Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bộ 11 đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm học 2019-2020 Trường THPT Yên Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN PHONG </b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1: </b>


<b>Câu 1: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>
<b>Câu 2: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,3,2,4 </b> <b>B. 1,3,4,2 </b> <b>C. 2,1,3,4 </b> <b>D. 1,2,3,4 </b>


<b>Câu 3: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>


<b>Câu 4: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>C. kháng chiến toàn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>D. tồn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>Câu 5: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>


<b>B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>C. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>
<b>D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên tồn cầu. </b>


<b>Câu 6: Nội dung nào khơng phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>C. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>


<b>Câu 7: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>B. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>


<b>C. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>
<b>B. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>C. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>
<b>D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>


<b>Câu 9: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


<b>B. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>
<b>C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>D. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>


<b>Câu 10: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>B. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>C. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>D. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa. </b>


<b>Câu 11: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>B. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b>


<b>C. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b>
<b>Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>


<b>A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>C. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>



<b>D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>Câu 13: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>B. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>C. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>D. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>


<b>Câu 14: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>


<b>Câu 15: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


<b>D. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>Câu 16: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


<b>Câu 17: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


<b>C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>
<b>D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 18: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>


<b>Câu 19: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>
<b>B. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>C. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>


<b>Câu 20: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>


cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Góp phần cũng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc. </b>


<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>


<b>C. Hồn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>
<b>D. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. </b>


<b>Câu 21: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh nghị trường. </b> <b>B. khởi nghĩa vũ trang. </b>
<b>C. đấu tranh chính trị. </b> <b>D. khởi nghĩa từng phần. </b>


<b>Câu 22: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>
<b>B. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>


<b>C. Cần tập hợp và đồn kết lực lượng. </b>


<b>D. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân. </b>


<b>Câu 23: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b> <b>B. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b>
<b>C. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b> <b>D. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b>
<b>Câu 24: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>



<b>A. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>Câu 25: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>B. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>C. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>
<b>D. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>


<b>Câu 26: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>B. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>C. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>


<b>Câu 27: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


<b>B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”. </b>


<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>



<b>Câu 28: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>


<b>B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>


<b>Câu 29: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>


<b>B. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>
<b>C. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>D. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>


<b>Câu 30: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>B. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>
<b>C. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>D. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>Câu 31: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>
<b>A. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>B. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>D. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b> <b>B. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>C. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>D. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b>


<b>Câu 33: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn </b>
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>
<b>C. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>


<b>Câu 34: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>B. Tích cực thực hiện kế “vườn khơng nhà trống”. </b>
<b>C. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>D. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>


<b>Câu 35: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. </b>
<b>B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>
<b>D. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>



<b>Câu 36: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>
<b>D. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>


<b>Câu 37: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>D. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>


<b>Câu 38: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gịn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi cơng của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>Câu 39: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. </b>



<b>B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đồn kết của nhân dân. </b>
<b>C. Tập trung vào cơng tác đào tạo du học sinh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 40: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>C. ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật. </b>
<b>D. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>ĐỀ SÓ 2: </b>


<b>Câu 1: Nội dung nào dưới đây không </b>phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>B. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>
<b>D. Tích cực thực hiện kế “vườn khơng nhà trống”. </b>


<b>Câu 2: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>C. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>


<b>D. buôn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>


<b>Câu 3: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>B. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b>


<b>C. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b>
<b>Câu 4: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 2,1,3,4 </b> <b>B. 1,2,3,4 </b> <b>C. 1,3,2,4 </b> <b>D. 1,3,4,2 </b>


<b>Câu 5: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>
<b>B. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>


<b>C. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>
<b>D. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>
<b>Câu 6: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>
<b>B. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>C. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>
<b>D. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>B. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>


<b>C. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b> <b>D. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b>


<b>Câu 8: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến tồn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>B. kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện và kháng chiến trường kì. </b>
<b>C. tồn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>Câu 9: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>
<b>B. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>C. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>D. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>


<b>Câu 10: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>B. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b>
<b>C. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b> <b>D. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>Câu 11: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>


<b>A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>C. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>


<b>D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>



<b>Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>
<b>C. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>D. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>Câu 13: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 14: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>B. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


<b>C. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>D. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>



<b>C. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>
<b>D. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>Câu 16: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>
<b>Câu 17: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>
<b>A. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>B. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>
<b>C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>D. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>Câu 18: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đơng Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>
<b>B. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>C. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>D. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>Câu 19: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. </b>



<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>


<b>C. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>
<b>D. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. </b>


<b>Câu 20: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b> A. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
<b> C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>
D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.


<b>Câu 21: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b>
<b>C. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b> <b>D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 22: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>


<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


<b>B. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>
<b>C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>D. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>
<b>C. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>



<b>Câu 24: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>


<b>Câu 25: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>


<b>C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>D. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>Câu 26: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. </b>
<b>B. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>C. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>D. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>


<b>Câu 27: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?



<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>


<b>B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>


<b>Câu 28: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>B. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>
<b>C. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>
<b>D. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>


<b>Câu 29: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>
<b>C. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>Câu 30: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>


<b>A. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>B. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 31: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?



<b>A. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>D. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>Câu 32: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn </b>
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>
<b>C. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>Câu 33: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>


<b>B. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>
<b>C. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>D. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>Câu 34: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do bn bán vũ khí. </b>
<b>B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>
<b>D. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>Câu 35: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?



<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>
<b>D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>Câu 36: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa. </b>


<b>B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>Câu 37: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là khơng đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


<b>Câu 38: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>


<b>Câu 39: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>


<b>C. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>


<b>Câu 40: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh nghị trường. </b> <b>B. đấu tranh chính trị. </b>


<b>C. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>D. khởi nghĩa vũ trang. </b>
<b>ĐỀ SỐ 3: </b>


<b>Câu 1: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. </b>


<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. </b>


<b>D. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>


<b>Câu 2: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng </b>
phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b>
<b>C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b> <b>D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>
<b>Câu 3: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.



<b>A. 1,3,4,2 </b> <b>B. 1,2,3,4 </b> <b>C. 1,3,2,4 </b> <b>D. 2,1,3,4 </b>


<b>Câu 4: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>C. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>D. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>


<b>Câu 5: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>
<b>B. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>D. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. </b>


<b>Câu 6: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến </b>
trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 7: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Hợp nhất phong trào đấu tranh cơng nhân. </b>
<b>B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>C. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>



<b>Câu 8: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>B. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>C. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


<b>D. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>


<b>Câu 9: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đơng Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>B. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>C. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 10: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>B. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>
<b>C. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b> <b>D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b>


<b>Câu 11: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>
<b>C. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>



<b>D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>


<b>Câu 12: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>D. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>


<b>Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>


<b>B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>
<b>C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>
<b>D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>Câu 14: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>
<b>D. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>


<b>Câu 15: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>


<b>B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>C. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>D. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>Câu 16: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>
<b>D. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>


<b>Câu 17: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>


<b>B. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>
<b>C. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>
<b>D. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>Câu 18: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>B. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>C. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đồn kết. </b>
<b>D. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>Câu 19: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>


học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>
<b>B. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>C. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>
<b>D. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>


<b>Câu 20: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>


<b>Câu 21: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương. </b>


<b>B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>
<b>C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 22: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


<b>B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>C. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>
<b>D. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


<b>Câu 23: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>



<b>B. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>
<b>C. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>
<b>D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>Câu 24: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Thắng lợi khơng thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>


<b>B. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân. </b>
<b>C. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>


<b>D. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>


<b>Câu 25: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>


<b>B. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. </b>
<b>C. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>
<b>D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>


<b>Câu 26: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>B. đấu tranh chính trị. </b>


<b>C. đấu tranh nghị trường. </b> <b>D. khởi nghĩa vũ trang. </b>


<b>Câu 27: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?



<b>A. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>
<b>B. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>


<b>C. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>D. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. </b>


<b>C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>
<b>D. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>Câu 29: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 30: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>
<b>C. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>D. Khai thơng đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>Câu 31: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b> <b>B. Qn đội triều đình chủ động đánh giặc. </b>
<b>C. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b>


<b>Câu 32: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến tồn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>B. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>
<b>C. toàn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>Câu 33: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>


<b>A. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>C. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>Câu 34: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


<b>Câu 35: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>D. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>



<b>Câu 36: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b>
<b>C. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b> <b>D. khơng diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 37: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>


<b>A. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>
<b>C. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>D. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>Câu 38: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>D. Cuộc tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 39: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>


<b>B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>C. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>
<b>D. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>


<b>Câu 40: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>C. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. </b>
---


<b>ĐỀ SỐ 4: </b>


<b>Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>


<b>B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>C. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. </b>
<b>D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>Câu 2: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>B. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>
<b>C. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>D. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>Câu 3: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,3,2,4 </b> <b>B. 1,2,3,4 </b> <b>C. 1,3,4,2 </b> <b>D. 2,1,3,4 </b>



<b>Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>
<b>B. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>C. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>D. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 6: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>
<b>B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>C. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>


<b>Câu 7: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng </b>
phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>B. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b>
<b>C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b> <b>D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>


<b>Câu 8: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là



<b>A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>B. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>C. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 9: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>Câu 10: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>


<b>Câu 11: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>
<b>C. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>D. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>Câu 12: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>



<b>B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>
<b>C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>
<b>D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>Câu 13: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>
<b>C. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 14: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b> <b>B. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b>
<b>C. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b> <b>D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>
<b>Câu 15: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>


<b>A. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>
<b>C. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>
<b>D. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>


<b>Câu 16: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>
<b>B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>



<b>C. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>D. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. </b>


<b>C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>
<b>D. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>Câu 18: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>
<b>B. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>C. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>
<b>D. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>


<b>Câu 19: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>C. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>D. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. </b>



<b>Câu 20: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 21: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>D. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>


<b>Câu 22: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>Câu 23: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>C. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>


<b>Câu 24: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>


cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. </b>


<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Góp phần cũng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc. </b>


<b>D. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>


<b>Câu 25: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>


<b>B. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>
<b>C. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>


<b>D. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>
<b>Câu 26: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>


<b>B. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>


<b>Câu 27: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>


<b>C. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>
<b>D. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>


<b>Câu 28: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>D. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>Câu 29: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>C. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>D. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>Câu 30: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b> <b>B. Qn đội triều đình chủ động đánh giặc. </b>
<b>C. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b>
<b>Câu 31: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến tồn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>B. toàn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngồi. </b>


<b>C. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>D. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>



<b>Câu 32: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>


<b>A. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>C. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>Câu 33: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>
<b>C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


<b>D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 34: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh chính trị. </b> <b>B. đấu tranh nghị trường. </b>
<b>C. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>D. khởi nghĩa vũ trang. </b>


<b>Câu 35: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b>
<b>C. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b> <b>D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 36: Vai trị quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? </b>


<b>A. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>
<b>C. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>



<b>D. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>Câu 37: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>
<b>B. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>C. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do bn bán vũ khí. </b>


<b>Câu 39: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>Câu 40: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>



<b>B. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>C. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>D. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>


<b>ĐỀ SỐ 5: </b>


<b>Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925). </b>


<b>B. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>
<b>C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 2: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 2,1,3,4 </b> <b>B. 1,3,4,2 </b> <b>C. 1,2,3,4 </b> <b>D. 1,3,2,4 </b>


<b>Câu 3: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>


<b>Câu 4: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>


thứ hai là


<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>C. ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật. </b>
<b>D. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>


<b>Câu 5: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>
<b>C. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>D. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>
<b>Câu 6: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


<b>B. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>
<b>C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>D. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”. </b>


<b>Câu 7: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>B. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>



<b>D. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>


<b>Câu 8: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong </b>
hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. </b>
<b>B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>
<b>D. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>Câu 9: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>
<b>B. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>C. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>


<b>Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>
<b>A. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>B. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>Câu 11: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>



<b>B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>C. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>
<b>D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>Câu 12: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>Câu 13: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>
<b>A. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>B. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>D. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>Câu 14: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>
<b>C. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 15: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh nghị trường. </b> <b>B. đấu tranh chính trị. </b>



<b>C. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>D. khởi nghĩa vũ trang. </b>


<b>Câu 16: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b>
<b>C. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b> <b>D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 17: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là khơng đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


<b>Câu 18: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. </b>


<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>


<b>C. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>
<b>D. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân. </b>


<b>Câu 19: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>


<b>B. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>
<b>C. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>


<b>D. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>Câu 20: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 -1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>B. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b>
<b>C. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b> <b>D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>
<b>Câu 21: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>
<b>D. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


<b>Câu 22: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>
<b>C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


<b>D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 23: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>B. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b>


<b>C. Qn đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b>


<b>Câu 24: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>



<b>C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>D. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>Câu 25: Cơng lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>B. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 26: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>


<b>B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>


<b>Câu 27: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>
<b>B. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>



<b>C. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>
<b>D. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>


<b>Câu 28: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. Mĩ Latinh khơi phục được chủ quyền. </b>


<b>B. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>
<b>C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>D. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>
<b>C. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>D. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>


<b>Câu 30: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>D. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>Câu 31: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn </b>
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>
<b>C. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>Câu 32: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>



<b>A. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>
<b>B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>


<b>C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>
<b>D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>


<b>Câu 33: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến tồn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>B. toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>C. kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>D. tồn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>Câu 34: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>B. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>C. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 35: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa. </b>


<b>B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>



<b>Câu 36: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>C. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>


<b>Câu 37: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>


<b>Câu 38: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>C. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>


<b>Câu 39: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>
<b>C. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>


<b>Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?



<b>A. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. </b>
<b>C. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>D. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn cơng của chúng. </b>
<b>ĐỀ SỐ 6: </b>


<b>Câu 1: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. </b>


<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân. </b>


<b>D. Hồn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>


<b>Câu 2: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>
<b>B. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>
<b>C. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>


<b>D. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>


<b>Câu 3: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>
<b>A. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>C. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>D. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>Câu 4: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>Câu 5: Cơng lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>Câu 6: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>


<b>Câu 7: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là



<b>A. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>
<b>B. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>C. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>D. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>Câu 8: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>


<b>A. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>
<b>C. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


<b>D. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>


<b>Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>
<b>A. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>B. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>Câu 10: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>


<b>B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>


<b>C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>
<b>D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>Câu 11: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>


<b>A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>C. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>
<b>Câu 12: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>


<b>A. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 13: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b> <b>B. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b>
<b>C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>
<b>Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>


<b>A. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>D. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>


<b>Câu 15: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn </b>
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b> <b>D. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b>


<b>Câu 16: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>



<b>C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 18: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>B. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngồi. </b>


<b>C. Tập trung vào cơng tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>D. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>Câu 19: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>


<b>B. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>
<b>C. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>D. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>
<b>Câu 20: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>



<b>A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>B. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>
<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>Câu 22: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh chính trị. </b> <b>B. khởi nghĩa vũ trang. </b>
<b>C. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>D. đấu tranh nghị trường. </b>


<b>Câu 23: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>
<b>B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>
<b>C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>D. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>


<b>Câu 24: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>


<b>B. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>C. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. </b>
<b>D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>



<b>Câu 25: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>
<b>C. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>


<b>D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>


<b>Câu 26: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>C. buôn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>D. ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật. </b>


<b>Câu 27: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>D. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>Câu 28: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>



<b>B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>
<b>C. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 29: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Địa hình Gia Định nhiều sông rạch. </b> <b>B. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b>
<b>C. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>D. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b>
<b>Câu 30: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến toàn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>B. tồn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngồi. </b>


<b>C. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>D. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. </b>
<b>C. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>D. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>


<b>Câu 32: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>
<b>B. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>



<b>C. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>D. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>Câu 33: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>B. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>
<b>C. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>D. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>


<b>Câu 34: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b>
<b>C. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b> <b>D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 35: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,2,3,4 </b> <b>B. 1,3,2,4 </b> <b>C. 1,3,4,2 </b> <b>D. 2,1,3,4 </b>


<b>Câu 36: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>



<b>C. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. </b>


<b>Câu 38: Nội dung nào khơng phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>


<b>B. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>C. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>D. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>Câu 39: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>
<b>B. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>C. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


<b>Câu 40: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>


<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>C. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>
<b>D. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>ĐỀ SỐ 7: </b>


<b>Câu 1: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b> <b>B. Sự chênh lệch về trình độ. </b>


<b>C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>D. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>Câu 2: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>


<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>D. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>Câu 3: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,3,4,2 </b> <b>B. 1,3,2,4 </b> <b>C. 2,1,3,4 </b> <b>D. 1,2,3,4 </b>


<b>Câu 6: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>
<b>C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>
<b>D. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>


<b>Câu 7: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. </b>
<b>B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>Câu 8: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>C. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>
<b>D. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>



<b>Câu 9: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến toàn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>B. tồn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngồi. </b>


<b>C. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>D. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>Câu 10: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>C. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>
<b>D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>Câu 11: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>
<b>C. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>
<b>D. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>


<b>Câu 12: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>


<b>B. Hồn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>
<b>C. Góp phần cũng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 13: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


<b>B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>
<b>C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>D. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>


<b>Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>
<b>B. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>C. Tích cực thực hiện kế “vườn khơng nhà trống”. </b>
<b>D. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>


<b>Câu 15: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>Câu 16: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925). </b>


<b>C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc tổng bãi công của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 17: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>
<b>B. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>C. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>


<b>Câu 18: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>B. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>C. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>
<b>D. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>Câu 19: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>


<b>B. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>


<b>B. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>


<b>C. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>
<b>D. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>Câu 21: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn </b>
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>
<b>C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b> <b>D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b>


<b>Câu 22: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>
<b>B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>
<b>C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>D. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>


<b>Câu 23: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do bn bán vũ khí. </b>


<b>Câu 24: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?



<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>
<b>B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>
<b>C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>D. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>


<b>Câu 25: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>
<b>B. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>
<b>C. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>D. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>


<b>Câu 26: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>
<b>B. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>


<b>C. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>
<b>D. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>


<b>Câu 27: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>C. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>
<b>D. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>



<b>Câu 28: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>
<b>A. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>
<b>B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>C. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>Câu 29: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. </b>


<b>B. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>
<b>C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>


<b>Câu 30: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>B. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>C. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>D. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>


<b>Câu 31: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>
<b>A. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>B. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>C. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>



<b>D. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>


<b>Câu 32: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đơng Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>B. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>C. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 33: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b>
<b>C. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b> <b>D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 34: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>B. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>
<b>C. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b> <b>D. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b>
<b>Câu 35: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 36: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>B. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b>



<b>C. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b> <b>D. Địa hình Gia Định nhiều sông rạch. </b>
<b>Câu 37: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. Mĩ Latinh khơi phục được chủ quyền. </b>


<b>B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>C. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>Câu 38: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>


<b>Câu 39: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>


<b>B. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>C. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>D. Khai thơng đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>Câu 40: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


<b>ĐỀ SỐ 8: </b>


<b>Câu 1: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>B. đấu tranh chính trị. </b>
<b>C. khởi nghĩa vũ trang. </b> <b>D. đấu tranh nghị trường. </b>


<b>Câu 2: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>C. kháng chiến toàn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>D. toàn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>B. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b>
<b>C. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b> <b>D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>Câu 4: Cho các dữ liệu sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,3,4,2 </b> <b>B. 1,3,2,4 </b> <b>C. 2,1,3,4 </b> <b>D. 1,2,3,4 </b>


<b>Câu 5: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ là </b>
<b>A. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>
<b>C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>


<b>D. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>


<b>Câu 6: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng </b>
phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b> <b>D. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b>


<b>Câu 7: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>B. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngồi. </b>


<b>C. Tập trung vào cơng tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>D. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>Câu 8: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>C. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>
<b>D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>


<b>B. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>C. Tích cực thực hiện kế “vườn khơng nhà trống”. </b>


<b>D. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>


<b>Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc tổng bãi công của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 11: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>


<b>B. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>
<b>Câu 12: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>
<b>D. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>


<b>Câu 13: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>B. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>C. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>D. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>


<b>Câu 14: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>C. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>
<b>D. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>Câu 15: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. </b>


<b>Câu 16: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>


<b>C. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>D. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>



<b>Câu 17: Vai trị quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? </b>
<b>A. Tiếp tục giữ vai trị là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>B. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>
<b>C. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>D. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>Câu 18: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>


<b>B. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>
<b>C. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>D. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>


<b>Câu 19: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3- 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>B. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>
<b>C. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b> <b>D. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>A. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>B. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>C. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 21: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là



<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngồi. </b>


<b>B. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>C. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>D. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>


<b>Câu 22: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>


<b>B. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>C. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>
<b>D. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>


<b>Câu 23: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>
<b>C. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>D. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>Câu 24: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>
<b>A. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>B. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>D. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>



<b>Câu 25: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>
<b>B. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>


<b>C. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>
<b>D. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>


<b>Câu 26: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>


<b>B. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>C. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


<b>Câu 27: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


<b>Câu 28: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. </b>



<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Góp phần cũng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc. </b>


<b>D. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>


<b>Câu 29: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>
đoạn 1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>


<b>C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>D. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>Câu 30: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>


<b>B. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>
<b>C. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>D. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>Câu 31: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>


<b>C. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>



<b>D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>


<b>Câu 32: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>B. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>C. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>D. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>


<b>Câu 33: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>
<b>C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


<b>D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 34: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 35: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>B. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b>


<b>C. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b> <b>D. Địa hình Gia Định nhiều sông rạch. </b>
<b>Câu 36: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. Mĩ Latinh khơi phục được chủ quyền. </b>



<b>B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>
<b>C. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>Câu 37: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>Câu 38: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>C. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa. </b>
<b>D. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>


<b>Câu 39: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>
<b>B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>
<b>C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>D. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>


<b>Câu 40: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b> <b>B. Sự chênh lệch về trình độ. </b>



<b>C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>D. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>
<b>ĐỀ SỐ 9: </b>


<b>Câu 1: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>


<b>C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>


<b>Câu 2: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>
<b>B. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>


<b>C. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>D. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>


<b>Câu 4: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng </b>
phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?



<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>B. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b>
<b>C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b> <b>D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>


<b>Câu 5: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>
<b>B. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>C. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>D. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>


<b>Câu 6: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự chênh lệch về trình độ. </b> <b>B. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>
<b>C. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b> <b>D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b>


<b>Câu 7: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>
<b>B. Cần tập hợp và đồn kết lực lượng. </b>


<b>C. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân. </b>
<b>D. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>


<b>Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gịn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi cơng của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>


<b>D. Cuộc tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>Câu 9: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>
<b>B. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. </b>


<b>C. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. </b>


<b>D. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>


<b>Câu 10: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>C. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>D. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngồi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>
<b>B. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


<b>D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>


<b>Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>


thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>
<b>C. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vơ sản. </b>
<b>D. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>Câu 13: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,2,3,4 </b> <b>B. 2,1,3,4 </b> <b>C. 1,3,4,2 </b> <b>D. 1,3,2,4 </b>


<b>Câu 14: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do bn bán vũ khí. </b>


<b>Câu 15: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh nghị trường. </b> <b>B. đấu tranh chính trị. </b>


<b>C. khởi nghĩa vũ trang. </b> <b>D. khởi nghĩa từng phần. </b>



<b>Câu 16: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>B. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>
<b>C. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b> <b>D. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b>
<b>Câu 17: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>


<b>A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. </b>
<b>B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>Câu 18: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đơng Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>B. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>C. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>B. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>C. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>D. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>


<b>Câu 20: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là



<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngồi. </b>


<b>B. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>
<b>C. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>D. ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật. </b>


<b>Câu 21: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>


<b>B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>C. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>
<b>D. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>


<b>Câu 22: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


<b>B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>


<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>


<b>Câu 23: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xơ tan rã là gì? </b>
<b>A. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>
<b>B. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>
<b>D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>Câu 24: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai </b>


đoạn 1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>


<b>C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>D. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>Câu 25: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>


<b>B. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>C. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


<b>Câu 26: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn cơng của chúng. </b>
<b>D. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. </b>


<b>Câu 27: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận dân chủ Đơng Dương. </b>


<b>B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>



<b>C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>
<b>D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 28: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>B. kháng chiến toàn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>C. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>D. toàn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>Câu 29: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>


<b>B. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>
<b>C. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>D. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>Câu 30: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>


<b>C. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>



<b>Câu 31: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>B. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b>


<b>C. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b> <b>D. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b>
<b>Câu 32: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>
<b>C. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>
<b>Câu 33: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>


<b>A. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>


<b>Câu 34: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>


<b>B. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 35: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


<b>B. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>



<b>C. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>
<b>D. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>Câu 36: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b> <b>B. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>C. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>D. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b>
<b>Câu 37: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>


<b>A. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>
<b>B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>
<b>C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>
<b>D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>


<b>Câu 38: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>
<b>B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>
<b>C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>D. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>


<b>Câu 39: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>C. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>
<b>D. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>



<b>Câu 40: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>


<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.</b>
<b>---ĐỀ SỐ 10: </b>


<b>Câu 1: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn </b>
1951 - 1953 là gì?


<b>A. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>
<b>B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>D. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>Câu 2: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>
<b>C. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>


<b>D. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>


<b>Câu 3: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>



<b>B. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>
<b>C. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>


<b>Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>B. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>C. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đồn kết. </b>
<b>D. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>Câu 5: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>B. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>
<b>C. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>
<b>D. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>


<b>Câu 6: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b> <b>B. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b>


<b>C. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b> <b>D. Địa hình Gia Định nhiều sơng rạch. </b>
<b>Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>


<b>A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>B. Cuộc tổng bãi công của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>C. Bãi cơng của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gịn (tháng 8 - 1925). </b>


<b>Câu 8: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. đấu tranh nghị trường. </b> <b>B. đấu tranh chính trị. </b>
<b>C. khởi nghĩa vũ trang. </b> <b>D. khởi nghĩa từng phần. </b>


<b>Câu 9: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương (1919 - 1929) trong </b>
hồn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>
<b>B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>C. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do bn bán vũ khí. </b>
<b>D. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>


<b>Câu 10: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>


<b>Câu 11: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>


<b>B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>
<b>C. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>


<b>D. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>



<b>Câu 12: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đơng Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>B. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>
<b>C. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>
<b>Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>


<b>B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>
<b>C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>
<b>D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>


<b>Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? </b>


<b>A. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>


<b>Câu 15: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b> <b>B. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b>
<b>C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b> <b>D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b>


<b>Câu 16: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>


<b>A. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa. </b>
<b>B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>
<b>D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>Câu 17: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>


<b>Câu 18: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. </b>
<b>B. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>D. Chính nghĩa và thắng lợi ln thuộc về nhân dân. </b>


<b>Câu 19: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX


<b>A. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>
<b>B. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>C. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>



<b>D. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>


<b>Câu 20: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


<b>B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>
<b>D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 21: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến tồn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>B. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>C. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>D. toàn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngồi. </b>


<b>Câu 22: Vai trị quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? </b>
<b>A. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>
<b>B. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>
<b>D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. </b>


<b>B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>C. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. </b>



<b>D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?


<b>A. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>B. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>


<b>C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>
<b>D. Tích cực thực hiện kế “vườn khơng nhà trống”. </b>


<b>Câu 25: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?


<b>A. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>B. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngồi. </b>


<b>C. Đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp dân dụng. </b>
<b>D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>A. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>B. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>Câu 27: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?



<b>A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>B. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>C. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 28: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến </b>
dịch Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>


<b>B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>C. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>


<b>D. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>


<b>Câu 29: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


<b>A. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. </b>
<b>B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>


<b>C. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. </b>


<b>Câu 30: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. </b>


<b>C. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b> <b>D. Sự chênh lệch về trình độ. </b>


<b>Câu 31: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


<b>Câu 32: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>B. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>
<b>C. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>D. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>


<b>Câu 33: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>
<b>B. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân. </b>


<b>C. Góp phần cũng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu 34: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>
<b>A. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>


<b>B. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>


<b>C. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>


<b>D. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>Câu 35: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


<b>A. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân. </b> <b>B. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. </b>
<b>C. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì. </b> <b>D. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước. </b>
<b>Câu 36: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


<b>A. 1,3,4,2 </b> <b>B. 2,1,3,4 </b> <b>C. 1,3,2,4 </b> <b>D. 1,2,3,4 </b>


<b>Câu 37: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn </b>
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b> <b>D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b>
<b>Câu 38: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>
<b>C. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. </b>


<b>D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>


<b>Câu 39: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>



<b>B. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>
<b>C. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>D. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>Câu 40: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>C. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>
<b>D. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>


---
<b>ĐỀ SỐ 11: </b>


<b>Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì </b>
<b>A. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. </b>


<b>B. Mĩ Latinh khơi phục được chủ quyền. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>A. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. </b>


<b>B. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. </b>
<b>C. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. </b>
<b>D. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. </b>


<b>Câu 3: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có </b>
thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?



<b>A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. </b>


<b>B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. </b>
<b>C. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. </b>


<b>Câu 4: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định? </b>
<b>A. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp. </b> <b>B. Địa hình Gia Định nhiều sông rạch. </b>


<b>C. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm. </b> <b>D. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc. </b>


<b>Câu 5: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến dịch </b>
Điện Biên Phủ (1954)?


<b>A. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. </b>
<b>B. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. </b>


<b>C. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. </b>
<b>D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. </b>


<b>Câu 6: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng </b>
phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?


<b>A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. </b> <b>B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>C. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. </b> <b>D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. </b>


<b>Câu 7: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn </b>
1951 - 1953 là gì?



<b>A. Chống thực dân Pháp và phong kiến. </b>


<b>B. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. </b>
<b>C. Chống thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>D. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. </b>


<b>Câu 8: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. </b>


<b>B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. </b>


<b>C. ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. </b>
<b>D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. </b>


<b>Câu 9: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu 10: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. khởi nghĩa từng phần. </b> <b>B. khởi nghĩa vũ trang. </b>
<b>C. đấu tranh nghị trường. </b> <b>D. đấu tranh chính trị. </b>


<b>Câu 11: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là


<b>A. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>
<b>B. bn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. </b>


<b>C. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. </b>


<b>D. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. </b>


<b>Câu 12: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? </b>
<b>A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân. </b>
<b>C. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. </b>


<b>D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 13: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là </b>
<b>A. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. </b>


<b>B. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa. </b>
<b>C. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. </b>
<b>D. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. </b>


<b>Câu 14: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối </b>
với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?


<b>A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. </b>
<b>B. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>
<b>D. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>Câu 15: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong </b>
trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX



<b>A. hoàn toàn đối lập nhau. </b>


<b>B. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. </b>


<b>C. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. </b>
<b>D. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. </b>


<b>Câu 16: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 đối với cách mạng </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. </b>


<b>B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. </b>
<b>C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. </b>


<b>Câu 17: Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể rút ra bài </b>
học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>C. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi. </b>


<b>D. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. </b>


<b>Câu 18: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? </b>
<b>A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. </b>


<b>B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. </b>
<b>C. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. </b>



<b>D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. </b>
<b>Câu 19: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã </b>


<b>A. được thực dân Pháp dung dưỡng. </b>
<b>B. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. </b>
<b>C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. </b>


<b>D. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. </b>


<b>Câu 20: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là </b>
<b>A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ. </b>


<b>B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>C. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á. </b>
<b>D. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. </b>


<b>Câu 21: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với </b>
cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Góp phần cũng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc. </b>


<b>B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân. </b>


<b>D. Hồn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. </b>


<b>Câu 22: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? </b>
<b>A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>



<b>B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


<b>C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>
<b>D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. </b>


<b>Câu 23: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định </b>
<b>A. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. </b>


<b>B. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>
<b>C. kháng chiến toàn dân, kháng chiến tồn diện và kháng chiến trường kì. </b>


<b>D. tồn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. </b>


<b>Câu 24: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay là gì? </b>
<b>A. Sự chi phối của các cơng ty đa quốc gia. </b> <b>B. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. </b>
<b>C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. </b> <b>D. Sự chênh lệch về trình độ. </b>


<b>Câu 25: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? </b>
<b>A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. </b>


<b>B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. </b>
<b>C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 26: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là </b>
<b>A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. </b>


<b>B. thống nhất hành động giữa các cường quốc. </b>
<b>C. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. </b>
<b>D. duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>



<b>Câu 27: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh </b>
thế giới thứ nhất?


<b>A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. </b>
<b>B. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. </b>


<b>C. Phong trào cịn mang tính tự phát. </b>


<b>D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. </b>


<b>Câu 28: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


<b>Câu 29: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là </b>
<b>A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. </b>


<b>B. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. </b>
<b>C. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. </b>
<b>D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. </b>


<b>Câu 30: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu </b>
<b>A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”. </b>


<b>B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. </b>
<b>C. “Tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”. </b>



<b>D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. </b>


<b>Câu 31: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm </b>
1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là


<b>A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. </b>


<b>B. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. </b>
<b>C. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. </b>
<b>D. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. </b>


<b>Câu 32: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 </b>
đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. </b> <b>B. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. </b>
<b>C. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. </b> <b>D. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . </b>


<b>Câu 33: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 </b>
đến năm 1888 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. </b>


<b>B. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. </b>
<b>C. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>


<b>Câu 35: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân </b>
Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?



<b>A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. </b>
<b>B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. </b>
<b>C. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. </b>


<b>D. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. </b>


<b>Câu 36: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>A. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do bn bán vũ khí. </b>
<b>B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. </b>
<b>D. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. </b>


<b>Câu 37: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào? </b>
<b>A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ. </b>


<b>B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. </b>
<b>C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước. </b>
<b>D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </b>


<b>Câu 38: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng </b>
Việt Nam?


<b>A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. </b>
<b>B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. </b>


<b>C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung </b>
<b>D. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. </b>



<b>Câu 39: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? </b>
<b>A. Cuộc tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (năm 1922). </b>


<b>B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gịn (tháng 8 - 1925). </b>
<b>C. Bãi cơng của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926). </b>
<b>D. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922). </b>


<b>Câu 40: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải </b>
quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?


<b>A. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. </b>
<b>B. Cần tập hợp và đồn kết lực lượng. </b>


<b>C. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I. Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
<i>Tấn. </i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng </i>
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi thử ĐH-CĐ môn lịch sử năm 2011 doc
  • 5
  • 244
  • 0
  • ×