Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng độ ổn định thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 37 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Quản lý tồn trữ thuốc

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
THUỐC - DỤNG CỤ Y TẾ

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />

ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý CỦA THUỐC - DỤNG CỤ Y TẾ



Thuốc là hàng hóa đặc biệt: có tuổi thọ, ảnh hưởng đến sức khỏe nếu dùng không đúng; người bệnh không
tham gia quyết định giá cả …

 Từng thành phần cấu tạo trong thành phẩm có những tính chất lý – hóa khác nhau.
 Y dụng cụ được làm bằng nhiều loại nguyên liệu khác nhau: thủy tinh, chất dẻo, kim loại…
→ Đối tượng của môn học bảo quản là “thuốc và dụng cụ y tế”

 KHÔNG THỂ GIỮ LÂU DÀI BỞI CÁC YẾU TỐ
 Môi trường (nhiệt độ , ánh sáng, hơi nước,…).
 Bản thân thành phần cấu tạo của thuốc.
 Bản thân người được giao trách nhiệm bảo quản.
2


I. NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC - DỤNG CỤ
Y TẾ

1.


Yếu tố vật lý

2.

Yếu tố hoá học

3.

Yếu tố sinh học

3


1. YẾU TỐ VẬT LÝ

1.1. Độ ẩm
1.2. Nhiệt độ
1.3. Ánh sáng

4


1.1. Độ ẩm

 Đặc điểm của khí hậu Việt Nam
 Nhiệt đới, gió mùa.
 Thời tiết nóng kéo dài, mưa nhiều, bức xạ mặt trời lớn.
 Phía Bắc: bị ảnh hưởng gió mùa Đơng – Bắc, lạnh và ẩm, mùa nóng rất nóng và khơ, mùa đơng rét kéo dài
và độ ẩm cao.




Phía Nam: bị ảnh hưởng gió mùa Tây – Nam, ơn hịa và dễ chịu hơn. Có hai mùa mưa – nắng rõ rệt, khí
hậu nóng – ẩm quanh năm.

5


1.1. Độ ẩm

 Một số khái niệm về độ ẩm
3
3
Độ ẩm tuyệt đối: là lượng hơi nước thực có trong 1m khơng khí, được ký hiệu là a (g/m ).
3
Độ ẩm cực đại: là lượng hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m khơng khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định,
3
ký hiệu là A (g/m ). Độ ẩm cực đại luôn phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất khơng khí.
Thơng thường ở áp suất nhất định, nhiệt độ càng cao thì độ ẩm cực đại càng lớn và ngược lại.

6


1.1. Độ ẩm

 Một số khái niệm về độ ẩm
Độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại, ký hiệu là r (%). Độ ẩm tương đối
càng thấp thì khơng khí càng khơ hanh, ngược lại độ ẩm tương đối càng cao thì khơng khí càng ẩm ướt.

r ≤ 30% khơng khí sẽ rất khơ hanh

r ≥ 70% khơng khí rất ẩm ướt
30% < r < 70% khơng khí bình thường

7


1.1. Độ ẩm

 Một số khái niệm về độ ẩm
Nhiệt độ điểm sương: là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt q độ ẩm cực đại, khi đó khơng khí sẽ bão hịa
hơi nước.

Sự bão hịa hơi nước: là hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại (a = A), khi đó độ ẩm
tương đối đạt mức cực đại (r = 100%). Không khí đã bão hịa hơi nước thì chúng ta khơng thể làm khô bất
kỳ một vật nào.

8


DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM
Ẩm kế khô ướt

9


DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM
Ẩm kế khô ướt

10


Kết quả đo được là độ ẩm tương đối r (%)


DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM
Ẩm kế tóc (Ẩm kế đồng hồ)

11


1.1. Độ ẩm

 Tác hại của độ ẩm
Độ ẩm cao

 Các muối kim loại kiềm, kiềm thổ (KI, NaCl, CaCl2...) sẽ bị chảy lỏng, các viên bọc đường, viên nang sẽ bị
chảy dính.

 Làm vón cục, ẩm mốc thuốc bột.
 Làm mất nhanh tác dụng của các kháng sinh, nội tiết tố, vaccin…
 Làm han gỉ dụng cụ kim loại hoặc tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển trên dụng cụ thủy tinh, cao su, chất
dẻo.
12


1.1. Độ ẩm

 Tác hại của độ ẩm
Độ ẩm thấp

 Dụng cụ cao su, chất dẻo bị hư hỏng nhanh do hiện tượng lão hóa.

 Muối kết tinh bị mất nước.

13


1.1. Độ ẩm

 Biện pháp chống ẩm
 Thơng gió tự nhiên
 Thơng gió nhân tạo
 Dùng chất hút ẩm
 Tăng nhiệt độ khơng khí

14


1.1. Độ ẩm

 Biện pháp chống ẩm
A. Thơng gió tự nhiên
4 Điều kiện:

 Thời tiết phải tốt.
 Độ ẩm tuyệt đối trong kho lớn hơn độ ẩm tuyệt đối ngoài kho.
 Phải ngăn ngừa hiện tượng đọng sương sau khi thơng gió bằng cách là chỉ thơng gió khi nhiệt độ
điểm sương của mơi trường có nhiệt độ cao bằng hay nhỏ hơn nhiệt độ của mơi trường có nhiệt độ
thấp.

 Sau khi thơng gió, nhiệt độ trong kho phải phù hợp với


yêu

cầu cần bảo quản. Thời gian mở cửa thơng gió từ 10 - 15 phút.

15


1.1. Độ ẩm

 Biện pháp chống ẩm
B. Thơng gió nhân tạo



Thường sử dụng hệ thống máy quạt chạy bằng động cơ điện để điều chuyển khơng khí cho
hiệu quả chống ẩm rất cao nhưng chi phí thì rất tốn kém.

16


1.1. Độ ẩm

 Biện pháp chống ẩm
C. Dùng chất hút ẩm

 Calci oxyd: Khả năng hút ẩm so với khối lượng 30%.
 Ưu điểm: Rẻ tiền.
 Nhược điểm: Dễ bay bụi, tỏa nhiệt.
 Silicagen: Khả năng hút ẩm so với khối lượng 10-30%.
 Ưu điểm: Sạch, có thể tái sử dụng và dễ dàng xác định được khả năng hút ẩm của silicagel nhờ chỉ thị màu.

 Nhược điểm: Khả năng hút ẩm yếu.
 Thường dùng 0,28g CaO hay 0,5g Silicagel cho một lít thể tích khơng khí.
 Calci clorid khan: Khả năng hút ẩm so với khối lượng 100-250%.
 Ưu điểm: Hút ẩm rất mạnh.
 Nhược điểm: Ăn mòn kim loại, dễ phản ứng với thuốc.
17


1.1. Độ ẩm

 Biện pháp chống ẩm
D. Tăng nhiệt độ khơng khí

 Dùng các loại máy móc như: Máy hút ẩm, máy sấy, máy điều hòa,…

18


1.2. Nhiệt độ

 Tác hại của nhiệt độ cao
 Vật lý: Mất nước kết tinh, dễ bay hơi, hư hỏng một số thành phẩm.
 Hóa học: Nhiệt độ cao làm cho tốc độ của một số phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn. Khi nhiệt độ tăng lên
0
10 C thì tốc độ phản ứng phân hủy thuốc tăng lên từ 2- 4 lần.

 Sinh học: Khi nhiệt độ trên 200C và độ ẩm cao là điều kiện để vi khuẩn, nấm mốc phát triển làm hư hỏng
thuốc và dụng cụ y tế.

19



1.2. Nhiệt độ

 Tác hại của nhiệt độ cao
Biện pháp chống nóng

 Thơng gió để chống nóng
 Chống nóng bằng máy

20


1.2. Nhiệt độ

 Tác hại của nhiệt độ thấp
 Nhũ tương dễ bị tách lớp.
 Thuốc tiêm dễ bị kết tủa (Cafein, calci gluconat).
 Dụng cụ cao su, chất dẻo bị cứng giòn.

21


1.3. Ánh sáng

 Tác hại của ánh sáng
 Làm biến màu sắc của thuốc và hóa chất:
 Promethazin chuyển thành màu hồng.
 Natri salicylat thành màu nâu.
 Adrenalin, vitamin C, vitamin B1,..chuyển thành màu vàng.

 Làm phân hủy nhanh chóng nhiều thuốc, hóa chất giải phóng halogen trong các muối halogenid không bền.
 Làm cho dụng cụ cao su, chất dẻo bị phai màu, cứng giòn.

22


1.3. Ánh sáng

 Biện pháp khắc phục
 Kho phải kín.
 Các chất ổn định để bảo quản, dùng ánh sáng màu để pha chế.
 Chọn bao bì có màu hoặc bọc giấy đen, trên bao bì phải ghi ký hiệu chống ánh sáng và ánh nắng.

23


2. YẾU TỐ HĨA HỌC



Tác hại của khí hơi trong khơng khí



Khí O2 và O3: hai khí này được coi là yếu tố chính gây ra các phản ứng oxy hóa gây hư hỏng thuốc, nguyên
liệu và các dụng cụ y tế làm bằng kim loại, cao su, chất dẻo.



Khí CO2: gây hiện tượng carbonat hóa (tủa nước vơi và dung dịch kiềm); làm giảm độ Clo của một số

thuốc sát trùng như cloramin, clorua vơi…



Khí Clo, SO2, NO2: khi gặp khơng khí ẩm có thể tạo thành các acid tương ứng làm hỏng thuốc, dụng cụ
kim loại và đồ bao gói.

24


2. YẾU TỐ HÓA HỌC



Các biện pháp khắc phục

 Tránh tiếp xúc với mơi trường có nhiều loại khí.
 Với các dụng cụ y tế bằng kim loại bôi dầu parafin, bọc trong túi chất dẻo...
 Đóng gói trong bầu khí trơ, thêm chất bảo quản, đóng đầy, nút kín…

25


×