Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
chiếm từ 5 16% thu nhập b nh quân tháng của hộ gia đ nh. Việc mở rộng phác đồ điều trị 6 tháng trên toàn
quốc là một giải pháp giúp giảm chi phí gián tiếp nói riêng và tổng gánh nặng chi phí của hộ gia đ nh nói
chung. Tuy nhiên, kết quả này cũng cần được cân nhắc cùng vói ước tính về gánh nặng chi phí từ phía cơ sở y
tê và CTCLQG khi mở rộng triển khai phác đồ này. Điều này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách nh n
thấy bức tranh tổng thể yề gánh nặng kinh tế của toàn xã hộị khi mờ rộng triển khai phác đồ 6 tháng, nhằm đưa
ra một lộ tr nh triển khai họp lý và hiệu quả. Ngoài ra, xem xét mở rộng phác đồ điều trị 6 tháng luôn phải đi
đôi với chiến lược đảm bảo chất lượng giám sát DOTs. Không chỉ vậy, tương tự như một nghiên cứu khác về
chi phí của lao tại Việt Nam [5], nghiên cứu này cũng khuyến cáo các nhà hoạch định chính sách cần t m ra
những biện pháp tăng cường chất lượng tiếp cận địch vụ khám và điều trị lao phổi mới ở các tuyến, đặc biệt là
tuyến cơ sờ để giảm khơng những chi phí gián tiép mà cịn chi phí trực tiếp cho người bệnh.
Nghiên cứu khơng chỉ dừng ờ việc cung cấp thơng tin về chi phí trung b nh ngày điều trị nội trú/ngoại trú
theo đầy đủ cấu phần chi phí, lần đầu tiên tổng gánh nặng kinh tế của hộ gia đ nh đối với lao phổi mới
AFB(+) ở Việt Nam năm 2011 và sự thay đổi của nó khi mở rộng phác đồ điều trị 6 tháng trên tồn quốc đã
được ước tính băng kỹ thuật mơ h nh hố. Tuy nhiên, một trong những hạn chế của nghiên cứu là chỉ thu
thập được số liệu từ 3 bệnh viện công lập và 4 trạm y tế thuộc các tuyén điều trị của CTCLQG tại khu vực
miền Băc đê tính tốn chi phí trung b nh. Việc ngoại suy chi phí trung b nh này cho các vùng/miền trên cả
nước có thể khơng hồn tồn chính xác và cần có nghiên cứu tiếp theo để so sánh. Bên cạnh đó, do sử dụng
kỹ thuật mơ h nh hố, việc sử dụng các giả định do thiếu số liệu thứ cấp không thể tránh khỏi. Tuy phân tích
độ nhạy đã được thực hiện để cân nhắc đến tính khơng chắc chắn các tham số đầu vào cho mơ h nh nhóm
nghiên cứu nhận thấy số liệu thứ cấp cần được thu thập và tổng hợp một cách chi tiết, đầy đủ hơn nhằm cung
câp thông tin cho các nghiên cửu tương tự trong tương lai.
V.K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH Ị
Đây là nghiên cứu đầu tiên cung cấp thông tin về tổng gánh nặng kinh tế của lao phổi mới AFB(+) từ góc
họ gia đinh ở Việt Nam. Kêt quả nghiên cứu cho thây mặc dù CTCLQG đã cớ nhiều nỗ lực trong việc
kiêm soát bệnh lao tại Việt Nam, lao phổi mới vẫn đang tạo ra gánh nặng kinh tế rất lớn đối với hộ gia đ nh.
Để góp phần làm giảm gánh nặng kinh tế của điều trị lao phổi AFB(+) từ phía hộ gia đ nh, cần phải tăng
cường nô lực trong việc làm giảm chi phí thuốc ngồi CTCLQG và ch phí gián tiếp của hộ gia đ nh khi điều
trị tại các tuyên, đặc biệt là tuyến xã/phường. Việc mở rộng phác đồ điều trị 6 tháng Èrên toàn quốc ỉà một
TÀI LIỆƯ TH AM KHẢO
1. World Health Organization,Global tub rculosis r port 2012
2 Vietnam National TB Control Program,Impl m ntation R portfor th P riod 2007-20JỈ and D tail d Plan for
th P riod 2011-2015,2012: Hanoi.
3. Tuberculosis Coalition for Technical Assistance,
4. KNCV Tuberculosis Foundation,Tool to Estimat Pati nts' costs: Lit ratur R vi w 2008
H ướng dẫn: PGS. TS. Phạm Văn B á n *
TĨ M T T
íà m ộí cn ítãr rỉịểrp C” a hện b p bâp được 'Ìịềi írị thnv thế n ơhiện các ch ất Hạnơ fhunc nh ịện tạiQ dgrv ftign
irị melhadone quận Lê Chân.
Xác định tỷ lệ bỏ điều trị và một số yếu tổ liên quan ờ BN điều trị > 12 tháng.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mơ tà, tồn bộ 394 BN điều trị > 12 tháng lừ 2009 2011 lại cơ sờ điều trị
Kết quả: Nghiên cứu cho thấy chủ yếu là nam giới (97,7%), độ tuổi từ 30 50 tuổi (89%), sổng độc thân (49,5%),
có gia đ nh (31,2%) và có tr nh độ văn hóa là tốt nghiệp trung học cơ sở (50%). Tỷ lệ bỏ điều trị > 30 ngày liên tiếp của
BN à 22,1 %. BN nhiễm HIV có nguy cơ bở điều trị cao hơn 1,71 lần so với BN khơng nhiễm với p<0,05. BN có ý định
và hành vi tự sát và được tư vấn điều trị < 10 lần có nguy cơ bỏ ứị cao hơn 10,93 lần và 10,34 lần sị với BN khơng có
hành vi này với p<0,001. Khơng có sự khác biệt và tương quan có ý nghĩa thổng kê giữa bỏ điều trị vói yếu tố giới tính,
gia đ nh có người nghiện ma túy, tác dụng phụ (táo bón, ra mồ hôi).
Kểt iuận: BN điểu ưị tại cơ sờ methadone chủ yểu là nam giói (97,7%), độ tuổi từ 30 50 (89%), sống độc thân
(49,5%) và có tr nh độ văn hóa tốt nghiệp ứung học cơ sở (50%). Tỷ lệ BN bỏ điều trị 22,1%. Có mối tương quan có
ý nghĩa thống kê giữa bỏ trị với t nh trạng nhiễm HIV, có ý định, hành vi tự sát và được tư vấn điều trị < 10 lần.
* Từ khóa: Methadone; Điều trị thay thế nghiện.
Ob y to tr atm nt an d risk fac to rs o f pati nts tr at d substitution m aint nanc th rapy
Summary
Objectives
Epidemiological characteristics of patients in methadone treatment center, Le Chan District, Describe dropoutrate and
some factors related inpatients over 12 months
Methods; Crosssectional descriptive study carried out on 394 patients from 2009 to 2011 at a Le Chan methadone
treatment center.
Results: Men (97.7%), aged rang: 30 50 years (89%), single (49.5%), married (31.2%) and education level was secondary
school graduates (50%). Dropout rale > 30 consecutive days was 22.1% of patients. Patients infected with HTV have a
higher risk of dropping out of 1.71 times compared with patients not infected with p < 0.05. Patients with intent and
Conclusions: Patients treated at the methadone center was primarily male (97.7%), aged 30 50 years (89%), single
(49.5%) and education level of thejunior high school graduates (50%). Dropout rate was 22.1% of patients. No found the
relevant differences and statistical significance between dropout and patients infected with HIV, patients with intent,
suicidal behavior and receiving ừeatment advice with below 10 times.
* Key words: Methadone; Substitution maintenance therapy.
*Đại học Y Dược Hăi Phồng
I. ĐẬT VẨN Đ
Hiện nay trên thế giới chưa có thuốc điều trị triệt để nghiện các chất dạng thuốc phiện (CĐTP). Phương
pháp điều trị chủ yếu là hỗ trợ người nghiện vượt qua hội chứng cai một cách nhẹ nhàng hơn, nhằm hạn chế
biến chứng của hội chứng cai. Ở Việt Nam, một số phương pháp cai nghiện đã được sử dụng để cai nghiện
CDTP là: thuốc hướng thần, natrexone, một số thuốc đân tộc hỗ trợ cắt cơn và điều trị thay thể nghiện các chất
dạng thuốc phiện bằng mhadone. Năm 2008, Hải phịng triển khai thí điểm 3 cơ sở điều trị methadone tại
quận Lê Chân, Ngơ Quyền và huyện Thủy Ngun. Tính đến hết năm 2011, 3 cơ sở này tiếp nhận và điều trị
được 2.059 người [0]. Mô h nh điều trị nghiện các CDTP bằng methadone đã cho thấy người nghiện cắt được
cơn nghiện và giảm nhu cầu sử dụng các chất heroin (là ma túy sử đụng rộng rãi nhất) và như vậy sẽ góp phần
giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV qua tiêm chích ma túy. Để góp phần đánh giá hiệu quả của công tác điều trị thay thế
nghiện CDTP bằng methadone, nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên
quan đến tuân thủ điều trị của BN đang điều trị thay thế nghiện CDTP tại cơ sở điều trị methadone quận Lê
Chân, Hải Phòng nhằm mực tiêu:
M â tả m ộ i s ố đặc điểm của B N đu-ợc điều tr ịtkạ y t/ỉến g h iện các ch ấ tdạng th u ố cp h iện tạ ic sở điều
trị m thadon quận Lê Chân.
- Xác định tỷ lệ bỏ Mầu trị và m ột sổ yểu tổ liên quan ở B N điều trị > 12 tháng.
2.1. Đổi tượng và c mẫu nghiền cứu
Đối tượng nghiên cứu: BN điều trị đủ 12 tháng từ năm 2009 2011.
Địa điểm nghiên cứu: Cơ sở điều trị methadone quận Lê Chân.
Cỡ mẫu: Toàn bộ 394 BN điều trị tại cơ sở.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả.
Kỹ thuật thu thập số liệu:Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu theo mẫu phỏng vấn; Trích lục hồ sư bệnh án,
hồ sơ tư vấn; Trích lục sổ cấp phát thuốc hàng ngày.
2.3. Phân tích và xử lý số
2.4. Đạo đức írong nghiên cứu
Nghiên cứu được triển khai với sự đồng ý của lãnh đậo cơ sở và Trang tâm dự phòng BIV/AIĐS thành
phố Ilài phòng. Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham Irên cơ sử hiểd về mục tiêu nghiên cứu. rhơiig tia c«à
đối tượng được bảo mật.
3 . 1 . Đ ặ c đ i ể m d ị c h t ễ h ọ c c ủ a B N đ i ề u t r ị t ạ ỉ C O ’ s ở d i ề u t r ị m e h a đ o n e q u ậ n L ê C h â n
BN nam điều trị tại cơ sỏ điều trị methadone Lê Chân chiếm tỷ lệ 97,7%, chỉ có 9 BN nữ (2,3%).
40-49
20-29
>50 tuồi tuỗi
BN điều trị tại cơ cờ Methađone Lê Chân ờ
lứa tuổi 30 39 chiếm tỷ lệ cao nhất (50,6%)
^ tuổi
(50,6%)
Ly hơn Góa Bạn t nh Đơcthâc
Ly thân (10,9%) (0,59/) (0,5%)
(7,4%) — J K ' /0)
Kết hôn
(31,2%)
BN sống độc thân có tỷ lệ cao nhất (49,5%), tiếp
đó là đã két hôn (31,2%), thấp hơn là ly hôn
(10,9%), ly thân (7,4%) và thấp nhất íà t nh trạng
quá và đang sống với bạn t nh (0,5%)
H nh 2. Tỷ lệ BN theo t nh trạng hôn nhân (x2= 39,9; p<0,0001)
60
50
40
50%
32,7%
12,9%
Tr nh độ học vấn của BN tốt nghiệp trung học cơ
sở chiếm tỷ lệ cao nhất (50%), tiếp theo là tốt
nghiệp trung học phổ thông (32,7%). Điều đáng
chú ý là có 12,9% BN chỉ tốE nghiệp tiểu học và có
đến 3,8% BN đã có tr nh độ đại học
Mù chữ Tiểu
học THCS THPT Đại học
H nh 3. Tỷ lệ BN theo tr nh độ học vấn.
50.3
Đa số BN khơng có khả năng tài chính và khả
năng tấi chính thấp (33% và 50,3%) không đáp
ứng nhu cầu tối thiểu của cá nhân. Chỉ có 2% BN
có điều kiện kinh tế tốt
H nh 4. Tỷ lệ BN theo khả năng tài chính
4.8
BN điều trị methadone mắc các bệnh về gan
chiếm tỷ ỉệ cao nhất là 67,8% (chủ yếu là viêm
gan B và viêm gan C), tỷ lệ BN nhiễm HIV,
lao và da liễu lần lượt là.35%, 8,6% và 0,3%
0.3
H nh 5. Tỷ lệ BN mắc các bệnh cơ thể (%2= 20,74; p<(),0001)
40 - Ị
Táo bón
30 28.9 a ra mồ hôi<sub>nhiều</sub>
20
10
0
563.8 3 2 151.5 Khô miệng
&Sâu răng
Tác dụng phụ hay gặp nhất là táo
bón (28,9%), tiếp đó là ra mồ hơi
H nh 6. Tỷ lệ BN có tác dụng phụ của methadone
3.2. Xác định tỷ lệ bỏ trị và một số yếu tố liên quan đến t nh ỉrạng tuân thủ điều trị methadone
BN ngừng uống methadone < 5 ngày
chiếm tỷ lệ cao nhất (29,9%), có 87
BN bỏ uống thuốc > 30 ngày chiếm
tỷ lệ 22,1%
H nh 7. Tỷ lệ BN nhớ liều điều ưị theo ngày (x2^ 39,97; p<0,0001)
Bảng 1. Phân bổ t nh trạng bỏ điều trị theo t nh trạng hôn nhân.
Bỏ điều trị
T nh trạng hôn Bỏ điều trị Duy tr điều trị Chung
Ly thân, ly hôn 43 (62,3%) 29 (23%) 72 (36,9%)
Có gia đ nh (đã kết hôn) 26 (37,7%) 97(77%) 123 (63,1%)
Tổng 69 (100%) 126 (100%) Ỉ95\l0ữ%)
OR=5,53; 95% [2,910,5]; p<0,01
Tỷ ệ bỏ trị ờ BN đã ly hơn, ly thân là 62,3%, có mối liên quan kết hợp giữa bỏ trị và tình trặng hơh nhân
với OR = 5,53; 95% [2,9 10,5]; p<0,01
Bảng 2. Phân bổ t nh trạng bỏ trị theo yếu tổ gia đ nh có người nghiện ma túy.
Bó điều trị
Gia đ nh có ngưịi nghiên Bỏ điều trị Duy tr điều trị Chung
Có 17(19,5%) 59(1,0% ) 76(19,1%)
Khơng 70 (80,5%) 251(81,0% ) 321 (80,9%)
Tổng 87 (100%) 307 000% ) 394 (i00%)
O R= 1,01; 95% [0,53 1,92]; p>0,05
Bàng 3. Phân bố tình tr ng bỏ điều trị theo tình tr ng nhi m HIV
Bỏ điều trị
T nh trạng nhiễm Bõ điều trị Duy tr điều trị Chung
Có 39 (44,8 %) 59 (32,2 %) 138(35,0%)
Không 48 (55,2%) 251(67,8 %) 256(65,0%)
Tông 87(100%) 307(100%) 394H nn<^
OR = 1,71 ; 95% [1,02 2,85]; p<0,05
Tỷ lệ bị điều trị có nhiễm HĨV là 44,8%, có mối liên quan kết hợp giữa bị trị và t nh trạng nhiễm HĨV
Bảng 4. Phân bố t nh trạng bỏ trị theo t nh trạng tâm lý BN có ý tưởng, hành vi tự sát.
Bở điều trị
Ý tưởng, hành vi tự sat""'—' Bô điều trị Duy tr điều trị Chung
Có 3 (3,4%) 1 (0,3%) 4(1,0%)
Khơng 84 (96,6%) 306 (99,7%) 390 (99,0%)
Tổng 87 (100%) 307(100%) 394 (100%) .
O R = 10,93; 95% [1,12 106,42]; p<0,01
Tỷ lệ bỏ điều trị có ý tưởng, hành vị tự sát là 3,4%, có mối liên quan két hợp giữa bỏ trị và ý tưởng, hành vi
tự sát với OR = 10,93; 95% [1,12 106, 42]; p<0,01.
Bảng 5: Phân bố t nh trạng bỏ trị theo tàn xuất được tư vấn điều trị.
Bỏ điều trị
Tư vấn điều __ Bõ điều trị Duy tr điều trị Chung
< 10 lần 5 (58,6%) 37(12,1%) 88 (22,3%)
Tồng 87(100%) 307(100%) 394(100%)
OR = 10,34; 95% [5,77 18,59]; pcO.OĨ
Tỷ ỉệ bỏ điều trị được tư vấn điều trị < 10 lần là 58,6%, có mối ỉiên quan kết hợp giữa bỏ điều trị và số
lần được tư vấn > 10 lần với OR = 10,34; 95% [5,77 18,59]; p<0,01.
Bảng 6. Phân bố t nh trạng bỏ trị theo tác dụng phụ.
Bỏ điều trị
Tác dụng Bỗ điều trị Duy tr điều trị Chung
Táo b n
Có 18 (20,7%) <sub>96(31,3%)</sub> 114 (28,9%)
Khơng 69 (79,3%) 211 (68,7%) 280 (71,1%)
Tồng 87(100%) 307(100%) 394 (100%)
OR = 0,57; 95% [0,32 1,01]; p>0,05
Ra mồ hơi
Có 6 (6,9%) 16(5,2%) 217 (69,1%)
Không 81 (93,1%) 191(94,8,0%) 97 (30,9%)
Tổng 87(100%) 307 (100%) 394(100%)
OR = 1,35; 95% [0,45 3,82]; p>0,05
Tỷ lệ bỏ điều trị có tác dụng phụ táo bón của thuốc methadone là 20,7%, khơng có mối liên quan kết hợp
giữa bỏ trị và tác dụng phụ táo bón của thuốc với OR = 0,57 ; 95% [0,32 1,01 ]; p>0,05. Tỷ lệ bỏ điều trị có
Đặc điểm dịch tễ học:
Khảo sát 394 BN điều trị > 12 tháng từ năm 2009 đến 2011 cho thấy tỷ lệ BN nam là 97,7% và nữ 2,3%
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù họp với nghiên cún của Nguyễn Thị Nga, BN điều trị tại cơ sở điều trị
quận Ngô Quyền, tỷ lệ nam 96,9% và nữ 3,1% [5], phù hợp với nghiên cứu của Cao Kim Vân, BN điều trị
tại phòng khám ngoại trú quận 4, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ nam 93,1% và nữ 6,9% [6].
về độtuổi,BNđiều trị methadone tập trung chủ yếuở độtuổi 30 39 (54,3%),và40 49 (28,4%),Đây
là độ tuổi iao động chính, đồng thời cũng là độ tuổi sinh sản nên việc điều trị methadone có ảnh hường
khơng nhỏ đến cuộc sống và công việc của bản thân khi phải hàng ngày đến cơ sở để điều trị. Kết quả nghiên
cứu cùa chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu cùa Nguyễn Thị Nga, BN chù yếu ở lứa tuổi 3 1 4 0
(50%) [5] và Cao Kim Vân, 60,7% BN ở lứa tuổi từ 18 30 [6].
4Ĩ,6% BN mắc bệnh viên gan B, viêm gan
Bên cạnh nhiều lợi ích mà điều trị methadone đem lại, BN cịn gặp một số tác dụng phụ khơng mong muốn.
Một so yếu tổ liên quan đến tuân thủ điều trị
Trong tổng số 394 BN tham gia nghiên cứu, chúng tơi xác nhận có 87 (22,1%) BN bỏ uống thuốc
methadone trong > 30 ngày liên tiếp (bỏ trị).
(BN điều trị methadone cần sự hỗ trợ, động viên từ phía gia đ nh và cộng đồng. Nghiên cứu của chúng tôi cho
thây BN ly hơn, ly thân có nguy cơ bị trị cao gấp 5,53 lần so với BN đã kết hôn, sống cùng gia đ nh, có ý nghĩa
thống kê với p<0,01.
Chúng tôi cũng nghiên cứu về mối liên quan giữa bỏ điều trị và gia đ nh có người nghiện ma túy, nhưng
không t m thấy mối liên quan, Điều này được giải thích khi chúng tơi phỏng vấn BN th được biết phần lớn
các BN đang điều trị methadone đều có người thân trong gia đ nh đang sử dụng ma túy, và chính người thân
là người đã lơi kéo họ sử đụng ma túy nhưng khi chứng kiến người thân của m nh chết v ma túy, nhiễm HĨV
hoặc khi bản thân họ nhận thấy các lợi ích mà việc điều trị methadone mang lại thìhọ có thêm động lực để
quyết tâm duy tr điều trị.
Tư vấn trong điều trị methadone góp phần quan trọng trong sự thành cơng của điều trị nghiện chất dạng
thuốc phiện. BN tham gia điều trị thường xuyên được tu vấn về sức khỏe, tinh thần, các vấn đề xã hội ... đe
trợ giúp cho BN tuân thủ điều trị được tốt hơn. Tư vấn điều trị đều đặn và kịp then trong quá tr nh điều trị sẽ
giúp cho BN uống thuốc đều đặn và ngăn chặn việc tái sử dụng ma túy. Chúng tôi nghiên cứu mối tương
quan giữa bỏ điều trị và tần xuất được tư vấn điều trị cho thấy có những BN được tư vấn < ỈO lần có nguy cơ
bỏ điều trị cao hơn nhóm được tư vấn > 10,34 lần so với nhóm được tư vấn nhiều hơn
Methadone là thuốc thay thế các chất dạng thuốc phiện khác, việc sử dụng lâu dài methadone mang lại
cho BN, gia đ nh và xã hội nhiều lợi ích, tuy nhiên BN cũng phải đối mặt với các tác dụng phụ của íhuốc làm
giảm chất lượng cuộc sổng của họ [1]. Nghiên cứu của chúng tơi thấy khơng có mối tương quan giữa bỏ liều
và việc xuất hiện tác dụng phụ như táo bón, ra mồ hơi của thuốc.
IV. K Ế T LUẬN
BN điều trị tại cơ sở methadone chủ ỵếu là nam giới (97,7%), ờ độ tuổi từ 30 50 tuổi (89%), sống độc
thân (49,5%) và có tr nh độ vãn hóa là tốt nghiệp trang học cơ sở (50%). 83,3% BN khơng có khả năng tài
chính và khả năng tài chính thấp. 67,8 BN sử dụng lại ma túy do thèm nhớ. BN mắc các bệnh về gan như
viêm gan B, viêm gan C (41,6%) nhiễm HIV (35%), lao (8,6%). Tác đụng phụ của methadone là: táo bón
(28,9%), ra mơ hơi nhiều (5,6%), giảm khả năng t nh dục (3,8%)
Tỷ lệ bỏ điều trị > 30 ngày của BN là 22,1%. BN nhiễm HIV có nguy cơ bỏ trị cao hơn 1,71 lần so với
BN không nhiễm vởi p<0,05. BN có ý định và hành vi tự sát và được tư vấn điều trị < 10 lần có nguy cơ bỏ
trị cao hơn ỉ 0,93 lần và 10,34 lẩn so với BN khơng có hành vi này với p<0,001. BN ly hơn, ly thân có nguy
cơ bỏ điều trị cao gấp 5,53 lần so với BN đã kết hôn, sống cùng gia đ nh với p<0,01. không có sự khác biệt
và tương quan có ý nghĩa thống kê giữa bị điều trị với yếu tố giới tính, gia đ nh có người nghiện ma túy, tác
dụng phụ (táo bón, ra mồ hơi) của methadone với nguy cơ bỏ điều trị.
TÀ I LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2011). Báo cáo tổng kết hoạt động can thiệp phòng chống ma túy, mại đâm
ở Việt Nam giai đoạn 2000 2010.
2. Bộ Y tể (2010). Hướng dẫn điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methađone.
3. FHI (2010). Báo cáo kết quả Chương tr nh giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại
Việt Nam năm 2009. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hải Phòng (2011). Báo cáo cơng tác phịng chổng HIV/ẠIDS
tại Hải Phịng năm 2011.
4. Vãn Đ nh Hòa, Đinh Thị Thanh và c s (2008). Nghiên cứu thực trạng lây nhiễm HCV trên nhóm thanh niên sử
dụng ma túy tại Hà Nội năm 2007. Tạp chí Y học thực hanh tập 53, số 1. Nha xuất bản Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Nga. Thực trạng tuân thủ đỉều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone tại quận Ngô Quyền
năm 2009 2010. Luận văn Thạc sỹ.
6. Cao Thị Vân (2011). Đánh giá kết quả điểu trị thay thể nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone sau
2 năm điều trị tại phòng khám ngoại trú quận 4, thành phố Hồ Chi Minh. Đề tài cấp cơ cờ.
7. WHO/UNABD (2004). Substitution maintenace theraphy in the management of opoid dependence and HIV/AIDS
prevention.