Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.52 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHƢƠNG THỊ THU THỦY </b>
<b>PHƢƠNG THỊ THU THỦY </b>
Người hướng dẫn khoa học: PSG. TS Nguyễn Mạnh Tường
<b>MỤC LỤC </b>
<b>LỜI CẢM ƠN ... 5</b>
<b>BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ... 7</b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 8</b>
<b>Chƣơng 1 . TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1. Cán bộ và công tác cán bộ ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.1. Cán bộ và cán bộ cấp cơ sở</b></i><b> ... Error! Bookmark not defined.</b>
<i><b>1.1.2. Tiêu chuẩn, bồi dưỡng - đào tạo, lựa chọn - sử dụng cán bộ cấp </b></i>
<i><b>cơ sở ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<b>1.2. Cán bộ chủ chốt cấp cơ sở và chất lƣợng cán bộ chủ chốt cấp </b>
<b>cơ sở ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.1. Cán bộ chủ chốt và cán bộ chủ chốt cấp cơ sở</b></i>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.2. Chất lượng cán bộ chủ chốt cấp cơ sơ</b><b>̉ </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<b>1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở </b>
<b>ở thành phố Hà Nội trên cơ sở tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined.</b>
<i><b>1.3.1. Về cơ chế hi</b><b><sub>̀nh thành đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở</sub></b></i><b> Error! Bookmark not defined.</b>
<i><b>1.3.2. Về chi</b><b><sub>́nh sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở </sub></b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>1.3.3. Về yếu tố văn ho</b><b><sub>́a đi ̣a phương ... </sub></b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>1.3.4. Về chế đô</b><b>̣ chính sách đãi ngộ ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>1.3.5. Về yếu tố nhận thức của đội ngũ cán bộ chủ chốt </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>1.3.6. Về công tác quản lý, kiểm tra, giám sát </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>Tiểu kết chương 1</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>Chƣơng 2. VÂN DỤNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN </b>
<b>BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của thành phố Hà </b>
<b>Nội ở giai đoạn hiện nay ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.1.1. Một vài nét về đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của thành phố Hà </b></i>
<i><b>2.1.2. Yêu cầu nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của thành </b></i>
<i><b>phố Hà Nội ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<b>2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp </b>
<b>cơ sở của thành phố Hà Nội ở giai đoạn hiện nay Error! Bookmark not defined.</b>
<i><b>2.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác cán </b></i>
<i><b>bộ chủ chốt cấp cơ sở ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>2.2.2. Xây dựng các tiêu chuẩn về quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng cán </b></i>
<i><b>bộ cấp cơ sở ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>2.2.3. Đổi mới công tác tuy ển chọn, đánh giá đối với đô</b><b>̣i ngũ cán bộ chủ </b></i>
<i><b>chốt cấp cơ sở ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>2.2.4. Đởi mới chính sách đãi ngộ với cán bộ cấp cơ sở </b>Error! Bookmark not defined.</i>
<i><b>Tiểu kết chương 2:</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>KẾT LUẬN ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 10</b>
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<i>Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng </i>
<i>tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của <b>PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường</b>. </i>
<i>Các kết quả nghiên cứu, số liệu nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn </i>
<i>gốc rõ ràng, chính xác đã được Ban tổ chức thành ủy Hà Nội và Sở Nội vụ </i>
<i>Hà Nội cung cấp. Những kết luận khoa học của Luận văn mới và chưa cơng </i>
<i>bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào. </i>
<b>TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Với tình cảm trân tro ̣ng nhất , tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn
chân thành, sâu sắc nhất tới PGS . TS. Nguyễn Mạnh Tường vì sự tâ ̣n tình
hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn : “<i><b>Tư tưởng </b></i>
<i><b>Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và vận dụng vào việc nâng cao</b></i> <i><b> chất </b></i>
<i><b>lượng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của thành phố Hà Nội”. </b></i>Tác giả xin tỏ
lòng biết ơn đến các th ầy cô khoa Triết học - trường đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn đa<sub>̃ tâ ̣n tình , chu đáo trong quá trình giảng da ̣y và truyền </sub>
đa ̣t kiến thức . Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy cô, các lãnh
đạo VPTU, ban tổ chức TU Hà Nội và ba ̣n bè , đồng nghiệp đã quan tâm
giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này .
Do sự ha ̣n chế về thời gian nghiên cứu và kinh nghiê ̣m công tác thực tế
nên luâ ̣n văn vẫn có thể có thiếu sót. Tôi mong nhâ ̣n được sự góp ý, chỉ bảo
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
<b>BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT </b>
<b>Chƣ̃ viết tắt </b> <b>Chƣ̃ viết đầy đủ </b>
BTĐU: Bí thư đảng ủy
HĐND : Hô ̣i đồng nhân dân
UBND : Ủy ban nhân dân
CNH : Công nghiê ̣p hóa
HĐH : <sub>Hiê ̣n đa ̣i hóa</sub>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1.</b> <b>Tính cấp thiết của đề tài: </b>
Hà Nội là thủ đô, trái tim của cả nước . Hà Nội đang hàng ngày , hàng
giờ chuyển mình, thay đổi , phát triển đi lên để theo kịp và sánh vai với
những thủ đô hiện đại của các cường quốc trên thế giới. Và, để phát triển
toàn diện trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, Hà Nội cần phải xây dựng
một đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt từ Thành phố đến cơ sở (Xã, Phường,
Thị trấn) vừa có tâm, vừa có tầm, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cán bộ là gốc của mọi việc , công viê ̣c
có thành công hoặc thất bại cũng do đội ngũ cán bộ tốt hay kém , có cán bộ
tốt viê ̣c gì cũng xong . Vì thế hơn lúc nào hết chúng ta phải trở lại nghiên
cứu mô ̣t cách thấu đáo tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bô ̣ và công tác cán bộ
để vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng hiện nay , đă ̣c biê ̣t là viê ̣c bồi
dưỡng, xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ nói chung, đô ̣i ngũ cán bô ̣ chủ chốt cấp cơ
sở nói riêng.
Từ khi nước nhà mới thành lâ ̣p , Đảng và Bác Hồ luôn quan tâm đến
công tác cán bộ và khẳng định: Cán bộ là tiền vốn của đoàn thể, cán bộ là
gốc của mọi công việc và cán bộ quyết định tất cả. Vấn đề cán bộ giữ một
vị trí cực kỳ trọng yếu và là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng
cũng như trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Cán bộ là lực lượng
nòng cốt trong bộ máy tổ chức của Đảng và Nhà nước, là nhân tố quyết
định thành bại của cách mạng. Sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của
Đảng cao hay thấp, việc tổ chức thực hiện mọi đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước đạt hiệu quả nhiều hay ít đều tuỳ thuộc rất lớn ở chất
lượng của đội ngũ cán bộ, ở trình độ tư tưởng, chính trị và năng lực công
tác của họ.
với vâ ̣n mê ̣nh của Đảng , của đất nước và chế độ , là khâu then chốt trong
xây dựng Đảng . Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã dày công đào tạo ,
huấn luyê ̣n, xây dựng được đô ̣i ngũ cán bô ̣ tâ ̣n tu ̣y kiên cường , hoàn thành
xuất sắc nhiê ̣m vu ̣ qua các giai đoa ̣n cách ma ̣ng . Song hiê ̣n nay do các tác
đô ̣ng ngày càng ma ̣nh mẽ của mă ̣t trái kinh tế thi ̣ trường dẫn đến hâ ̣u quả l à
“mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ” cán bô ̣, đảng viên bi ̣ tha hóa về lối sống, đa ̣o đức,
xa dân, quan liêu, cửa quyền, lạm quyền đã dẫn đến chất lượng cán bô ̣ chưa
đáp ứng được nhu cầu cơng viê ̣c . Chính vì vậy , vấn đề nâng cao hơn nữa
chất lượng cán bô ̣, chất lượng phu ̣c vu ̣ nhân dân đang là vấn đề đă ̣t lên hàng
đầu trong công tác cán bô ̣ nói riêng và trong toàn hê ̣ thống chính tri ̣ nói
chung. Vấn đề na<sub>̀y còn đă ̣c biê ̣t có ý nghĩa với đô ̣i ngũ cán bô ̣ chủ chốt cấp </sub>
cơ sở của Thành phố Hà Nội , với vi ̣ thế là mô ̣t trong hai trung tâm kinh tế ,
chính trị , văn hóa lớn nhất trong cả nước . Bởi ở đây , vấn đề về cán bô ̣
không chỉ biểu hiện những đă ̣c điểm chung như mọi thành phổ trên cả nước,
mà còn có nhiều ́u tớ riêng của một thành phố trung tâm đòi hỏi nâng cao
hơn nữa chất lượng của đô ̣i ngũ cán bô ̣ chủ chốt , đặc biệt là đội ngũ cán bộ
chủ chốt cấp cơ sở ở giai đoạn hiện nay – giai đoạn thực hiện chương trình
“Nông thôn mới”, “Xã, Phường văn hóa” của thành phố Hà Nội. Đó cũng là
một phần quan điểm chi<sub>̉ đa ̣o của Đảng ta trong giai đoan cách ma ̣ng đ ấy </sub>
mạnh “Công nghiệp hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa” đất nước.
Ngày nay, xu thế mở cửa, hội nhập với khu vực và quốc tế để phát
triển là một xu thế tất yếu khách quan. Vì thế, để khắc phục những tồn tại,
yếu kém của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên, hơn lúc nào hết,
Hà Nội cần nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao hơn nữa chất lượng
của đô ̣i ngũ cán bô ̣ chủ chốt , nhất là những cán bô ̣ chủ chốt cấp cơ sở của
Thành phố nhằm đáp ứng những yêu cầu của quá trình mở cửa, hội nhập
phát triển bền vững của thủ đô ở giai đoạn cách mạng mới.
<i><b>công tác cán bộ và vận dụng vào việc nâng cao chất lượng cán bộ chủ </b></i>
<i><b>chốt cấp cơ sở của thành phố Hà Nội”</b></i> làm đề tài luận văn và hướng
nghiên cứu của mình .
<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>
Với sự phát triển của đất nước , trước những đòi hỏi về công tác nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước cũng như hoàn thiê ̣n hơn về cơ cấu t ổ
chức, các hoạt động, phong cách lãnh đa ̣o; vấn đề về cán bô ̣ và công tác cán
bô ̣ được nghiên cứu rất nhiều . Đặc biệt là những nghiên cứu vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh về cán bô ̣ và công tác cán bô ̣ được triển khai và đi vào
thực tiễn , song chưa có mô ̣t công trình nào đi sâu nghiên cứu riên g về tư
tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng cán bô ̣ , mà chỉ có những công trình về
công tác cán bô ̣ nói chung . Các công trình nghiên cứu của các tác giả được
công bố dưới da ̣ng chuyên đề , luâ ̣n văn tha ̣c sĩ, các bài đăng trên các sách
báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học. Đó là nguồn tư liê ̣u quý báu giúp tôi
kế thừa trong quá trình nghiên cứu , hoàn thiện đề tài của mình . Có thể kể
đến những cơng trình như:
1. <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ</i> của PGS.TS
Bùi Đình Phong, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2002
2. <i>Hồ Chí Minh về vấn đề đào tạo cán bộ</i> của tác giả Đức Vượng, Nhà
xuất bản Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội, 1995
3. <i>Đạo đức, phong cách, lề lối làm viê ̣c của cán bộ, công chức theo tư </i>
<i>tưởng Hồ Chí Minh</i> của ban tổ chức cán bộ Chính Phủ, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
4. <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ</i> chuyên đề khoa học cấp nhà nước
KX.02, chủ nhiệm đề tài: GS. Đặng Xuân Kỳ;
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<i>17HD/TCTW ngày 23/4 về quy hoạch cán bộ cơng tác lãnh đạo quản </i>
<i>lý thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước</i>; Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (2010), <i>Văn kiện đại hội đại </i>
<i>biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XI</i>, Nhà xuất bản chính trị quốc
gia , Hà Nội.
3. Ban tổ chức cán bộ chính phủ (2002), <i>Các văn bản pháp luật về cán </i>
<i>bộ, công chức</i>, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Ban tuyên giáo trung ương (2007), Tài <i>liệu nghiên cứu các nghị quyết </i>
<i>hội nghị trung ương 5, khóa X</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Khánh Bật (2002<i>), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh</i>, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Chỉnh (2000), <i>Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng </i>
<i>tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi </i>
<i>dưỡng cán bộ hiện nay</i>, Nxb Đà Nẵng.
7. Thành Duy (chủ biên) (1996), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức</i>, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Doãn Chính và Đinh Ngọc Thạch (2008), <i>Vấn đề triết học trong tác </i>
<i>phẩm của Mác – Ăngghen – Lênin </i>. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>
<i>lần thứ XI</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1986),<i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>
<i>lần thứ VI</i>, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, <i>Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, </i>Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, H.2011.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, <i>Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ </i>
<i>IX</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2006.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ </i>
<i>XI</i>, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011.
15. Trần Đình Hoan (2002), <i>Luân chuyển cán bộ khâu đột phá nhằm xây </i>
<i>dựng đội ngũ cán bộ quản lý mang tầm thời kì phát triển mới</i>, Tạp chí
Cộng sản, (7) ,Trang 6-12.
16. Trần Đình Hoan (2002)<i>, “</i>Mười năm công tác tổ chức cán bộ của Đảng
và những yêu cầu của nhiệm vụ trong thời gian tới”, <i>Tạp chí cộng sản</i>
(2), tr. 7.
17. Trần Đình Hoan (2003), “Về quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý thời
kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”<i>, Tạp chí cộng sản </i>
<i>(9), tr. 31- 35; </i>Hành chính nhà nước Việt Nam, Nxb lao động xã hội.
18. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), <i>Cơ cấu và tiêu </i>
<i>chuẩn đội ngũ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chịnh trị đổi mới ở </i>
<i>nước ta. Những vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Đề tài KX.05.11, Hà Nội.
19. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), <i>Đào tạo và nâng </i>
<i>cao kĩ năng lãnh đạo</i>, Hội nghị thông tin và khoa học, Hà Nội.
20. Học viện Nguyễn Ái Quốc (1992), <i>Mẫu hình và con đường hình thành </i>
<i>người cán bộ lãnh đạo chính trị chủ chốt cấp cơ sở</i>, Hà Nội.
21. Đặng Xuân Kì (1995), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ</i>, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
(2005), <i>Một số vấn đề về xây dựng Đảng hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
23. Đảng cộng sản Việt Nam, <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ </i>
<i>VIII</i>. Nhà xuất bản chính trị quốc gia H.1996.
24. Học viện Chính trị hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), <i>Giáo </i>
<i>trình TCLLCTHC: kỹ năng lãnh đạo quản lý và nghiệp vụ công tác </i>
<i>Đảng và đồn thể (tập 1)</i>, Nxb chính trị - hành chính.
25.Học viện chính trị hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2012),<i> Gi </i>
<i>trình TCLLCTHC: kỹ năng lãnh đạo quản lý nà nghiệp vụ cơng tác </i>
<i>Đảng và đồn thể (tập 2), </i>Nxb chính trị- hành chính.
26.Học viện chính trị - hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), <i>Gíao </i>
<i>trình TCLLCTHC : Tư tưởng Hồ Chí Minh</i>, Nxb Chính trị, Hà Nội.
27. Lê Thị Hương Lan, <i>Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào </i>
<i>việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội </i>
<i>ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Hưng Yên</i> – Luận văn thạc sĩ của
tác giả, chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Mã số 60.31.27.
28. Hồ Chí Minh (2002); <i>Toàn tập – tập 3</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
29. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Toàn tập – tập 4</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
30. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Tồn tập – tập 5,</i> Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
31. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Toàn tập – tập 7</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
Nội.
33. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Toàn tập – tập 9</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
34. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Tồn tập – tập 10</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
35.<i> Hồ Chí Minh (2002)</i> ; <i>Tồn tập – tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà </i>
<i>Nội. </i>
36. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Tồn tập – tập 12</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
37. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Tồn tập – tập 13</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
38. Hồ Chí Minh (2002) ; <i>Tồn tập – tập 14</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
39. Hồ Chí Minh (1975), <i>Vấn đề cán bộ</i>, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
40. Hà Quang Ngọc (2003): “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo huấn
luyện cán bộ”, <i>Tạp chí xây dựng Đảng</i>, (7), tr. 2 – 3.
41.Hà Quang Ngọc (2000): <i>Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán </i>
<i>bộ, công chức nhà nước hiện nay</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Bùi Đình Phong (2002<i>): Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác </i>
<i>cán bộ</i>, Nxb Lao động.
43.Nguyễn Trọng Phúc (2002), “Lê-nin, Hồ Chí Minh nói về vai trị ln
chủn cán bộ”, <i>Tạp chí Cộng sản</i>, (9), tr.31 – 35.
44. Hoàng Triệu Quang (2002), <i>Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí </i>
<i>mạng của người cán bộ đảng viên nước ta nay</i> – LVCCLLCT. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
45.Trần Đình Quảng (2003), “Thực hiện tốt lời dạy của Hồ Chí Minh về
“cần”, “kiệm”, “liêm”, “chính”, chống tham ơ lãng phí và quan liêu”,
<i>Tạp chí lao động và cơng đoàn</i> (289), tr. 9, 34.
46.Trần Đình Quảng (2005): “Thực hiện tốt tư tưởng Hồ Chí Minh về
cơng tác cán bộ”, <i>Tạp chí thanh tra, (9)</i>, tr. 33-36.
47. Trần Đình Quảng (2005): “Chủ tịch Hồ Chí Minh tấm gương sáng
ngời về phong cách làm việc”, <i>Tạp chí lao động cơng đồn</i>,(311), tr.
5,6,11.
48. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, <i>Hiến pháp</i>
(1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2003), <i>Luật tổ chức </i>
<i>HĐND-UBND</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (chủ biên) (2003), <i>Làm người cộng sản </i>
<i>trong giai đoạn hiện nay</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Trần Hậu Thành (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo bồi
dưỡng cánbộ<i>”, Tạp chí xây dựng Đảng</i>, (5), tr.5,6.
52. Nguyễn Đức Thắng (2005), <i>“</i>Phương pháp, tác phong làm việc của
người cán bộ cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh<i>”</i>, <i>Tạp chí khoa </i>
<i>giáo</i>, (5), tr. 15-17.
53. Nguyễn Xuân Thông (2003), “vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong
việc xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở”, Tạp chí cộng sản (22+23), tr. 59 –
62.
về công tác cán bộ và một số vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay”,
<i>tạp chí nhà nước và pháp luật </i>(12), tr. 310.
55. Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), <i>Thực hiện </i>
<i>quy chế dân chủ và chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay</i>, Nxb chính
trị quốc gia, Hà Nội.
56. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), <i>55 năm xây dựng nhà nước </i>
<i>của dân, do dân, vì dân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Học viện hành chính quốc gia (2000), Tạp chí quản lý Nhà nước, 3
(50).
58. V.I.Lênin (1974); Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Maxcơva.
59. V.I.Lênin (1974) ; <i>Toàn tập, tập 36</i>, Nxb Tiến bộ, Maxcơva.
60. V.I.Lênin (1974) ; <i>Toàn tập, tập 38</i>,Nxb Tiến bộ,Maxcơva.
61. V.I.Lênin (1974) ; <i>Toàn tập, tập 44</i>, Nxb Tiến bộ, Maxcơva.
62. V.I.Lênin (1974) ; <i>Toàn tập, tập 45</i>,Nxb Tiến bộ, Maxcơva.
63. Bùi Tiến Qúy (2000), <i>Một số vấn đề tổ chức và hoạt động của chính </i>
<i>quyền điạ phương trong giai đoạn hiện nay ở nước ta</i>, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
64. Thành ủy TP Hà Nội, Chương trình 08 – CTr/TU Hà Nội ban hành
ngày 18/10/2011 của Thành Uỷ Hà Nội khóa XV về: <i>“ Đẩy mạnh cải </i>
<i>cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và chất lượng phục vụ của đội </i>
<i>ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 – 2015”. </i>
65.Thành Uỷ TP Hà Nội, Chương trình số 02-CTr/TU ban hành ngày
<i>nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 </i>
<i>– 2015”. </i>
66.Đặng Huy Thiệu (2008), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác </i>
<i>cán bộ, vận dụng tư tưởng đó và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ </i>
<i>chính quyền tỉnh Bắc Giang</i>, LVCN cao cấp chính trị, Học viện Quốc gia
Hồ Chí Minh.
67. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), <i>Luận cứ khoa học cho </i>
<i>việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, </i>
<i>HĐH</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. Nguyễn Thị Lương Uyên (2007), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ với </i>
<i>việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở </i>
<i>tỉnh Bắc Giang giai đoạn hiện nay</i>, chuyên ngành Hồ Chí Minh học,
mã số 60.31.27.
69. Đức Vượng (1995), <i>Hồ Chí Minh về vấn đề đào tạo cán bộ</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Wesite: