Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng


mua bán



Lê Văn Minh


Khoa Luật



Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật dân sự; Mã số 60 38 30


Người hướng dẫn: TS. Phùng Trung Tập



Năm bảo vệ: 2013



<b>Abstract. </b>Xác định rõ khái niệm hợp đồng mua bán, những nguyên tắc thực hiện hợp


đồng mua bán. Tìm hiểu trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng mua bán, căn cứ
phát sinh trách nhiệm cũng như lịch sử hình thành và phát triển của nó và các loại
trách nhiệm cụ thể. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp
do vi phạm hợp đồng mua bán. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện Pháp luật về trách
nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán. Đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan
hệ dân sự phát sinh trong đời sống xã hội.


<b>Keywords. </b>Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Hợp đồng mua bán.


<b>Content </b>


<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đồng. Tuy nhiên, không phải hợp đồng mua bán nào sau khi giao kết đều được các bên tự
nguyện thực hiện một cách ngay thẳng và trung thực sẽ có những trường hợp vi phạm hợp
đồng như không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ ghi trong hợp


đồng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển nhanh
và mạnh, chúng ta đã hội nhập với nền kinh tế thế giới thì các quan hệ về dân sự - kinh tế diễn
ra ngày càng đa dạng và phức tạp, kéo theo là các tranh chấp dân sự kinh tế cũng nhiều hơn
đặc biệt là tranh chấp do vi phạm hợp đồng mua bán cũng đang là một xu hướng. Khi có hành
vi vi phạm hợp đồng mua bán xảy ra, chúng ta phải giải quyết các tranh chấp và vi phạm đó,
một trong những biện pháp mà chúng ta áp dụng khi có chủ thể vi phạm hợp đồng mua bán đó
là trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán, được ghi nhận tại Bộ luật Dân sự năm
2005. Hàng năm, có hàng chục nghìn vụ án tranh chấp về trách nhiệm dân sự được tòa án
nhân dân các cấp thụ lý và giải quyết nhưng lại lại gặp phải sự thiếu đồng bộ và chưa thống
nhất trong các quy định pháp luật dân sự hiện hành khiến nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần
hoặc tính thuyết phục của bản án chưa cao. Từ thực tiễn đó đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu
làm rõ các quy định của luật Dân sự năm 2005 về các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi
phạm hợp đồng mua bán, để phát hiện những quy định bất hợp lý, hạn chế từ đó đề xuất khắc
phục, để các biện pháp trách nhiệm pháp lý này có thể đi vào các quan hệ dân sự, đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế thị trường.


Xuất phát từ lý do đó mà học viên đã chọn đề tài: “<i><b>Trách nhiệm pháp lý do vi phạm </b></i>
<i><b>hợp đồng mua bán</b></i>” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học. Đây là vấn đề mang tính cấp


thiết, khơng những về lý luận, mà còn đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Trong khoa học pháp lý Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới các
vấn đề khác nhau của hợp đồng nói chung và trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua
bán như:


- Luận án tiến sĩ “chế độ hợp đồng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay” tác giả Phạm Hữu Nghị, Hà Nội 1996.



- Đề tài luận án tiến sĩ “Xây dựng và hoàn thiện Pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm
quyền tự do kinh doanh ở nước ta” của tác giả Bùi Ngọc Cường, năm 2001.


- Đề tài luận văn thạc sĩ “Hợp đồng kinh doanh vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó”
tác giả Lê Thị Bích Thọ năm 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- “Hợp đồng kinh doanh vô hiệu “tài liệu hội thảo về việc xử lý hợp đồng vô hiệu diễn
đàn doanh nghiệp và câu lạc bộ luật gia Việt – Đức, Hà Nội.


- “Vấn đề cải cách hợp đồng” của Phó giáo sư tiến sĩ Phạm Hữu Nghị, tạp chí Nhà
nước và Pháp luật Viện khoa học xã hội Việt Nam;


- “Bối cảnh hợp đồng” tác giả thạc sỹ Trần Thanh Tùng và thạc sỹ Cao Hà Giang,
- Tác giả Đỗ Văn Đại với bài viết “Về điều chỉnh nguy cơ không thực hiện hợp đồng
trong Bộ luật Dân sự Việt Nam” (Tạp chí Nhà Nước và Pháp luật, 1-2005)


. Các cơng trình nghiên cứu khoa học trước đây là nguồn tài liệu quý giá có giá trị
tham khảo. Những cơng trình khoa học đã cơng bố liên quan đến hợp đồng hoặc hành vi vi
phạm hợp đồng rất nhiều nhưng những cơng trình đó chỉ tập trung giải quyết những hành vi vi
phạm cụ thể hoặc ở một diện rộng mà không đề cập đến các hình thức trách nhiệm pháp lý do
vi phạm hợp đồng mua bán một cách sâu sắc, toàn diện. Đây là đề tài khoa học lần đầu tiên
được nghiên cứu ở Việt Nam, luận văn này không có sự trùng lập với bất kỳ một cơng trình
khoa học nào đã được cơng bố.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài </b>


<i><b>- Mục đích: </b></i>


+ Luận văn đặt mục đích nghiên cứu là những vấn đề lý luận về hợp đồng, những quy
định của Pháp luật về hành vi vi phạm hợp đồng và trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng


mua bán. Trên cơ sở các quy định về hành vi vi phạm hợp đồng và trách nhiệm pháp lý do vi
phạm hợp đồng mua bán gây ra của Bộ luật Dân sự năm 2005, luận văn sẽ chỉ ra những
vướng mắc, khó khăn trong thực tế áp dụng các hình thức trách nhiệm. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp tiếp tục hoàn thiện Pháp luật về lĩnh vực này để góp phần điều chỉnh các quan hệ
hợp đồng mua bán tốt hơn.


<i><b>- Nhiệm vụ nghiên cứu: </b></i>


+ Xác định rõ hợp đồng mua bán là gì? Và những nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua
bán.


+ Làm rõ thế nào là trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng mua bán, căn cứ phát
sinh trách nhiệm cũng như lịch sử hình thành và phát triển của nó và các loại trách nhiệm cụ
thể.


+ Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp do vi phạm hợp
đồng mua bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hợp đồng mua bán. Đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ dân sự phát sinh trong đời sống
xã hội..


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>* Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận chung về hợp đồng mua
bán và các hình thức trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng mua bán, các quy định
Pháp luật có liên quan đến trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán.


- Đề tài chỉ nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lý


do vi phạm hợp đồng đặc biệt là các quy định của Pháp luật hiện hành.


<i><b>* Phạm vi nghiên cứu </b></i>


- Phạm vi khơng gian: nghiên cứu về các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
mua bán trên phạm vi cả nước.


- Phạm vi thời gian: Chủ yếu tập chung nghiên cứu từ năm 1991 cho đến nay.


<b>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu </b>


Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật, quan điểm chung về nhà nước và
pháp luật, Bộ luật Dân sự hiện hành của Việt Nam, pháp luật dân sự của một số nước trên thế
giới, các cơ sở khoa học về lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật. Ngồi ra, tác giả cịn sử
dụng các văn bản pháp luật có liên quan, các cơng trình nghiên cứu, các sách chun khảo và
các bài viết đăng trên các bài báo và tạp chí.


Trong khi thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu hệ thống,
phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, khảo sát thực tiễn, logic để phân tích, tổng hợp các chi
thức khoa học luật dân sự về trách nhiệm dân sự và hợp đồng mua bán.


<b>6. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn </b>


Luận văn có một số đóng góp mới về lý luận và thực tiễn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trên cơ sở đó luận văn đề xuất một số giải pháp trong việc xây dựng hoàn thiện
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán gây ra.


- Việc tổng hợp, phân tích những vấn đề lý luận xoay quanh trách nhiệm pháp lý


do vi phạm hợp đồng mua bán ở chương 1 và chương 2, đánh giá thực trạng và đưa ra giải
pháp ở chương 3 đã góp phần cung cấp những luận cứ khoa học để thấy rõ vai trò và tầm
quan trọng của trách nhiệm pháp lý đối với các bên khi tham gia giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán, nó khơng chỉ góp phần hồn thiện Pháp luật dân sự về trách nhiệm dân sự
mà còn giúp các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán, các cơ quan tư pháp có sự nhận thức
chính xác hơn về quy định này. Đồng thời, luật văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật
dân sự, trách nhiệm dân sự và hợp đồng mua bán nói riêng.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


- Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm có 3 chương.


<i>Chương 1</i>: Lý luận chung về hợp đồng mua bán


<i>Chương 2</i>: Điều kiện phát sinh trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán và các hình
thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán.


<i>Chương 3</i>: Thực trạng áp dụng Pháp luật để giải quyết các tranh chấp do vi phạm hợp
đồng mua bán và hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự do vi
phạm hợp đồng mua bán.


<b>Reference </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012, của Tịa
án nhân dân tỉnh Thanh Hóa.



2. Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2013, của Tịa
án nhân dân tỉnh Thanh Hóa.


3. Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, của Tòa
án nhân dân tối cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5. Bản án dân sự số:


6. Bộ luật Dân sự, (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ luật Dân sự, (2005), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
8. Bộ luật Hình sự, (2010), Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.


9. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), <i>Bình luận khoa học Bộ luật </i>
<i>Dân sự Nhật Bản, </i>Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.


10. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng. TS Phùng Trung
Tập, nhà xuất bản hà nội Năm 2009.


11. Nguyễn Ngọc Điệp (1996), <i>Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam, </i>NXb.
Trể, Thành phố Hồ Chí Minh.


12. Giáo trình luật Dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Nxb Công an nhân dân.
13. Giáo trình luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Nxb Công an nhân


dân.


14. Giáo trình luật dân sự. Trường đại học luật hà nội, nhà xuất bản công an nhân dân, năm
2009 tập 1, tập 2.


15. Giáo trình luật dân sự Việt Nam tập II, NXB giáo dục Việt Nam, chủ biên TS. Lê Đình


Nghị 2010.


16. Nguyễn Đức Giao: Vị trí, vai trị của chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam,


<i>Thông tin khoa học pháp lý, số 2-2000. </i>


17. Hiến pháp Việt Nam, (1992), Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.


18. Đàm Văn Hiếu (1987), <i>Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, </i>NXB. Pháp lý, Hà Nội.
19. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), <i>Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP </i>


<i>ngày 10/08/2004 Hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, </i>
<i>hơn nhân và gia đình. </i>


20. Luật Thương mại (2005), Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.


21. Những quy định chung của Luật hợp đồng ở pháp (1993), Đức, Anh, Mỹ, NXB. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


22. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1994), <i>Những quy định pháp luật về tài sản và quyền </i>
<i>sở hữu tài sản, </i>Hà Nội.


23. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1994), <i>Những quy định pháp luật về tài sản và quyền </i>
<i>sở hữu tài sản, </i>Hà Nội.


24. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995), <i>Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà dân chủ nhân </i>
<i>dân Trung Hoa, </i>Hà Nội.


25. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995), <i>Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan, </i>Hà
Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

27. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), <i>Bộ luật dân sự của nước Cộng hồ Pháp, </i>Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


28. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển Luật học.
29. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa (2003), Từ điển Tiếng Việt


30. Nhà pháp luật Việt - Pháp (2004), <i>Hội thảo Bộ luật dân sự sửa đổi,</i> Tài liệu tham khảo,
Hà Nội.


31. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
32. Pháp lệnh hợp đồng mua bán năm 1991, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.


33. Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng số 43/2002/Pl-UBTVQH10 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội.


34. Ngô Văn Thâu (1987), <i>Một số điều cần biết trong các quyền dân sự của công dân,</i>NXB.
Pháp lý, Hà Nội.


35. Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hữu Đắc (1996), Các tuật ngữ cơ bản trong luật dân sự Việt
Nam, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


36. Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân sự
năm 2005, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.


37. Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giả thích thuật ngữ luật học, NXB. Cơng an
nhân dân, Hà Nội


38. Tòa án nhân dân tối cao (2006), <i>Tài liệu quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số </i>
<i>49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về chiếm lược cải cách tư pháp đến năm </i>


<i>2020. </i>


39. Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), <i>Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật </i>
<i>Bản,</i> NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


40. Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (1997), <i>Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản </i>
<i>của Bộ luật dân sự, </i>NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×