Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TAP SAN CHAO MUNG NGAY 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lời nói đầu



<i><b>Hng nm, khi thỏng 11 lại về. Hịa trong khơng khí thi</b></i>


<i><b>đua sơi nỗi của ngành giáo dục Huyện Can L</b></i>

<i><b>ộc</b></i>

<i><b>. Trường</b></i>



<i><b>tiểu học Kim L</b></i>

<i><b>ộc</b></i>

<i><b> chúng tơi cũng ra sức thi đua lập thành</b></i>



<i><b>tích để chào mừng Ngày hội nhà giáo Việt Nam (20-11),</b></i>


<i><b>đồng thời để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2010 - 2011,</b></i>


<i><b>thi đua Dạy tốt Học tốt. Trường tiểu học Kim L</b></i>

<i><b>ộc</b></i>

<i><b> chúng tôi</b></i>



<i><b>nhân dịp này cho ra mắt bạn đọc tờ đặc san mang tên "Cho</b></i>


<i><b>cả Ngày mai".</b></i>



<i><b>Tờ báo này được lưu hành trong nội bộ Trường tiểu học</b></i>


<i><b>Kim L</b></i>

<i><b>ộc</b></i>

<i><b>. Mục đích nhằm gốp phần nâng cao năng lực,</b></i>



<i><b>phẩm chất, lối sống đạo đức của người cán bộ giáo viên</b></i>


<i><b>dưới mái trường Xã Hội Chủ Nghĩa. Đào tạo và bồi dưỡng</b></i>


<i><b>nhân tài, giáo dục toàn diện học sinh theo Nghị Quyết </b></i>

<i><b>IX</b></i>


<i><b>của Trung Ương Đảng và Nghị Quyết </b></i>

<i><b>XVI </b></i>

<i><b>của Đảng bộ tỉnh</b></i>



<i><b>Ha T</b></i>

<i><b>ĩnh</b></i>



<i><b>Tờ báo của chúng tôi lần đầu tiên ra mắt sẽ có nhiều</b></i>


<i><b>thiếu sót. Nhưng đây là một sự cố gắng rất lớn của tập thể</b></i>


<i><b>giáo viên chúng tơi mới có được. Rất mong bạn đọc góp ý</b></i>


<i><b>kiến xây dựng để tờ báo ngày càng hồn thiện hơn.</b></i>



<i><b>Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.</b></i>




<i><b> Kim L</b></i>

<i><b>ộc</b></i>

<i><b>, ngày 15 tháng 11 năm 2010</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


Đã mười sáu năm .


Mười sáu năm tuy không quá dài nhưng đủ
cho người ta có thể quên đi những kỷ niệm.
Cịn tơi thì khơng, hình ảnh người thầy kính
u của tơi vẫn chưa một lần phai mờ trong trí
óc tôi.


Tôi nhớ rõ khi lần đầu tiên đến trường vừa bỡ ngỡ,
vừa sợ sệt trước cái nhìn của một số bạn trong lớp. Chúng
chê tôi đủ điều, tôi chỉ biết khóc, khóc cho sự bất hạnh của
mình. Có lẽ thấu hiểu sự mặc cảm của tôi rồi thầy đến bên tơi
với tất cả tình u thương của một người cha đối với con.
Trong những ngày đầu lên lớp, thầy luôn dìu dắt tơi học tập,
dạy dỗ tơi những điều hay lẽ phải. Ở gần thầy, tơi ln tìm
thấy niềm tin tưởng, tình u thương. Thầy mua tặng tơi đủ
thứ. Việc làm đó đối với mấy bạn kia cho là bình thường
nhưng với tơi đó là cả một biển trời u thương thật đáng trân
trọng.


Tơi đã tự hứa với lịng mình là sẽ cố gắng học tập,
xứng đáng với niềm tin của thầy. Bây giờ tơi khơng cịn gặp
Thầy nữa, Thầy đã chuyển đi trường khác. Tôi buồn lắm và
nhớ đến thầy . Dù xa trường, xa lớp và xa cả tôi nhưng thầy
vẫn thăm hỏi, động viên tôi trong suốt thời gian tôi học tại
trường. Thầy luôn là niềm tin của tôi. Dù ở đâu, hay nơi nào


xa xôi tôi vẫn nhớ đến Thầy và đâu đây những lời động viên
của Thầy như cịn vọng mãi trong tơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>



<b> </b>

Thầy ơi con hỏi một câu


“Làm Thầy Hiệu Trưởng đau đầu lắm không?”
Thầy cười nói “chẳng bận lịng


Thầy vui khi thấy các em nên người
Các em có nhiều điểm mười
Mai sau tung cánh làm tươi cuộc đời”
Con yêu bụi phấn rơi rơi


Trắng như màu tóc của Thầy, Thầy ơi!
Con yêu những lúc Thầy cười
Yêu sao giọng nói của người cơng minh.
Làm sao nói hết ân tình


Tặng Thầy hai tiếng chân tình “Cha ơi”!


<b>NGƯỜI LÁI ĐỊ TRÊN DÒNG ĐỜI</b>


Một đời người một dịng sơng
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ
Muốn qua sơng thì phải có đị


Đường đời mn bước phải chờ người đưa
Tháng năm dầu dãi nắng mưa



Con đò tri thức Thầy đưa bao người
Qua sông gửi lại nụ cười


Tình yêu con gửi lại người cha thương
Con đò mộc, mái đầu sương


Theo con đi khắp muôn phương mai này
Khúc sông ấy vẫn ngày ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>KHÁT VỌNG</b>


C

ó một lần hồi ấy tơi đã mơ.



Trong giấc mơ là được làm cô giáo.



Chắp cánh vào đời cho đàn trẻ bay cao.


Khát vọng này tôi ghi lại thành thơ.



* * *



Sự thật bây giờ đâu có phải là mơ.



Tơi đang đứng đàng hồng trên bục giảng.


Mắt ngỡ ngàng nhìn qua trang giáo án.


Ướt mơ xưa xanh ngát những cây đời.



* * *



Sự thật bây giờ đâu có quá xa xôi.




Tôi là một trong những người gieo hạt.


Để cho đời bát ngát những mầm xanh.


Vui thật nhiều lòng tôi vang tiếng hát.



* * *



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>




C

ó ai hỏi tơi u nghề nào nhất.



Tơi trả lời yêu nhất giáo viên.



Giữa ánh sao và đêm dài vô tận.


Vẫn miệt mài quên cả thời gian.



***



Quả tim nóng mong sưởi đời bớt lạnh.


Ánh mắt say sưa xua nỗi u buồn.



Đêm về lật từng trang giáo án.


Nét chữ thân quen bao lần tới viết.



***



Mãi đậm màu tha thiết yêu thương.


Xếp bài, kia bao lần tôi chấm.




Điểm số hiện về bao nét mặt hồn nhiên.


Bao năm tháng miệt mài đèn sách.



***



Bao lo toan vất vả cuộc đời.



Sáng mai kia đứng bên bục giảng.


Tơi lẳng lặng cúi nhìn trang giáo án.


Những dấu hỏi từ lâu được trả lời.


***



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ôi hạnh phúc! mọi lo toan tan biến.


Chỉ cịn lại trong tơi hai tiếng yêu nghề.



<i><b> </b></i>



<b>BÀN VỀ "LỊNG TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO"</b>


ằng năm, cứ đến ngày 20/11 cả trường lại nô nức phát
động phong trào thi đua thành tích chào mừng ngày hội
lớn dâng lên thầy cô giáo. Các em học sinh một mặt thi
đua học tập, mặt khác chuẩn bị ... để đến thăm thầy cơ giáo.


H



- Cơ H dặn học trị của mình:


Món q q nhất mừng cơ nhân ngày nhà giáo là những
điểm tốt, các em hãy cố gắng nhận được nhiều "tín phiếu học


tốt". Như vậy các em đã thể hiện được tinh thần tôn trọng và biết
ơn thầy cô giáo.


- Cô N lại dặn học sinh:


Để thể hiện truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của dân tộc.
Nhân ngày 20-11 không những các em được thăm thầy giáo đang
dạy mình mà cịn phải thăm các thầy cô giáo cũ đã dạy trong năm
học trước.


Qua những tình huống trên thử hỏi việc tơn sư trọng đạo có
phải chỉ riêng có ngày 20-11 trong năm. Hoặc chỉ riêng có cách
học trị đến thăm thầy giáo, cô giáo mới là " Tôn sư trọng đạo".


Trong dân gian có câu :


"Muốn sang thì bắt cầu kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khẳng định "Con người là vốn quý nhất". Được như vậy là đã
xứng đáng với truyền thống tôn sư trọng đạo rồi.


<i><b>Mỗi Thầy, cô giáo trong nhà trường của chúng ta phải là người</b></i>
<i><b>chiến sĩ trên mặt trận giáo dục.</b></i>


Mười lăm năm trở về đây


Hỏi đường đến ngõ nhà thầy giáo xưa
Xế chiều sầm sập mây mưa
Lối mòn có lấn chỉ vừa xe qua



Mảnh vườn tre úm rào thưa


Ngơi nhà lợp ngói, tường chưa trát ngồi
Chào thầy! Thầy khơng nhớ ai
Mưa vừa ập đến...vỗ vai kéo vào


Ngồi hiên nước đổ rào rào
Trong nhà mưa hắt làm sao bây giờ


Vội vàng kiếm chậu tìm xơ
Hứng vào chỗ dột để khô giường nằm


May mà không ướt chỗ này


Chồng chồng sách báo, biết làm chi đây
Trận mưa tạnh đã lâu rồi


Có bao nhiêu giọt... cịn rơi phía thầy.


<b> </b>


<b>TRIỆT ĐỂ TIẾT KIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Thế thì lỗi thuộc về ai ?</b></i>


<i><b>- Tại thầy giáo của con là một người triệt để tiết kiệm bố ạ.</b></i>


<i><b> - !!!???</b></i>


Bao đem rồi lịng tơi thao thức.



Mơ được về thăm lại mái trường xưa.
Và mơ ấy bổng trở thành sự thật.
Tôi được về dạy tại mái trường xưa.


<i>oOo</i>


Nhìn khung cảnh hiện ra trước mắt.
Tơi bồi hồi nhớ lại chuyện ngày xưa.
Đây gốc phượng tuổi thơ cùng đùa giỡn.
Và cây bàng ai đứng đó chờ ai.


<i>oOo</i>


Buổi học tối bao ngọn đèn thắp sáng.
Cơ và trị cùng phân tích bài thơ.
Giọng cô đọc sao mà nghe ấm quá.
Xa bao ngày mà vẫn nhớ không quên.


<i>oOo</i>


Năm cuối cấp chia tay cùng bè bạn.
Bài hát năm nào ai đã tặng tôi.


Và lưu bút cùng chuyền tay nhau viết.
Tuổi học trò hạnh phúc vô biên.


<i>oOo</i>


Nay trở lại mái trường năm cũ.



Kỷ niệm năm nào sống mãi trong tơi.


<b>DANH NGƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> (Ơ-ri-pit)</b></i>


<i><b>- Điều ta biết là có giới hạn, điều ta chưa biết là vơ hạn.</b></i>
<i><b> ( La-Pla-Vơ)</b></i>


<i><b>- Biết xấu hổ trước mọi người là cảm xúc tốt nhưng trước hết là biết xấu</b></i>
<i><b>hổ trước chính bản thân mình.</b></i>


<i><b> (L.Tônxtôi)</b></i>


<i><b>- Rượu màu trắng nhưng lại làm đỏ mặt mũi và làm đen danh dự.</b></i>
<i><b>(A.Tsêkhop)</b></i>


<i><b>CÓ MỘT NỖI NHỚ</b></i>



C

<i>hắc có lẽ...</i>


<i>Ai đi qua một chặng đường dài.</i>



<i>Khi nghó lại...</i>



<i>Vẫn mang trong lịng một tình u và .. nỗi nhớ.</i>


<i>Tôi nhớ lắm, sáng nay trời man mác.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Bao ấp ủ trong tôi</i>




<i>Có nỗi nhớ mà ta thường bắt gặp.</i>



<i>Điểm chung quy trong sự nghiệp làm cô.</i>


<i>Và ánh mắt niềm vui đàn em nhỏ.</i>



<i>Tung tăng đến trương tà áo trắng vờn bay.</i>


<i>Chắc có lẽ tơi nhớ hồi những buổi.</i>



<i>Tập thể vui buồn bao ấp ủ thân thương.</i>


<i>Để mai đây khi rực sáng màu hồng.</i>


<i>Mang nỗi nhớ...tìm nơi nhiều</i>

<i> hy vọng. </i>



<i> </i>



<i> </i>



gày ấy rất lâu, khi tơi cịn là một
học sinh tiểu học. Ngày ngày bọn
chúng tôi học hành vui chơi dưới
mái trường tranh tạm bợ vì q tơi ngày
ấy bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề, hồ
bình vừa lập lại.


N



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quê tôi lúc bấy giờ bộ đội về làng cũng rất đông, rồi ngày lại
ngày qua chẳng ngày nào lớp tơi vắng bóng chú bộ đội có cái dáng rất
thư sinh kia cả. Chú dạy chúng tôi múa, hát và cả ngâm thơ nữa, chú
ngâm thơ rất hay vì chú là người Hà Nội. Ban đầu nghe không rõ về
sau quen dần nghe được, giọng nói hay hay làm sao nên thích lắm.



Cuộc sống cơ trị chúng tơi mới vui làm sao thì một ngày nọ chú
bộ đội lại đến chia tay, cả lớp đứa nào cũng buồn, khi nghe chú nói lời
chia tay lại nhiều đứa rưng rưng nước mắt ...


Tơi cịn nhớ như in, giờ ra chơi hơm ấy hai người đứng sau gốc
cây khế vườn trường, nói chuyện gì với nhau khơng biết mà cơ giáo tơi
cúi đầu rồi lại khóc cịn chú bộ đội kia thì rất buồn rồi lặng lẽ bước đi
-chú đi, đi đã rất xa rồi ngoảnh lại, cịn cơ giáo thì mãi đứng trông theo,
từng chiếc lá vàng cuối thu rơi rơi trên vai cô như pha thêm một chút
buồn chia sẽ ...


Về sau, có lần cơ giáo giảng bài cho chúng tôi khi đọc bài thơ
"Các anh đi" của nhà thơ Hồng Trung Thơng. Khi đọc :


" Các anh đi Ngày ấy đã lâu rồi..."


Thì đơi mắt của cơ đỏ lên, đôi bờ mi ướt dần như muốn thầm thì
cùng ai đó một điều gì. Rồi lâu lâu cơ lại ngâm nga vài câu thơ :


"Nhớ điều trời thẳm vực sâu.


Bóng chim tăm cá biết đâu mà tìm."


Chúng tơi cứ đọc đi đọc lại cho thuộc vì thấy hay quá nhưng có
hiểu được ý nghĩa của nó đâu.


Lại cuối năm học ấy cô giáo lại chia tay chúng tôi và hẹn ngày
gặp lại ... Nhưng đã bao năm tháng qua đi, chúng tôi vẫn biệt tin cô nên
trang " Chuyện tình cơ giáo tơi" chỉ có thế.



<i> </i>



<b>DANH NGÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Trong giáo dục khơng những người giáo viên phải có tri thức</i>
<i>phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng.</i>


<i> (Hồ chí Minh)</i>


<i>Sự nghiệp của giáo viên trơng bề ngồi thì bình thường nhưng đó</i>
<i>là sự nghiệp vĩ đại nhất trong lịch sử.</i>


<b> (K.DV SINXKI)</b>


Vào đời



Từ thuở nhỏ tôi hằng mong ước.
Nghề giáo viên trong sáng diệu kỳ.
Đến hôm nay tôi là giáo viên thực thụ.
Nơi bục giảng làm cô cứ ngỡ là mơ.
Giáo án cầm tay trong dạ bồi hồi.


Bục giảng kề chân những phút đầu cháng váng.
Mặt nóng bừng tai đỏ chân run.


Tiếng cô giáo em nào vừa gọi.


Thưa cô, thưa cơ tiếng em nào vừa nói.
Mà sao nghe xao xuyến cả tâm hồn.


Cơ giáo nhìn những ánh mắt trịn xoe.
Và như dặn dị can đảm lên cơ.


Có chúng em đây cơ trị góp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Xây chiến thắng của nụ cười hằng mong ước.
<i>(S.T. Nguyễn Thị Việt Anh)</i>


<b>CỦA EM</b>


Của em quyển sách bìa vàng
Em bao giấy đỏ trông càng thêm xinh


Mở ra những chữ và hình


Trên trang giấy trắng đẹp tình trẻ thơ


<b>TÁM NGUYÊN TẮC CHO VIỆC DẠY TỐT Ở TIỂU HỌC</b>
1) Đánh giá đúng kiến thức và văn học của học sinh.


2) Giúp học sinh làm những điều có thể làm được nhờ vào sự giúp
đõ của giáo viên. Đó là một cách để các em tự làm việc khó hơn.
3) Khen ngợi các em khi cơng việc hồn thành thực sự có kết quả.


4) Giao trách nhiệm đúng từng đối tượng học sinh.


5) Nắm chắc mình sẽ dạy thế nào và dạy điều gì.


6) Cố gắng lơi cuốn cha mẹ học sinh và các thành viên cộng đồng
khác tham gia vào các hoạt động trong lớp.



7) Phải biết lắng nghe từ học sinh và những người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>DANH NGÔN</b>


<i>- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học.</i>
<i> Người xấu hổ khơng dám hỏi kẻ thù của chính mình .</i>


<i> Anava</i>


<i>- Khơng có tài sản nào q bằng trí thơng minh .Khơng có vinh</i>
<i>quang nào học vấn và hiểu biết .</i>


<i> Edôla</i>


<i>- Đối với trẻ em, đều trước nhất phải học là Tổ quốc và người mẹ</i>
<i> J.Misenlit</i>


<i>- Học những gì chưa biết, không bao giờ thừa . </i>
<i> Xôcrát</i>


<i>- Học tập là hạt giống của sự hiểu biết .</i>


<i> Ngạn ngữ Gicđa</i>


Vui nào hơn khi được làm cơ giáo .


Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo bước vào nghề.
Dạy học trò biết đọc chữ ê, a.



Ngày đi dạy tối về bên giáo án.


Đời thanh cao nghiêng mình bên bục giảng.
Nhìn xuống học trị mắt sáng như gương.
Cơ giáo ư ? Là người mẹ ở trường.


Dạy dỗ các em trong tình thương và hồi bão.
Có nghề nào thanh cao bằng nhà giáo.


Mở ra cho các em từng trang sách ruộng đồng.
Cô cúi xuống gieo từng hạt chữ.


Kỹ sư tâm hồn dạy chữ vì ngày mai.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đã khơng chạm trổ lại cịn đen
Đầy mình phấn trắng bôi chằng chịt
Trước mặt đầu xanh xúm chật chen
Đành lòng tựa vách vui cùng trẻ
Mặc kệ chê mà cũng mặc kệ khen


CƯỜI MỘT CHÚT
<i> Vị bác sĩ ngạc nhiên hỏi?</i>


<i>- Ai cắn vào mông bác thế này?</i>
<i>- Thưa bác sĩ chính là tơi đấy ạ?</i>
<i>- Vơ lý một người làm sao có thể ...</i>



<i>- Vì tơi ngồi xổm lên hàm răng giả của tôi.</i>




Ngôi trường thân yêu.


Chan chứa bao điều.
Tình thương, ước vọng.


Ấp ủ hằng mong.


Khoảng trời mênh mơng.
Tình u dào dạt.


Như bao khúc hát.
Cho ngày hôm nay.
Như những mầm cây.
Không quên điều này.
Vượt qua gian khó.
Cùng bạn bè vui.
Giây phút ngậm ngùi.
Thương đàn em nhỏ.
Ngơi trường ta đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Một anh học trò rất hà tiện, học một thầy đồ cũng</i>
<i>rất hà tiện. Một hơm, nhà thầy có giỗ, anh học trò</i>
<i>đến phục dịch. Thầy sai ra chợ mua mấy cái bánh</i>
<i>đa về cúng. Anh học trò đi một lúc về nhà lấy gà</i>
<i>và mua về một xâu bánh đa cùng con gà của mình</i>
<i>đem đến. Thầy ngạc nhiên hỏi :</i>



<i>- Bảo mày đi mua bánh đa, sao lại mua gà,</i>
<i>hoang phí q!</i>


<i>Trị trả lời :</i>


<i>- Con làm thế này là con đã tính kỹ lắm rồi!</i>
<i>Thầy trị ta ăn bánh đa thế nào cũng rơi rãi con</i>
<i>đem gà đến để nhặt những mảnh rơi đó cho khỏi</i>
<i>phí.</i>


<i>Thầy gật gù :</i>
<i>- Khá đấy!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- <i>Dốt nát là đêm tối của tâm hồn.</i>


<i>(Xirêrông)</i>
<i>- Những ai không biết tự trọng thì cũng khó địi hỏi những người</i>
<i>khác tơn trọng mình.</i>


<i>(N.Karamdin)</i>
<b> HỌC HỎI</b>


<i>Giờ đạo đức</i>


<i>Cô giáo: Học hỏi là đức tính khiêm tốn, làm cho con người ta</i>
<i>tiến bộ. Hãy kể một gương về đức tính này, mời bạn Hùng nào?</i>


<i>Hùng: Thưa cơ, đó là em ạ!</i>
<i>Cơ giáo: Em hãy nói cụ thể?</i>



<i>Hùng: Dạ, giờ kiểm tra nào em cũng hỏi bài bạn nam bên cạnh</i>
<i>ạ!</i>


<i> Cô giáo và cả lớp: !!! </i>


<i><b>Truyện ngắn của</b></i><b>: NGUYỄN VĂN NHU</b>


ào một buổi chiều
mùa thu, hôm ấy,
thầy Hùng đi dạy về
sớm hơn mọi khi, đến đầu
ngõ, thầy nghe tiếng chó sủa.
Thầy bước vội vào nhà thì
cánh cửa sắt đã hé mở. Trong
lòng cảm thấy lo lắng, thầy
nhanh chóng vào nhà, thấy hai
đứa bé khóc sợ nếp vào một
góc nhà và thoáng hai bóng
người lạ mặt vụt qua ngõ sau
biến mất, hai con nhảy ơm lấy
ba nó và run sợ chỉ về hướng
cái bàn ở phòng khách. Thầy
hướng mắt nhìn sang thì hốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoảng bởi trên bàn đã có hai
ống kim tiêm bỏ khơng.Chưa
hết nỗi lo sợ thì chuông điện
thoại nhà thầy reo lên, thầy
Hùng cầm máy: "Xin lỗi ai ở


đầu dây?”. một giọng nói rất
quen bên kia trả lời: "An năm
nào đây chắc thầy còn nhớ
chứ !” thì ra là cậu học trò
nghịch ngợm lêu lõng mà thầy
đã dạy và đã phạt hắn cách
đây nhiều năm trước. Hắn nói
rõ : -" Thầy già à ! Chắc thầy
thấy vật trên bàn chứ ? ".


Thầy Hùng hỏi: - Cậu muốn gì ?".


Hắn nói: "Tiền và nợ" rồi cúp máy. Sau đó nhiều đêm thầy
Hùng khơng ngủ và nghĩ mình cũng có lỗi trong chuyện này, thế là
từ đó thầy ln đến nhà nhưng chẳng lúc nào gặp được An mà chỉ
gặp người mẹ già nua của An, nghe sự việc thầy kể đơi mắt bà hoe
đi rồi bà nói:"Từ ngày nó học lớp thầy chủ nhiệm, nó kết bạn và đi
lại với bọn ăn chơi lêu lỗng , lần hồi rồi quen. Nhiều ần tơi khun
bảo nhưng nó chẳng chịu nghe, thỉnh thoảng nó mới về nhà, rồi sau
đó nó thành con nghiện .Nói đến đó trên khn mặt đầy đau khổ ấy
hai dòng nước mắt rơi xuống, bà cất lên: " An ơi ! sao mầy làm vậy
hởi An.".


Thầy Hùng : "Sao Bác không đưa đi cai nghiện ?"
Người mẹ nói : " Có nhưng rồi nó trốn trại "


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

im lìm như pho tượng: "Các người đến làm gì cái thằng bỏ đi nầy
nữa ! "


Mẹ già: "Con ơi, thầy nào có lỗi, kể từ ngày nghe tin con


nghiện thầy ln đến tìm con và an ủi động viên mẹ, thầy luôn quan
tâm đến con và mong giúp đỡ con trở thành người tốt”.


Thầy tiếp : "Không phải là người bỏ đi đâu em ạ, vẫn còn kịp
để em làm lại từ đầu. Em hãy cố lên !" .


Nghe đến đó, nét mặt căm giận của An khơng cịn nữa mà thay
vào đó là ánh mắt rưng rưng đầy hối hận. An nói: "Thầy tha lỗi cho
em”


Với những ngày cịn lại sau đó là những ngày đầy quyết tâm
của An chẳng bao lâu ngày ra trại cũng đã đến và người đầu tiên đến
thăm An là người thầy yêu dấu của mình và tình cảm thầy trò vui vẻ
như xưa .


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>



rong giờ học văn cả lớp im lặng nghe
cơ giảng bài. Khơng khí trong lớp có vẻ
trang nghiêm.


T



Cơ giảng tới câu:"Một giọt máu đào, hơn
ao nước lã".


Nam chẳng biết gì cả ngủ gật từ đầu giờ
đến lúc khi cô gọi tên em.


- Em Nam : Đứng dậy nhắc lại cho cơ câu nói vừa rồi.



- Nam ấp úng ... thưa cô: "Một điếu thuốc lào hơn bao thuốc
lá"


Cả lớp cười vang lên. Nam mặt mày tái nhợt như người mất
hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>




<b>TÌM RA NGAY</b>



<i>Trong một hội chợ đơng người, một người đàn ông đến bên</i>
<i>một cô gái xinh đẹp nói :</i>


<i>- Cơ ơi ! Cơ làm ơn nắm lấy tay tôi một chút.</i>
<i>- Xin lỗi, ông sao vậy?</i>


<i>- Xin cô giúp cho. Tôi và bà nhà tôi cùng đi hội chợ, đơng</i>
<i>q bà ấy lạc đâu tơi khơng tìm ra được. Nếu cơ nắm tay tơi thì</i>
<i>chỉ mấy phút sau bà ấy sẽ tìm thấy tơi ngay.</i>


<i> Sưu tầm</i>


<b> NGHỀ TÔI</b>


<i><b> </b></i>


Nghề tơi đó ngày hai buổi đến trường.
Bạn thấy nhàn nhưng không dễ nhàn đâu.
Đêm từng đêm ngồi bên trang giáo án.


Với những dòng chữ nhỏ quen thân.
Và ngọn đèn dầu tù mù hiu hắt.
Đã cùng tôi đi suốt quãng đường.
Đem văn hố nâng cao kiến thức.
Dìu dắt đàn em nhỏ thương u.


Nghề tơi đó ngày hai buổi đến trường.
Bạn thấy nhàn nhưng đâu phải giản đơn.
Bao tiếng trẻ thì thào gọi bạn.


Đã in trong tơi như tự bao giờ.
Có những lúc lịng tơi tự bảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> LỜI MONG ƯỚC</b>



Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường.
Lời thầy giảng chảy mãi trong tôi.


Tiếng thầy vang vọng mãi trong tâm hồn.
Tôi mơ ước sau này làm cô giáo.


Dạy học tuy nghèo nhưng tâm hồn trong sáng.
Sáng trắng trong như giáo án hằng ngày.


Rồi mơ ước đã trở thành sự thật.
Tôi bỡ ngỡ với ngày đầu lên lớp.
Bẽn lẽn rụt rè như đứa trẻ thơ ngây.
Rồi năm tháng cũng quen dần giáo án.
Yêu thương lắm với trò nhỏ thân thương.
Mong các em học giỏi thành tài.



Đem sức mình giúp ích non sơng.


<b> </b>


<b> EM ĐI GIẢNG TẬP</b>


Nắng tháng ba thổi ra ngoài nội.
Em mới về lòng bối rối bảng đen.
Trời khuya em mãi chong đèn.
Giáo án ấy ai băn khoăn bên lòng.
Một thời gạn đục khơi trong.


Ngập ngừng đến lớp,


nỗi lòng bân khuân..
Cuộc đời đong bởi đồng tiền.
Đời em có phải ưu phiền từ đây ?
Người ơi- Em gửi đôi lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trống trường nào đã dễ phai ?
Em mơ nghề ấy như ai đã từng.
Nào ai vỡ núi khai rừng.


Em đi mở lối trên từng dòng văn.
Những băn khoăn đến từng trăn trở.
Em bỡ ngỡ vụng về để viết lời thơ.
Nhưng mấy ai mà khơng có mộng mơ.
Em vẫn vậy, em đem thơ vào nghề
Cuộc đời dù quá nhiêu khê



Bảng đen phấn trắng, ai chê mặc lòng.
<b> </b>


<b>XA TRƯỜNG </b>


Chẳng thể nào nếu giữ được nữa đâu.
Con thuyền tuổi thơ cập bến bờ kỉ niệm.


Mái trường xưa nhuộm phủ đầy hồng hơn tím.
Lá vàng rơi lưu luyến bước em đi .


Khi mùa mưa ướt nhoè khoé mắt.
Là xa hoài xa mãi tuổi thơ.


Những ngày qua tất cả giản đơn thôi.


Những con điểm thấy buồn nhưng khơng nói.
Để bây giờ day dứt mãi không quên.


Những kỷ niệm ta chẳng gọi thành tên.
Sao vẫn chảy âm thầm trong ký ức.
Phút xa trường đừng ai buồn ai khóc.
Để ngày mai thao thức nhớ về nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Rất xót xa có nhiều ơ vắng q


Những đơi mắt nhỏ nhìn thầy chia sẻ
Trống một chỗ ngồi sao cứ thấy xôn xao
Bài giảng nữa chừng cầm viên phấn mà đau


Câu chuyện cổ nhiều người không nghe nữa
Bâng khuâng bao đêm trăn trở


Quặn lòng thầy bụi phấn bay bay !


<b>CHÂU MỸ THÌ PHẢI :</b>


<i>Cơ em gái đi chơi về khát nước quá liền hỏi bố :</i>
<i>- Bố ơi, bố có biết nước cô ca ở đâu không ?</i>


<i>Bố đang mãi xem tường thuật bóng đá trên tivi liền đáp :</i>


<i>- Con mở bản đồ thế giới ra mà tìm, hình như nó ở Châu Mỹ thì</i>
<i>phải.</i>


<b> </b>

<b>Kinh nghiệm Giáo dục </b>



<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN</b>


<b>THỐNG CHO THIẾU NHI. </b>



<b> </b>


<b>A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:</b>


iáo dục truyền thống là một trong
những hoạt động cơ bản của Đội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,
nhằm góp phần tích cực vào việc giáo dục
tồn diện cho đội viên, thiếu nhi theo năm


điều Bác Hồ dạy.


G



Truyền thống là những tư tưởng, đức
tính, lối sống, tập quán, thói quen, hành
động ... được hình thành và duy trì từ thế hệ
này sang thế hệ khác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Mục đích của giáo dục truyền thống</b>:


Giáo dục truyền thống cho thiếu nhi là giúp các em hiểu biết
được nội dung ,ý nghĩa truyền thống tốt đẹp của Dân tộc, Đảng - Đoàn
- Đội , giáo dục cho các em hiểu biết về quyền và bổn phận theo luật
bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, nâng cao sự hiểu biết về quốc tế và
khu vực.Từ đó giúp các em bồi đắp tình cảm, lịng biết ơn các thế hệ
cha anh. Ra sức học tập và phấn đấu rèn luyện bản thân mình , thành
những con ngoan, trị giỏi, bạn tốt , cơng dân tốt , đồn viên thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh.


<b>Nội dung của giáo dục truyền thống</b>:


- Trước hết là giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống
chống giặc ngoại xâm, truyền thống cách mạng của Đảng- Đoàn - Đội ,
truyền thống lao động, sáng tạo tự lập tự cường xây dựng quê hương
đất nước, truyền thống đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau ... Giáo
dục truyền thống gia đình, kính u ông bà, bố mẹ thầy cô giáo.


Giáo dục truyền thống Đội giúp thiếu nhi hiểu rõ lịch sử và phong
trào của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh . Những tấm gương


tiêu biểu của tập thể và cá nhân, từ đó các em thấy vinh dự là người đội
viên để tiếp tục hoạt động theo truyền thống tạo ra những thành tích
mới, tổ chức cho các em học tập và làm theo truyền thống cần có
những phương pháp thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh
cụ thể .


B.CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG :


1. Các cuộc nói chuyện toạ đàm với các anh hùng lao động , anh
hùng lực lượng vũ trang, các chiến sĩ lão thành .


2. Làm báo tường, bảng tin, hoạt động tuyên truyền măng non.
3. Tổ chức thi múa hát, kể chuyện, viết vẽ, hái hoa dân chủ theo
chủ đề giáo dục.


4. Dân hoa tưởng niệm tại các nghĩa trang , tượng đài liệt sĩ.


5. Tham quan viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh, các cơng trình
nhà máy lớn của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

7. Viết thư, tặng quà, kết nghĩa với các đơn vị bộ đội hay các liên
đội, chi đội bạn.


8. Tổ chức sinh hoạt truyền thống về một giai đoạn lịch sử , nhân
vật anh hùng dưới hình thức sân khấu hố , có minh hoạ, ( diễn xuất,
lời thuyết minh bằng thơ nhạc , múa hát...).


9. Tổ chức hoạt động lớn tập trung : dạ hội văn nghệ, hội hố
trang, hội trại, trị chơi lớn về chủ đề giáo dục.



10. Sưu tầm tranh ảnh, hiện vật, xây dựng phòng truyền thống
Đội.


<b>C. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>
<b>TRUYỀN THỐNG</b>:


1.<i><b>Chọn chủ đề: </b></i>


Chủ đề giáo dục cụ thể sao cho phù hợp với tình hình thời sự đất
nước, hồn cảnh địa phương.


Xác định rõ mục đích u cầu cần đạt được thơng qua hoạt động.
Đặt tên cho chủ đề giáo dục hấp dẫn tâm lý thiếu nhi.


Ví dụ : Nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Đội.


Ta chọn các chủ đề như: "Mừng Đội ta 55 mùa hoa", "Đội ta lớn
lên cùng đất nước", "Tiếng kèn Đội ta", "Thiếu nhi Việt Nam- Măng
non đất nước", "Sắc thắm khăn hồng" ... Hoặc nhân dịp kỷ niệm 50
năm giải phóng đất nước, nhà nước phong tặng danh hiệu bà mẹ Việt
Nam anh hùng, tổ chức phát động phong trào: "Áo lụa tặng bà"...


2. <i><b>Lập kế hoạch</b></i> :


Xác định nội dung cần giáo dục là gì ?


Chọn hình thức tổ chức. Tuỳ thuộc vào yêu cầu, nội dung giáo
dục, điều kiện thực tế của từng cơ sở để áp dụng các loại hình thức hoạt
động. Lưu ý khi tiến hành hình thức( Mục B/1 đến 10). Cần thành lập
ban tổ chức phân công trách nhiệm điều hành (Một bộ phận phụ trách


nội dung, một bộ phận phụ trách cơ sở vật chất, các nhóm hoạt động và
trách nhiệm cụ thể của mỗi cá nhân...).


Thời gian địa điểm thực hiện ?
Chỉ tiêu thi đua ?


Điều kiện thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nếu tham quan dã ngoại, cắm trại ... Cần có kế hoạch đi tiền
trạm.


3. <i><b>Phát động thi đua</b></i> :


Phổ biến mục đích yêu cầu, chủ đề nội dung, chỉ tiêu thi đua đến
từng thiếu nhi.


4. <i><b>Tổ chức hoạt động theo kế hoạch</b></i> :


- Nếu tổ chức tại một địa điểm xa trường, thì phải làm tốt cơng
tác tiền trạm vì đây là khâu quan trọng, nếu khơng chuẩn bị cẩn thận,
chu đáo thì khó có thể được kết quả. Ví dụ : Tham quan di tích lịch sử,
cần nắm vững vị trí đường vào, lối ra, địa điểm tập trung ... những yếu
tố giúp cho việc thiết kế nội dung hoạt động. Đặt rõ yêu cầu, mục đích
với người phụ trách di tích để chuẩn bị (thuyết minh hướng dẫn sao
cho phù hợp với đối tượng, chuẩn bị nơi ăn, nghỉ, phương tiện đi lại.. )
và bảo đảm an tồn.


Trong q trình tổ chức hoạt động nếu như vì điều kiện khách
quan : Thời tiết, hoặc do mất dấu đường, mất thư ... thì người phụ trách
cần năng động giải quyết các phương án tối ưu nhất.



5. <i><b>Theo dõi giám sát</b></i>: động viên thi đua các tập thể, cá nhân làm
tốt hoặc chưa tốt bằng phát thanh măng non, trên bảng tin, chào cờ đầu
tuần, tổ chức gắn sao, có biểu đồ theo dõi, sổ sách của các chi đội, ban
chỉ huy...


6. <i><b>Khen thưởng</b></i> :


Thường xuyên rút kinh nghiệm để làm tốt hơn.


Đánh giá hiệu quả lao động giáo dục truyền thống tác động đối
với trẻ em, đối với gia đình xã hội.


Rút kinh nghiệm về cách tổ chức, thiết kế, thể hiện trong hoạt
động thực tiễn.


Phương pháp chủ yếu là cá nhân tự đánh giá từng nhóm, từng bộ
phận, tự đánh giá, góp ý kiến với cá nhân, đơn vị bạn.


Khen thưởng và động viên những cá nhân, tập thể có thành tích,
nhắc nhở những điều cần tránh.


Tiếp tục giáo dục theo chủ đề đó hoặc giáo dục chủ đề mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trong thực tế giáo dục truyền thống cho Đội viên ở Trường tiểu
học Kim Lộc nhiều năm qua. Nhờ áp dụng những kinh nghiệm mà tơi
đã trình bày trên nên chất lượng đội viên ngày càng được nâng cao.


Trên đây là tồn bộ những kinh nghiệm mà tơi đã có được qua
nhiều năm giáo dục truyền thống cho đội viên chắc chắn cũng cịn


những thiếu sót mong các bạn đồng nghiệp góp ý, xây dựng để hoạt
động giáo dục truyền thống cho đội viên ngày càng tốt hơn.


Kim Lộc, ngày 10/11/2010


<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>KHI TRỞ LẠI TRƯỜNG XƯA</b>



Rêu xanh ngói cũ trường xưa.


Chiều nay về lại trong mưa nghe buồn.
Rối lịng kỷ niệm chảy tn.


Biết ai cịn nhớ để buồn như ta !
... Vẫn nguyên nét chữ gọi là.


Phượng ơi, chứng giám mai xa vẫn còn.
Sắt son ta giữ sắt son.


Mà sao ai nỡ mỏi mòn riêng ta.
Mười năm di trú quê xa.


Muộn rồi lòng hỡi... biết mà làm sao !
Ngước lên vòm lá lao xao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>





CHIẾC LÁ HỌC TRÒ


Xao xác mùa con phố nhỏ em qua
Nghe thương lắm xác lá vàng đầu hạ
Ve chưa cất bảng tình ca mn thuở
Phượng chớp hồng- Sao giận dỗi, lá rơi
***


Xao xác mùa hạ rớt xuống hồn tôi
Trang lưu bút biết bao điều bở ngỡ
Vô tư lắm để bây giờ tiết nhớ


Tuổi học trị có trở lại lá ơi!


Nghề nhà giáo từng đêm trang giáo án.
Nỗi đam mê hay những nỗi lo toan.


Yêu nghề nghiệp nên hàng đêm thức trắng.
Quý trẻ thơ góp sức lực cho đời.


Dịng mực đỏ chảy ra từ ngòi bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phấn trắng trong, tâm hồn em trong trắng.
Chân lý thầy, thầy gửi lại cho em.


Nói sao hết tấm lịng người thầy giáo.
Trả sao hết cơng thầy đã trao.


Gắng học hành trả ơn thầy dạy bảo.
Lòng yêu nghề mến trẻ có chi đâu.



<i><b> </b></i>


CHẲNG CẦN KHUYÊN


<i>Em : Thằng Quyết dạo này nó khơng cịn quay sang cóp bài của</i>
<i>em nữa.</i>


<i>Chị : Thế à ? Nó tự làm được bài rồi hả ?</i>


<i>Em : Khơng ạ ! Vì mấy lần nó tồn bị xơi ngỗng do bài của em bị</i>
<i>sai.</i>


<i>Chị : Hả ? !?</i>


<b> </b>

<b>TRUYỆN CƯỜI</b>



<b> </b>


<b> Kiến thức dấu ở đâu?</b>


Lớp học đang ôn tập cho kì thi sắp tới.


Thầy: Các em đi thi đừng lôi những kiến thức từ trong ống tay,
túi quần ra mà hãy lôi kiến thức ở đầu của mình ấy.


Trị: Nhưng thưa thầy, dấu tài liệu dưới mũ dễ bị phát hiện lắm ạ.
Thầy: ???


<b> Không Phải</b>



A: Sao năm học nào anh cũng bị lưu ban hết vậy?


B: Đâu có lưu ban gì đâu, anh chỉ muốn ở lại để nắm kiến thức thôi!


<b> Thua một tý</b>


Ông: Hồi này cháu học hành sao rồi?


Cháu: Dạ cháu chỉ thua bạn giỏi nhất lớp một tý thơi ạ!
Ơng: Một tý là thua bao bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Cháu: Dạ! Là bạn ấy làm bài xong… chỉ 5 phút sau là cháu chép hết.
Ông: Té xỉu!!!


<b>Kiến thức dấu ở đâu?</b>


Lớp học đang ôn tập cho kì thi sắp tới.


Thầy: Các em đi thi đừng lôi những kiến thức từ trong ống tay,
túi quần ra mà hãy lôi kiến thức ở đầu của mình ấy.


Trị: Nhưng thưa thầy, dấu tài liệu dưới mũ dễ bị phát hiện lắm ạ.
Thầy: ???


<b>20/11</b>


Tháng mười một
Ngày hai mươi


Hội trồng người
Noi gương Bác


Trường khai mạc
Lễ trọng này
Trò cùng thầy
Đều phát động
Nào dạy tốt


Nào chăm học
Ghi vào lòng
Lời Bác dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>MẸ LÀM MẪU CHO CON</b>


Một ngày đẹp trời, hai chú cua con bò ra khỏi hang dạo chơi trên
bãi cát.


Cua mẹ trông thấy dáng đi của con liền nói :


-Các con ơi ! Dáng đi của con xấu quá, phải đi thẳng người lên
không đi ngang. Sao cứ hết vặn bên nọ lại vặn bên kia thế ...?


Cua con liền đáp :


-Ôi mẹ ơi ! Mẹ hãy đi thẳng đi thì chúng con sẽ bắt chước được.


<b> </b>


<b> TÂM SỰ VỀ MÁI TRƯỜNG</b>



Trường chúng tơi nằm ngay giữa xã
Rất trung tâm với thơn xóm nơi đây
Và các em đến lớp được dễ dàng
Cả cha mẹ cùng thầy cơ an trí


Trường chúng tơi vốn trước đây cũ kĩ
Tôi đã mơ một trường mới khang trang
Và giấc mơ đã biến thành sự thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tâm hồn tôi chan chứa những giấc mơ
Bao ánh mắt trẻ thơ


Đang mong đợi ở nỗi lịng cơ đó
Tơi ghi nhớ lịng mình nơi lơ đãng
Vốn là mình dưới mái trường lớn lên


Trường chúng tôi là truyền thống hiếu học
Tôi rất tự hào về mái trường của tôi


<b>TRUYỆN CƯỜI</b>


<i>Em cho biết con gì là động vật có vú, biết bay trên không ?</i>
<i>- Thưa cô con dơi ạ .</i>


<i>- Giỏi.</i>


<i>- Thưa cơ vẫn cịn</i>
<i>- ? ? ?</i>



<i>- Chị nữ tiếp viên hàng không ạ !</i>


<i> </i>


NHẠC


<b>ĐỜI NHÀ GIÁO ĐẸP SAO</b>


NHẠC : PHAN HUỲNH ĐIỂU
LỜI THƠ : NGUYỄN BÌNH


<i>Đời nhà giáo đẹp sao Lòng anh vẫn hằng mơ . </i>
<i>Dù đời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cho cách xa núi rừng ngăn trở anh vẫn lội rừng sâu để đến mái
trường


Một tiếng chim kêu , một làn gió thoåi . Một tuổi
thanh


xn vươn sức mình chiến đấu Cho tình yêu lưu luyến ở bên trường . Anh
vẫn


Thầm ước mơ làm giáo viên . Ơ ... trái tim của


anh Bao lớp người ca ngợi . Sống vì
con


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×