Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bộ 6 đề thi HK2 năm 2020 môn Tin học 12 Trường THPT Thái Phiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN TIN HỌC 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1: </b>


<b>Câu 1: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện : </b>
<b>A. </b>File – Print Preview <b>B. </b>Windows – Print Preview
<b>C. </b>View – Print Preview <b>D. </b>Tools – Print Preview


<b>Câu 2: Để tìm kiếm và thay thế dữ liệu trong bảng ta chọn biểu tượng nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Biểu tượng <b>B. </b>Biểu tượng <b>C. </b>Biểu tượng <b>D. </b>Biểu tượng
<b>Câu 3: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: </b>


<b>A. </b>Mẫu hỏi hoặc báo cáo <b>B. </b>Bảng hoặc báo cáo


<b>C. </b>Bảng hoặc mẫu hỏi <b>D. </b>Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu


<b>Câu 4: Cho các thao tác sau: </b>


1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng


2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế


4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính


Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:


<b>A. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>B. </b>1, 3, 2, 5, 4 <b>C. </b>2, 3, 1, 5, 4 <b>D. </b>3, 4, 2, 1, 5
<b>Câu 5: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì? </b>



<b>A. </b>Là u cầu máy thực hiện lệnh gì đó


<b>B. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>C. </b>Là một dạng bộ lọc


<b>D. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thơng tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ


<b>Câu 6: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, </b>
<b>phòng thi. Ta chọn khố chính là : </b>


<b>A. </b>Họ tên học sinh <b>B. </b>Số báo danh <b>C. </b>Phòng thi <b>D. </b>STT
<b>Câu 7: Bảng phân quyền cho phép : </b>


<b>A. </b>Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.
<b>B. </b>Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.
<b>C. </b>Phân các quyền truy cập đối với người dùng


<b>D. </b>Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.


<b>Câu 8: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: </b>
<b>A. </b>Create form in using Wizard <b>B. </b>Create form for using Wizard
<b>C. </b>Create form with using Wizard <b>D. </b>Create form by using Wizard
<b>Câu 9: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? </b>


<b>A. </b>Boolean <b>B. </b>Date/Time <b>C. </b>Yes/No <b>D. </b>True/False


<b>Câu 11: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : </b>



<b>A. </b>Lập báo cáo <b>B. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu


<b>C. </b>Tính tốn cho các trường tính tốn <b>D. </b>Sửa cấu trúc bảng


<b>Câu 12: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để </b>
<b>tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
<b>B. </b>TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5
<b>C. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
<b>D. </b>TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5


<b>Câu 13: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải </b>
<b>chọn loại nào? </b>


<b>A. </b>Text <b>B. </b>Number <b>C. </b>Currency <b>D. </b>Date/time


<b>Câu 14: Cho các thao tác sau : </b>


<b>B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết </b>
<b>Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau: </b>


<b>A. </b>B1-B3-B2-B4 <b>B. </b>B1-B2-B3-B4 <b>C. </b>B1-B3-B4-B2 <b>D. </b>B2-B1-B2-B4


<b>Câu 15: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các </b>
<b>bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. </b>Record/Sort/Sort Ascending <b>B. </b>Edit/ Sort Ascending
<b>C. </b>Record/Sort/Sort Descending <b>D. </b>Insert/New Record


<b>Câu 16: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi bằng cách tự thiết kế, biết: </b>
(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ liệu nguồn


(2) Nháy nút


(3) Nháy đúp vào Create query in Design view


(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE


<b>A. </b>(3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2) <b>B. </b>(3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2)
<b>C. </b>(3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2) <b>D. </b>(1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2)
<b>Câu 17: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thơng qua : </b>
<b>A. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa)
<b>B. </b>Tên trường


<b>C. </b>Địa chỉ của các bảng
<b>D. </b>Thuộc tính khóa


<b>Câu 18: Trong q trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không </b>
<b>nhất thiết phải thực hiện? </b>


<b>A. </b>Mơ tả nội dung <b>B. </b>Đặt kích thước


<b>C. </b>Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt <b>D. </b>Chọn kiểu dữ liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>nghĩa gì? </b>


<b>A. </b>Khai báo tên các trường được chọn
<b>B. </b>Xác định các trường cần sắp xếp



<b>C. </b>Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi


<b>D. </b>Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi


<b>Câu 20: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs) </b>


<b>Khố chính của bảng là: </b>


<b>A. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}
<b>B. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}
<b>C. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
<b>D. </b>Khố chính = {Mahs}


<b>Câu 21: Với báo cáo, ta khơng thể làm được việc gì trong những việc sau đây? </b>
<b>A. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo


<b>B. </b>Gộp nhóm dữ liệu


<b>C. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày


<b>D. </b>Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó


<b>Câu 22: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị </b>
<b>thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào </b>
<b>trong các đối tượng sau? </b>


<b>A. </b>Queries <b>B. </b>Reports <b>C. </b>Tables <b>D. </b>Forms


<b>Câu 23: Tìm phương án sai. Thao tác sắp xếp bản ghi: </b>



<b>A. </b>Có thể thực hiện sắp xếp trên một vài trường với mức ưu tiên khác nhau
<b>B. </b>Khơng làm thay đổi vị trí lưu các bản ghi trên đĩa


<b>C. </b>Chỉ thực hiện sắp xếp trên một trường
<b>D. </b>Để tổ chức lưu trữ dữ liệu hợp lí hơn


<b>Câu 24: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút
<b>C. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>D. </b>Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu
<b>Câu 25: Cho các bảng sau : </b>


<b>- DanhMucSach</b>(MaSach, TenSach, MaLoai)
<b>- LoaiSach</b>(MaLoai, LoaiSach)


<b>- HoaDon</b>(MaSach, SoLuong, DonGia)


Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?


<b>A. </b>HoaDon, LoaiSach <b>B. </b>DanhMucSach, LoaiSach


<b>C. </b>DanhMucSach, HoaDon <b>D. </b>HoaDon


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền </b>
<b>nào dưới đây hợp lý: </b>


<b>A. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.
<b>B. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.


<b>C. </b>HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.


<b>D. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.


<b>Câu 27: Cho các thao tác sau: </b>


<b>(1) </b> <b>Nháy nút </b>


<b>(2) </b> <b>Nháy nút </b>


<b>(3) </b> <b>Chọn ơ có dữ liệu cần lọc </b>


<b>Trình tự các thao tác để thực hiện được việc lọc theo ô dữ liệu đang chọn là: </b>


<b>A. </b>(3)  (2) <b>B. </b>(3)  (2)  (1) <b>C. </b>(3)  (1)  (2) <b>D. </b>(3)  (1)
<b>Câu 28: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: </b>


<b>A. </b>Hiển thị và cập nhật dữ liệu <b>B. </b>Tạo truy vấn lọc dữ liệu
<b>C. </b>Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh <b>D. </b>Tạo báo cáo thống kê số liệu
<b>Câu 29: Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện: </b>


<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu
<b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>D. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>Câu 30: Để tạo nhanh một báo cáo, thường chọn cách nào trong các cách dưới đây: </b>
<b>A. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên
<b>B. </b>Tất cả các trên đều sai


<b>C. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo
<b>D. </b>Người dùng tự thiết kế



<b>Câu 31: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn trường </b>
<b>SOBH làm khố chính hơn vì : </b>


<b>A. </b>Trường SOBH là trường ngắn hơn


<b>B. </b>Trường SOBH đứng trước trường HOTEN


<b>C. </b>Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là duy nhất
<b>D. </b>Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là kiểu số
<b>Câu 32: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>


<b>A. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.


<b>B. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức;
lưu biên bản.


<b>C. </b>Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 33: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : </b>
<b>Insert </b><b> ... </b>


<b>A. </b>Rows <b>B. </b>New Rows <b>C. </b>Record <b>D. </b>New Record


<b>Câu 34: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là chức năng của biên bản hệ thống? </b>
<b>A. </b>Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.


<b>B. </b>Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ được phân quyền truy cập.
<b>C. </b>Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.



<b>D. </b>Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.


<b>Câu 35: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : </b>
<b>... </b><b> Primary Key </b>


<b>A. </b>File <b>B. </b>Insert <b>C. </b>Edit <b>D. </b>Tools


<b>Câu 36: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài toán liên quan tới nhiều bảng, thì ta phải thực </b>
<b>hiện thao tác nào? </b>


<b>A. </b>Thực hiện gộp nhóm <b>B. </b>Liên kết giữa các bảng


<b>C. </b>Nhập các điều kiện vào lưới QBE <b>D. </b>Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show
<b>Câu 37: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng: </b>


<b>A. </b>Mẫu hỏi <b>B. </b>Biểu mẫu <b>C. </b>Bảng <b>D. </b>Báo cáo


<b>Câu 38: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>
<b>A. </b>Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm


<b>B. </b>Thường xuyên sao chép dữ liệu


<b>C. </b>Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
<b>D. </b>Nhận dạng người dùng bằng mã hố


<b>Câu 39: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm một </b>
<b>tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện </b>
<b>nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>[MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"


<b>B. </b>[MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5
<b>C. </b>[MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5
<b>D. </b>MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5


<b>Câu 40: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới </b>
<b>tại dòng: </b>


<b>A. </b>Data Type <b>B. </b>Field Name <b>C. </b>Description <b>D. </b>Field Size
<b>ĐỀ SỐ 2: </b>


<b>Câu 1: Cho các thao tác sau: </b>
<b>(1) Nháy nút </b>


<b>(2) Nháy nút </b>


<b>(3) Chọn ơ có dữ liệu cần lọc </b>


<b>Trình tự các thao tác để thực hiện được việc lọc theo ô dữ liệu đang chọn là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua : </b>


<b>A. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa)


<b>B. </b>Thuộc tính khóa


<b>C. </b>Địa chỉ của các bảng
<b>D. </b>Tên trường


<b>Câu 3: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi bằng cách tự thiết kế, biết: </b>
(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ liệu nguồn



(2) Nháy nút


(3) Nháy đúp vào Create query in Design view


(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE


<b>A. </b>(3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2) <b>B. </b>(1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2)


<b>C. </b>(3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2) <b>D. </b>(3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2)
<b>Câu 4: Để tìm kiếm và thay thế dữ liệu trong bảng ta chọn biểu tượng nào sau đây? </b>


<b>A. </b>Biểu tượng <b>B. </b>Biểu tượng <b>C. </b>Biểu tượng <b>D. </b>Biểu tượng
<b>Câu 5: Cho các thao tác sau: </b>


1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng


2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mơ tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế


4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính


Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:


<b>A. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>B. </b>3, 4, 2, 1, 5 <b>C. </b>2, 3, 1, 5, 4 <b>D. </b>1, 3, 2, 5, 4


<b>Câu 6: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm một tiết </b>
<b>trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện </b>


<b>nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>[MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"


<b>B. </b>[MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5


<b>C. </b>[MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5


<b>D. </b>MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5
<b>Câu 7: Cho các thao tác sau : </b>


<b>B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết </b>
<b>Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau: </b>


<b>A. </b>B1-B3-B4-B2 <b>B. </b>B2-B1-B2-B4 <b>C. </b>B1-B3-B2-B4 <b>D. </b>B1-B2-B3-B4
<b>Câu 8: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: </b>


<b>A. </b>Tạo truy vấn lọc dữ liệu <b>B. </b>Hiển thị và cập nhật dữ liệu


<b>C. </b>Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh <b>D. </b>Tạo báo cáo thống kê số liệu


<b>Câu 9: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các </b>
<b>bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. </b>Insert/New Record <b>D. </b>Record/Sort/Sort Descending
<b>Câu 10: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì? </b>


<b>A. </b>Là một dạng bộ lọc


<b>B. </b>Là yêu cầu máy thực hiện lệnh gì đó



<b>C. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ


<b>D. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ


<b>Câu 11: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó </b>
<b>field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? </b>


<b>A. </b>Boolean <b>B. </b>Date/Time <b>C. </b>Yes/No <b>D. </b>True/False


<b>Câu 12: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải </b>
<b>chọn loại nào? </b>


<b>A. </b>Number <b>B. </b>Date/time <b>C. </b>Text <b>D. </b>Currency


<b>Câu 13: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài toán liên quan tới nhiều bảng, thì ta phải thực </b>
<b>hiện thao tác nào? </b>


<b>A. </b>Liên kết giữa các bảng <b>B. </b>Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show


<b>C. </b>Nhập các điều kiện vào lưới QBE <b>D. </b>Thực hiện gộp nhóm


<b>Câu 14: Để tạo nhanh một báo cáo, thường chọn cách nào trong các cách dưới đây: </b>


<b>A. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên


<b>B. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo


<b>C. </b>Người dùng tự thiết kế
<b>D. </b>Tất cả các trên đều sai



<b>Câu 15: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện : </b>


<b>A. </b>File – Print Preview <b>B. </b>Windows – Print Preview


<b>C. </b>View – Print Preview <b>D. </b>Tools – Print Preview
<b>Câu 16: Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau đây? </b>


<b>A. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo


<b>B. </b>Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó


<b>C. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày


<b>D. </b>Gộp nhóm dữ liệu


<b>Câu 17: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : </b>
<b> ...  Primary Key </b>


<b>A. </b>File <b>B. </b>Edit <b>C. </b>Tools <b>D. </b>Insert
<b>Câu 18: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : </b>


<b>A. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu <b>B. </b>Sửa cấu trúc bảng


<b>C. </b>Lập báo cáo <b>D. </b>Tính tốn cho các trường tính tốn


<b>Câu 19: Tìm phương án sai. Thao tác sắp xếp bản ghi: </b>


<b>A. </b>Chỉ thực hiện sắp xếp trên một trường



<b>B. </b>Có thể thực hiện sắp xếp trên một vài trường với mức ưu tiên khác nhau


<b>C. </b>Để tổ chức lưu trữ dữ liệu hợp lí hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 20: Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện: </b>


<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế


<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế


<b>D. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu


<b>Câu 21: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý </b>
<b>nghĩa gì? </b>


<b>A. </b>Mơ tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi


<b>B. </b>Xác định các trường cần sắp xếp


<b>C. </b>Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi


<b>D. </b>Khai báo tên các trường được chọn


<b>Câu 22: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau đây? </b>


<b>A. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>B. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế


<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút <b>D. </b>Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu



<b>Câu 23: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng: </b>


<b>A. </b>Mẫu hỏi <b>B. </b>Báo cáo <b>C. </b>Biểu mẫu <b>D. </b>Bảng
<b>Câu 24: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: </b>


<b>A. </b>Bảng hoặc báo cáo <b>B. </b>Mẫu hỏi hoặc báo cáo


<b>C. </b>Bảng hoặc mẫu hỏi <b>D. </b>Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu


<b>Câu 25: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không </b>
<b>nhất thiết phải thực hiện? </b>


<b>A. </b>Mơ tả nội dung <b>B. </b>Đặt kích thước
<b>C. </b>Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt <b>D. </b>Chọn kiểu dữ liệu


<b>Câu 26: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để </b>
<b>tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5


<b>B. </b>TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5


<b>C. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5


<b>D. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5


<b>Câu 27: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới </b>
<b>tại dòng: </b>



<b>A. </b>Data Type <b>B. </b>Field Name <b>C. </b>Description <b>D. </b>Field Size
<b>Câu 28: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút: </b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 29: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị </b>
<b>thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào </b>
<b>trong các đối tượng sau? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 30: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị </b>
<b>CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền </b>
<b>nào dưới đây hợp lý: </b>


<b>A. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.


<b>B. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.


<b>C. </b>HS: Xem, Xố; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.


<b>D. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.
<b>Câu 31: Cho các bảng sau : </b>


<b>- DanhMucSach</b>(MaSach, TenSach, MaLoai)


<b>- LoaiSach</b>(MaLoai, LoaiSach)


<b>- HoaDon</b>(MaSach, SoLuong, DonGia)


Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?



<b>A. </b>HoaDon, LoaiSach <b>B. </b>DanhMucSach, HoaDon


<b>C. </b>DanhMucSach, LoaiSach <b>D. </b>HoaDon


<b>Câu 32: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn trường </b>
<b>SOBH làm khố chính hơn vì : </b>


<b>A. </b>Trường SOBH là trường ngắn hơn


<b>B. </b>Trường SOBH đứng trước trường HOTEN


<b>C. </b>Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN không phải là duy nhất
<b>D. </b>Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là kiểu số


<b>Câu 33: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>


<b>A. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức;
lưu biên bản.


<b>B. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.


<b>C. </b>Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.


<b>D. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức,
lưu biên bản, cài đặt mật khẩu


<b>Câu 34: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : </b>
<b>Insert  ... </b>


<b>A. </b>Rows <b>B. </b>New Rows <b>C. </b>Record <b>D. </b>New Record



<b>Câu 35: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là chức năng của biên bản hệ thống? </b>


<b>A. </b>Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.


<b>B. </b>Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ được phân quyền truy cập.


<b>C. </b>Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.
<b>D. </b>Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.


<b>Câu 36: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, </b>
<b>phịng thi. Ta chọn khố chính là : </b>


<b>A. </b>Họ tên học sinh <b>B. </b>Phòng thi <b>C. </b>STT <b>D. </b>Số báo danh
<b>Câu 37: Bảng phân quyền cho phép : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. </b>Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.
<b>C. </b>Phân các quyền truy cập đối với người dùng


<b>D. </b>Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.


<b>Câu 38: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: </b>


<b>A. </b>Create form by using Wizard <b>B. </b>Create form in using Wizard


<b>C. </b>Create form with using Wizard <b>D. </b>Create form for using Wizard
<b>Câu 39: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs) </b>


<b>Khố chính của bảng là: </b>



<b>A. </b>Khố chính = {Mahs}


<b>B. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}


<b>C. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}


<b>D. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}


<b>Câu 40: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>


<b>A. </b>Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm
<b>B. </b>Thường xuyên sao chép dữ liệu


<b>C. </b>Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
<b>D. </b>Nhận dạng người dùng bằng mã hoá


<b>ĐỀ SỐ 3: </b>


<b>Câu 1: Bảng phân quyền cho phép : </b>


<b>A. </b>Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.


<b>B. </b>Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.
<b>C. </b>Phân các quyền truy cập đối với người dùng


<b>D. </b>Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.


<b>Câu 2: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>
<b>A. </b>Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
<b>B. </b>Thường xuyên sao chép dữ liệu



<b>C. </b>Nhận dạng người dùng bằng mã hoá


<b>D. </b>Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm


<b>Câu 3: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để tạo </b>
<b>trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>(1) Nháy nút </b>
<b>(2) Nháy nút </b>


<b>(1)</b> <b>Chọn ơ có dữ liệu cần lọc </b>


<b>Trình tự các thao tác để thực hiện được việc lọc theo ô dữ liệu đang chọn là: </b>


<b>A. </b>(3)  (2)  (1) <b>B. </b>(3)  (2) <b>C. </b>(3)  (1) <b>D. </b>(3)  (1)  (2)
<b>Câu 5: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : </b>


<b>A. </b>Tính tốn cho các trường tính tốn <b>B. </b>Lập báo cáo


<b>C. </b>Sửa cấu trúc bảng <b>D. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu
<b>Câu 6: Cho các thao tác sau: </b>


1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng


2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mơ tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế


4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính



<b>Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác: </b>


<b>A. </b>1, 3, 2, 5, 4 <b>B. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>C. </b>3, 4, 2, 1, 5 <b>D. </b>2, 3, 1, 5, 4


<b>Câu 7: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm một tiết </b>
<b>trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện </b>
<b>nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5
<b>B. </b>[MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5
<b>C. </b>[MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5
<b>D. </b>[MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"


<b>Câu 8: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field </b>
<b>GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? </b>


<b>A. </b>Date/Time <b>B. </b>True/False <b>C. </b>Yes/No <b>D. </b>Boolean


<b>Câu 9: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài tốn liên quan tới nhiều bảng, thì ta phải thực </b>
<b>hiện thao tác nào? </b>


<b>A. </b>Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show <b>B. </b>Nhập các điều kiện vào lưới QBE
<b>C. </b>Thực hiện gộp nhóm <b>D. </b>Liên kết giữa các bảng


<b>Câu 10: Để tạo nhanh một báo cáo, thường chọn cách nào trong các cách dưới đây: </b>
<b>A. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên
<b>B. </b>Tất cả các trên đều sai


<b>C. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo


<b>D. </b>Người dùng tự thiết kế


<b>Câu 11: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị </b>
<b>CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền </b>
<b>nào dưới đây hợp lý: </b>


<b>A. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.
<b>D. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.


<b>Câu 12: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn trường </b>
<b>SOBH làm khố chính hơn vì : </b>


<b>A. </b>Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là duy nhất
<b>B. </b>Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là kiểu số
<b>C. </b>Trường SOBH là trường ngắn hơn


<b>D. </b>Trường SOBH đứng trước trường HOTEN


<b>Câu 13: Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện: </b>


<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu
<b>D. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>Câu 14: Để tìm kiếm và thay thế dữ liệu trong bảng ta chọn biểu tượng nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Biểu tượng <b>B. </b>Biểu tượng <b>C. </b>Biểu tượng <b>D. </b>Biểu tượng
<b>Câu 15: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>



<b>A. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.


<b>B. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức,
lưu biên bản, cài đặt mật khẩu


<b>C. </b>Nhận dạng người dùng, mã hoá thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.


<b>D. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức;
lưu biên bản.


<b>Câu 16: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải </b>
<b>chọn loại nào? </b>


<b>A. </b>Number <b>B. </b>Currency <b>C. </b>Date/time <b>D. </b>Text
<b>Câu 17: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng: </b>


<b>A. </b>Bảng <b>B. </b>Mẫu hỏi <b>C. </b>Báo cáo <b>D. </b>Biểu mẫu


<b>Câu 18: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới </b>
<b>tại dòng: </b>


<b>A. </b>Field Size <b>B. </b>Field Name <b>C. </b>Data Type <b>D. </b>Description


<b>Câu 19: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các </b>
<b>bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. </b>Edit/ Sort Ascending <b>B. </b>Record/Sort/Sort Ascending
<b>C. </b>Insert/New Record <b>D. </b>Record/Sort/Sort Descending



<b>Câu 20: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị </b>
<b>thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào </b>
<b>trong các đối tượng sau? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. </b>Chỉ thực hiện sắp xếp trên một trường


<b>B. </b>Có thể thực hiện sắp xếp trên một vài trường với mức ưu tiên khác nhau
<b>C. </b>Để tổ chức lưu trữ dữ liệu hợp lí hơn


<b>D. </b>Khơng làm thay đổi vị trí lưu các bản ghi trên đĩa


<b>Câu 22: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là chức năng của biên bản hệ thống? </b>
<b>A. </b>Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ được phân quyền truy cập.


<b>B. </b>Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.


<b>C. </b>Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.
<b>D. </b>Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.


<b>Câu 23: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện : </b>
<b>A. </b>View – Print Preview <b>B. </b>Tools – Print Preview
<b>C. </b>Windows – Print Preview <b>D. </b>File – Print Preview


<b>Câu 24: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : </b>


<b> ... </b><b> Primary Key </b>


<b>A. </b>File <b>B. </b>Edit <b>C. </b>Tools <b>D. </b>Insert
<b>Câu 25: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: </b>



<b>A. </b>Bảng hoặc báo cáo <b>B. </b>Mẫu hỏi hoặc báo cáo
<b>C. </b>Bảng hoặc mẫu hỏi <b>D. </b>Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu
<b>Câu 26: Cho các thao tác sau : </b>


<b>B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết </b>
<b>Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau: </b>


<b>A. </b>B1-B3-B4-B2 <b>B. </b>B1-B3-B2-B4 <b>C. </b>B2-B1-B2-B4 <b>D. </b>B1-B2-B3-B4
<b>Câu 27: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi bằng cách tự thiết kế, biết: </b>


(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ liệu nguồn
(2) Nháy nút


(3) Nháy đúp vào Create query in Design view


(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE


<b>A. </b>(3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2) <b>B. </b>(1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2)
<b>C. </b>(3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2) <b>D. </b>(3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2)
<b>Câu 28: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì? </b>


<b>A. </b>Là yêu cầu máy thực hiện lệnh gì đó
<b>B. </b>Là một dạng bộ lọc


<b>C. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thơng tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>D. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thơng tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>Câu 29: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thơng qua : </b>


<b>A. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa)


<b>B. </b>Thuộc tính khóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 30: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau đây? </b>


<b>A. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>B. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút <b>D. </b>Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu


<b>Câu 31: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: </b>


<b>A. </b>Tạo truy vấn lọc dữ liệu <b>B. </b>Hiển thị và cập nhật dữ liệu
<b>C. </b>Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh <b>D. </b>Tạo báo cáo thống kê số liệu
<b>Câu 32: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs) </b>


<b>Khố chính của bảng là: </b>


<b>A. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}
<b>B. </b>Khố chính = {Mahs}


<b>C. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
<b>D. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}


<b>Câu 33: Với báo cáo, ta khơng thể làm được việc gì trong những việc sau đây? </b>
<b>A. </b>Gộp nhóm dữ liệu


<b>B. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày


<b>C. </b>Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
<b>D. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo


<b>Câu 34: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý </b>


<b>nghĩa gì? </b>


<b>A. </b>Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi
<b>B. </b>Xác định các trường cần sắp xếp


<b>C. </b>Khai báo tên các trường được chọn


<b>D. </b>Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi


<b>Câu 35: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : </b>
<b>Insert </b><b> ... </b>


<b>A. </b>Rows <b>B. </b>New Rows <b>C. </b>Record <b>D. </b>New Record
<b>Câu 36: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút: </b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 37: Danh sách của mỗi phịng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, </b>
<b>phịng thi. Ta chọn khố chính là : </b>


<b>A. </b>Họ tên học sinh <b>B. </b>Phòng thi <b>C. </b>STT <b>D. </b>Số báo danh
<b>Câu 38: Cho các bảng sau : </b>


<b>- DanhMucSach</b>(MaSach, TenSach, MaLoai)


<b>- LoaiSach</b>(MaLoai, LoaiSach)


<b>- HoaDon</b>(MaSach, SoLuong, DonGia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. </b>HoaDon, LoaiSach <b>B. </b>DanhMucSach, HoaDon


<b>C. </b>HoaDon <b>D. </b>DanhMucSach, LoaiSach
<b>Câu 39: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: </b>
<b>A. </b>Create form by using Wizard <b>B. </b>Create form in using Wizard
<b>C. </b>Create form with using Wizard <b>D. </b>Create form for using Wizard


<b>Câu 40: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không </b>
<b>nhất thiết phải thực hiện? </b>


<b>A. </b>Mơ tả nội dung <b>B. </b>Đặt kích thước


<b>C. </b>Chọn kiểu dữ liệu <b>D. </b>Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt
<b>ĐỀ SỐ 4: </b>


<b>Câu 1: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>
<b>A. </b>Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm


<b>B. </b>Nhận dạng người dùng bằng mã hoá
<b>C. </b>Thường xuyên sao chép dữ liệu


<b>D. </b>Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
<b>Câu 2: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: </b>


<b>A. </b>Tạo báo cáo thống kê số liệu <b>B. </b>Hiển thị và cập nhật dữ liệu
<b>C. </b>Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh <b>D. </b>Tạo truy vấn lọc dữ liệu


<b>Câu 3: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị </b>
<b>CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền </b>
<b>nào dưới đây hợp lý: </b>


<b>A. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.



<b>B. </b>HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.
<b>C. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.


<b>D. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.


<b>Câu 4: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, </b>
<b>phịng thi. Ta chọn khố chính là : </b>


<b>A. </b>Số báo danh <b>B. </b>Họ tên học sinh <b>C. </b>Phòng thi <b>D. </b>STT
<b>Câu 5: Cho các thao tác sau : </b>


B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:


<b>A. </b>B2-B1-B2-B4 <b>B. </b>B1-B3-B4-B2 <b>C. </b>B1-B2-B3-B4 <b>D. </b>B1-B3-B2-B4
<b>Câu 6: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu <b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>C. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>D. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế


<b>Câu 7: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới </b>
<b>tại dòng: </b>


<b>A. </b>Data Type <b>B. </b>Field Name <b>C. </b>Description <b>D. </b>Field Size


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện </b>
<b>nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5


<b>B. </b>[MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"
<b>C. </b>[MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5
<b>D. </b>[MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5


<b>Câu 9: Với báo cáo, ta khơng thể làm được việc gì trong những việc sau đây? </b>
<b>A. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo


<b>B. </b>Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
<b>C. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày


<b>D. </b>Gộp nhóm dữ liệu


<b>Câu 10: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: </b>


<b>A. </b>Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu <b>B. </b>Bảng hoặc báo cáo
<b>C. </b>Bảng hoặc mẫu hỏi <b>D. </b>Mẫu hỏi hoặc báo cáo
<b>Câu 11: Cho các bảng sau : </b>


<b>- DanhMucSach</b>(MaSach, TenSach, MaLoai)


<b>- LoaiSach</b>(MaLoai, LoaiSach)


<b>- HoaDon</b>(MaSach, SoLuong, DonGia)


Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?
<b>A. </b>HoaDon, LoaiSach <b>B. </b>HoaDon


<b>C. </b>DanhMucSach, HoaDon <b>D. </b>DanhMucSach, LoaiSach
<b>Câu 12: Cho các thao tác sau: </b>



<b>(1)</b> <b>Nháy nút </b>


<b>(2)</b> <b>Nháy nút </b>


<b>(3)</b> <b>Chọn ơ có dữ liệu cần lọc </b>


<b>Trình tự các thao tác để thực hiện được việc lọc theo ô dữ liệu đang chọn là: </b>


<b>A. </b>(3)  (2)  (1) <b>B. </b>(3)  (1) <b>C. </b>(3)  (2) <b>D. </b>(3)  (1)  (2)
<b>Câu 13: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút: </b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 14: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài toán liên quan tới nhiều bảng, thì ta phải thực </b>
<b>hiện thao tác nào? </b>


<b>A. </b>Thực hiện gộp nhóm <b>B. </b>Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show
<b>C. </b>Liên kết giữa các bảng <b>D. </b>Nhập các điều kiện vào lưới QBE


<b>Câu 15: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó </b>
<b>field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? </b>


<b>A. </b>Date/Time <b>B. </b>True/False <b>C. </b>Yes/No <b>D. </b>Boolean
<b>Câu 16: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức;
lưu biên bản.


<b>C. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
<b>D. </b>Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.



<b>Câu 17: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải </b>
<b>chọn loại nào? </b>


<b>A. </b>Number <b>B. </b>Currency <b>C. </b>Date/time <b>D. </b>Text


<b>Câu 18: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn trường </b>
<b>SOBH làm khố chính hơn vì : </b>


<b>A. </b>Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là duy nhất
<b>B. </b>Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN không phải là kiểu số
<b>C. </b>Trường SOBH là trường ngắn hơn


<b>D. </b>Trường SOBH đứng trước trường HOTEN


<b>Câu 19: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi bằng cách tự thiết kế, biết: </b>
(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ liệu nguồn


(2) Nháy nút


(3) Nháy đúp vào Create query in Design view


(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE


<b>A. </b>(3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2) <b>B. </b>(3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2)
<b>C. </b>(1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2) <b>D. </b>(3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2)
<b>Câu 20: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : </b>


<b>A. </b>Tính tốn cho các trường tính tốn <b>B. </b>Lập báo cáo



<b>C. </b>Sửa cấu trúc bảng <b>D. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu
<b>Câu 21: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs) </b>


<b>Khố chính của bảng là: </b>


<b>A. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
<b>B. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}
<b>C. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}
<b>D. </b>Khố chính = {Mahs}


<b>Câu 22: Để tạo nhanh một báo cáo, thường chọn cách nào trong các cách dưới đây: </b>
<b>A. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên
<b>B. </b>Tất cả các trên đều sai


<b>C. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo
<b>D. </b>Người dùng tự thiết kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. </b>Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.


<b>C. </b>Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.
<b>D. </b>Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.


<b>Câu 24: Bảng phân quyền cho phép : </b>


<b>A. </b>Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.
<b>B. </b>Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.


<b>C. </b>Phân các quyền truy cập đối với người dùng
<b>D. </b>Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.



<b>Câu 25: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các </b>
<b>bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. </b>Insert/New Record <b>B. </b>Record/Sort/Sort Descending
<b>C. </b>Record/Sort/Sort Ascending <b>D. </b>Edit/ Sort Ascending


<b>Câu 26: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : </b>


<b>... </b><b> Primary Key </b>


<b>A. </b>File <b>B. </b>Edit <b>C. </b>Tools <b>D. </b>Insert


<b>Câu 27: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị </b>
<b>thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào </b>
<b>trong các đối tượng sau? </b>


<b>A. </b>Forms <b>B. </b>Reports <b>C. </b>Tables <b>D. </b>Queries
<b>Câu 28: Tìm phương án sai. Thao tác sắp xếp bản ghi: </b>


<b>A. </b>Có thể thực hiện sắp xếp trên một vài trường với mức ưu tiên khác nhau
<b>B. </b>Chỉ thực hiện sắp xếp trên một trường


<b>C. </b>Để tổ chức lưu trữ dữ liệu hợp lí hơn


<b>D. </b>Khơng làm thay đổi vị trí lưu các bản ghi trên đĩa


<b>Câu 29: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: </b>
<b>A. </b>Create form by using Wizard <b>B. </b>Create form in using Wizard
<b>C. </b>Create form with using Wizard <b>D. </b>Create form for using Wizard


<b>Câu 30: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua : </b>


<b>A. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa)
<b>B. </b>Thuộc tính khóa


<b>C. </b>Địa chỉ của các bảng
<b>D. </b>Tên trường


<b>Câu 31: Cho các thao tác sau: </b>


1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng


2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mơ tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế


4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính


Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 32: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để </b>
<b>tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
<b>B. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
<b>C. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
<b>D. </b>TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5


<b>Câu 33: Để tìm kiếm và thay thế dữ liệu trong bảng ta chọn biểu tượng nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Biểu tượng <b>B. </b>Biểu tượng <b>C. </b>Biểu tượng <b>D. </b>Biểu tượng


<b>Câu 34: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện : </b>


<b>A. </b>Windows – Print Preview <b>B. </b>View – Print Preview
<b>C. </b>Tools – Print Preview <b>D. </b>File – Print Preview


<b>Câu 35: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý </b>
<b>nghĩa gì? </b>


<b>A. </b>Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi
<b>B. </b>Xác định các trường cần sắp xếp


<b>C. </b>Khai báo tên các trường được chọn


<b>D. </b>Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi


<b>Câu 36: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : </b>
<b> Insert </b><b> ... </b>


<b>A. </b>Rows <b>B. </b>New Rows <b>C. </b>Record <b>D. </b>New Record
<b>Câu 37: Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện: </b>


<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu
<b>D. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>Câu 38: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì? </b>


<b>A. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>B. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ


<b>C. </b>Là yêu cầu máy thực hiện lệnh gì đó


<b>D. </b>Là một dạng bộ lọc


<b>Câu 39: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không </b>
<b>nhất thiết phải thực hiện? </b>


<b>A. </b>Mô tả nội dung <b>B. </b>Đặt kích thước


<b>C. </b>Chọn kiểu dữ liệu <b>D. </b>Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt
<b>Câu 40: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 1: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field </b>
<b>GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? </b>


<b>A. </b>Boolean <b>B. </b>True/False <b>C. </b>Yes/No <b>D. </b>Date/Time
<b>Câu 2: Tìm phương án sai. Thao tác sắp xếp bản ghi: </b>


<b>A. </b>Có thể thực hiện sắp xếp trên một vài trường với mức ưu tiên khác nhau
<b>B. </b>Để tổ chức lưu trữ dữ liệu hợp lí hơn


<b>C. </b>Chỉ thực hiện sắp xếp trên một trường


<b>D. </b>Khơng làm thay đổi vị trí lưu các bản ghi trên đĩa


<b>Câu 3: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : </b>
<b>Insert </b><b> ... </b>


<b>A. </b>Record <b>B. </b>Rows <b>C. </b>New Record <b>D. </b>New Rows
<b>Câu 4: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút: </b>



<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 5: Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện: </b>


<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu
<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>D. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>Câu 6: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, </b>
<b>phịng thi. Ta chọn khố chính là : </b>


<b>A. </b>Số báo danh <b>B. </b>Phòng thi <b>C. </b>STT <b>D. </b>Họ tên học sinh


<b>Câu 7: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: </b>


<b>A. </b>Bảng hoặc báo cáo <b>B. </b>Bảng hoặc mẫu hỏi
<b>C. </b>Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu <b>D. </b>Mẫu hỏi hoặc báo cáo


<b>Câu 8: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để tạo </b>
<b>trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
<b>B. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
<b>C. </b>TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5
<b>D. </b>TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5


<b>Câu 9: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : </b>



<b> ... </b><b> Primary Key </b>


<b>A. </b>Edit <b>B. </b>File <b>C. </b>Insert <b>D. </b>Tools


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. </b>MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5
<b>B. </b>[MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"
<b>C. </b>[MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5
<b>D. </b>[MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5


<b>Câu 11: Để tạo nhanh một báo cáo, thường chọn cách nào trong các cách dưới đây: </b>
<b>A. </b>Tất cả các trên đều sai


<b>B. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên
<b>C. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo


<b>D. </b>Người dùng tự thiết kế


<b>Câu 12: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý </b>
<b>nghĩa gì? </b>


<b>A. </b>Mơ tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi
<b>B. </b>Khai báo tên các trường được chọn


<b>C. </b>Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi
<b>D. </b>Xác định các trường cần sắp xếp


<b>Câu 13: Cho các thao tác sau : </b>


B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:



<b>A. </b>B2-B1-B2-B4 <b>B. </b>B1-B2-B3-B4 <b>C. </b>B1-B3-B2-B4 <b>D. </b>B1-B3-B4-B2


<b>Câu 14: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không </b>
<b>nhất thiết phải thực hiện? </b>


<b>A. </b>Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt <b>B. </b>Đặt kích thước
<b>C. </b>Chọn kiểu dữ liệu <b>D. </b>Mô tả nội dung


<b>Câu 15: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài tốn liên quan tới nhiều bảng, thì ta phải thực </b>
<b>hiện thao tác nào? </b>


<b>A. </b>Thực hiện gộp nhóm <b>B. </b>Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show
<b>C. </b>Liên kết giữa các bảng <b>D. </b>Nhập các điều kiện vào lưới QBE


<b>Câu 16: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>
<b>A. </b>Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
<b>B. </b>Nhận dạng người dùng bằng mã hoá


<b>C. </b>Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm
<b>D. </b>Thường xuyên sao chép dữ liệu


<b>Câu 17: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là chức năng của biên bản hệ thống? </b>
<b>A. </b>Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.


<b>B. </b>Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ được phân quyền truy cập.
<b>C. </b>Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.


<b>D. </b>Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. </b>HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.
<b>C. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.


<b>D. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.
<b>Câu 19: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>


<b>A. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức,
lưu biên bản, cài đặt mật khẩu


<b>B. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức;
lưu biên bản.


<b>C. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
<b>D. </b>Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.


<b>Câu 20: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn trường </b>
<b>SOBH làm khố chính hơn vì : </b>


<b>A. </b>Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là duy nhất
<b>B. </b>Trường SOBH là trường ngắn hơn


<b>C. </b>Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là kiểu số
<b>D. </b>Trường SOBH đứng trước trường HOTEN


<b>Câu 21: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : </b>


<b>A. </b>Tính tốn cho các trường tính toán <b>B. </b>Lập báo cáo


<b>C. </b>Sửa cấu trúc bảng <b>D. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu
<b>Câu 22: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs) </b>



<b>Khố chính của bảng là: </b>


<b>A. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
<b>B. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}
<b>C. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}
<b>D. </b>Khố chính = {Mahs}


<b>Câu 23: Cho các thao tác sau: </b>


<b>(1)</b> <b>Nháy nút </b>


<b>(2)</b> <b>Nháy nút </b>


<b>(3)</b> <b>Chọn ơ có dữ liệu cần lọc </b>


<b>Trình tự các thao tác để thực hiện được việc lọc theo ô dữ liệu đang chọn là: </b>


<b>A. </b>(3)  (2)  (1) <b>B. </b>(3)  (1) <b>C. </b>(3)  (2) <b>D. </b>(3)  (1)  (2)
<b>Câu 24: Để tìm kiếm và thay thế dữ liệu trong bảng ta chọn biểu tượng nào sau đây? </b>


<b>A. </b>Biểu tượng <b>B. </b>Biểu tượng <b>C. </b>Biểu tượng <b>D. </b>Biểu tượng


<b>Câu 25: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới </b>
<b>tại dòng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 26: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các </b>
<b>bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. </b>Insert/New Record <b>B. </b>Record/Sort/Sort Descending


<b>C. </b>Record/Sort/Sort Ascending <b>D. </b>Edit/ Sort Ascending


<b>Câu 27: Cho các bảng sau : </b>


<b>- DanhMucSach</b>(MaSach, TenSach, MaLoai)


<b>- LoaiSach</b>(MaLoai, LoaiSach)


<b>- HoaDon</b>(MaSach, SoLuong, DonGia)


Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?


<b>A. </b>HoaDon <b>B. </b>HoaDon, LoaiSach
<b>C. </b>DanhMucSach, LoaiSach <b>D. </b>DanhMucSach, HoaDon
<b>Câu 28: Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau đây? </b>
<b>A. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày


<b>B. </b>Gộp nhóm dữ liệu


<b>C. </b>Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
<b>D. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo


<b>Câu 29: Bảng phân quyền cho phép : </b>


<b>A. </b>Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.
<b>B. </b>Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.


<b>C. </b>Phân các quyền truy cập đối với người dùng
<b>D. </b>Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.



<b>Câu 30: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: </b>
<b>A. </b>Create form by using Wizard <b>B. </b>Create form in using Wizard
<b>C. </b>Create form with using Wizard <b>D. </b>Create form for using Wizard
<b>Câu 31: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua : </b>


<b>A. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa)
<b>B. </b>Thuộc tính khóa


<b>C. </b>Địa chỉ của các bảng
<b>D. </b>Tên trường


<b>Câu 32: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi bằng cách tự thiết kế, biết: </b>
(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ liệu nguồn


(2) Nháy nút


(3) Nháy đúp vào Create query in Design view


(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE


<b>A. </b>(3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2) <b>B. </b>(3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2)
<b>C. </b>(1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2) <b>D. </b>(3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. </b>Tables <b>B. </b>Queries <b>C. </b>Forms <b>D. </b>Reports
<b>Câu 34: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: </b>


<b>A. </b>Tạo báo cáo thống kê số liệu <b>B. </b>Hiển thị và cập nhật dữ liệu
<b>C. </b>Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh <b>D. </b>Tạo truy vấn lọc dữ liệu
<b>Câu 35: Cho các thao tác sau: </b>



1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng


2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mơ tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế


4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính


Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:


<b>A. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>B. </b>1, 3, 2, 5, 4 <b>C. </b>3, 4, 2, 1, 5 <b>D. </b>2, 3, 1, 5, 4
<b>Câu 36: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện : </b>


<b>A. </b>View – Print Preview <b>B. </b>Windows – Print Preview
<b>C. </b>Tools – Print Preview <b>D. </b>File – Print Preview
<b>Câu 37: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng: </b>


<b>A. </b>Bảng <b>B. </b>Mẫu hỏi <b>C. </b>Báo cáo <b>D. </b>Biểu mẫu


<b>Câu 38: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải </b>
<b>chọn loại nào? </b>


<b>A. </b>Text <b>B. </b>Currency <b>C. </b>Number <b>D. </b>Date/time
<b>Câu 39: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì? </b>


<b>A. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thơng tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>B. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thơng tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>C. </b>Là u cầu máy thực hiện lệnh gì đó



<b>D. </b>Là một dạng bộ lọc


<b>Câu 40: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút <b>B. </b>Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu


<b>C. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>D. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>ĐỀ SỐ 6: </b>


<b>Câu 1: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút <b>B. </b>Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu


<b>C. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế <b>D. </b>Nháy nút , nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>Câu 2: Cho các bảng sau : </b>


<b>- DanhMucSach</b>(MaSach, TenSach, MaLoai)


<b>- LoaiSach</b>(MaLoai, LoaiSach)


<b>- HoaDon</b>(MaSach, SoLuong, DonGia)


Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 3: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi bằng cách tự thiết kế, biết: </b>
(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ liệu nguồn


(2) Nháy nút


(3) Nháy đúp vào Create query in Design view


(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi


(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE


<b>A. </b>(3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2) <b>B. </b>(3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2)
<b>C. </b>(3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2) <b>D. </b>(1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2)


<b>Câu 4: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field </b>
<b>GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? </b>


<b>A. </b>Boolean <b>B. </b>True/False <b>C. </b>Date/Time <b>D. </b>Yes/No
<b>Câu 5: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút: </b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 6: Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện: </b>


<b>A. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>B. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu
<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở chế độ thiết kế
<b>D. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút


<b>Câu 7: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: </b>


<b>A. </b>Bảng hoặc mẫu hỏi <b>B. </b>Mẫu hỏi hoặc báo cáo
<b>C. </b>Bảng hoặc báo cáo <b>D. </b>Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu
<b>Câu 8: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: </b>
<b>A. </b>Create form with using Wizard <b>B. </b>Create form for using Wizard
<b>C. </b>Create form by using Wizard <b>D. </b>Create form in using Wizard
<b>Câu 9: Tìm phương án sai. Thao tác sắp xếp bản ghi: </b>


<b>A. </b>Chỉ thực hiện sắp xếp trên một trường



<b>B. </b>Khơng làm thay đổi vị trí lưu các bản ghi trên đĩa
<b>C. </b>Để tổ chức lưu trữ dữ liệu hợp lí hơn


<b>D. </b>Có thể thực hiện sắp xếp trên một vài trường với mức ưu tiên khác nhau


<b>Câu 10: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để </b>
<b>tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
<b>B. </b>TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
<b>C. </b>TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5
<b>D. </b>TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.
<b>B. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.


<b>C. </b>HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.


<b>D. </b>HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.
<b>Câu 12: Với báo cáo, ta khơng thể làm được việc gì trong những việc sau đây? </b>
<b>A. </b>Gộp nhóm dữ liệu


<b>B. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo


<b>C. </b>Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
<b>D. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày


<b>Câu 13: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý </b>
<b>nghĩa gì? </b>



<b>A. </b>Mơ tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi
<b>B. </b>Khai báo tên các trường được chọn


<b>C. </b>Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi
<b>D. </b>Xác định các trường cần sắp xếp


<b>Câu 14: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : </b>


<b> ... </b><b> Primary Key </b>


<b>A. </b>Tools <b>B. </b>File <b>C. </b>Insert <b>D. </b>Edit
<b>Câu 15: Cho các thao tác sau : </b>


<b>B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết </b>
<b>Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau: </b>


<b>A. </b>B1-B2-B3-B4 <b>B. </b>B2-B1-B2-B4 <b>C. </b>B1-B3-B4-B2 <b>D. </b>B1-B3-B2-B4


<b>Câu 16: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm một </b>
<b>tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện </b>
<b>nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5
<b>B. </b>[MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"
<b>C. </b>[MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5
<b>D. </b>[MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5


<b>Câu 17: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua : </b>
<b>A. </b>Thuộc tính khóa



<b>B. </b>Địa chỉ của các bảng


<b>C. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa)
<b>D. </b>Tên trường


<b>Câu 18: Cho các thao tác sau: </b>


<b>(1)</b> <b>Nháy nút </b>


<b>(2)</b> <b>Nháy nút </b>


<b>(3)</b> <b>Chọn ơ có dữ liệu cần lọc </b>


<b>Trình tự các thao tác để thực hiện được việc lọc theo ô dữ liệu đang chọn là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 19: Để tạo nhanh một báo cáo, thường chọn cách nào trong các cách dưới đây: </b>
<b>A. </b>Tất cả các trên đều sai


<b>B. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên
<b>C. </b>Dùng thuật sĩ tạo báo cáo


<b>D. </b>Người dùng tự thiết kế


<b>Câu 20: Bảng phân quyền cho phép : </b>


<b>A. </b>Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.
<b>B. </b>Phân các quyền truy cập đối với người dùng
<b>C. </b>Giúp người dùng xem được thơng tin CSDL.



<b>D. </b>Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.


<b>Câu 21: Danh sách của mỗi phịng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, </b>
<b>phòng thi. Ta chọn khố chính là : </b>


<b>A. </b>Họ tên học sinh <b>B. </b>STT <b>C. </b>Phòng thi <b>D. </b>Số báo danh
<b>Câu 22: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>


<b>A. </b>Thường xuyên sao chép dữ liệu
<b>B. </b>Nhận dạng người dùng bằng mã hoá


<b>C. </b>Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
<b>D. </b>Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm


<b>Câu 23: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài toán liên quan tới nhiều bảng, thì ta phải thực </b>
<b>hiện thao tác nào? </b>


<b>A. </b>Thực hiện gộp nhóm <b>B. </b>Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show
<b>C. </b>Liên kết giữa các bảng <b>D. </b>Nhập các điều kiện vào lưới QBE


<b>Câu 24: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì? </b>


<b>A. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>B. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
<b>C. </b>Là yêu cầu máy thực hiện lệnh gì đó


<b>D. </b>Là một dạng bộ lọc


<b>Câu 25: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các </b>
<b>bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng? </b>



<b>A. </b>Edit/ Sort Ascending <b>B. </b>Insert/New Record


<b>C. </b>Record/Sort/Sort Descending <b>D. </b>Record/Sort/Sort Ascending


<b>Câu 26: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới </b>
<b>tại dòng: </b>


<b>A. </b>Field Size <b>B. </b>Field Name <b>C. </b>Description <b>D. </b>Data Type
<b>Câu 27: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
<b>C. </b>Khố chính = {Mahs}


<b>D. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}


<b>Câu 28: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là chức năng của biên bản hệ thống? </b>
<b>A. </b>Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ được phân quyền truy cập.


<b>B. </b>Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.
<b>C. </b>Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.


<b>D. </b>Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.


<b>Câu 29: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải </b>
<b>chọn loại nào? </b>


<b>A. </b>Number <b>B. </b>Date/time <b>C. </b>Text <b>D. </b>Currency
<b>Câu 30: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : </b>



<b>A. </b>Sửa cấu trúc bảng <b>B. </b>Lập báo cáo


<b>C. </b>Tính tốn cho các trường tính tốn <b>D. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu


<b>Câu 31: Để tìm kiếm và thay thế dữ liệu trong bảng ta chọn biểu tượng nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Biểu tượng <b>B. </b>Biểu tượng <b>C. </b>Biểu tượng <b>D. </b>Biểu tượng


<b>Câu 32: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn trường </b>
<b>SOBH làm khố chính hơn vì : </b>


<b>A. </b>Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là duy nhất
<b>B. </b>Trường SOBH là trường ngắn hơn


<b>C. </b>Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN khơng phải là kiểu số
<b>D. </b>Trường SOBH đứng trước trường HOTEN


<b>Câu 33: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : </b>
<b>Insert </b><b> ... </b>


<b>A. </b>New Record <b>B. </b>Rows <b>C. </b>Record <b>D. </b>New Rows
<b>Câu 34: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>


<b>A. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức,
lưu biên bản, cài đặt mật khẩu


<b>B. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức;
lưu biên bản.


<b>C. </b>Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
<b>D. </b>Nhận dạng người dùng, mã hoá thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.



<b>Câu 35: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị </b>
<b>thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào </b>
<b>trong các đối tượng sau? </b>


<b>A. </b>Queries <b>B. </b>Forms <b>C. </b>Reports <b>D. </b>Tables
<b>Câu 36: Cho các thao tác sau: </b>


1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính


Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:


<b>A. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>B. </b>1, 3, 2, 5, 4 <b>C. </b>3, 4, 2, 1, 5 <b>D. </b>2, 3, 1, 5, 4
<b>Câu 37: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện : </b>


<b>A. </b>File – Print Preview <b>B. </b>Windows – Print Preview
<b>C. </b>Tools – Print Preview <b>D. </b>View – Print Preview
<b>Câu 38: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng: </b>


<b>A. </b>Bảng <b>B. </b>Mẫu hỏi <b>C. </b>Báo cáo <b>D. </b>Biểu mẫu


<b>Câu 39: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không </b>
<b>nhất thiết phải thực hiện? </b>


<b>A. </b>Chọn kiểu dữ liệu <b>B. </b>Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt
<b>C. </b>Đặt kích thước <b>D. </b>Mô tả nội dung



<b>Câu 40: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
<i>Tấn. </i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng </i>
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.



<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MôN SINH HỌC 12 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
  • 20
  • 413
  • 1
  • ×