Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

trac nghiem 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Cam Lộ BÀI KIỂM TRA:Môn sinh Đề I
Lớp.11B... Thời gian :45 phút


Họ tên học sinh...Ngày kiểm tra....20/10/2010...Ngày trả bài...3/11/2010...


Điểm Lời phê của giáo viên


...
...
...

Câu 1: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?



A. NO2- và HH4+ B. NO3- và NH4+ C. NO2- và NO3- D. NO2- và N2


Câu 2: Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?


A. Hình thành nitrit. B. Tạo amit. C. Tạo NH3. D. Khử nitrát.


Câu 3: Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?


A. Photpho B. Kali. C. Magiê. D. Canxi.


Câu 4: Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?


A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào vỏ rễ. D. Tế bào mạch gỗ ở rễ.


Câu 5: Sự mở khí khổng ngồi vai trị thốt hơi nước cho cây, cịn có ý nghĩa


A. Để khí oxi khuếch tán từ khơng khí vào lá. B. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
C. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác .D. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.



Câu 6: Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?


A. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. B. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.


C. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
D. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.


Câu 7: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.


B. nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước khơng thấm qua được.


C. tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.


D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.


Câu 8: Cơ chế đóng mở khí khổng là do: A. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ln thay đổi.
B. sự co giãn khơng đều giữa mép trong và mép ngồi của tế bào khí khổng.


C. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.


D. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu


Câu 9: Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là:


A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. B. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.


C. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục. D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
Câu 10: Vi khuẩn Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim



A. caboxilaza. B. nitrơgenaza. C. Reductaza. D. amilaza.


Câu 11: Q trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?


A. NO2-  NO3-  NH4+. B. NH3  NO3-  NH4+. C. NO3-  NO2-  NH4+. D. N2  NH3  NH4+.


Câu 12:Q trình hấp thụ bị động ion khống có đặc điểm:I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất
hoạt tải. II. Các ion khoáng đi từ mơi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.


III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng. A.II, IV B.I, III C.I, IV D.II, III
Câu 13: Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:


A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi B. Quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi
C. Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi D. Quá ưu trương, quá axit hay thừa ôxi
Câu 14: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:


A. Lá B. Rễ C. Thân D. Rễ, thân , lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động B. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
C. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu D. Điện li và hút bám trao đổi.


Câu 16: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. từ mạch rây sang mạch gỗ.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. qua mạch gỗ. D.qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.


Câu 17: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:


A. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
C. Lực hút và lực liên kết tạo nên.



D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả,...).


Câu 18: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:


A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.


B. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.


C. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
D. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.


Câu 19 :Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?A.Dịchmạch râydichuyển từ trên xuống trong mỗi ốngrây.
B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các
lỗ trong bản rây. C. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
D. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.


Câu 20: Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.


B. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng
khối lượng cột nước.


C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực
đẩy của rễ. D. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
Câu 21: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là: A. chất khoáng và các chất hữu cơ.
B saccarôzơ, axit amin...và một số ion khoáng được sử dụng lại. C.các kim loại nặng. D.Nước,muối khống.
Câu 22: Tìm các từ phù hợp điền vào chổ trống để hoàn thiện các nội dung sau :


Cây hấp thụ nước qua ...nhờ sự chênh lệch thế nướcgiảm dần từ ... .
Nhờ ... nước được đẩy từ... lên ... .



Câu 23 : Đặc điểm cấu tạo và sinh lí của rễ phù hợp với chức năng nhận nướctừ đất ?
A.Thành tế bồ mỏng khơng thấm cutin B.Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn
C.Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt độnghô hấp mạnh của rễ D.Cả A, B và C


Câu 24 :Xác động vật và thực vật phải trải qua q trình biến đổi nào để cây có thể sử dụng được nguồn nitơ?
A. Q trình nitrát hố và phản nitrát hoá B. Q trình amơn hố và hình thành a xít amin


C.Quá trình cố định đạm D. Quá trình lên men thối và q trình nitrát hố


Câu 25 :Tỷ lệ thốt hơi nước qua lớp cutin tương đương với thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối tượng nào “
I.Cây hạn sinh II.Cây còn non III.Cây trong bóng râm hoặc nơi có khơng khí ẩm IV. Cây trưởng thành
A.I,II B.II ,III C. I ,II , III D. II , III , IV


Câu 26 : Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm :Azơtơbacter ,rhizơbium, clostridium ,anabaena.Loại
vi khuẩn nào sống trong nốt sần cây họ đậu ? A.Azôtôbacter B.Rhizôbium C.Clostridium D.Anabaena.
Câu 27 :Cố định nitơ của khí quyển là q trình như thế nào ?


A.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành nitơ tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong khơng khí


B.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm


C.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ


D.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người
Câu 28 : Vì sao vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4 ?


A. Lực liên kết giữa N

<sub></sub>

N yếu B.Các loại vi khuẩn này giàu ATP.


C.Các loại vi khuẩn này có hệ enzim nitrơgenaza D.Các loại vi khẩn này sống kị khí


Câu 29 :Đạm sinh học là gì ?


A.Đạm được cố định tư nitơ khí quyển ,nhờ sự có mặt của vi khuẩn kị khí có khả năng cố định đạm


B.Lượng đạm chứa trong các hợp chất sinh học C..Lượng đạm chứa trong các xác chết của động vật ,thực vật
D.Loại đạm có giá trị sinh học ,cây có thể sử dụng dễ dàng.


Câu 30 :Các nguyên tố : Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồng, Phốt pho, Can xi,Coban,Kẽm .Cac nguyên tố nào là
nguyên tố đại lượng ? A. Nitơ,Kali, Phốt phovà Kẽm B. Nitơ,Kali, Đồng, Phốt phovà Can xi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Cam Lộ BÀI KIỂM TRA:Môn sinh Đề II
Lớp.11B... Thời gian :45 phút


Họ tên học sinh...Ngày kiểm tra..20/10/2010...Ngày trả bài.3/11/2010...


Điểm Lời phê của giáo viên


...
...
...
Câu 1: Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?


A. Tạo amit. B. Hình thành nitrit. C. Tạo NH3. D. Khử nitrát.


Câu 2: Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?


A. Tế bào nội bì. B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào vỏ rễ. D. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
Câu 3: Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?


A. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. B. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào


mạch gỗ. C. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.


D. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.


Câu 4: Cơ chế đóng mở khí khổng là do: A. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ln thay đổi.


B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu


C. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngồi của tế bào khí khổng.
D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.
Câu 5: Vi khuẩn Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim


A. caboxilaza. B. Reductaza. C. nitrôgenaza. D. amilaza.
Câu 6:Quá trình hấp thụ bị động ion khống có đặc điểm:I. Khơng cần tiêu tốn năng lượng.


II. Các ion khống đi từ mơi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.


III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.


A. I, III B. II, IV C. I, IV D. I, II


Câu 7: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Lá B. Rễ C. Rễ, thân , lá. D.Thân
Câu 8: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. từ mạch rây sang mạch gỗ.
B. qua mạch gỗ. C. từ mạch gỗ sang mạch rây. D.qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.


Câu 9: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Dịng nhựa ngun đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
B. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.



C. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.


D. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.
Câu 10 :Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?


A. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.


B. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.


C. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây. D. Dịch mạch rây di chuyển từ tế
bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.


Câu 11: Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.


B. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng
khối lượng cột nước. C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn
hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ. D. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
Câu 12: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là: A. chất khoáng và các chất hữu cơ.
B saccarôzơ, axit amin...và một số ion khoáng được sử dụng lại. C.các kim loại nặng. D.nước,muối khoáng.
Câu 13: Tìm các từ phù hợp điền vào chổ trống để hoàn thiện các nội dung sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 14 : Đặc điểm cấu tạo và sinh lí của rễ phù hợp với chức năng nhận nướctừ đất ?
A.Thành tế bồ mỏng khơng thấm cutin B.Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn
C.Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt độnghô hấp mạnh của rễ D.Cả A, B và C


Câu 15: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?A.NO

2- và NH4+ B.NO2- và NO3- C. NO3- và NH4+D.NO2- và N2


Câu 16: Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?



A. Photpho B. Magiê. C. Kali. D. Canxi.


Câu 17: Sự mở khí khổng ngồi vai trị thốt hơi nước cho cây, cịn có ý nghĩa


A. Để khí oxi khuếch tán từ khơng khí vào lá. B. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
C. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp. D. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác


Câu 18: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.


B. tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.


C. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.


D. nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước khơng thấm qua được.


Câu 19: Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là:


A. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục. B. thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
C. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào.


Câu 20: Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?


A. NO2-  NO3-  NH4+. B. NH3  NO3-  NH4+.C. N2  NH3  NH4+. D. NO3-  NO2-  NH4+.


Câu 21: Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:


A. Quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi B. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi


C. Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi D. Quá ưu trương, quá axit hay thừa ôxi


Câu 22: Q trình hấp thụ các ion khống ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?


A. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động B. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
C. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu D. Điện li và hút bám trao đổi.


Câu 23: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:


A. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
C. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả,...).


D. Lực hút và lực liên kết tạo nên.


Câu 24 :Cố định nitơ của khí quyển là q trình như thế nào ?


A.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành nitơ tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong khơng khí


B.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm


C.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vơ cơ


D.Biến đổi nitơ phân tử trong khơng khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người
Câu 25 : Vì sao vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4+ ?


A. Lực liên kết giữa N

<sub></sub>

N yếu B.Các loại vi khuẩn này giàu ATP.


C.Các loại vi khuẩn này có hệ enzim nitrơgenaza D.Các loại vi khuẩn này sống kị khí
Câu 26 :Đạm sinh học là gì ?


A.Đạm được cố định tư nitơ khí quyển ,nhờ sự có mặt của vi khuẩn kị khí có khả năng cố định đạm



B.Lượng đạm chứa trong các hợp chất sinh học C..Lượng đạm chứa trong các xác chết của động vật ,thực vật
D.Loại đạm có giá trị sinh học ,cây có thể sử dụng dễ dàng.


Câu 27 :Các nguyên tố : Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồng, Phốt pho, Can xi,Coban,Kẽm .Cac nguyên tố nào là
nguyên tố đại lượng ? A. Nitơ,Kali, Phốt phovà Kẽm B. Nitơ,Kali, Phốt phovà Can xi,


C.Nitơ,Kali,Lưu huỳnh, Phốt pho Can xi và đồng D.Coban,Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồngvà Phốt pho
Câu 28 :Xác động vật và thực vật phải trải qua q trình biến đổi nào để cây có thể sử dụng được nguồn nitơ?
A. Q trình nitrát hố và phản nitrát hoá B. Quá trình amơn hố và hình thành a xít amin


C.Q trình cố định đạm D. Quá trình lên men thối và quá trình nitrát hoá


Câu 29 :Tỷ lệ thoát hơi nước qua lớp cutin tương đương với thốt hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối tượng nào “
I.Cây hạn sinh II.Cây còn non III.Cây trong bóng râm hoặc nơi có khơng khí ẩm IV. Cây trưởng thành
A.I,II BI.II ,III C. II , III D. II , III , IV


Câu 30 : Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm :Azơtơbacter ,rhizơbium, clostridium ,anabaena.Loại
vi khuẩn nào sống trong nốt sần cây họ đậu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×