Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>T h s . T rà n N gọc Đ ăng - S ộ </b><i>m ôn Sức khỏe M ô i trư ờ ng, Đ ại họ c Y D ư ợ c TPHCM</i>
<b>T S . Iziim i N aka “</b>
<i>Trường Sau Đại h ọc, Đại h ọ c Tokyo, N hật Bản</i>
<b>A re e ra t Sa-N gasang; S u ra p e e A n a n ta p re e c h a ; N uan ju n W ich u kch in d a</b>
<i>Bộ m ôn Khoa h ọ c Y khoa, B ộ Y tế, Thái Lan</i>
<b>P ath om S aw a n p a n y a le rt</b>
<i>Đơn v ị Quản lý Thuốc và Thực phẩm , B ộ Y tế, Thái Lan</i>
<b>J in ta n a P atarap o tỉku í - </b><i>Bộ m ôn Vi sin h và M iễn d ịch</i><b>, </b><i>Đại h ọ c Mẩhidoí, Thái Lan</i>
<b>G S .TS .B S . N aoyuki T s u c h iy a - </b><i>Khoa Y, Đ ại họ c Tsukuba, N hật Bản</i>
<b>H ư ớ n g dẫn: P G S .T S . Ju n ó h a s h i</b>
<i>Trường Sau Đại h ọ c</i><b>, </b><i>Đ ại họ c Tokyo, N hật Bản</i>
<b>T Ó M TẮ T</b>
<i>Đặt vấn đề và Mục tiêu nghiên cứu: s ố t dengue thể nặng bao gồm 2 thể chính: thể shock (DSS), và thề xuất</i>
<i>huyết (DHF), có thể đe dọa mạng sống cùa bệnh nhân nhiễm dengue. Tuy nhiên, cốc gene liên quán đến cơ chế</i>
<i>bệnh sinh của DSS và DHF vẫn chưa được rõ ràng. Một nghiên cứu tương quan toàn bộ nhiễm sắc thể (GWAS),</i>
<b>GWWS </b><i>khác, đã tìm thấy 6 SNPs liên quan đến giảm tiểu cầu ở một quần thể người khỏe mạnh tại Nhật Bản.</i>
<i>Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiếu mối liên quan của các SNPs trên với sốt dengue thể nặng ở một quần</i>
<i>thể bệnh nhân trẻ em nhiễm dengue tại Thái Lan.</i>
<i>Phương pháp nghiên cứu: 2 SNPs (đó là, rs3132468 cửa MICB, và rs3765524 của PLCE1), cùng với 5 SNPs</i>
<i>liên quan giảm tiểu cầu (bao gồm, rs6065 của GP1BA, rs739496 của SH2B3, rs385893 của RCL1, rs6141 của</i>
<i>THPO, và rs5745568 của BAK1) được xác định kiểu di truyền trong 917 bệnh nhân trẻ em nhiễm dengue tại Thài:</i>
<i>76 bệnh nhân DSS, 432 bệnh nhân DHF, và 409 bệnh nhân DF. Đề tìm hiểu mối liến quan cửa các SNPs này với</i>
<i>sốt dengue thể nặng, chúng tôi so sánh tần số alen cùa mỗi SNPs giữa hai nhóm: DSS vs. không DSS ở SNPs</i>
<i>của MICB và PLCE1, và DHF vs. DF ở SNPs liên quan giảm tiểu cầu.</i>
<i>Kết quả: rs3132468 của MICB và rs3765524 của PLCE1 một lẩn nữa được khẳng định mối liên quan với DSS</i>
<i>ở những bệnh nhân nhiễm dengue (P value = 0,0213, OR - 1,58 cho alen rs3132468-C; p value</i><b> = </b><i>0,0252, OR =</i>
<i>1,49 cho rs3765524-C). Tuy nhiên chỉ có alen rs3132468-C thể hiện m ối liên quan có ý nghĩa với hàm lượng</i>
<i>mRNA của MICB (P value - 0,0267). Trong số 5 SNPs liên quan giảm tiểu cầu, c h ỉ có alen ÍS5745568-G của</i>
<i>BAK1 liên quan với nguy cơ DHF (P value</i><b> = </b><i>0,005, OR</i><b> = </b><i>1,32).</i>
<i>Kết luận: MICB protein thường được biểu hiện trên cốc tế bào nhiễm dengue và trình diện đến thụ thể NKG2D</i>
<i>trên bề mặt cốc tế bào tiêu diệt tự nhiên, để từ đó hoạt hóa q trình tiêu diệt tế bào nhiễm. Kết quả nghiên cứu</i>
<i>này gợi ý cơ chế bệnh sinh liên quan tới DSS có thể là do rs3132468 SNPs làm giảm biểu hiện protein MICB và</i>
<i>từ đó giảm q trình tiêu diệt các tế bào nhiễm dengue. Đồng thời rs5745568 của BAK1 có thể đã giổn tiếp làm</i>
<i>trầm trọng thêm quá tình xuất huyết trong cơ chế bệnh sinh DHF.</i>
<i>Từ khóa: MICB gene, BA K 1 gene, sốt dengue thể nặng, thể shock dengue, thể xuất huyết dengue.</i>
<b>S U M M A R Y</b>
<i>THE ROLE OF MICB AND BAK1 GENE IN PA THOGENESIS OF SEVERE DENGUE</i>
<i>MPH. Tran Ngoc Dang</i>
<i>Department o f Environmental Health, Faculty o f Public Health, University o f Medicine and Pharmacy, Ho Chi</i>
<i>Minh City, Vietnam</i>
<i>PhD. Izumi Naka - Graduate School o f Science, The University o f Tokyo, Tokyo, Japan</i>
<i>Areerat Sa-Ngasang; Surapee Anantapreecha; Nuanjun Wichukchinda</i>
<i>Department o f Medical Sciences, Ministry o f Public Health, Nonthaburi, Thailand</i>
<i>Pathom Sawanpanyalert</i>
<i>Food and drug Administration, Ministry o f Public Heath, Nonthaburi, Thailand</i>
<i>Jintana Patarapotikul</i>
<i>Department o f Microbiology and Immunology, Faculty o f Tropical Medicine, Mahidol University, Bangkok,</i>
<i>Thailand</i>
<i>Prof. MD. PhD. Naoyuki Tsuchiya</i><b> - </b><i>Faculty o f Medicine, University o f Tsukuba, Tsukuba, Japan</i>
<i>associated with DSS and DHF in patients with dengue. A recent genome wide association study (GWAS)</i>
<i>identified two SNPs, rs3132468 o f m ajor histocompatibility complex class I polypeptide-related sequence B</i>
<i>(MICB) and rs3765524 o f phospholipase </i>
<i>addition, another GWAS o f haematological and biochemical traits identified six SNPs associated with low platelet</i>
<i>count in healthy subjects in a Japanese population. In this study, we aim to examine the association o f above</i>
<i>mentioned SNPs with DSS and DHF in patients with dengue in Thai population.</i>
<i>Materials and Methods: Two SNPs in MICB (i.e. rs3132468, and rs3765524), and 5 SNPs associated with low</i>
<i>platelet count (i.e. rs6065 in GP1BA, rs739496 in SH2B3, rs385893 in RCL1, rs6141 in THPO, and ĨS5745568 at</i>
<i>Results: The reported DSS-risk alleles were significantly associated with DSS in Thai patients with dengue</i>
<i>(one-sided p - 0.0213 and odds ratio [OR]</i><b> = </b><i>1.58 forrs3132468-C and one-sided p - 0.0252 and OR - 1.49 for</i>
<i>rs3765524C). The ÍS3132468C allele showed a significant association with lower mRNA level o f MICB (P </i>
<i>-0.0267), whereas the rs3765524-C allele did not. Among the five platelet SNPs, the G allele o f rs5745568 in</i>
<i>BAK1 was significantly associated with a risk for DHF [P = 0.005 and crude odd ratio (OR) - 1.32].</i>
<i>Conclusions: These results imply that the escape o f dengue virus-infected cells with lower MICB expression</i>
<i>from the natural killer group 2 member D (NKG2D)-mediated killing by NK cells may mediate the pathogenesis of</i>
<i>DSS. The low-level constitutive production o f platelets caused by the G allele ofrs5745568 seems to increase the</i>
<i>risk o f bleeding in dengue infection. Our results suggest that BCL-2 homologous antagonisưkiller (BAK) protein,</i>
<i>encoded by BAK1, plays a crucial role in the pathogenesis ofDHF.</i>
<i>Keyw ords: MICB, BAK1, severe dengue, dengue shock syndrome, dengue haemorrhagic fever.</i>
<b>Đ Ă T V Á N Đ È V À M Ụ C TIẾ U</b>
<b>Sot dengue là bệnh do muỗi truyền gây ra bởi virus</b>
<b>dengue. Virus dengue có 4 tuýp huyết thanh: DEN1,</b>
<b>D EN 2, D E N 3, và D EN 4. Khoảng gần 2 ,5 tỉ người trên</b>
<b>toàn cầu hiện nay đang sổng ở những vùng có nguy</b>
<b>cơ lây truyền virus dengue, trong đó Đơng Nam A là</b>
<b>một trong những khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng</b>
<b>nhất. Sốt dengue thể nặng bao gịm 2 the chính: thề</b>
<b>shock (D S S), và thể xuẩt huyết (D H F), có thể đe dọa</b>
<b>Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG P H Á P N G H IÊ N c ứ u</b>
<b>Đ ố i tư ợ n g</b>
<b>Nghiên cứu này bao gồm 9 1 7 bệnh nhân tuổi S15</b>
<b>nhiễm dengue đã được điều trị tại hai bệnh viện</b>
<b>Ratchaburi và Lampang, Thái Lan tư 1999 đến 2004</b>
<b>Bệnh nhân được phân thành 3 nhóm: sốt dengue</b>
<b>khơng đặc hiệu (D F) gồm 4 0 9 người, sốt dengue xuất</b>
<b>huyết (D H F) độ 1 và độ 2 gồm 4 3 2 người, và D H F độ</b>
<b>3 và 4 (hay còn gọi là shock dengue, D S S ) gồm 76</b>
<b>người, dựa theo tiêu chuẩn phân loại của W H O năm</b>
<b>1997 [4].</b>
<b>Nghiên cứu này đã được Hội đồng Y đức Bộ Y tế</b>
<b>Thái Lan, Hội đồng Y đức Trường Đ ại học Mahidol, và</b>
<b>P hư ơ n g pháp x á c định kiều d i tru y ề n củ a S N P s</b>
<b>2 S N P s (rs31324 6 8 của M ICB , và rs3765524 của</b>
<b>PLCE1), cùng với 5 S N P s liên quan giảm tiểu cầu (bao</b>
<b>gồm, rs6065 của G P1B A, rs739496 của SH2B3,</b>
<b>rs385893 của RCL1, rs6141 của T H P O , và rs5745568</b>
<b>của BAK1) được xác định kiểu di truyền bằng phương</b>
<b>pháp J a q M a n ® S N P Genotyping Assay.</b>
<b>SỐ liệu về m ứ c đ ộ biểu hiện m R N A</b>
<b>Số liệu về mức độ biểu hiện m R N A tương ứng với</b>
<b>rs3132468 của M ICB và rs3765524 của PLCE1 được</b>
<b>thu thập từ cơ sở dữ liệu G E N E V A R [5, 6].</b>
<b>Phan tíc h th ổ n g kể</b>
<b>Đ ể tìm hiểu mối liên quan cùa 7 S N P s kể trên với</b>
<b>sốt dengue thể nặng, chúng tôi so sánh tần số alen</b>
<b>của mỗi S N P s giưa hai nhóm: D S S (D H F độ 3,4) vs.</b>
<b>không D SS (D F + D H F độ 1 và 2 ) ở S N P s của MICB</b>
<b>và P LC E 1, và D H F (D H F độ 1,2,3 và 4 ) vs. D F ở</b>
<b>SNPs liên quan giảm tiểu cầu sử dụng phép kiểm Chỉ</b>
<b>bình phương (Chi2). Sau đó, mơ hình hồi quy logistic</b>
<b>đa biển (kiềm soát cho các yeu tổ như: tuổi, giới, bệnh</b>
<b>viện, và tuýp virus) được sử dụng để tính tỉ số số</b>
<b>chênh (OR) của alén nguy cơ. M ứ c ý nghĩa thống kê</b>
<b>khi p value < 0,05.</b>
<b>K Ế T Q U Ả</b>
<b>Bảng 1 miêu tả đặc điểm dân số của quần thể</b>
<b>nghiên cứu. Theo đó số bệnh nhân nhiễm dengue là</b>
<b>nam nhiều hơn nữ (489 vs. 428). s ố bệnh nhân ở</b>
<b>bệnh viện Ratchburi nhiều gần gấp đôi số bệnh nhân </b><i>ở</i>
<b>bệnh viện Lampang (611 vs. 306). Tuýp virus DEN1 và</b>
<b>D EN 2 chiếm đa so so với các íoại khác. Khơng có sự</b>
<b>khác biệt đáng kể về tuổi </b><i>ở</i><b> 3 nhóm bệnh nhân sốt</b>
<b>dengue.</b>
<b>Bảng 1 Đ ặ c đ ề m của quằn thề nghiên cừu_______</b>
<b>Đặc điểm</b>
<b>Bệnh nhân nhiếm dengue</b>
<b>DF</b>
<b>(n = 409)</b>
<b>DHF</b>
<b>(n =432)</b>
Giới:
Nam 213 235 41
Nữ 196 197 35
Bệnh viện:
Ratchaburi 237 322 52
Lampang 172 110 24
Tuýp virus:
DEN-1 153 136 15
DEN-2 109 158 39
DEN-3 92 73 6
DEN-4 54 64 16
DEN-3 + DEN-4 0 1 0
<b>a Trung vị (min,max)</b>
<b>Bảng 2 sò sánh tan số alien rs3132468-C của</b>
<b>MICB and alien rs3765524-C của PLCE1 ở hai nhóm</b>
<b>D SS (D HF độ 3,4) và không D S S (D F + D H F độ 1 và</b>
<b>2). 2 SNPs này cho thấy mối liên quan có ý nghĩa</b>
<b>thống kê với D SS ở những bệnh nhân nhiễm dengue</b>
<b>(P value = 0,0213, O R = 1,58 cho alen rs3132468-C; P</b>
<b>thuộc về đặc điểm dân số của quần thể nghiên cứu</b>
<b>(như íà: tuổi, giới, bệnh viện, và tuýp virus) trong mơ</b>
<b>hình hồi quy logistic đa biến (P value = 0,01547 OR</b>
<b>=1,57 cho rs3132468-C; p value = 0,0226, O R = 1,48</b>
<b>cho rs3765524-C).</b>
<b>Bảng 2. Mối liên quan giữa M IC B rs3132468 và</b>
Alien (gene)
Bệnh nhân
dengue One-sided
P-value OR
95%
Cl
DSS
non-DSS
rs3132468-C
iỊyilCB) 0,217 0,149 0,0213 1,58 1,02-<sub>2,40</sub>
rs3765524-C
(PLCE1) 0,763 0,684 0,0252 1,49
1,00-2,26
<b>Hỉnh 1 bên dưới thể hiện mối liên quan giữa alen</b>
<b>nguy cơ D SS của M IC B và PLCE1 với mức độ biểu</b>
<b>hiện mRNA. Có thể thấy rằng số alien rs3132468-C</b>
<b>càng cao thì mức độ biểu hiện m R NA của M ICB càng</b>
<b>thấp, và mối lỉên quan này có ý nghĩa thống kê với p</b>
<b>value = 0,0 2 6 7 và hệ số tương quan = -0 ,1 2 6 . Trong</b>
<b>khí đó mổi liên quan giữa rs3765524-C với m RNA của</b>
<b>PLCE1 không có ý nghĩa thống kê, với p value =</b>
<b>0,0863. and partial và h ệ số tương quan = 0,0209.</b>
<i>MÍCB</i>
I 6. 1 )
<b>< </b> <b>j</b>
I 6.0
<b>1 </b> <b>Ị</b>
1 5.9
<b>2 </b> <b></b>
-2
5.8-(a)
<b>Ị « f</b>
I 9.2-1
<i>Z</i><b> 9.0'I</b>
<b>£ M</b> <b>ị</b>
« 8.6 í
<b>N </b> <b>ị</b>
I 8.4 -1
o 8.2 Ị
<b>Z</b>
<b>8.0 L... ... ... ... </b> <b>í...</b>
TT (68) CT (15} CC (5) TT{4) CT(35) CC(50)
rs3132468 «3765524
<b>Hỉnh 1. Mức độ biểu hiện mRNA và kiểu di truyền của SNP</b>
<b>(a) Mức độ biểu hiện mRNA cùa MỈCB đối với SNP</b>
<b>rs3132468</b>
<b>(b) Mức độ biểu hiện mRNA của PLCE1 với SNP rs3765524</b>
<b>Bảng 3 so sánh tần số alien nguy cơ của 5 S N P s</b>
<b>liên quan giảm tiểu cầu ở hai nhóm D H F (D H F độ</b>
<b>1,2,3 và 4 ) vs. DF. Trong số 5 SN P s liên quan giảm</b>
<b>tiểu cầu thì chỉ có rs5745568 của BAK1 liên quan có ý</b>
<b>nghĩa thống kê với D H F (P value = 0,005, O R thô =</b>
<b>1,32). Mối liên quan này không thay đỗi khi hiệu Chĩnh</b>
<b>cho các yếu tố thuộc v ề đặc tính dân sổ (P vaiue =</b>
0,008, <b>O R hiệu chỉnh = 1,31).</b>
<b>xác.</b>
SNP id (gene) Kiễu di truyèn
(Alien)
Bệnh nhân nhiém denque Phép kiếm Chi2 Hồi quy logistic
rs5745568 (BAK1)
TT
GT
GG
48
191
265
47
187
173
G-ailele 721 (71,5%) 533 (65,5%) 1,32 0,005’ 1,31 0,008*
rs6141
(THPO)
TT
CT
C-alỉele 588 (58,1%) 485 (59,6%) 0,94 0,523 0,96 0,739
rs6065
(GP1BA)
c-allele 971 (96,0%) 774 (94,9%) 1,28 0,263
rs739496 (SH2B3)
AA
AG
GG
18
137
350
A-allele 173(17,1%) 138(17,0%) 1,01 0,921 0,95 0,743
rs385893 (RCL1)
TT
CT
<b>BÀN LUẬ N</b>
<b>V a i trò c u a M IC B tro n g c ơ c h ế b ệnh s in h s ố t de n g u e th ề nặng (H ìn h 2)</b>
<b>K/IICB protein thường được biểu hiện trên các tế bào nhiễm dengue và trình diện đến thụ thể N K G 2D trên bề</b>
<b>mặt các tể bào tiêu diệt tự nhiên, và tế bào T C D 8+, để từ đó hoạt hóa q trình tiêu diệt tế bào nhiễm. Kết quả</b>
<b>nghiên cửu này cùng với kểt quả của 2 nghiên cứu trước đây [2,7] gợi ý cơ chế bệnh sinh Hên quan tới sốt</b>
<b>dengue thể nặng có thể ià do rs3132 4 6 8 SN P s của gene MICB làm giảm biểu hiện protein M IC B và từ đó giảm</b>
n t i ả t r ì n h t i ê > < H ị p t <i>c ỏ Q</i> t ả h à n n h ị ậ r p H ơ n g n o M r v n n f p g n n h ị ố n { J l 'p t i t n p r V r * r f i n g r h | r a r ằ r ^ n t à i Ị m r v n n n ’l o w i r t t c
<b>dengue trong máu càng nhiều thì mức độ bệnh càng nặng [8].</b>
<b>Làm suy giảm quá trìn h tiê u d iệ t t ế bào n h iễm của của t ế bào tiê u d iệ t tự n h iên , v à t ế bào T</b>
<b>CD8+</b>
<b>D o đ ó làm gia tă n g g ánh nặng virus tro n g cơ th ể</b>
<b>Hình 2. Vai trò của gene MICB trong </b>CO’ <b>che bệnh sinh sơt dengue ỉhể nặng</b>
<b>V ai trị c ủ a BAK1 tro n g c ơ c h ế bệnh sin h s ố t</b>
<b>d e n g u e th ề nặng</b>
<b>S N P rs5745568 thì nằm </b><i>ở</i><b> vùng gắn kết cùa các</b>
<b>yếu tố phiên mã của gene BAK1 [9]. Do đó SNP</b>
<b>TS5745568 có thể ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện</b>
<b>tiếp làm trầm trọng thêm quá tình xuất huyết trong cơ</b>
<b>che bệnh sinh DHF. C ác phương pháp điều trị trong</b>
<b>tương lai có thể tỉm cách làm giảm mức độ biểu hiện</b>
<b>của BAK protein để điều trị cho bệnh nhân DHF.</b>
<b>K Ế T LUẬN</b>
<b>vọng đ ề u trị mới cho các bệnh nhân sốt dengue thể</b>
<b>nặng.</b>
<b>T À I LIỆU T H A M K H Ả O</b>
<b>1. Anders KL, Nguyet NM, Chau NV, Hung NT, Thuy</b>
<b>TT, Lien le B, Farrar J, Wills B, Hien TT, Simmons CP:</b>
<b>Epidemiological factors associated with dengue shock</b>
<b>syndrome and mortality in hospitalized dengue patients in</b>
<b>Ho Chi Minh City, Vietnam. Am J Trop Med Hyg 2011, 84:</b>
<b>127-134.</b>
<b>2. Khor </b>
<b>3. Kamatani, Y., et al., Genome-wide association</b>
<b>sỉudy of hematoiogical and biochemical traits in a</b>
<b>Japanese population. Nat Genet, 2010. 42(3): p. 210-5.</b>
<b>4. Chow VT: Molecular diagnosis and epidemiology of</b>
<b>dengue virus infection. Ann Acad Med Singapore 1997,</b>
<b>26: 820-826.</b>
<b>5. Yang TP, Beazley </b>
<b>application for the analysis and visualization of SNP-gene</b>
<b>associations in eQTL studies. Bioinformatics 2010, 26:</b>
<b>2474-2476.</b>
<b>6. Stranger BE, Nica AC, Forrest MS, Dimas A, Bird</b>
<b>CP, Beazley c , ingle CE, Dunning M, Fiicek p, Koiler D,</b>
<b>Montgomery </b>
<b>7. Whitehorn J, Chau TN, Nguyet NM, Kien DT,</b>
<b>Quyen NT, Trung DT, Pang J, Wilis B, Van Vinh Chau N,</b>
<b>Farrar J, Hibberd ML, Khor </b>
<b>8. Vaughn DW, Green s , Kalayanarooj </b>
<b>9. Xu, z. and J.A. Taylor: SNPinfo: integrating GWAS</b>
<b>and candidate gene information into functional SNP</b>
<b>selection for genetic association studies. Nucleic Acids</b>
<b>Res, 2009. 37(W eb Server issue): p. W600-5.</b>
<b>10. Mason, K.D., et al., Programmed anuciear cell</b>
<b>death delimits platelet life span. Ceil, 2007. 128(6): p.</b>
<b>1173-86.</b>
<b>T h s. T rần Thị Đ iệ p 1, P G S . T S Đ in h T h ị P hư ơ ng H ò a 2.</b>
<b>T h s. T rần K hánh L o n g 1, P G S . T S Trần Hữu Bích*</b>
<i>1 Giảng viên, T rường Đại h ọ c Y tế công cộng</i>
<i>2 Nguyên g iảng viên, T rường Đại h ọ c Y tế cơng cọng</i>
<b>TĨ M T Ắ T</b>
<i>Mặc</i><b> tíừ </b><i>nước ta đẫ có nhiều thành công về cải thiện sức khỏe phụ nữ trong thời gian mang thai và sinh đẻ</i>
<i>nhưng nhiều phụ nữ dân tộc ở các vùng sâu, xa vẫn khó tiếp cận với cốc dịch vụ này. Các tập tục còn ảnh hưởng</i>
<i>nặng nề đến sức khỏe bà mẹ tuồi sinh đè. Vi vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng</i>
<i>và rào cản về chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai và sinh đẻ ở người Bana và J ’rai tỉnh Gia Lai: Sử dụng</i>
<i>phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập số liệu từ 12 cuộc phỏng vấn sâu và 12 cuộc thảo luận nhóm bà mẹ</i>
<i>có con dưới 5 tuổi. Kểt quả và bàn luận: Phụ nữ người dân tộc hiểu biết về lợi ích của khám thai và sử dụng dịch</i>
<i>vụ chăm sóc trong thời gian mang thai rất hạn chế. Đẻ tại nhà còn phổ biến. Câc bà mẹ sau sinh thường ăn kiêng</i>
<i>kéo dài; đí làm nương/rẫy sớm vì vậy thường mệt mỏi và không đù sữa cho con bú. Ba rào cản chính cho việc</i>
<i>tiếp cận chăm sóc sức khỏe là 1) phụ nữ dàn tộc thiều số không hiểu hết các thông điệp truyền thông và hình</i>
<i>thức truyền thơng chưa phù hợp. 2) Tại gia đình, việc chăm</i><b> sóc </b><i>thai nghén, sinh đẻ phần lớn do chồng và bố, mẹ</i>
<i>quyết đmh. 3) Kinh tế gia đình khó khăn càn trở lớn đến việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế. Kết luận: Các can</i>
<i>thiệp đồng bộ cần tiếp tục tiên hành nhằm cải thiện sức khỏe bà mẹ mang thai, sinh đẻ cho cộng đồng Bana và</i>
<i>J ’rai. Cần ưu tiên cho can thiệp truyền thông, đặc biệt với nhóm đối tượng chồng, bà mẹ; tư vấn nhóm nhỏ cần</i>
<i>được sử dụng nhiều hơn.</i>
<i>Từ khóa: Phụ nữ, mang thai và sinh đẻ, dân tộc.</i>
<b>S U M M A R Y _</b>
<i>CARE OF ETHNIC MINORITY WOMEN DURING PREGNANCY AND A T BIRTH AND SOME BARRIERS</i>
<i>ON ACCESS TO HEALTH CARE SERVICES IN GIA u \ i</i>
<i>MS. Tran Thi Diep1, Asso. Prof. Dinh Thi Phuong Hoa2,</i>
<i>MS. Tran Khanh Long1, Asso. Prof. Tran Huu Bich1</i>