩm độ
Nớc l yếu tố không thể thiếu trong quá trình sinh trởng v phát triển
của cây trồng nói chung v hồng môn nói riêng. Nhu cầu nớc của hồng môn
thay đổi tuỳ theo điều kiện khí hậu v kỹ thuật canh tác. Do hồng môn l cây
a ẩm cao nên trong bất kỳ điều kiện n o cũng phải tuân theo nguyên tắc đảm

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 16


bảo độ ẩm trên mức trung bình, ẩm độ tốt nhất l 75 80% [56].
Độ ẩm quá thấp hoặc quá cao đều có ảnh hởng xấu đến sinh trởng,
phát triển của cây hồng môn. Nếu độ ẩm tơng đối quá thấp, tốc độ quang hợp
sẽ bị giảm, nếu quá cao cây dễ bị nấm mốc. Nên duy trì độ ẩm 60 80% [5].
Tác giả Nguyễn Xuân Linh v Nguyễn Thị Lý [7] cũng cho rằng cây
hồng môn cần ẩm độ tơng đối của không khí cao (80%).
Qua đó chúng tôi nhận thấy cây hồng môn yêu cầu nhiệt độ v ẩm độ
cao, cờng độ ánh sáng thấp vì vậy điều kiện khí hậu nóng ẩm ở miền Bắc
Việt Nam nhìn chung l phù hợp cho hồng môn sinh trởng, phát triển.
2.1.4. Yêu cầu về dinh dỡng
Hai yêu tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển của cây hång m«n
l dinh d−ìng v kh«ng khÝ. Th«ng th−êng m«i trờng nhất thiết phải có đầy
đủ các chất hữu cơ quan trọng, giá thể trồng phải có khả năng giữ nớc tốt.
Cây hồng môn yêu cầu chủ yếu các chất dinh dỡng sau:
- Nitơ: Nitơ cần thiết cho sự tổng hợp các chất axit amin. Nitơ đợc hấp
thụ qua rễ (dới dạng NH4+ hoặc NO3-) v đợc hấp thụ qua lá (dới dạng ure)

NH4+ ít ảnh hởng đến pH, trong khi NO3- lại l m tăng pH. Triệu chứng thiếu
Nitơ của cây hồng môn l lá v ng v khô hÐo.
- Kali: Kali l nguyªn tè quan träng trong viƯc hấp thu nớc v thoát hơi
nớc của cây. Khi thiếu kali các lá gi ngả m u đen giữa các gân lá, các lá non sẽ
nhỏ hơn v có m u đỏ hoặc xanh thẫm. Các hoa có viền hoặc điểm xanh lam trên
mo, các hoa nhanh chóng có biểu hiƯn trong st nh− thủ tinh .
- Photpho: Photpho quan trọng cho sự phát triển rễ v sản xuất enzim.
Photpho l m tăng pH, thiếu Photpho sẽ l m cho mép lá gi ngả m u v ng, các
lá non cứng, có m u xanh thẫm v nhỏ hơn các lá gi .
- Canxi: canxi có vai trò quan trọng trong việc sinh sản của tế b o v
tạo th nh tÕ b o. ThiÕu Canxi biĨu hiƯn ë l¸ non có các chấm đen vô định. Các
lá có hình nhọn hơn. Nếu cung cấp lợng Canxi khoảng 500 kg/ha/năm sÏ l m

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 17


giảm hẳn sự rối loạn về m u sắc lá mo.
- Magie: Magie l nguyªn tè quan träng cho viƯc tạo ra diệp lục tố v
các enzim. Thiếu Magie thể hiện ở m u v ng trên gân chính của các lá gi
(trong khi các gân chính thờng có m u xanh).
- L−u huúnh: L−u huúnh cÇn thiÕt cho sù hình th nh Protein v hạn chế
tác hại của kim loại nặng. Thiếu lu huỳnh có thể gây nên điểm cháy khô trên
lá non [5].
2.1.5. Giá trị kinh tế của cây hoa hồng môn
Với vẻ đẹp nổi bật, hồng môn nhanh chóng trở th nh một lo i hoa đợc
a chuộng trên thế giới. Hồng môn l lo i cây có giá trị kinh tế cao, giữa các
lo i hoa nhiệt đới, về giá trị thơng mại nó chỉ đứng thứ hai sau hoa Lan [58]
Năm 1987, diện tích trồng hoa hång m«n ë H Lan l 76 ha, cho sản
lợng 16,3- 20 triệu c nh hoa cắt, doanh thu đem lại l 16,9 France Thuỵ Sĩ.
Cũng trong thời điểm n y doanh thu hoa hồng môn cắt ở Hawaii l 9,9 triệu

france Thuy Sĩ [37].
Năm 1991, trên thị trờng hoa ở H Lan thì hồng môn đợc xếp thứ 14
trong tất cả các lo i hoa đợc bán ra trên thị trờng, với trên 20 triệu c nh bán
ra cho thu nhập xấp xỉ 21,5 triệu đô la Mỹ [54].
Đầu những năm 80 của thế kỷ trớc, sản xuất hồng môn đỉnh cao ở
Hawaii đ cung cấp cho thị tr−êng thÕ giíi 232.000 t¸ c nh hoa (2,784 triƯu
c nh) mỗi tháng. Hiện nay hồng môn l loại hoa cắt quan trọng nhất ở Hawaii,
năm 2004 tổng giá trị hồng môn đạt 4,7 triệu đô la Mỹ trên tổng giá trị hoa cắt
đợc bán ra ở nớc n y l 13,1 triệu đô la Mỹ [54].
Những ngời trồng hồng môn ở Đ i Loan đ có nhiều sự thay đổi để
nhằm giữ chất lợng v duy trì sự tơi lâu của hoa, giúp kéo d i tuổi thọ cho
các c nh hồng môn cắt, việc l m n y đ giúp hoa tơi lâu hơn để bán ra thị
trờng. Điều đó giúp Đ i Loan bán ra thế giới các c nh hồng môn có m u sắc
đa dạng, chất lợng cao nhng giá lại phải chăng, do đó đợc thị trờng thế

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 18


giới rất a chuộng. Trong năm 2003, Đ i Loan xuất khẩu 679 nghìn tấn hoa
hồng môn, với tổng giá trị 2,5 triệu đô la Mỹ. Xuất khẩu tới 7 nớc trên thế
giới trong đó chủ yếu l Nhật Bản. Các nớc khác nh ấn độ, úc, Mỹ,cũng
l những nớc nhËp khÈu lo¹i hoa n y, chđ u l hoa cắt [55].
ở Mauritius, lợi nhuận thu đợc từ trồng hồng môn l rất cao, tính ra
tiền Việt Nam khoảng 600- 700 triệu đồng/ha/năm (dẫn theo Đo n Duy Thanh
[28]).
ở Việt Nam, hồng môn tuy l loại cây mới du nhập song nó đ nhanh
chóng chiếm đợc cảm tình của đại đa số ngời chơi hoa bởi hình dáng, m u
sắc hoa đa dạng hấp dẫn. Các giống hồng môn mới ®−ỵc nhËp néi, tun chän
® l m phong phó chđng loại hồng môn trên thị trờng hoa Việt Nam. Các địa
phơng trồng hồng môn tập trung ở Việt Nam l Th nh phố Hồ Chí Minh, H

Nội v đặc biệt l Đ lạt- Lâm Đồng.
Trên cao nguyên Di Linh - Lâm Đồng anh Nguyễn Văn Cờng l ngời
đi đầu trong viƯc nhËp gièng hång m«n míi tõ H Lan cã cánh to, m u sắc
phong phú đẹp hơn các giống cũ. Hiện nay cho thu hoạch mỗi tuần khoảng
1500 bông, với giá bán 2500đ/bông (cao gấp 3 lần so với hång m«n gièng cị)
cho thu nhËp kh«ng d−íi 15 triƯu đồng mỗi tháng [34].
Hiện nay có ba loại giống mới của Đ i Loan: Arizona, Tropical,
Cancan. Các giống n y có m u sắc sặc sỡ, giá bán buôn từ 1.800- 2.500
đồng/bông. Một năm thu nhập từ hoa hồng môn 150.000.000 đồng, giải quyết
việc l m cho một số lao động nông nh n của địa phơng đồng thời cung cấp
giống cho b con nông dân [16].
2.2. Kỹ thuật trồng hồng môn
2.2.1. Kỹ thuật nhân giống
Cây giống hồng môn có thể đợc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau:

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 19


2.2.1.1. Nhân giống bằng hạt
Nhân giống bằng hạt l một quá trình d i, mất trên 2 năm mới ra hoa v
thờng tạo ra quần thể không đồng nhất, trong sản xuất ít sử dụng. Phơng
pháp nhân giống n y thờng sử dụng chủ yếu để chọn tạo giống hồng môn
[5], [56].
2.2.1.2. Nhân giống bằng phơng pháp cắt c nh
Đây l phơng pháp cổ truyền, có thể nhân bằng tách các nhánh hoặc
cắt các đoạn c nh, đoạn thân, nhân lên th nh cây mới. Ưu điểm của phơng
pháp n y l giữ đợc đặc tính của cây mẹ, dễ l m. Nhng có nhợc điểm l dễ
lây lan bệnh virus, hƯ sè nh©n gièng thÊp [7].
2.1.1.3. Nh©n gièng b»ng phơng pháp nuôi cấy mô, tế b o thực vật (in vitro)
Ng y nay, khi công nghệ sinh học phát triển, phơng pháp nhân giống

hồng môn bằng in vitro đợc sử dụng phổ biến v rất hiệu quả. Ưu điểm của
phơng pháp n y tạo ra cây con đồng đều, sạch bệnh, khỏe v có hệ số nhân
giống cao. Việc nhân giống in vitro l m cho sự tạo giống hồng môn trở nên
khả thi về mặt kinh tế [7].
* Cơ sở của kỹ thuật nuôi cấy mô tế b o thùc vËt.
- Nu«i cÊy m«, tÕ b o thùc vật l phạm trù khái niệm chung cho tất cả
các loại nuôi cấy nguyên liệu thực vật ho n to n sạch các vi sinh vật trên môi
trờng dinh dỡng nhân tạo, trong điều kiện vô trùng.
- Cơ sở lý thut cđa nu«i cÊy m«, tÕ b o thùc vËt l dựa v o tính to n
năng v khả năng phân hóa, phản phân hóa của tế b o thực vật:
+ Tính to n năng của tế b o:
Theo Haberland (1902), mỗi tế b o của bất kỳ sinh vật n o đều mang
to n bộ lợng thông tin di truyền của sinh vật đó. Khi gặp điều kiện thích hợp
mỗi tế b o đều phát triển th nh một cá thể ho n chỉnh. Đây l cơ sở lý ln
quan träng cđa c«ng nghƯ nu«i cÊy m«, tÕ b o thùc vËt.

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 20


+ Khả năng phân hóa v phản phân hóa của tÕ b o:
Sù ph©n hãa cđa tÕ b o l sự chuyển các tế b o phôi sinh trở th nh các
tế b o mô chuyên hóa để đảm bảo chức năng sinh lý khác nhau.
Sự phản phân hóa của tÕ b o l sù chun c¸c tÕ b o đ chuyên hóa trở
lại trạng thái phôi sinh, có khả năng phân chia tế b o mới.
- Ngời ta chủ động điều khiển sự phân hóa v phản phân hóa tế b o để
tái sinh một cây ho n chỉnh từ tế b o v mô thực vật tách rời nhờ tạo ra những
chất điều tiết sinh trởng thực vật nhân tạo. Có hai nhóm chất điều tiết sinh
trởng đợc sư dơng réng r i nhÊt l Auxin v Cytokinin.
+ Các hợp chất auxin kích thích sự gi n tế b o, sự hình th nh mô sẹo v
sự hình th nh rễ bất định. Các auxin thờng sử dụng l IAA, NAA, 2,4 D, IBA.

+ Các hợp chất cytokinin kÝch thÝch sù ph©n chia tÕ b o v sù phân hoá
chồi bất định. Các cytokinin thờng dùng l : Kinetin, BA, Zeatin,…
H m l−ỵng v tû lƯ auxin/cytokinin cã ý nghĩa quan trọng trong quá
trình phát sinh hình thái của mô nuôi cấy. Nếu tỷ lệ auxin cao hơn cytokinin
thì kích thích sự ra rễ, ngợc lại thì kích thích sự ra chồi, còn ở tỷ lệ cân đối sẽ
phát sinh theo hớng tạo mô sẹo (callus).
Tính to n năng v đặc tính vốn có của nó l sự phân hóa v phản phân hóa
tế b o chính l cơ sở lý luận vững chắc để xây dựng kỹ thuật nuôi cấy mô tế b o
nhằm tái sinh cây ho n chØnh tõ c¸c tÕ b o t¸ch rêi. Một trong những lĩnh vực
quan tâm đặc biệt của kỹ thuật n y l kỹ thuật nhân giống vô tính in vitro [22].
* Phơng thức nhân giống in vitro
Quá trình nhân giống in vitro trải qua các bớc cơ bản sau:
- Bớc 0: chọn lọc v chuẩn bị cây mẹ
Trớc khi tiến h nh nhân giống in vitro cần chọn lọc cẩn thận các cây mẹ
(cây cho nguồn mẫu nuôi cấy). Các cây n y cần phải sạch bệnh, đặc biệt l
bệnh virus v ở giai đoạn sinh trởng mạnh.

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 21


Bớc 1: nuôi cấy khởi động
L giai đoạn khử trùng đa mẫu v o nuôi cấy in vitro, giai đoạn n y cần
đảm bảo các yêu cầu: tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại v sinh
trởng tốt. Giai đoạn n y quan trọng, nó quyết định sự th nh công của quá
trình nuôi cấy in vitro.
Bớc 2: nhân nhanh
L giai đoạn kích thích mô nuôi cấy phát sinh hình thái v tăng nhanh
số lợng thông qua các con đờng: hoạt hóa chồi nách, tạo chồi bất định v
tạo phôi vô tính.
Bớc 3: tạo cây in vitro ho n chỉnh

Để tạo rễ cho chồi, ngời ta chuyển từ môi trờng nhân nhanh sang môi
trờng tạo rễ. Môi trờng tạo rễ thờng đợc bổ sung một lợng nhỏ auxin.
Mét sè chåi cã thĨ ph¸t sinh rƠ ngay sau khi chuyển từ môi trờng nhân nhanh
gi u cytokinin sang môi trờng không chứa chất điều tiết sinh trởng.
Bớc 4: thích ứng cây in vitro ngo i điều kiện tự nhiên
Để đa cây từ ống nghiệm ra vờn ơm với tỷ lệ sống cao, cây sinh
trởng tốt cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
Cây trong ống nghiệm đạt một số tiêu chuẩn hình thái nhất định (số
lợng rễ, số lá, chiều cao cây,).
Có giá thể tiếp nhận cây in vitro thích hợp: giá thể sạch, tơi xốp, thoát
nớc,
Phải điều chỉnh đợc ẩm độ, sự chiếu sáng của vờn ơm cũng nh chế
độ dinh dỡng phù hợp [22].
Đối với cây hồng môn, quy trình nhân giống in vitro cũng đợc thực
hiện theo các bớc nh trên.
* Các nghiên cứu về nhân giống cây hồng môn bằng phơng pháp
in vitro trên thÕ giíi v ë ViƯt Nam.
Vèn l mét lo i hoa qúy nên từ lâu hồng môn đ đợc nhiều nh khoa

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 22


học trên thế giới nghiên cứu v đ thu đợc rất nhiều th nh công trong việc
nhân giống in vitro loại hoa n y.
Pierik, Hamidah v cộng sự lần đầu tiên thu đợc callus phôi hoá từ
callus trong môi trờng có chứa hocmon l BAP v o năm 1974 v xác định
đợc các loại môi trờng thích hợp cho từng giai đoạn trong quy trình nhân in
vitro hoa hồng môn v o năm 1976 [38], [46, [47].
Năm 1979, Pierik v cộng sự nghiên cứu xác đinh đợc ảnh hởng của các
chất điều tiết sinh trởng nh: BA, KI, ZEA, 2,4D đến hệ số nhân chồi v chất

lợng chồi. Cũng trong năm n y Leffeing v Soede cũng phát hiện ra ¶nh h−ëng
tÝch cùc cđa viƯc sư dơng BA ë nång độ thấp để tăng hệ số nhân chồi [48].
Khi nghiên cứu nhân giống hồng môn theo hớng tạo chồi nách v chồi
bất định các tác giả Kunisaki [44], Geier [42] cho rằng đây l phơng pháp
cho hệ số nhân giống cao.
Geier (1986) [41], Amtrato (1990) [35] v nhiều tác giả khác đ kết
luận rằng tuổi cây v kiểu gen của cây có ảnh hởng đến sự tái sinh cây của
anthurium andreanum. Các tác giả n y đ chứng minh đợc rằng việc sử
dụng nồng độ NH4+/NO3- thấp rất có lợi cho sự hình th nh callus v sự phát
sinh, phát triển của chồi.
Dựa v o việc mô tả sự hình th nh phôi vô tính từ các tế b o đơn của củ c
rốt v o năm 1958 của Steward v Reinert cïng nhËn xÐt cđa Murashige: ph«i v«
tÝnh sÏ l một công nghệ vi nhân giống thực vật (dẫn theo Geir T, 1982) [40] m
Kuehnle đ nghiên cứu v th nh công trong việc tạo phôi vô tính v ® thiÕt lËp
mét hƯ thèng t¸i sinh tõ l¸ v cuống lá lo i Anthurium andreanum v o năm 1992
[43].
Năm 1997, Chen v cộng sự [36] đ tái sinh th nh công cây anthurium
từ rễ cây mẹ.
V o năm 1997, Hamidah nghiên cứu th nh công việc nhân giống lo i
Anthurium scherzerianum bằng phơng pháp tạo phôi vô tính [41]. Năm 2003,

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 23


Martin đ nghiên cứu th nh công việc nhân giống hồng môn bằng nuôi cấy tế
b o lớp mỏng [45].
Năm 2004, Teresa E. Vargas, Alexander MejÝas, Maira Oropeza, Eva
de GarcÝa [57] đ xây dựng đợc một hệ thống tái sinh có hiệu quả cho
Anthurium andreanum từ hạt nhân tạo. Với việc sử dụng hạt nhân tạo, các tác
giả n y đ khắc phục đợc hiện tợng nhiễm bẩn khi sử dụng mô lá non cây

mẹ l m vật liệu khởi đầu. Hạt nhân tạo đợc l m nảy mầm trên môi trờng
Murashige and Skoog (MS) có bổ sung 2,2àM BA, sau 2 tuần 74% số hạt nảy
mầm v 4 tuần sau những lát cắt nhỏ từ những cây non n y đợc cấy chuyển
sang môi trờng chứa 4,4àM BA v 0,05àM NAA. Các chồi 4 tuần tuổi trong
ống nghiệm từ những hạt nảy mầm v những cây con đ có đợc đ cho thấy
sự tăng sinh callus. Những mô n y đợc cấy chuyển từ môi trờng bổ sung
8,9àM BA v 2,7àM NAA. Sau 6 tuần nuôi cấy đ đạt khoảng 43,8 cây
con/cm2 callus.
Đối với Việt Nam, việc ứng dụng nuôi cấy mô; tế b o thực vật trong
nhân giống nhiều loại hoa khác nhau trong đó có hoa hồng môn đang đợc
quan tâm. Đ có nhiều kết quả nghiên cứu đợc công bố trong những năm gần
đây trên đối tợng hoa hồng môn:
Một trong những nghiên cứu đầu tiên áp dụng nuôi cấy mô, tế b o để
nhân nhanh hồng môn ở Việt Nam l của các tác giả: Chu Bá Phúc, Lê Huy
Lâm, Nguyễn Khánh Văn v Đỗ Năng Vịnh [14]. Từ kết quả đó các nh khoa
học của Viện di truyền nông nghiệp tiếp tục nghiên cứu v đ xây dựng đợc
quy trình nhân giống hồng môn thông qua tạo phôi vô tính với nguồn mẫu l
mô thân v cuống lá [27].
Năm 2004, 2005, Dơng Tấn Nhựt v cộng sự đ nghiên cứu ứng dụng
th nh công việc tái sinh chồi từ callus v tạo hạt nhân tạo v o việc bảo quản
giống v nhân giống hồng môn [9]. Cũng trong năm 2005, Dơng Tấn Nhựt
v cộng sự đ nghiên cứu th nh công phơng pháp vi nh©n gièng hoa hång

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ------------------------------- 24


×