Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Su dung so do mang hoa huu co 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.19 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>
<b>SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI</b>


<b>PHỊNG GD & ĐT HUYỆN ĐỊNH QUÁN</b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂY SƠN</b>


==========






SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM



<b>VẬN DỤNG SƠ ĐỒ MẠNG (GRAPH) </b>


<b>ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI </b>



<b>LÝ THUYẾT, LUYỆN TẬP VÀ ÔN TẬP </b>



<b>TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 9 PHẦN HÓA HỮU CƠ</b>





<i><b> Naêm hoïc : 2011 - 2012</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Năm học : 2011 - 2012</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>


UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN
Đơn vị: Trường THCS Tây Sơn





<b>số:---SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>VẬN DỤNG SƠ ĐỒ MẠNG (GRAPH) </b>


<b>ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI </b>



<b>LÝ THUYẾT, LUYỆN TẬP VÀ ÔN TẬP </b>



<b>TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 9 PHẦN HÓA HỮU CƠ</b>



Người thực hiện<i>: PHẠM THẾ HUY</i>


Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục: 


Phương pháp dạy học bộ mơn: HỐ 


Phương pháp giáo dục 


Lĩnh vực khác: ---


Có đính kèm:


Mơ hình  Phần mềm  phim ảnh  hiện vật khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>

<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC</b>




I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: <b>PHẠM THẾ HUY</b>


2. Ngày tháng năm sinh: 04/10/1979
3. Nam


4. Địa chỉ : 141 Tổ 8 ấp Hòa Thành, xã Ngọc Định, huyện Định Quán- Đồng Nai
5. Điện thoại: ĐTDĐ: 0987177065


6. Chức vụ: Giáo viên


7. Đơn vị cơng tác: Trường THCS Tây Sơn
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO


- Trình độ chun mơn: CĐSP
- Năm nhận bằng: 2001


- Chuyên ngành: Sinh - Hóa


III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC


- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Hóa
- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm


- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1. Tìm hiểu hứng thú học tập mơn hóa học.


2. Rèn kỹ năng giải một số bài toán hóa học.


3. Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt bài tập nhận biết các chất trong mơn hóa


vơ cơ ở trường THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>
<b>I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>.


Thực hiện chủ đề năm học 2011 – 2012 do Bộ giáo dục và đào tạo phát động: <i>“Tiếp</i>
<i>túc đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”</i>


Theo đó, để nâng cao chất lương giáo dục, đào tạo, thì việc vận dụng những kinh
nghiệm đã có mà đạt hiệu quả cao tiếp tục áp dụng cho các đối tượng khác để chất lượng
giáo dục ngày càng được đẩy mạnh và đồng bộ hơn, từ đó giúp cho HS có được những nét
cơ bản hơn về mơn hóa, để bước đầu định hình cho mình cách học tập mơn hóa nói chung
và phần hóa học hữu cơ nói riêng.


Trong chương trình hóa học lớp 9 có hai phần chính là hóa học vơ cơ và hóa học
hữu cơ, trong đó hóa học hữu cơ là phần học rất cịn mới lạ đối với học sinh lớp 9, nên học
sinh còn rất nhiều bỡ ngỡ trong việc tiếp cận kiến thức hóa hữu cơ. Chính vì vậy việc làm
thế nào để cho học sinh gần gũi với hóa hữu cơ? nắm vững được lý thuyết để vận dụng
giải bài tập, mang lại những dấu hiệu tích cực trong học tập, là nhiệm vụ cần thiết của mỗi
giáo viên giảng dạy.


Như đã biết, bộ mơn hố học thì bài luyện tập và ơn tập là một dạng bài khó, u
cầu đạt được trong một tiết luyện tập là vừa phải củng cố, hệ thống kiến thức của chương
vừa phải cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập để rèn luyện kĩ năng. Học
sinh học tiết luyện tập đặc biệt là học phần hệ thống kiến thức cũ sẽ nhàm chán nếu giáo
viên chỉ áp dụng phương pháp dạy học thông thường như hỏi đáp để học sinh nhắc lại kiến
thức. Bên cạnh đó phần lý thuyết của một số bài học như metan, etilen, axetilen, axitaxetic,
rượu etylic... có những tiểu mục gần giống nhau nên kiến thức của các bài này sẽ dễ bị
nhầm lẫn, chồng chéo lên các bài khác và học sinh sẽ gặp khó khăn khi học bài.



Cho nên, để học bài một cách khoa học, dễ nhớ, đặc biệt để dạy các bài luyện tập,
ôn tập được dễ dàng và khắc sâu kiến thức cho học sinh trong phần hóa hữu cơ lớp 9 đạt
kết quả cao. Tôi đã áp dụng sơ đồ mạng (graph) để dạy một số bài lý thuyết, luyện tập, ôn
tập. Với mong muốn tạo ra những tiết học vui, tạo ra những cách học mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>


<b>II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI.</b>
<b>1. Thuận lợi</b>


- Được sự quan tâm giúp đỡ của SGD-PGD đã cung cấp kịp thời phương tiện hiện
đại như máy vi tính, máy chiếu…


- Được Phòng giáo dục chỉ đạo kịp thời.


- Được Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học
sinh về cơ sở vật chất, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo về nội dung hóa học và các điều
kiện hiện có của trường .


- Được sự góp ý, giúp đỡ của giáo viên trong và ngoài nhà trường.
- Học sinh của trường ngoan, hiền dễ bảo.


<b>2. Khó khăn</b>


Bên cạnh những thuận lợi trên, tơi cịn gặp phải một số khó khăn sau:


- Trường học được định cư trên một xã khó khăn nhất của huyện Định Quán đó là xã
Thanh Sơn.


- Học sinh trong xã thuộc dân tộc thiểu số chiếm hơn 40% số học sinh trong trường.


- Học sinh ít tiếp cận với kiến thức khoa học đặc biệt là mơn hóa học trên thơng tin đại
chúng.


- Đời sống của phần lớn gia đình trong xã là làm nông, làm ruộng nên các em phải phụ
giúp gia đình.


- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình, hoặc có quan
tâm nhưng khơng có điều kiện để hổ trợ.


Mặc dù vậy chúng tơi ln khắc phục những khó khăn để tìm ra những cách dạy và
những giải pháp để học sinh có được kiến thức và hiểu được bài.


<b>3. Số liệu thống kê.</b>


Để có được một kết quả rõ ràng tôi đã đưa ra số liệu thống kê trước khi thực hiện đề tài.


Năm học Chưa thực<sub>hiện</sub> Sĩ số <sub>(bài lý thuyết, luyện tập, ôn tập)</sub>Nắm vững nội dung


2009 - 2010 Lớp 9a1<sub>Lớp 9a2</sub> 33<sub>26</sub> <b>39,4%<sub>38,5%</sub></b>


2010 - 2011 Lớp 9a1<sub>Lớp 9a2</sub> 30<sub>27</sub> <b>36,7%<sub>40,7%</sub></b>


<b>III. NỘI DUNG</b>
<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Graph nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức cơ bản
chủ yếu của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong của nó.


Nhờ phương pháp ta có thể:



- Mơ hình hóa cấu trúc của quy trình hoạt động thành hệ thống các nhiệm vụ mục
tiêu, các công đoạn thực hiện cùng với các u cầu chặt chẽ.


- Mơ hình hóa logic triển khai hoạt động, tức là con đường vận động từ điểm bắt
đầu cho tới điểm kết thúc, cùng với những con đường phân nhánh của nó.
- Tính tốn được con đường giới hạn và thời lượng tối đa phải hồn thành một


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>
<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>


<i>* </i>Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy rằng:


+ Học sinh rất hiểu bài và nhớ được kiến thức tổng quá tương đối tốt.
+ Học sinh tham gia xây dựng bài sôi động.


+ Dễ học và dễ nhớ đặc biệt những học sinh học TB và yếu với những sơ đồ trong cấu trúc
bài học.


Tuy nhiên phải chú trọng rèn luyện khả năng tư duy, khái quát cho học sinh thì kiến thức
mới được khắc sâu hơn.


<b> 3. Giải pháp</b>


<i><b> 3.1 Các bước cần thực hiện để dạy các bài hoá học 9 bằng sơ đồ mạng:</b></i>


Grap nội dung kiến thức rất thuận tiện cho việc cấu trúc kiến thức bao gồm:
- Những kiến thức cơ bản, là yếu tố thành phần của nội dung tài liệu giáo khoa.
- Những mối liên hệ dẫn xuất giữa chúng, diễn tả logic phát triển nội tại của đề tài
dạy học, từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối cùng.



Muốn sử dụng graph nội dung để dạy học ở trên lớp, giáo viên phải dựa trên chính
graph nội dung này mà soạn ra graph của các tình huống dạy học của bài lên lớp. Graph
nội dung là điểm xuất phát, còn graph bài lên lớp là dẫn xuất. Graph nội dung dùng cho cả
thầy để dạy và trò để học với tư cách vừa là phương tiện sư phạm vừa là mục đích lĩnh hội.
Còn grap bài lên lớp chỉ dùng cho thầy với tư cách là mơ hình của bài soạn.


<i><b> 3.2 Các bước cần thực hiện:</b></i>
<b> A.Lập graph nội dung:</b>


<i>* Nguyên tắc cơ bản xây dựng graph nội dung:</i>


Dựa vào nội dung dạy học (khái niệm, định luật, học thuyết, bài học,…) chọn
những kiến thức cơ bản chủ yếu cần và đủ, đặt chúng vào những đỉnh của graph. Nối các
đỉnh với nhau bằng những cung theo logic dẫn xuất, tức là theo sự phát triển bên trong của
nội dung đó. Ở đây:


- Đỉnh diễn tả kiến thức chốt của nội dung.


- Cung diễn tả mối liên hệ dẫn xuất giữa các kiến thức chốt, cho thấy
logic phát triển của nội dung


<i>* Việc lập graph nội dung dạy học gồm các bước sau:</i>
<i>  Tổ chức các đỉnh:</i> gồm các cơng việc chính sau:
- Chọn kiến thức chốt tối thiểu, cần và đủ.


- Mã hóa chúng cho thật xúc tích, có thể dùng kí hiệu quy ước


<i>  Xếp từng đỉnh</i> ứng với mỗi khu vực kiến thức.


Người lập graph xếp các khu vực này (đỉnh) sao cho hợp lí nhất, đảm bảo hợp lí nhất,


đảm bảo tính logic và trực quan. Từng đỉnh có thể dùng các hình học khác nhau để đóng
khung, có thể dùng màu để trình bày sao cho cân đối, sáng , rõ và đẹp.


<i>  Lập cung</i>: Xác định mối liên hệ định hướng giữa các đỉnh. Cung thể hiện sự


liên hệ từ kiến thức xuất phát đến kiến thức cuối cùng của nội dung bài dạy. Dĩ nhiên trong
một bài học không phải phần nào cũng có mối liên hệ kiến thức với phần khác, đo đó cần
lập cung liên hệ giữa các phần kiến thức một cách hợp lí.


<i>  Hoàn thiện graph: </i> Làm cho graph trung thành với nội dung được mơ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>
<b>B. Lập graph bài lên lớp:</b>


Dạy các bài hoá hữu cơ lớp 9, giáo viên lập graph bài lên lớp (giáo án) theo các
bước sau:


a. Xác định mục tiêu của bài dạy.


b. Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo các đỉnh của graph


c. Chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp cho mỗi đỉnh và toàn bài.


- Phương pháp: Sử dụng graph phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học như: làm
việc theo nhóm, đàm thoại, trực quan...


- Phương tiện: Dạy học bằng graph có thể sử dụng nhiều phương tiện như: máy
chiếu, máy vi tính hoặc bảng phụ…


d. Kiểm tra tồn bộ graph bài lên lớp (giáo án) vừa xây dựng để chỉnh lí cho hồn


thiện.


<b>C. Triển khai graph nội dung ở trên lớp:</b>


Khâu quyết định của quy trình dạy học theo phương pháp mới là việc triển khai
graph nội dung ở trên lớp


* Việc triển khai graph nội dung ở trên lớp có 2 hình thức chính: Phát triển graph
theo chiều thuận và phát triển graph theo chiều ngược.


+ Phát triển grap theo chiều thuận: Từ nội dung ban đầu, giáo viên phát triển ra các
đỉnh tương ứng với nội dung của từng bài, của từng chương hoặc có thể từng học kỳ. Đây
là hình thức áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh.


Ví dụ: Bài 36: Metan


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>


Bài: Ơn tập học kỳ II – Phần hóa hữu cơ


+ Phát triển graph theo chiều ngược: Giáo viên cũng xây dựng các đỉnh nhưng theo
hướng lựa chọn một số nội dung chủ yếu ở các đỉnh, sau đó hướng học sinh đến với kết
qủa cuối cùng. Đây là hình thức áp dụng cho những học sinh khá giỏi và u thích mơn
hóa học.


Ví dụ: Bài 42; Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon.


Công thức cấu tạo:


Đặc điểm cấu tạo phân tử:


Có 4 liên kết đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>


Ngồi 2 hình thức lập graph trên, giáo viên có thể lập các graph với nội dung thiếu
học sinh dựa vào graph này để tự lực hoàn chỉnh. Hoặc giáo viên xây dựng graph bằng sơ
đồ câm, sau đó bằng những phương pháp như hỏi đáp, gợi mở... u cầu học sinh hồn
thiện graph.


Ví dụ: Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axitaxetic, chất béo.
Đặc điểm cấu tạo phân tử:


Có 4 liên kết đơn và 1 liên
kết đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>
<b>Vận dụng: </b>


Một số lưu ý:


- Việc áp dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ mạng (graph) có thể áp dụng cho một
phần hay tồn bộ bài.


- Trong các hình thức trên, giáo viên sử dụng phối hợp các phương pháp và phương tiện
dạy học thơng thường khác.


<b>IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


Qua q trình áp dụng sơ đồ Graph trong q trình giảng dạy hóa học hữu cơ của mơn hóa
lớp 9. Tơi nhận thấy rằng HS hứng thú học tập hơn, kiến thức nhớ mau hơn, tránh được


tình trạng « <sub>học vẹt </sub>»<sub> Và kết quả được thể hiện rõ trong HKII của các năm học 2009-2010,</sub>


2010 – 2011.


Để có được một kết quả rỏ ràng tôi đã đưa ra số liệu thống kê trước khi thực hiện đề tài.


Năm học Đã thực<sub>hiện</sub> Sĩ số <sub>(bài lý thuyết, luyện tập, ôn tập)</sub>Nắm vững nội dung


2009 - 2010 Lớp 9a1<sub>Lớp 9a2</sub> 33<sub>26</sub> <b>81,2%<sub>76,9%</sub></b>


2010 - 2011 Lớp 9a1<sub>Lớp 9a2</sub> 30<sub>27</sub> <b>83,3%<sub>88,9%</sub></b>


<b>V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.</b>


Qua thời gian thực hiện đề tài tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:


- Giáo viên cẩn chuẩn bị kĩ nội dung bài dạy, phải thiết kế graph gọn, đẹp, khoa học
để thu hút được sự hứng thú học tập của học sinh.


- Giáo viên cần phải yêu cầu học sinh học bài trước ở nhà khi đến những bài luyện tập
hoặc ôn tập.


- Giáo viên cần yêu cầu học sinh chép những graph mà Gv thiết kế để học sinh tiện
theo dõi và học bài tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>trong mơn hố học lớp 9 phần hóa hữu cơ</b></i>
<b>VI. KẾT LUẬN</b>


Trên đây là kết quả tơi đã nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm: “<i><b>Vận dụng sơ đồ mạng </b></i>



<i><b>(graph) để dạy một số bài lý thuyết, luyện tập, ơn tập trong mơn hố học lớp 9 phần </b></i>
<i><b>hóa hữu cơ”</b></i>


Sơ đồ mạng (graph nội dung kiểu bài lên lớp) là điểm tựa cho sự lĩnh hội và tái hiện nội
dung kiến thức, là công cụ để nâng cao chất lượng học tập và có thể áp dụng một cách có
hiệu quả trong việc dạy các tiết luyện tập. Việc sử dụng sơ đồ mạng (graph) phối hợp
cùng các phương tiện dạy học khác đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy
và học trong nhà trường.


Sử dụng sơ đồ mạng (graph) là một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học hố học ở trung học cơ sở. Nó tạo được hứng thú cho học
sinh, thể hiện rõ nét tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của các em trong học tập.
Học sinh thực sự là chủ thể, là trung tâm của hoạt động dạy học. Giúp học sinh nắm vững
kiến thức cơ bản của từng chương từng bài.


Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết trong hoạt động
dạy và học. Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng đồng nghiệp kinh nghiệm này. Kính mong sự
phê bình, góp ý của Hội đồng khoa học và bạn đọc để đề tài của tơi được hồn thiện hơn.


Xin chân thành cảm ơn!


<b>VII. KIẾN NGHỊ.</b>


- Gia đình: Đơn đốc nhắc nhở các em học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, theo dõi vở
ghi chép của con em mình, tạo điều kiện để con em mình có thời gian học tập.


- Học sinh: Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp, không bỏ giờ, ở nhà phải dành thời gian
hợp lý cho việc học bài, đọc sách tham khảo, sách giáo khoa. Cần có ý thức xây dựng bài.


<b>VIII. TƯ LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Sách giáo khoa hóa học lớp 9 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.


2. Ôn tập và kiểm tra hóa học 9 - tác giả Ngơ Ngọc An – Nhà xuất bản tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh.


3. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS mơn Hóa học – Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo.


<i>Thanh Sơn, ngày … tháng … năm 2012</i>


Người thực hiện


</div>

<!--links-->

×